I. Định hớng hoàn thiện pháp luật giải quyết các vụ án kinh tế
1. Các giải pháp lâu dài
1.1. Thống nhất pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế
Trong bài phát biểu tại Hội nghị tập huấn chuyên đề công tác t pháp tháng 03/1993, thủ tớng Võ Văn Kiệt đã nói: “ hệ thống pháp luật mà chhúng ta cần xây dựng trong những năm trớc mắt phải là một hệ thống đồng bộ, nhất quán, năng động, thể chế hoá đợc chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc trên tất cả mọi lĩnh vực, đời sống xã hội, thực sự có tác dụng thúc đẩy từng b- ớc hình thành ở nớc ta nền kinh tế thị trờng”.
Với quan niệm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc về công tác xây dựng pháp luật nh trên, việc thống nhất tập trung thủ tục tố tụng, dân sự, kinh tế, lao động vào một Bộ luật tố tụng dân sự chung là hết sức cần thiết. Thật vậy, sự ra đời của BLDS với những định chế về tài sản, hợp đồng, giao dịch dân sự đã làm cho các yếu tố phân biệt giữa HĐDS và HĐKT không còn mấy ý nghĩa. Hơn nữa, các tranh chấp về kinh tế, lao động, dân sự đều đợc tiến hành giải quyết theo một trình tự chung là tố tụng t pháp bằng con đờng Toà án. Các Toà kinh tế, Toà lao động nằm trong hệ thống TAND. Trong quá trình xây dựng và soạn thảo Bộ luật tố tụng dân sự, việc Nhà nớc ban hành các văn bản riêng lẻ về tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế, lao động chỉ là công việc của giai đoạn quá độ, là bớc đệm, là giải pháp tình thế. Qua thực tế, các công trình nghiên cứu cụ thể đã cho thấy có đến 80% các quy định trong các thủ tục tố tụng nêu trên là giống nhau. Các quy định khác nhau chỉ chiếm 20% và chủ yếu khác nhau về các thời hạn (thời hạn giải quyết các vụ án, thời hạn kháng cáo, kháng nghị...)
Từ trớc đến nay, đại đa số các tranh chấp kinh tế, tranh chấp lao động đều đợc điều chỉnh bằng hàng loạt các văn bản pháp luật tố tụng dân sự. Nhiều vụ tranh chấp về lao động, kinh tế trớc đây đã thuộc thẩm quyền của Toà dân sự
và đợc tiến hành giải quyết theo thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Nh vậy, hoàn toàn có thể và cần phải quy định các vấn đề chung về tố tụng dân sự, kinh tế lao động trong một số chơng của Bộ luật tố tụng dân sự. Tuy nhiên, để đảm bảo tính đặc thù tơng đối của các loại tố tụng, ngoài phần quy định chung, thống nhất nh trên, cần xây dựng các chơng, mục riêng cho các loại hình tố tụng này.
Việc thống nhất pháp luật giải quyết tranh chấp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan t pháp và cho ngời dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia kiện tụng trớc Toà án. Nó cũng sẽ góp phần đơn giản hoá, giảm sự cồng kềnh của các văn bản pháp luật quy định về từng loại tố tụng khác nhau, hớng tới một sự thống nhất và đồng bộ cho hệ thống pháp luật tố tụng. Từ đó, Bộ luật tố tụng dân sự ra đời sẽ nâng cao hiệu quả của hoạt động t pháp, tạo thuận lợi trong việc sử dụng các cơ sở giám định t pháp, luật s cũng nh thủ tục thi hành án.
Trong bối cảnh chúng ta đang mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực, việc từng bớc vận dụng có chọn lọc, những thành tựu kinh nghiệm tiên tiến trong khoa học pháp lý ở các nớc, trong khu vực và trên thế giới là một xu thế tất yếu. Hầu hết các nớc đều áp dụng một thủ tục tố tụng chung để giải quyết các tranh chấp về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình.
1.2.Thống nhất pháp luật về hợp đồng
Xét về bản chất, có thể thấy gốc rễ, căn nguyên sâu xa của những bất cập trong thủ tục tố tụng kinh tế chính là ở sự hiện diện bất hợp pháp của hai hệ thống pháp luật về hợp đồng ở nớc ta là pháp luật về HĐKT và pháp luật về HĐDS. Hầu hết các nớc đều có quan niệm đúng đắn rằng HĐTM là một loại HĐDS đặc biệt, phái sinh từ HĐDS. Bởi vậy, khi giải quyết các tranh chấp về một hợp đồng nào đó, các nớc đều vận dụng các quy định pháp luật chuyên ngành, tức là pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ hợp đồng đó, khi cần thiết mới áp dụng các quy định chung của pháp luật về HĐDS để xử lý các vấn đề phái sinh. Các luật dân sự, do đó, có vai trò quan trọng và bao trùm trong các lĩnh vực khác. Trong khi đó, ở Việt Nam do có sự phân biệt một cách cứng nhắc, máy móc, không khoa học giữa HĐKT và HĐDS, coi chúng nh hai loại hợp đồng độc lập, hoàn toàn khác nhau về tính chất nên nguyên tắc đợc quốc tế thừa nhận nêu trên đã không đợc áp dụng. Đó là cha kể đến sự tồn tại của khái niệm HĐTM, dễ làm cho các chủ thể kinh tế hiểu là một loại hợp đồng điều chỉnh quan hệ hàng hoá- tiền tệ riêng biệt, độc lập với hai loại hợp đồng trên. Thực chất, theo định nghĩa hoạt động thơng mại tại khoản 2 Điều 5 và theo phạm vi điều chỉnh thơng mại tại Điều 1 Luật thơng mại Việt Nam thì Luật th- ơng mại chỉ là luật về hoạt động thơng nghiệp với t cách là một lĩnh vực hoạt động, một ngành kinh tế; và hành vi thơng mại chỉ là một hành vi kinh doanh; khái niệm thơng mại hẹp hơn khái niệm kinh tế. Đây chính là một điểm khác biệt cơ bản, tơng phản với Bộ luật thơng mại của các nớc TBCN. Trong các bộ luật đó, thơng mại đợc hiểu theo nghĩa rất rộng, bao gồm tất cả các hành vi đợc các thơng nhân thực hiện nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận, bất kể chúng thực hiện ở đâu, trong lĩnh vực nào. Cho nên, xét đến cùng, Luật thơng mại Việt Nam chỉ là luật về một lĩnh vực hoạt động cụ thể, lĩnh vực thơng mại theo nghĩa hẹp, có vị trí khiêm tốn nh các luật chuyên ngành mà thôi. Sự tồn tại quan niệm về HĐKT nh một loại hợp đồng song song và độc lập với HĐDS mới làm phức tạp hoá vấn đề áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử tranh chấp.
Trong tơng lai, cần xoá bỏ sự phân biệt giữa HĐKT và HĐDS nh những khái niệm khoa học. Nội dung của quan hệ HĐKT trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đã thay đổi cơ bản. Thành phần các chủ thể tham gia kinh doanh đã đ- ợc mở rộng đáng kể, do đó, HĐKT không còn là một loại hợp đồng dành riêng cho các chủ thể kinh doanh XHCN, cũng không còn là loại hợp đồng mang tính kế hoạch Nhà nớc đơn thuần. HĐKT không thể tồn tại nh một khái niệm độc lập và ngang hàng với HĐDS khi nó đã mất đi những giá trị nội dung to lớn của nó.
Hệ thống pháp luật về HĐKT hiện nay cũng cần đợc xoá bỏ. Có nh vậy mới đảm bảo đợc tính khoa học của pháp luật Việt Nam, mới làm cho hệ thống pháp luật về hợp đồng của Việt Nam trở lại với quỹ đạo chung của thế giới là: trong mối quan hệ với BLDS thì các quy định về hợp đồng trong mọi lĩnh vực hoạt động cụ thể đều chỉ là các quy định có tính chất chuyên ngành. Đây là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay. Pháp luật Việt Nam không chỉ thể hiện những đặc thù của nền kinh tế-xã hội Việt Nam mà còn phải thể hiện đợc những thông lệ, quy định có tính chất chung đã đợc nhièu nớc thừa nhận. Nếu không tuân thủ nguyên tắc này thì về mặt lập pháp, chúng ta đã tự gây trở ngại cho chính mình trong việc hội nhập khu vực và quốc tế nh một tiền đề để phát triển đất nớc.
Muốn vậy, các quy định về hợp đồng trong BLDS hiện hành cần sớm đợc hoàn thiện nhằm đảm bảo có sở pháp luật cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh. Các quy định phải trở thành nguồn pháp luật có tính chất nền tảng của pháp luật về hợp đồng ở nớc ta. Bên cạnh đó, cũng cần làm cho các văn bản điều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong các lĩnh vực cụ thể nh: đấu thầu, xây dựng, vận tải, bảo hiểm, tín dụng... quy định đợc các vấn đề có tính chất đặc thù. Một khi những nét chung về hợp đồng đã có BLDS giải quyết còn các vấn đề đặc thù đã đợc các văn bản chuyên ngành ghi nhận thì việc thực hiện hợp đồng và giải quyết ta phát sinh sẽ thuận tiện và chặt chẽ hơn rất nhiều so với hiện nay.
Tóm lại, khái niệm HĐKT sau này vẫn tồn tại nhng không phải với t cách là một khái niệm khoa học, cũng không phải là một chế định pháp luật mà chỉ đóng vai trò là một công cụ giúp phân định thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng. Cần đa ra một khái niệm HĐKT, chẳng hạn nh khái niệm của tiến sỹ luật học Dơng Đăng Huệ: “HĐKT là hợp đồng đợc ký kết
giữa các chủ thể kinh doanh nhằm thực hiện các công việc thuộc nghề nghiệp của họ” làm căn cứ để giao việc giải quyết tranh chấp hợp đồng cho
Toà án kinh tế. Đây cũng là phơng thức của luật pháp các nớc TBCN. Lấy ví dụ ở Trung Quốc, Trung Quốc không có pháp luật về HĐKT, cũng không có Toà kinh tế song những tranh chấp phát sinh giữa các nhà kinh doanh lại đợc giao cho một số Thẩm phán giỏi về lĩnh vực kinh tế giải quyết. ở các nớc TBCN, các tranh chấp HĐTM đợc xét xử sơ thẩm ở Toà án thơng mại. Để làm đợc nh vậy đòi hỏi thời gian và công sức, bởi HĐKT và Pháp lệnh HĐKT đã gắn bó mật thiết với các chủ thể tham gia kinh doanh trong suốt thời gian dài vừa qua, song chắc chắn nó sẽ mang lại cho pháp luật tố tụng Việt Nam một gơng mặt mới, một hớng đi mới khoa học hơn và thống nhất hơn với hớng đi chung của pháp luật và thông lệ quốc tế.
1.3. Nâng cao kiến thức về pháp luật kinh tế cho các chủ thể tham gia quanhệ kinh tế hệ kinh tế
Thực tiễn xét xử cho thấy, mặc dù trong những năm gần đây, trình độ hiểu biết pháp luật của các chủ thể kinh tế có tăng, song chủ yếu họ vẫn cha thực sự nắm vững pháp luật có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của mình. Thông thờng, các đơng sự cha thu thập đầy đủ các thông tin về đối tác đã ký kết hợp đồng kinh doanh với mình nh: thông tin về tài sản, đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề, ngời đại diện hợp pháp, uy tín trong kinh doanh... Trong quá trình thực hiện HĐKT, nhiều trờng hợp đơng sự khi thấy bị vi phạm đã không yêu cầu đối tác xác nhận bằng văn bản, cha giải quyết kịp thời, có khi th- ờng trao đổi bằng miệng hoặc qua điện thoại nên không có bằng chứng để chứng minh. Các bên đơng sự cũng thờng để tranh chấp kéo dài, đến khi khởi
quan không có thẩm quyền, mà không gửi ngay đến Toà án yêu cầu giải quyết, đến khi Toà án nhận đợc thì thời hiệu khởi kiện đã hết. Đơn kháng cáo, khiếu nại có khi gửi đi rất nhiều nơi mà không đến Toà án có thẩm quyền.
Chính vì vậy mà vấn đề nâng cao kiến thức về pháp luật kinh tế cho các chủ thể đợc đặt ra. Nhà nớc cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động, và bằng những phán quyết công minh để tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ và nhân dân. Các cơ quan t pháp cũng phải chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học về t pháp để giải đáp những vấn đề bức xúc hiện nay trong công tác t pháp. Cần tổ chức những cuộc hội thảo, tiếp xúc với các doanh nghiệp, các cá nhân tham gia kinh doanh nhằm trao đổi, hớng dẫn và giải đáp những vớng mắc về pháp luật kinh tế của các chủ thể. Đối với những Bộ luật, Pháp lệnh mới có hiệu lực, cần kịp thời ban hành các văn bản hớng dẫn, tổ chức hội thảo hớng dẫn thi hành. Về phía doanh nghiệp, cũng cần có ý thức tích cực, chủ động tham gia tìm hiểu luật pháp kinh tế bên cạnh việc đầu t cho hoạt động t vấn pháp luật. Có những hành động song trùng từ hai phía nh vậy mới mong việc nâng cao kiến thức pháp luật kinh tế cho các chủ thể đạt kết quả.