Hình 10. Gà lôi nước – Hydrophasianus chirurgus [ Vũ Thị Châu]
Gà lôi nƣớc là loài chim định cƣ. Ở Đảo cò Chi Lăng Nam, trong khoảng thời gian tƣ̀ trung tuần tháng 2 đến đầu tuần tháng 4 thƣờng thấy 1 đến 2 đàn gà lôi nƣớc tƣ̀ nơi khác d i cƣ đến đây để kiếm ăn trong ngày . Chúng kiếm ăn và di chuyển theo đàn . Mỗi đàn tƣ̀ 16 đến 27 con. Chỉ quan sát thấy Gà lôi nƣớc chúng di chuyển kiếm ăn ở khu vực xã An Dƣơng . Số lƣơ ̣ng nhiều nhất đếm đƣơ ̣c trong tháng 3/2012 là 45 con. Đây là khoảng thời gian ngoài mùa sinh sản , vì phía lƣng chúng có màu nâu hơn , đuôi không dài và cổ có màu vàng lô ̣ rõ . Theo Võ Quý,1995 [15] thì tổ gà lôi nƣớc làm bằng cỏ và cây thủy sinh , đă ̣t trên mă ̣t đất hoă ̣c trên lá lớn nổi trên mă ̣t nƣớc . Mỗi lƣ́a chim đẻ 4 trƣ́ng, vỏ trứng màu vàng hay nâu nhạt . Kích thƣớc trứng trung bình 37,4x 26,6mm. Về thƣ́c ăn gà lôi,thƣờng bao gồm ốc và ha ̣t thƣ̣c vâ ̣t thủy sinh.
60
3.4.4 Mòng ké t – Anas crecca ( hình 11)
Hình 11. Mòng két – Anas crecca [st]
Mòng két là loài chim cƣ trú đông . Ở Đảo cò Chi Lăng Nam, mồng két thƣờng xuất hiê ̣n tƣ̀ tháng 10 cho đến tháng 4 năm sau . Số lƣợng Mò ng két nhiều nhất vào khoảng tháng 12/2011 khảng 150 con. Mòng két thƣờng kiếm ăn ở vƣ̣c nƣớc ca ̣n có nhiều thƣ̣c vâ ̣t thủy sinh . Ở khu vực Đảo cò Mò ng két chủ yếu loài tập trung kiếm ăn ở hồ An Dƣơng. Theo Võ Quý thức ăn chủ yếu của Mò ng két là ốc, lúa, thƣ̣c vâ ̣t thủy sinh [15]
61
3.4.5 Cò bợ – Asdeola bacchus (hình 12)
Hình 12. Cò bợ – Asdeola bacchus [ Vũ Thị Châu]
Ở Đảo cò Chi Lăng Nam , ngoài một chủng quần cò bợ có số lƣợng không nhiều sống đi ̣nh cƣ quanh năm ở đây thì còn mô ̣t c hủng quần có số lƣợng rất lớn di cƣ tạm thời đến kiếm ăn và trú ngu ̣ qua đêm. Cò bợ kiếm ăn ở chỗ nƣớc cạn có nhiều cây thủy sinh và cỏ mọc ở phía trong hồ nƣớc. Ngoài ra còn có một số lƣợng nhỏ Cò bợ cũng kiếm ăn t ản mát ở ruộng lúa phía trong đê . Qua mổ dạ dày 02 cò bợ chúng tôi xác định đƣợc thức ăn của chúng bao gồm cá nhỏ và ốc vă ̣n nhỏ. Theo Võ Quý cò bợ thƣờng ăn cá nhỏ, ấu trùng, nhái và ốc [15]. Cò bợ bắt đầu đến di t rú nhiều ở Đảo cò giƣ̃a tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Trong thời gian này, tùy theo độ dài ngày , cƣ́ vào buổi chiều, các đàn cò bợ từ 5-10 con la ̣i bay về khu vƣ̣c Đảo cò Chi Lăng Nam c hủ yếu từ hƣớng Đông Nam . Trƣớc khi đâ ̣u x uống đảo, chúng thƣờng lƣợn nhiều vòng . Ban đêm chúng thƣờng tâ ̣p trung trú đêm trên các đám cỏ lau lác khô ca ̣n trong đầm. Khi bắt đầu bình minh, các đàn cò bợ bay lên đậu xuống tƣ̀ 2-5 lần trƣớc khi bay đi kiếm ăn, chỉ còn lại mô ̣t số không nhiều kiếm ăn trong hồ. Số lƣơ ̣ng cò bợ đếm đƣợc nhiều nhất Đảo cò Chi Lăng Nam vào tháng 12/2011 khoảng 1.100 con.
62
3.4.6 Cò trắng – Egretta gazetta (hình 13)
Hình 13. Cò trắng – Egretta gazetta [ Vũ Thị Châu]
Chủng quần cò trắng đến di cƣ ở Đảo cò Chi Lăng Nam bắt đầu tháng 11 cho tới tháng 4 năm sau . Đây có lẽ là chủng quần từ phƣơng bắc đã về đây trú đông . Chúng thƣờng bay tƣ̀ng đàn tƣ̀ 25 - 45 con. Chúng kiếm ăn ở những vực nƣớc cạn trong đầm , một số kiếm ăn rải r ác trong các ruộng lúa . Khi kiếm ăn loài chim này thƣờng lô ̣i vô ̣i vã , vƣ̀a lô ̣i vƣ̀a dùng chân khuấy ở đáy nƣớc để xua cá tôm khỏi chỗ ẩn nấp . Qua mổ da ̣ dày 03 cò trắng chúng tôi đã xác đ ịnh thức ăn gồm cá nhỏ và tép . Theo Võ Quý (1971) [11] thƣ́c ăn chính của cò trắng là cá nhỏ và tôm. Mô ̣t đă ̣c điểm cũng rất đáng chú ý là có loài cò thƣờng trú đêm trên các bụi tre, bụi cây lớn râ ̣m ra ̣p, đă ̣c thù ở Đảo cò Chi Lăng Nam hê ̣ sinh thái đất ngâ ̣p nƣớc và hê ̣ sinh thái cây lâu năm rất thuâ ̣n lợi cho loài này . Số lƣợng cò xuất hiê ̣n nhiều vào tháng 1/2012, khoảng 550 con.
63
3.4.7 Cò ngàng lớn - Egretta alba (hình 14)
Hình 14. Cò ngàng lớn - Egretta alba [ Vũ Thị Châu]
Chủng quần cò ngàng lớn đến cƣ trú ở Đảo cò Chi Lăng Nam muô ̣n hơn mô ̣t chút so với cò trắng khoảng nửa tháng , bắt đầu trung tuần tháng 11 cho tới tháng 4 năm sau. Chúng kiếm ăn ở những vự c nƣớ c ca ̣n trong hồ ven đảo. Khi kiếm ăn loài chim này thƣờng lội từ từ , tƣ̀ng bƣớc, thỉnh thoảng la ̣i ngƣớc chiếc cổ dài nhìn xung quanh . Đây là loài cò trắng lớn nhất có bô ̣ lông hoàn toàn màu trắng hình 14. Khi bay, chúng rất dễ nhận thấy do kích thƣớc lớn . Cò ngàng thƣờng kiếm ăn rải rác trong đầm . Số lƣợng cò ngàng lớn nhiều nh ất đếm đƣợc vào tháng 2/2011 là 75 con. Theo ông Quách Văn Hô ̣i mô ̣t thợ săn ở liền kề khu Đảo cò đã mổ da ̣ dày của loài này thấy thức ăn của chúng chủ yếu cá nhỏ, tôm, tép.
64
3.4.8 Diệc xám – Ardea cinerea (hình 15)
Hình 15. Diê ̣c xám – Ardea cinerea [ Vũ Thị Châu]
Diê ̣c xám là loài chim trú đông . Loài chim này di trú đến Đảo cò Chi Lăng Nam tƣ̀ tháng 10 cho đến tháng 3 năm sau. Loài này thƣờng kiếm ăn trong đầm nƣớc vào ban đêm và lúc sáng sớm . Khi kiếm ăn, diê ̣c xám thƣờng đƣ́ng yên mô ̣t chỗ, có khi đến hàng giờ tại một vũng nƣớc để kiếm mồi . Cũng nhƣ cò trắng , loài chim này cũng phải thích nghi sinh thái trú ngu ̣ qua đêm trên các cây cao, tán rô ̣ng. Thƣờng vào lúc hoàng hôn , có thể quan sát thấy rất nhiều diệc xám đậu trên ngọn một vài cây lớn và cây tre trên đảo . Số lƣợng diê ̣c nhiều nhất vào tháng 12/2011 khoảng 70 con. Theo anh Nguyễn Văn Luân tra ̣m du lich Đảo cò Chi Lăng Nam cho biết diê ̣c xám di trú về năm 2011 ít hơn năm 2012 tƣ̀ 20- 30 con. Theo Võ Quý 1971 [11], thƣ́c ăn của diê ̣c xám là cá nhỏ, chạch và tôm. Mô ̣t số loài chim nƣớc khác do số lƣợng không nhiều và thời gian nghiên cƣ́u không cho phép nên chúng tôi chƣa có dẫn liê ̣u nghiên cƣ́u các lài chim này . Theo anh Nguyễn Văn Luân và Vũ Quang Ninh (trạm du lịch Đảo cò Chi Lăng Nam ) thì vào mùa khô 2010–2011 đã phát hiện có 35 con vi ̣t trời, 6 con xít ở Đảo cò Chi Lăng Nam. Song trong thời gian chúng tôi nghiên cƣ́u 2011 – 2012 không thấy hai loài này xuất hiện.
65
3.5 Ảnh hƣởng của con ngƣời đế n tài nguyên chim
Để đánh giá nhâ ̣n thƣ́c và ảnh hƣởng của cô ̣ng đồng dân cƣ các xã vùng đê ̣m lên khu Đảo cò, chúng tôi đã tiến hành điều tra phỏng vấn đại diệ n các xã viên ở các xã Chi Lăng Nam và Chi Lăng Bắc . 100% ngƣời dân phỏng vấn đều có đời sống liên quan đến đất ngâ ̣p nƣớc . Tuổi của nhƣ̃ng ngƣời đƣợc hỏi tƣ̀ 27-87 tuổi. Trong đó có 53% số ngƣời điều tra có nhà mái bằng , 47 % có nhà ngói và 10% vẫn ở nhà tranh tre. Tổng hợp điều tra phỏng vấn thể hiê ̣n ở bảng 11.
3.5.1 Hiện tượng săn bắn chim
Nhƣ̃ng kết quả điều tra khu hê ̣ chim ở khu vƣ̣c Đảo cò Chi Lăng Nam cho thấy thành phần các loài chim ở đây rất phong phú và đa da ̣ng . Trong số 60 loài chim đã đƣợc xác định, ở Đảo cò có nhiều loài chim có ý nghĩa cho việ c săn bắn. Vì vậy, hiê ̣n tƣơ ̣ng săn bắn ở Đảo cò Chi Lăng Nam đã diễn ra trong thời gian dài, tác động trực tiếp đến sự phong phú các loài chim ở đây.
Bảng 11. Kết quả tổng hợp phiếu trả lời thẩm vấn các hội xã viên ta ̣i các xã vùng đệm trong Đảo cò Chi Lăng Nam.
Chọn câu hỏi a (%) b (%) c (%) d (%) ac (%) ab (%) bc (%) abcd (%) Câu 1 100 0 Câu 2 75 12 7 1 2 3 Câu 3 19 7 62 2 4 6 Câu 4 10 58 17 15 Câu 5 89 11 Câu 6 13 4 2 11 70 Câu 7 58 8 14 20
Câu 8 Các ý kiến đề xuất chủ yếu tập trung vào một số vấn đè sau:
- Cần tăng cƣờng đô ̣i bảo vê ̣ chuyên trách cho hê ̣ sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam
66
- Muốn bảo vê ̣ lâu dài thì cần nghiên cƣ́u để không nên cấm khai thác thủy sinh trong đầm mà chỉ nên khai thác có kế hoa ̣ch . - Hỗ trơ ̣ kinh phí giao khoán cho tƣ̀ng hô ̣ dân trong viê ̣c trồng và
bảo hệ sinh thái vùng đệm.
- Cần có biê ̣n ph áp nhằm cải thiện cây tre , trúc và cây bụi trên đảo đã bi ̣ tàn lu ̣i nhiều qua thời gian do cò về làm tổ và trú đâ ̣u - Cần xây dƣ̣ng nhƣ̃ng tiết ho ̣c về bảo vê ̣ môi trƣờng , bảo vệ đô ̣ng thƣ̣c vâ ̣t nhƣng lấy ví du ̣ cu ̣ thể ở Đảo cò để đƣa vào chƣơng trình giảng da ̣y chính khóa ở nhà trƣờng giúp giáo du ̣c các cháu chủ nhân tƣơng lai của vùng đất này . Có nhận thức sớm về tầm quan tro ̣ng ĐDSHở Đảo cò.
- Nếu đã cấm săn bắn chim thú , chă ̣t cây thì phải làm nghiêm và phải xử phạt nặng những ngƣời vi phạm.
( Ghi chú : a,b,c,d là các đáp án trả lời câu hỏi lƣ̣a cho ̣n trong p hiếu điều tra , xem phu ̣ lu ̣c )
Kết quả điều tra hiê ̣n tƣơ ̣ng săn bắn chim cho phép chia thành 2 thời kỳ: Thời kỳ trƣớc khi thành lâ ̣p khu bảo vê ̣ và thời kỳ hiện nay khi khu vƣ̣c Đảo cò đã đƣợc quản lý, bảo vệ và phát triển theo hƣớng dƣ̣a trên tiếp câ ̣n hê ̣ sinh thái:
Thời kỳ trước khi thành lập Ban quản lý Đảo c ò: Nhƣ̃ng năm trƣớc đây đă ̣c biê ̣t gia i đoa ̣n 1985-2004, Đảo cò đƣợc coi là đi ̣a điểm s ăn bắn chim nƣớc lý tƣởng. Thợ săn tƣ̀ tỉnh Hải Phòng , Hà Nội và các tỉnh lân cận về đây vào tháng mùa đông săn bắn : mồng két , vịt trời, sâm cầm, gà lôi nƣớc ... Nhƣ̃ng thợ săn chim này thƣờng dùng súng 2 nòng bắn đạn ra để sát hại chim . Theo lời ngƣời dân kể la ̣i, mỗi ngày nhóm thợ săn 2-3 ngƣời săn đƣợc 10–20 con chim. Sƣ̣ săn bắn chim Đảo cò Chi Lăng Nam vào thời kỳ 1985-2004 đã làm cho đàn chim nƣớc, chim di cƣ phiêu ba ̣t đi nơi khác không dám ba y về đảo kiếm ăn trú ngu ̣. Đồng thời, với viê ̣c khai thác thƣ́c ăn là thủy sản của nhiều loài chim nƣớc của dân đi ̣a phƣơng, tác động săn bắn chim cũng đã làm số lƣợng chim nƣớc giảm.
67
Trƣớc khi giao cho Ban quản lý Đảo cò Chi Lăng Nam, nhiều ngƣời dân thƣờng xuyên vào săn bắn chim, thú rừng. Họ dùng súng , làm bẫy và cả dùng nỏ cao su để bắn chim
Thời kỳ hiê ̣n nay: Ngay trƣớ c khi có sƣ̣ quản lý của Ban quản lý Đảo cò Chi Lăng Nam, đã đề ra nô ̣i quy bảo vê ̣ khu bảo tồn trong đó có viê ̣c nghiêm cấm săn bắn thú trong khu vƣ̣c quản lý . Ban quản lý khu Đảo cò đã phối hợp với chính quyền đi ̣a phƣơng để triển khai làm tốt công tác bảo vê ̣. Viê ̣c săn bắn chim giảm đi đáng kể . Tuy nhiên, thỉnh thoảng lực lƣợng bảo vệ vẫn bắt đƣợc kẻ săn bắt trô ̣m chim nƣớc đă ̣c biê ̣t là sâm cầm , gà lôi nƣớc , mồng két, cò ngàng lớn.. Nhƣ̃ng kẻ săn chim trô ̣m thƣờng là ngƣời nơi khác đến . Còn ngƣời dân địa phƣơng, kể cả nhƣ̃ng thợ săn trƣớc đây đã không còn săn bắn chim, cò trên đảo nƣ̃a. Để bảo vê ̣ ngăn chă ̣n hoàn toàn viê ̣c săn bắn thì cần phải giáo dục ý thức nâng cao truyền thống tƣ̣ giác của ngƣời dân đi ̣a phƣơng.
Ảnh hƣởng của con ngƣời đến chim không chỉ là những tác động trực tiếp do viê ̣c săn bắn mà còn là tác đô ̣ng gián tiếp của con ngƣời tới môi trƣờng sinh sống của chim qua viê ̣c hủy hoa ̣i rƣ̀ng , đánh bắt thủy sản trong hồ nƣớc làm giảm nguồn thức ăn của chim, làm ô nhiễm nguồn nƣớc...
3.5.2 Khai thá c thủy sản trong hồ An Dương
Trong cả quá trình lich sử lâu dài , hồ An Dƣơng vốn là nơi mƣu sinh của hầu hết ngƣời dân sống xung quanh . Dân cƣ ở đây vốn thuần nông , đất ít ngƣời đông, lại không có nghề phụ nên đánh bắt thủy sản ở đầm đã giúp họ cải thiện phần nào đời sống . Diê ̣n tích đầm nƣớc ngày thu he ̣p , song số ngƣời khai thác thủy sản ngày một tăng.
Số loài chim sống liên quan đến đất ngâ ̣p nƣớc chiếm 34,7% tổng số loài hiê ̣n có mà nguồn thƣ́c ăn củ a chúng là nhƣ̃ng sinh vâ ̣t thủy sinh . Do đó viê ̣c khai thác thủy sinh trong đầm liên quan trƣ̣c tiếp đến sƣ̣ sinh tồn các loài chim nƣớc ở đây. Sƣ̣ giảm trƣ̃ lƣợng thƣ́c ăn thủy sinh vâ ̣t kéo theo sƣ̣ ca ̣nh tranh thƣ́c ăn trong loài và giƣ̃a các loài tăng lên , cuối cùng dẫn đến mâ ̣t đô ̣ các loài giảm , thâ ̣m chí mô ̣t số loài phiêu ba ̣t nơi khác kiếm ăn . Qua kết quả điều tra bảng 9,
68
chúng ta có thể thấy , có đến 72% ngƣời đƣợc phỏng vấn có t ham gia khai thác thủy sản (ốc, cua, cá ,tép) ở đầm; 13% có khai thác cây cỏ thủy sinh làm thức ăn chăn nuôi . Nhƣ vâ ̣y hầu hết ngƣời dân ở đây đều tham gia khai thác các sản phẩm đô ̣ng thƣ̣c vâ ̣t ở khu vƣ̣c hồ nƣớc thuô ̣c khu Đảo cò . Chúng tôi chƣa có đánh giá chính xác về sản lƣợng khai thác thủy sản tự do của ngƣời dân ở đây nhƣng theo thông tin phỏng vấn tƣ̀ ngƣời dân cho thấy hàng ngày đánh bắt thủy sản trong hồ thƣơng nhân thu mua ở khu vƣ̣c này tƣ̀ tháng 7 đến tháng 12, có nhƣ̃ng lúc cao điểm sản lƣợng ốc bắt đƣợc 120kg/ngày, ốc vặn 250-350kg/ngày. Trong khoảng thời gian này, cao nhất có thể khai thac số lƣợng cua đồng lên tới 200kg/ngày, cá tép các loại 100kg/ngày. Tốc độ khai thác không kế hoach này chắc chắn dẫn đến viê ̣c mất cân bằng sinh thái, hê ̣ đô ̣ng vâ ̣t thủy sinh không thể phục hồi, sản lƣợng thủy sản sẽ bị giảm đi nhanh chóng . Sƣ̣ cạnh tranh giƣ̃a nhu cầu thƣ́c ăn của các loài chim nƣớc và tốc độ khai thác lớn của ngƣời dân địa phƣơng ngày c àng tăng. Theo chúng tôi , nguyên nhân khiến mô ̣t số loài chim nƣớc nhƣ ngỗng trời , vịt trời...Trƣớc đây vốn xuất hiê ̣n nhiều nhƣng trong quá trình điều tra chúng tôi không bắt gă ̣p là do nguồn thƣ́c ăn trở nên ít nên các loài này không còn đến kiếm ăn . Mă ̣t khác, để đạt đƣợc sản lƣợng khai thác cao nhƣ trên, chúng tôi đã thấy ngƣời dân ở đây khai thác thủy sản bằng mo ̣i phƣơng tiê ̣n nhƣ: dùng đăng , đó, đánh dâ ̣m, thả lƣới câu thậm chí dùng c ả kích điện ... Nói chung, mọi phƣơng tiện tƣ̀ thô sơ đên hiê ̣n đa ̣i và nhằm sƣ̉ du ̣ng với mu ̣c đích khai thác tối đa. Điều đáng nói ở đây là viê ̣c khai thác diễn ra quanh năm không kể mùa nào. Sản lƣợng thủy sản ở đầm đang đứng trƣớc nguy c ơ ca ̣n kiê ̣t, cùng với đó số lƣợng cá thể của loài chim nƣớc nhƣ cò trắng , cò ngàng lớn, diê ̣c xám, gà lôi nƣớc kiếm ăn ở đây cũng giảm theo.
Tƣ̀ khi thành lâ ̣p khu bảo vê ̣ Đảo cò Chi Lăng Nam , công tác bảo vê ̣ phối hơ ̣p giƣ̃a lƣ̣c lƣợng dân phòng và công an đã đƣợc tăng cƣờng. Mă ̣c dù đã có nô ̣i quy cấm khai thác nhƣng ngƣời dân vẫn cố tình vi pha ̣m.
Hiện ta ̣i viê ̣c cấm hoàn toàn viê ̣c khai thác thủy sản trong hồ nƣớc thuô ̣c khu Đảo cò là chƣa thực hiện đƣợc. Bởi lẽ, cũng qua kết quả điều tra cho thấy ít