0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Phương pháp điều tra qua nhân dân

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM NHẰM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG (Trang 40 -40 )

Vì thời gian thời gian điều tra nghiên cứu ngoài thực địa còn hạn hẹp , không thể theo dõi hoạt động của các loài chim cũng nhƣ sự biến đô ̣ng số lƣợng của chúng theo mùa và theo tháng, vv... nên phƣơng pháp điều tra qua nhân dân một phần nào sẽ bổ sung đƣợc những thiếu sót trên .

Trƣớc hết viê ̣c điều tra đƣợc tiến hành với nhƣ̃ng ngƣời trƣớc đây thƣờng hay săn bắn và đã có kinh nghiệm săn với thời gian lâu năm. Ngoài ra còn thu thâ ̣p thông tin ở những cao niên thích chơi chim , các cán bộ dân phòng và nhƣ̃ng ngƣời sống liền kề khu đảo cò ...Trong số này , có 22 ngƣời đƣợc chúng tôi phỏng vấn ch i tiết, kỹ càng (phụ lục 2)

34

Thƣờng trong nhƣ̃ng chuyến đi nhƣ vâ ̣y , chúng tôi mang theo các cuốn sách đi ̣nh loa ̣i có ảnh màu để giúp ngƣời dân dễ dàng chỉ ra nhƣ̃ng loài chim ho ̣ biết và quan sát thấy ở khu vƣ̣c nghiên cƣ́u. Đồng thời, chúng tôi cũng mƣợn, sƣu tầm hoă ̣c chụp ảnh những di vâ ̣t chim trong nhân dân hoă ̣c còn đang lƣu la ̣i ở bảo tàng của Đảo cò nhƣ: khung xƣơng, chim, cò nhồi...

2.3.3 Phương phá p tính số lượng cá thể các loài chim nước

Có nhiều tác giả nƣớc ngoài tính số chim bằng các phƣơng pháp khác nhau (Palmgren, 1930: Naumov, 1963, 1965: Segolov, 1977: Gaston, 1979...). Khi tính số lƣơ ̣ng chim ở rƣ̀ng , Nguyễn Cƣ̉, Võ Quý, Lê Xuân Cảnh , Stepannhan. L.S, 1987 cũng đã dùng phƣơng pháp tính số lƣợng chim tuyệt đối trong và ngoài mùa sinh sản theo các điểm cách xa nhau cho chim rƣ̀ng ở Tây Nguyên. Đối với các loài chim sống kiếm ăn ở nƣớc , tới nay tác giả nƣớc ngoài chủ yếu tâ ̣p trung vào c ác phƣơng pháp tính số lƣợng chim ở các bãi kiếm ăn trong và ngoài mùa sinh sản . Mô ̣t nghiên cƣ́u khác của Olli Jarvinen (1987) đã tính số lƣợng loài cò rừng ở 14 sân chim của Bắc và Trung Florida (Mỹ) bằng phƣơng pháp tính số tổ trong mùa sinh sản.

Việc đếm nhƣ̃ng loài chim nƣớc khác nhau để biết đƣợc nhƣ̃ng loài chim đó sƣ̉ du ̣ng mô ̣t vùng hoă ̣c nhiều vùng nhƣ thế nào . Đồng thời số liệu thu thập đƣợc về loài và số lƣợng chim ở một vù ng nào đó trong tháng cho ta biết đ ƣợc những thời kỳ quan trọng khi nào chim đến hoă ̣c đi trong thời kỳ di cƣ và cũng cho ta biết thời kỳ sử dụng cao nhất của chim nƣớc . Tƣ̀ đó giúp chúng ta lâ ̣p kế hoa ̣ch khả thi cao nhất cho viê ̣c quản lý khu hê ̣ chim.

Vớ i điều kiê ̣n trong pha ̣m vi nghiên cƣ́u đề tài và đă ̣c thù tƣ̣ nhiên của khu Đảo Cò C hi Lăng Nam , chúng tôi áp dụng phƣơng pháp đếm chim trƣ̣c tiếp 1 ngƣời. Thƣ́ tƣ̣ các bƣớc nhƣ sau:

- Nhìn lƣớt q ua khu vƣ̣c đảo bằng ống nhòm và xác định nơi chim tập tr ung đông.

- Quyết đi ̣nh đếm toàn bô ̣ hoă ̣c ƣớc lƣơng chim nƣớc bằng ống nhòm hay không phu ̣ thuô ̣c vào số lƣợng chim hiê ̣n có.

35

2.3.4 Phương phá p xác đi ̣nh thức ăn của chim

Để xác đi ̣nh thƣ́c ăn của mô ̣t số loài chim thƣờng gă ̣p ở Đảo Cò chúng tôi đã quan sát đƣợc thƣ́c ăn của chim qua mổ dạ dày những chim thu giữ tƣ̀ những ngƣời săn trô ̣m bi ̣ bảo vê ̣ bắt đƣợc. Trong thời gian nghiên cƣ́u, chúng tôi đã mổ đƣợc 5 dạ dày cò trắng , 2 dạ dày cò bợ , 2 dạ dày le hôi và 1 dạ dày sâm cầm . Bên ca ̣nh đó chúng tôi cũng kết hợp quan sát phân chim , tìm kiếm cá c loa ̣i thƣ́c ăn rơi vãi trên thƣ̣c đi ̣a.

2.3.5 Phương phá p phân tích số liê ̣u

- Việc phân tích số liê ̣u , xây dƣ̣ng đồ thi ̣ đƣợc tiến hành trên chƣơng trình Excel version 2000 (Microsoft 2000). Số lƣợng của các loài chim đƣợc xƣ̉ lý theo toán xác xuất thống kê dùng trong sinh học.

.- Dựa trên các tài liệu, tƣ liệu và số liệu đã đƣợc thu thập tiến hành việc lựa chọn, tổng hợp và phân tích các tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.

2.3.6 Phương phá p kế thừa

Tập hợp tất cả nhƣ̃ng tài liê ̣u có liên quan đến đa da ̣ng sinh ho ̣c đă ̣c biê ̣t là tài nguyên các loài chim của hai Đảo cò và vùng hồ An Dƣơng để tham khảo có chọn lọc.

2.3.7 Phương phá p nghiên cứu du li ̣ch sinh thái

Khi nghiên cƣ́ u du li ̣ch sinh thái , chúng tôi kết hợp các phƣơng pháp nghiên cƣ́u đa da ̣ng sinh ho ̣c và các phƣơng pháp nghiên cƣ́u đi ̣a lý du li ̣ch , bao gồm khảo sát thực địa và phƣơng pháp nghiên cƣ́u bản đồ.

Bên cạnh đó , trên cơ sở nhƣ̃ng thông tin kinh tế , văn hóa - xã hội thu nhập đƣơ ̣c tƣ̀ xã, chúng tôi tiến hành xử lý thông tin để tối ƣu hóa quá trình du lịch và sự đƣa ra đi ̣nh hƣớng phát triển bền vƣ̃ng của K hu du li ̣ch sinh t hái Đảo cò Chi Lăng Nam.

36

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ BÀN LUẬN

3.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội của khu vực nghiên cứu 3.1.1Điều kiện tự nhiên của xã Chi Lăng Nam

a. Vị trí địa lý

Xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng cách Hà Nội khoảng 80km về phía Đông, cách thành phố Hải Dƣơng 34km, có tọa độ địa lý 20042‟53” vĩ độ Bắc, 106013‟41‟‟ kinh độ Đông.

Phía Bắc giáp xã Chi Lăng Bắc Phía Nam giáp xã Diên Hồng

Phía Đông giáp xã Ngũ Hùng-Thanh Giang Phía Tây giáp huyện Phù Cƣ̀ -Hƣng Yên (hình 5.)

37

b. Đất đai

Đất xã Chi Lăng Nam nói riêng và huyện Thanh Miện nói chung là đất phù sa đƣợc tạo thành bởi phù sa sông Thái Bình. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, đất nghèo chất dinh dƣỡng, tầng đất canh tác mỏng, độ pH của đất từ 5,5-6,5.trong các loa ̣i đất trồng lúa ch iếm tỷ lê ̣n cao nhất đƣợc thể hiê ̣n qua bảng 3. Địa hình của xã tƣơng đối bằng phẳng với độ cao tuyệt đối thay đổi từ 0,9-2,5m.

Bảng 3. Cơ cấu sử dụng đất của xã Chi Lăng Năm năm 2009

STT Loại đất Diện tích

(ha)

Ghi chú

1 Đất nông nghiệp +Đất trồng lúa

+Đất trồng cây ăn quả +Đất trồng cây chuyển đổi +Đất nuôi trồng thủy sản

331,93 252,89 15,50 23,61 40,17

Giảm 0,74ha so với năm 2008 Giảm 0,53ha so với năm 2008 Ổn định so với năm 2008 Ổn định so với năm 2008 Giảm 0,21ha so với năm 2008 2 Đất chuyên dùng 145,35 Tăng 0,74ha so với năm 2008

3 Đất thổ cƣ 37,04 Ổn định so với năm 2008

4 Đất sông ngòi 13,10 Ổn định so với năm 2008

c. Đặc điểm về khí hậu

Xã Chi Lăng Nam nằm trong khu vực trung tâm của Đồng bằng Sông Hồng nên nơi đây mang đầy đủ nét đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết trong năm đƣợc chia thành bốn mùa khá rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông; mùa đông lạnh, khô; mùa hạ nóng, ẩm, nhiều mƣa và có bão.

(+) Nhiệt độ

Hàng năm lãnh thổ Hải Dƣơng nhận đƣợc một lƣợng nhiệt lớn từ mặt trời năng lƣợng bức xạ tổng cộng vƣợt quá 100Kcal/cm2/năm, cán cân bức xạ vƣợt quá 70Kcal/cm2/năm, số giờ nắng đạt 1.600-1.800 giờ/năm. Nhiệt độ trung bình của vùng đạt 23,30

với 8 tháng nhiệt độ trung bình trên 200C, tổng nhiệt độ hoạt động của cả năm là 8.5000

38

các tháng trong năm biến đổi khá lớn. Tháng có nhiệt độ không khí cao nhất là tháng 7, trung bình là 29,10C; nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, trung bình là 16,10

C (bảng 4). Nhìn chung, chế độ nhiệt ở đây tƣơng đối ôn hoà, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân.

Bảng 4. Nhiệt độ không khí trung bình tháng tại trạm Hải Dƣơng

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB

năm T0max 29,2 31,6 36,7 34,1 37,0 37,7 38,2 35,6 34,9 33,3 31,8 29,7

T0tb 16,1 17,0 19,9 23,4 27,7 28,6 29,1 28,3 27,2 24,5 26,8 17,8 23,3 T0min 4,1 5,6 10,3 12,8 16,9 18,9 21,5 21,8 16,5 13,0 9,4 9,4

Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Hải Dương [20]

(+) Lượng mưa

Lƣợng mƣa trong năm tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 và mƣa rất ít từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa trung bình trong năm từ 1.350-1.600 mm (bảng 5). Lƣợng mƣa phân bố không đồng đều trong năm mà tập trung vào mùa mƣa. Lƣợng mƣa vào mùa mƣa chiếm từ 80-85% lƣợng mƣa cả năm. Xét trung bình nhiều năm, tháng có lƣợng mƣa nhỏ nhất là tháng 12, từ tháng 2 đến tháng 8 lƣợng mƣa tăng dần, tháng 5 lƣợng mƣa tăng nhanh và đạt giá trị lớn nhất vào tháng 8. Sau đó giảm dần vào cuối mùa mƣa và giảm ma ̣nh vào tháng 11, tháng 12. Vào mùa mƣa, lƣợng nƣớc mƣa tăng, lƣợng nƣớc này thoát xuống hồ làm nƣớc trong lòng hồ dâng lên tạo điều kiện cho động vật dƣới nƣớc sinh sản và phát triển, cung cấp nguồn thức ăn cho các loài chim.

Bảng 5. Lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Hải Dƣơng và Chí Linh (mm)

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm Chí Linh 16,6 18,5 28,8 96,9 163,9 244,9 284,7 289,2 235,5 105,5 30,1 14,0 1528,5 Hải Dƣơng 20,1 25,1 37,7 96,9 199,3 228,3 237,8 294,9 225,3 131,7 45,4 19,6 1561,9

39

(+) Độ ẩm

Độ ẩm tƣơng đối trung bình ở Hải Dƣơng trên 80%. Số ngày có độ ẩm lớn hơn 85% trong các tháng đều trên 10 ngày. Sự chênh lệch giữa thời kỳ ẩm nhất (tháng 3,4) với thời kỳ khô nhất (tháng 12,1) cũng không vƣợt quá 10% đƣợc thể hiên ở bảng 6.

Bảng 6. Độ ẩm tƣơng đối trung bình và thấp nhất (%)

Tháng

Độ ẩm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Trung bình 83 86 89 90 87 84 84 87 86 84 81 81 Thấp nhất 27 32 27 44 42 32 50 56 38 31 27 19

Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Hải Dương[20]

(+) Chế độ gió

Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm chịu ảnh hƣởng của hai loại gió chính: Gió mùa đông bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mang theo luồng không khí khô và lạnh. Gió mùa Đông Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 7, mang theo không khí nóng và ẩm.

Nhận xét: Nhìn chung khí hậu thời tiết của vùng khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ các ngành kinh tế khác.

d. Thủy văn

Hệ thống thủy văn xã Chi Lăng Nam rất đa dạng và phong phú, gồm nhiều sông ngòi, ao hồ,...

Sông ngòi gồm có: Sông Cửu An bắt nguồn từ xã Tiền Phong chảy qua phía Tây của xã rồi đổ vào sông Neo; phía Bắc có đoạn ngòi vốn lấy nƣớc từ Cống Tàu chảy vào, ngòi Phƣơng lấy nƣớc từ sông Cửu An chảy về, ngòi Dao lấy nƣớc từ vực Triều Dƣơng và ngòi Cộc lấy nƣớc từ vực Hàng thôn.

Đảo cò có diê ̣n tích 3.020,8m 2

đƣơ ̣c bao quanh bởi hai hồ An Dƣơng có diện tích mặt nƣớc 90.377,5m2

và hồ Triều Dƣơng có diện tích mặt nƣớc 43.890m2. Kênh nối giữa hồ An Dƣơng và hồ Triều Dƣơng dài 800m, chiều rộng trung bình là 8m, nơi hẹp nhất 4,5m.

40

1.1.2 Đặc điểm về kinh tế-xã hội xã Chi Lăng Nam

a. Về phát triển kinh tế

Trong giai đoạn 5 năm (2005-2010), nền kinh tế xã Chi Lăng Nam tiếp tục phát triển, có mức tăng trƣởng khá. Tổng sản phẩm trong xã năm 2010 ƣớc đạt 55,275 tỷ đồng, tăng 1,7 lần so với năm 2005, thu nhâ ̣p bình quân/ngƣời năm 2010 ƣớc đạt 10,185 triệu đồng, tăng 4,215 triệu đồng so với năm 2005. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực NN-TTCN-TMDV từ 65,4%-16,5%-18,1% năm 2005 sang 40,35%-20,45%-39,20% năm 2010. Giá trị nông nghiệp, bình quân tăng 2,05%/năm; TTCN bình quân tăng 10,97%; TMDV bình quân tăng 28,4%/năm. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm là 10,97% [27].

(+) Sản xuất nông nghiệp

Xác định sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế trọng điểm của xã nên trong 5 năm qua (2005-2010), xã đã huy động mọi nguồn lực để đầu tƣ thâm canh và thực hiện có hiệu quả các đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh để đạt giá trị kinh tế cao. Diện tích gieo trồng hàng năm đạt 59,91 ha. Trong đó diện tích chuyển đổi đến nay là 52,85 ha. Hệ số sử dụng đất đạt 2,22 lần; năng suất lúa đạt 122,6 tạ/ha; cơ cấu giống lúa đã đƣợc chuyển đổi cơ bản; mạ sân đạt trên 40% diện tích, lúa chất lƣợng cao từ 10% năm 2005 sang 22% năm 2009; sản lƣợng lƣơng thực bình quân đạt 3.408 tấn/năm. Diện tích cây vụ đông năm 2009 trồng đƣợc 68,8 ha, đạt 105,8% so với kế hoạch. Bƣớc đầu xã đã hình thành đƣơ ̣c vùng sản xuất chuyên canh dễ canh tác nhƣ: bí xanh, bí ngô, khoai tây,... mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Diện tích đất vƣờn trồng cây lâu năm là 40,91ha với các loại cây chủ yếu là vải, nhãn,... đang cho thu hoạch giá trị hàng năm đạt bình quân trên 1,6 tỷ đồng. Diện tích nuôi trồng thủy sản là 49,91ha, sản lƣợng ƣớc đạt hàng năm là 252 tấn.

Toàn xã có 91 hộ gia đình phát triển kinh tế trang trại vừa và nhỏ với giá trị thu nhập cao gấp hơn 2 lần so với cấy lúa. Chăn nuôi có chiều hƣớng giảm sút về số lƣợng do dịch bệnh. Năm 2009, đàn bò có 75 con, đàn lợn thịt có 2.400 con, đàn lợn nái có 278 con, đàn gia cầm có hơn 30 nghìn con, sản lƣợng thịt hơi đạt 228 tấn.

41

Bình quân giá trị sản xuất/ha đất nông nghiệp đạt 78,6 triệu đồng, tăng 1,69 lần so với năm 2005.

Giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp năm 2011 ƣớc đạt 26,305 tỷ đồng, chiếm 42,35% tổng giá trị sản phẩm trong xã, tăng 1,15 lần so với năm 2005.

(+) Tiểu thủ công nghiệp

Duy trì tốt các ngành nghề đã có nhƣ: Làng nghề làm bánh đa Hội Yên, làng nghề thêu tranh treo tƣờng An Dƣơng xã còn tiếp cận và phát triển thêm ngành nghề mới nhƣ: mây giang xiên, chế biến gỗ, sản xuất hàng mộc gia dụng, làm gạch ba vanh, gạch chỉ theo công nghệ mới, gia công cơ khí xì hàn,...

Tính đến năm 2009, toàn xã có 185 cơ sở hộ gia đình sản xuất TTCN với 550 lao động. Giá trị TTCN năm 2010 ƣớc đạt 11,305 tỷ đồng, chiếm 20,45% tổng giá trị sản phẩm trong xã tăng 2,16 lần so với năm 2005 [27].

(+) Dịch vụ, thương mại

Hoạt động du lịch, thƣơng mại tiếp tục phát triển đa dạng ở các khu dân cƣ; dịch vụ cảnh quan Đảo Cò đƣợc đầu tƣ mở rộng; chợ Dao đi vào hoạt động có hiệu quả; lao động xuất khẩu và lao động phổ thông trong nƣớc ngày càng phát triển. Đến nay, toàn xã có 235 hộ gia đình với trên 700 lao động làm nghề dịch vụ tập trung chủ yếu là cung ứng vật tƣ nông nghiệp, vật liệu xây dựng, giao thông vận tải, xay xát chế biến lƣơng thực thực phẩm, dịch vụ ăn uống và kinh doanh công, thƣơng nghiệp.

Giá trị ngành dịch vụ thƣơng mại năm 2010 ƣớc đạt 21,665 tỷ đồng chiếm 39,2% tổng sản phẩm, tăng 3,74 lần so với năm 2005.

(+) Tài chính, ngân hàng

Hàng năm thu ngân sách xã đều vƣợt kế hoạch, bình quân tăng trên 20%/năm. Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân, tính đến tháng 3 năm 2010 có 809 thành viên tăng 91 thành viên so với năm 2005. Đến tháng 12 năm 2009, quỹ có tổng nguồn vốn là 13,526 tỷ đồng, tăng 8,051 tỷ so với năm 2005, trong đó tiền gửi là 9,742 tỷ, cho vay là 11,515 tỷ đồng [27].

42

(+) Xây dựng cơ sở hạ tầng

Tổng vốn đầu tƣ hạ tầng cơ sở giai đoạn 2005-2010 là 13,550 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nƣớc là 8,496 tỷ đồng, ngân sách của địa phƣơng là 2,906 tỷ đồng,

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM NHẰM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG (Trang 40 -40 )

×