1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 HỌC TỐT PHÂN MÔN CHÍNH TẢ

21 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 HỌC TỐT PHÂN MƠN CHÍNH TẢ A : MỞ ĐẦU 1 – Thực trạng của vấn đề địi hỏi phải cĩ giải pháp mới để giải quyết : Phân mơn chính tả cĩ một vị trí rất qua

Trang 1

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 HỌC TỐT PHÂN MƠN CHÍNH TẢ

A : MỞ ĐẦU

1 – Thực trạng của vấn đề địi hỏi phải cĩ giải pháp mới để giải quyết :

Phân mơn chính tả cĩ một vị trí rất quan trọng trong quá trình dạy và học ởbậc Tiểu học Đây là mơn học cửa ngõ, mở ra cho các em những khả năng tiếp thutốt các mơn học khác Chính tả là một phân mơn thể hiện một cách tổng hợp nhiều

kĩ năng mà các em học sinh tiếp thu được ở mơn Tiếng Việt Khi học Chính tả, các

em được củng cố về kĩ năng đọc, kĩ năng viết và đặc biệt là giúp các em tư duychính xác các kí hiệu về âm, vần, tiếng, từ đã học ở lớp đầu cấp Đặc biệt qua việcphân tích, so sánh, phân biệt chính tả ở những chữ khĩ viết trong mỗi tiết học, vốn

từ ngữ của các em được nhân thêm Qua giọng đọc và cách đọc bài viết của cơ giáo

mà các dấu hiệu về ngữ âm, ngữ pháp của các em được khắc sâu hơn.Qua các bàitập chính tả âm, vần các em được rèn luyện để tránh việc viết sai chính tả các chữghi tiếng cĩ âm, vần, thanh dễ lẫn lộn nhằm đạt mục tiêu mơn học

Kỹ năng viết chính tả thực sự cần thiết khơng chỉ đối với học sinh lớp 3 màcần thiết đối với tât cả mọi người, Khi đọc một văn bản viết đúng chính tả, ngườiđọc cĩ cơ sở hiểu đúng nội dung văn bản đĩ Trái lại một văn bản mắc nhiều saisĩt về chính tả, người đọc khĩ nắm bắt nội dung và cĩ thể hiểu sai hoặc khơng hiểuđầy đủ nội dung văn bản

Tính chất nổi bậc của phân mơn chính tả là thực hành vì các kĩ năng, kĩ xảochỉ cĩ thể hình cho học sinh thơng qua thực hành, luyện tập

Cĩ thể nĩi, phân mơn Chính tả đã gĩp phần trong việc đào tạo và giáo dụchọc sinh phát triển tồn diện về năng lực, phẩm chất và trí tuệ Học tốt mơn họcnày, các em sẽ cĩ một nền mĩng vững chắc về nhận thức và tư duy để học tốt vàcác mơn học khác, là cơ sở cho việc học tốt bộ mơn Tiếng việt ở tiểu học

Chính từ tầm quan trọng của mơn học và từ việc xác định đúng vị trí của phânmơn này, mà từ lâu phân mơn Chính tả đã được các cấp quản lý của Ngành giáodục quan tâm, coi trọng và luơn cĩ những nhìn nhận đúng đắn Tuy nhiên, trên thực

tế, việc HS viết sai chính tả là một thực trạng tương đối phổ biến đang diễn ra ởtrường Tiểu học Từ thực tế đĩ, địi hỏi giáo viên đứng lớp phải cĩ những giaỉ phápthiết thực nhằm nâng dần chất lượng học chính tả, rèn kĩ năng viết đúng chính tả

Trang 2

cho học sinh Đó chính là lí do thôi thúc tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp

học sinh lớp 3 học tốt phân môn Chính tả”.

2 - Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới :

Việc dạy chính tả được đưa vào chương trình rất lâu đến nay chúng ta có thểnhìn lại và có một số nhận xét qua thực tế giảng dạy giáo viên đều cho rằng : Đây

là một phân môn cần thiết thể hiện nét chữ nết người Việc dạy chính tả hiện nayđượcthực hiện một cách có kế hoạch mang tính chủ động qua hệ thống các bài tập

ở sách giáo khoa Giáo viên hướng dẫn học sinh học chính tả qua các bài viết (ngheviết, nhớ viết) Qua làm các bài tập điền vần, phụ âm đầu, qua các bài chính tả rèn

kỹ năng viết đúng, viết đẹp Tăng cường kỹ năng viết các văn bản học sinh có ýthức hơn khi viết văn bản bản trong thực tiễn ở một góc độ nào đó Phân môn chính

tả khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong việc giúp học sinh kỹ năng viếtchữ Nhưng do phân môn chính tả là một phân môn đòi hỏi kỹ năng rèn chữ, viếtđúng, viết đẹp cho học sinh cho nên giáo viên còn có những hạn chế trong việc tổchức một tiết học sao cho đúng yêu cầu và đạt hiệu quả cao Dưới cái nhìn của giáoviên, phân môn này đòi hỏi một lượng thời gian nhất định, một số giáo viên chưacoi trọng việc rèn chữ cho học sinh mới chỉ dừng lại ở mức độ đọc, viết chấm điểmchưa thật sự sát sao với học sinh, giáo viên có tâm lý nngại chấm chữa chính tả chohọc sinh Hơn nữa học sinh viết bài chính tả một cách vội vàng, không chú ý đếnviệc rèn chữ, viết đúng các nét, độ cao trong một con chữ, khoảng cách giữa cácchữ, các tiếng, không cho phân môn này là quan trọng Tình hính này đã ít nhiềuảnh hưởng đến chữ viết của học sinh trong trường tiểu học hiện nay nói chung vàhọc sinh khối lớp 3 nói riêng Chính vì vậy , bản thân tôi đã tìm ra một số giảipháp nhằm giúp học sinh :

- Khắc phục nhanh chóng những lỗi sai khi viết chính tả

- Ham thích học môn chính tả để đạt được điểm cao

- Có tâm lý thoải mái trong giờ chính tả

Trang 3

3 - Phạm vi nghiên cứu của đề tài :

- Sách giáo khoa Tiếng việt 3 ( 2 tập )

- Sách giáo viên Tiếng việt 3 ( 2 tập )

- Sách giáo Thiết kế Tiếng việt 3 ( 2 tập )

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng phân môn Chính tả lớp 3.

- Rút kinh nghiệm thực tế dạy trên lớp của mình từ nhiều năm

- Dự giờ, học tập đồng nghiệp

- Theo dõi chất lượng giảng dạy phân môn chính tả của lớp mình đang giảng

dạy

II- Phương pháp tiến hành :

1 Cơ sở lí luận và thực tiễn:

a) Cơ sở lí luận:

Nguyên tắc dạy chính tả không thể tách rời các nguyên tắc dạy học Tiếng việt Chính tả là phân môn có tính chất công cụ, tính chất thực hành; làm cơ sở cho việc dạy học các phân môn khác của Tiếng việt Cùng với phân môn Tập viết, chính tả cung cấp kiến thức và hoàn thiện kĩ năng tạo ra hình thức vật chất biểu hiện ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp Mục đích của dạy chính tả là rèn luyện khả năng” đọc thông, viết thạo”.

Chữ viết hiện nay của người Việt là chữ viết ghi lại theo phát âm Do đóviệc viết đúng chính tả phải dựa trên sự đọc đúng, đọc đúng là cơ sở của viết đúng.Tuy nhiên do đặc điểm của mỗi vùng miền, cách phát âm mỗi nơi mỗi khác Mặc

dù những quy tắc, quy ước về chính tả được thống nhất theo ngữ pháp chung.Nhưng việc viết đúng chính tả trong học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp tôinói riêng còn nhiều khó khăn,đòi hỏi giáo viên phải nổ lực để khăc phục khó khăntrên

Giáo viên muốn đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải thông qua

năng lực viết đúng chính tả của các em.Vì thế khi dạy phân môn Chính tả lớp 3 tôi

đã nghiên cứu kĩ nội dung chương SGK và luôn luôn cố gắng áp dụng các phương

Trang 4

pháp dạy học tích cực mới một cách triệt để Đồng thời người giáo viên phải nhiệttình trong công tác giảng dạy, rèn cho học sinh viết đúng chính tả ngay từ đầu, dầndần các em ham thích giờ học chính tả như các môn học khác

b) Cơ sở thực tiễn :

Quá trình dạy phân môn Chính tả tôi thấy có những thuận lợi và khó khănsau:

* Thuận lợi:

- Với chương trình thay sách, giáo viên được hướng dẫn cách xây dựng thiết

kế bài học theo hướng mới có phân chia từng hoạt động cụ thể, rõ ràng

- Giáo viên được tham dự các chuyên đề của Ngành tổ chức

-Sĩ số học sinh không đông, thuận lợi cho việc kiểm tra ( chấm bài viết chính

tả thường xuyên, phát hiện lỗi sai kịp thời để học sinh sửa chữa và khắc phục viếtđúng )

- Học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập

- Giáo viên có kế hoạch rèn học sinh viết đúng chính tả ngay từ đầu năm học( thống kê phân loại học sinh yếu chính tả để thường xuyên theo dõi vào giờ họcchính tả )

* Khó khăn:

- Học sinh chưa phân biệt được cách phát âm hoặc phát âm sai một số tiếng,

từ có âm,vần khó

- Vốn từ Học sinh lớp 3 còn hạn chế Các em chỉ hiểu nghĩa các từ ngữ ở mức

độ đơn giản trong khi từ ngữ Tiếng việt vô cùng phong phú

Trang 5

- Học sinh không nắm được quy tắc chính tả

- Học sinh còn mang nặng tiếng địa phương

- Đa số gia đình các em sống nghề nông còn nghèo, cha mẹ lo đi làm ăn xa đểkiếm sống, chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em

Để xây dựng được kế hoạch thực hiện nghiên cứu biện pháp rèn học sinh viếtđúng chính tả, tôi đã tiến hành khảo sát tình hình thực tế học sinh lớp tôi ngay từđầu năm Kết quả cụ thể như sau :

Thời điểm

SSHS

Học lực phân môn chính tả

Cụ thể qua bài chính tả khảo sát đầu năm số học sinh mắc lỗi quá nhiều :

Số lỗi học sinh sai qua bài viết: 0 - 1 lỗi (4 em)

2 - 3 lỗi (5 em)

4 - 5 lỗi (7 em)

6 - 10 lỗi (6 em) 11- 14 lỗi (5 em)

Các lỗi các em thường mắc phải như sau:

* Về thanh điệu: Học sinh chưa phân biệt được thanh hỏi và thanh ngã.

Trang 6

+ s/ x: sinh đẹp / xinh đẹp, sào nấu/xào nấu+ d/ gi: dúp đờ/giúp đỡ

Trong đó lỗi về s/x; g/gh; ng/ngh; d/gi là phổ biến hơn cả

* Về âm chính: Học sinh hay mắc lỗi khi viết chữ ghi các âm chính trong các

vần sau đây:

+ ai/ay/ây: máy bây/máy bay

+ ao/au/âu: lâu bàn ghế/lau bàn ghế

+ oe/eo: sức khẻo/sức khỏe

+ iu/êu/ iêu: kì dịu/kì diệu

+ ăm/âm: đỏ thấm/đỏ thắm; tối tâm/tối tăm

+ ăp/âp: gập gỡ/gặp gỡ

+ ip/iêp: nhân diệp/nhân dịp

+ ui/ uôi: cuối đầu/cúi đầu; cúi cùng/cuối cùng

+ ưi/ ươi: trái bửi/trái bưởi; khung cưỡi/khung cửi

+ ưu/ươu: mươu trí/mưu trí; con hưu/con hươu

* Về âm cuối:

Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần sau đây:

+ at/ac: đất các/đất cát

+ an/ang: cái bang/cái bàn

+ ăt/ăc: mặt quần áo/mặc quần áo

+ ăn/ăng: khăng quàng/khăn quàng

+ ât/âc: gậc đầu/gật đầu

+ ân/âng: vân lời/vâng lời

Trang 7

+ ên/ênh: bện tật/bệnh tật

+ iêt/iêc: thiếc tha/thiết tha

+ uôn/uông: mong muống/mong muốn

+ uôt/uôc: suốc đời /suốt đời

+ ươn/ương: vường rau/vườn rau

* Lỗi viết hoa:

Lỗi viết hoa của các em thường gặp ở 2 dạng:

- Không viết hoa đầu câu, danh từ riêng (tên riêng), tên địa danh:

Ví dụ: Dạy Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo len - Viết đoạn 4 (TV3-T1,

tr.20)

+ Câu “Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá.” học

sinh viết: “Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, lan ân hận quá”

- Viết hoa tùy tiện: có 15/25 em.

* Ví dụ: Nghe – viết: Người mẹ (TV3 - Tập 1, tr.30)

+ Câu “Thần không hiểu rằng: vì con người mẹ có thể làm được tất cả.” học

sinh lại viết: “Thần không hiểu rằng: Vì con, Người Mẹ có thể làm được tất cả”

Ngoài ra ở một số bài viết, học sinh trong lớp còn mắc các lỗi khác như:

Trình bày chưa sạch, chữ viết còn thiếu nét, thừa nét (ví dụ: “mềm” lại viết là

“mền”; “miền Nam” lại viết “miềm Nam”).

Điều đó cho thấy kĩ năng viết chính tả của các em học sinh còn hạn chế làmảnh hưởng tới kết quả học tập ở môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác

2- Nguyên nhân:

Theo tôi học sinh viết sai chính tả chủ yếu do các nguyên nhân sau đây:

- Do vô ý, chưa cẩn thận khi viết chính tả (như thiếu dấu phụ, thiếu dấu thanh)

- Các em bị mất căn bản từ lớp dưới, chưa nắm vững âm, vần khó ( Ví dụ: uya,uyu, uênh, oang, oeo, ươu, uyên, uyêt, uêch, …)

- Do ảnh hưởng của phát âm địa phương, phát âm còn sai những từ có phụ âm đầu

dễ lẫn lộn như : r/g, ch/tr, v/d/gi

Trang 8

- Chưa phân biệt được cách phát âm hoặc phát âm sai (Ví dụ: at/ac, et/ec,an/ang, iu/iêu, iêc/iêt, ươc/ươt, …).

- Lỗi do không hiểu nghĩa của từ (để dành/tranh giành, dở dang/giang sơn, …)

- Lỗi do không nắm được quy tắc chính tả (g chỉ được ghép với a, ă, â, o, ô, ơ,

u, ư và gh, ngh chỉ ghép với e, ê, i )

- Ý thức học tập của học sinh chưa cao

2 Các biện pháp tiến hành:

Trong quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành phối hợp các biện pháp sau:

1 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

2.1 Thu thập tài liệu, nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến đề tài, tìm

hiểu sách giáo khoa Tiếng Việt 3, sách giáo viên

2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, phỏng vấn và trao đổi trực tiếp

học sinh, giáo viên dùng phiếu thăm dò

2.3 Phương pháp trao đổi và toạ đàm với đồng nghiệp

2.4 Kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm

2.5 Dạy thực nghiệm

Để minh hoạ cho các giải pháp và các phương pháp đã nêu ở trên tôi đã chọn

và dạy một bài trong chương trình lớp 3- Bài: “Cô giáo tí hon.”

* Thời gian tiến hành:

- Lớp 3A1 Trường Tiểu học số 1 Phước Hòa

- Thời gian : 2012 – 2013

Trang 9

Phương pháp thực nghiệm.

2 Phương pháp thực hành

3 Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm

4 Phương pháp đối chứng so sánh kết quả

5 Phương pháp trao đổi và toạ đàm với đồng nghiệp

6 Phương pháp dạy học hướng tập trung vào học sinh

Khi sử dụng các phương pháp nghiên cứu này, tôi luôn cố gắng khắc phục

nhược điểm của từng phương pháp Tôi chọn phương pháp dạy học hướng tập trung vào học sinh là phương pháp nghiên cứu chính.

* Thời gian tiến hành:

- Lớp 3A Trường Tiểu học

- Thời gian : 2013 – 2014

Trên cơ sở xác định được nguyên nhân dẫn đến thực trạng dạy học môn Tự

nhiên và xã hội lớp 3, trong thời gian qua, tôi đã lập nội dung chương trình dạy học

và định hướng các nhóm phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quảhọc tập của học sinh như sau:

Trang 10

1 - Thuyết minh tính mới :

Trên cơ sở xác định được nguyên nhân dẫn đến thực trạng dạy học phân môn

Chính tả lớp 3, đầu năm tôi đã khảo sát cho thấy học sinh lớp 3 còn mắc nhiều lỗi

chính tả Có 8/ 27 HS có điểm dưới trung bình (chiếm tỉ lệ 29,6%) Kết quả khảosát cho thấy chất lượng bài viết chính tả của lớp rất thấp

Số lỗi học sinh sai qua bài viết: 0 - 1 lỗi (6 em)

2 - 3 lỗi (6 em)

4 - 5 lỗi (7 em)

6 - 10 lỗi (4 em) 11- 14 lỗi (4 em)

Các lỗi các em thường mắc phải như sau:

* Về thanh điệu: Học sinh chưa phân biệt được thanh hỏi và thanh ngã.

Ví dụ: nghĩ hè /nghỉ hè

suy nghỉ /suy nghĩ

sữa lỗi /sửa lỗi

* Về âm đầu: Học sinh còn viết lẫn lộn một số chữ cái ghi các âm đầu sau đây:

+ g/gh: đua ge/đua ghe, gi bài/ghi bài+ ng/ngh: ngỉ nghơi/nghỉ ngơi

+ c/k: céo cờ/kéo cờ, cẹp tóc/kẹp tóc

+ s/ x: sẻ gỗ/xẻ gỗ, chim xẻ/chim sẻ

Trang 11

+ d/ gi: dữ gìn/giữ gìn, da vị/gia vị Trong đó lỗi về s/x; g/gh; ng/ngh; d/gi là phổ biến hơn cả.

* Về âm chính: Học sinh hay mắc lỗi khi viết chữ ghi các âm chính trong các

vần sau đây:

+ ai/ay/ây: máy bây/máy bay

+ ao/au/âu: lâu bàn ghế/lau bàn ghế

+ oe/eo: sức khẻo/sức khỏe

+ iu/êu/ iêu: kì dịu/kì diệu

+ ăm/âm: đỏ thấm/đỏ thắm; tối tâm/tối tăm

+ ăp/âp: gập gỡ/gặp gỡ

+ ip/iêp: nhân diệp/nhân dịp

+ ui/ uôi: cuối đầu/cúi đầu; cúi cùng/cuối cùng

+ ưi/ ươi: trái bửi/trái bưởi; khung cưỡi/khung cửi

+ ưu/ươu: mươu trí/mưu trí; con hưu/con hươu

* Về âm cuối:

Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần sau đây:

+ at/ac: đất các/đất cát

+ an/ang: cái bang/cái bàn

+ ăt/ăc: mặt quần áo/mặc quần áo

+ ăn/ăng: khăng quàng/khăn quàng

+ ât/âc: gậc đầu/gật đầu

+ ân/âng: vân lời/vâng lời

+ ên/ênh: bện tật/bệnh tật

+ iêt/iêc: thiếc tha/thiết tha

+ uôn/uông: mong muống/mong muốn

+ uôt/uôc: suốc đời /suốt đời

+ ươn/ương: vường rau/vườn rau

Trang 12

* Lỗi viết hoa:

Lỗi viết hoa của các em thường gặp ở 2 dạng:

- Không viết hoa đầu câu, danh từ riêng (tên riêng), tên địa danh:

Ví dụ: Dạy Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo len - Viết đoạn 4 (TV3-T1,

tr.20)

+ Câu “Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá.” học

sinh viết: “Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, lan ân hận quá”

- Viết hoa tùy tiện: có 15/25 em.

* Ví dụ: Nghe – viết: Người mẹ (TV3 - Tập 1, tr.30)

+ Câu “Thần không hiểu rằng: vì con người mẹ có thể làm được tất cả.” học

sinh lại viết: “Thần không hiểu rằng: Vì con, Người Mẹ có thể làm được tất cả”

Ngoài ra ở một số bài viết, học sinh trong lớp còn mắc các lỗi khác như:

Trình bày chưa sạch, chữ viết còn thiếu nét, thừa nét (ví dụ: “mềm” lại viết là

“mền”; “miền Nam” lại viết “miềm Nam”).

Điều đó cho thấy kĩ năng viết chính tả của các em học sinh còn hạn chế làmảnh hưởng tới kết quả học tập ở môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác

2- Nguyên nhân:

Theo tôi học sinh viết sai chính tả chủ yếu do các nguyên nhân sau đây:

- Do vô ý, chưa cẩn thận khi viết chính tả (như thiếu dấu phụ, thiếu dấu thanh)

- Các em bị mất căn bản từ lớp dưới, chưa nắm vững âm, vần khó ( Ví dụ: uya,uyu, uênh, oang, oeo, ươu, uyên, uyêt, uêch, …)

- Chưa phân biệt được cách phát âm hoặc phát âm sai (Ví dụ: at/ac, et/ec,an/ang, iu/iêu, iêc/iêt, ươc/ươt, …)

- Lỗi do không hiểu nghĩa của từ (để dành/tranh giành, dở dang/giang sơn, …)

- Lỗi do không nắm được quy tắc chính tả (g chỉ được ghép với a, ă, â, o, ô, ơ,

u, ư và gh, ngh chỉ ghép với e, ê, i )

Ngày đăng: 22/01/2015, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w