Khi nghiên cƣ́ u du li ̣ch sinh thái , chúng tôi kết hợp các phƣơng pháp nghiên cƣ́u đa da ̣ng sinh ho ̣c và các phƣơng pháp nghiên cƣ́u đi ̣a lý du li ̣ch , bao gồm khảo sát thực địa và phƣơng pháp nghiên cƣ́u bản đồ.
Bên cạnh đó , trên cơ sở nhƣ̃ng thông tin kinh tế , văn hóa - xã hội thu nhập đƣơ ̣c tƣ̀ xã, chúng tôi tiến hành xử lý thông tin để tối ƣu hóa quá trình du lịch và sự đƣa ra đi ̣nh hƣớng phát triển bền vƣ̃ng của K hu du li ̣ch sinh t hái Đảo cò Chi Lăng Nam.
36
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ BÀN LUẬN
3.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội của khu vực nghiên cứu 3.1.1Điều kiện tự nhiên của xã Chi Lăng Nam
a. Vị trí địa lý
Xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng cách Hà Nội khoảng 80km về phía Đông, cách thành phố Hải Dƣơng 34km, có tọa độ địa lý 20042‟53” vĩ độ Bắc, 106013‟41‟‟ kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp xã Chi Lăng Bắc Phía Nam giáp xã Diên Hồng
Phía Đông giáp xã Ngũ Hùng-Thanh Giang Phía Tây giáp huyện Phù Cƣ̀ -Hƣng Yên (hình 5.)
37
b. Đất đai
Đất xã Chi Lăng Nam nói riêng và huyện Thanh Miện nói chung là đất phù sa đƣợc tạo thành bởi phù sa sông Thái Bình. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, đất nghèo chất dinh dƣỡng, tầng đất canh tác mỏng, độ pH của đất từ 5,5-6,5.trong các loa ̣i đất trồng lúa ch iếm tỷ lê ̣n cao nhất đƣợc thể hiê ̣n qua bảng 3. Địa hình của xã tƣơng đối bằng phẳng với độ cao tuyệt đối thay đổi từ 0,9-2,5m.
Bảng 3. Cơ cấu sử dụng đất của xã Chi Lăng Năm năm 2009
STT Loại đất Diện tích
(ha)
Ghi chú
1 Đất nông nghiệp +Đất trồng lúa
+Đất trồng cây ăn quả +Đất trồng cây chuyển đổi +Đất nuôi trồng thủy sản
331,93 252,89 15,50 23,61 40,17
Giảm 0,74ha so với năm 2008 Giảm 0,53ha so với năm 2008 Ổn định so với năm 2008 Ổn định so với năm 2008 Giảm 0,21ha so với năm 2008 2 Đất chuyên dùng 145,35 Tăng 0,74ha so với năm 2008
3 Đất thổ cƣ 37,04 Ổn định so với năm 2008
4 Đất sông ngòi 13,10 Ổn định so với năm 2008
c. Đặc điểm về khí hậu
Xã Chi Lăng Nam nằm trong khu vực trung tâm của Đồng bằng Sông Hồng nên nơi đây mang đầy đủ nét đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết trong năm đƣợc chia thành bốn mùa khá rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông; mùa đông lạnh, khô; mùa hạ nóng, ẩm, nhiều mƣa và có bão.
(+) Nhiệt độ
Hàng năm lãnh thổ Hải Dƣơng nhận đƣợc một lƣợng nhiệt lớn từ mặt trời năng lƣợng bức xạ tổng cộng vƣợt quá 100Kcal/cm2/năm, cán cân bức xạ vƣợt quá 70Kcal/cm2/năm, số giờ nắng đạt 1.600-1.800 giờ/năm. Nhiệt độ trung bình của vùng đạt 23,30
với 8 tháng nhiệt độ trung bình trên 200C, tổng nhiệt độ hoạt động của cả năm là 8.5000
38
các tháng trong năm biến đổi khá lớn. Tháng có nhiệt độ không khí cao nhất là tháng 7, trung bình là 29,10C; nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, trung bình là 16,10
C (bảng 4). Nhìn chung, chế độ nhiệt ở đây tƣơng đối ôn hoà, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân.
Bảng 4. Nhiệt độ không khí trung bình tháng tại trạm Hải Dƣơng
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB
năm T0max 29,2 31,6 36,7 34,1 37,0 37,7 38,2 35,6 34,9 33,3 31,8 29,7
T0tb 16,1 17,0 19,9 23,4 27,7 28,6 29,1 28,3 27,2 24,5 26,8 17,8 23,3 T0min 4,1 5,6 10,3 12,8 16,9 18,9 21,5 21,8 16,5 13,0 9,4 9,4
Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Hải Dương [20]
(+) Lượng mưa
Lƣợng mƣa trong năm tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 và mƣa rất ít từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa trung bình trong năm từ 1.350-1.600 mm (bảng 5). Lƣợng mƣa phân bố không đồng đều trong năm mà tập trung vào mùa mƣa. Lƣợng mƣa vào mùa mƣa chiếm từ 80-85% lƣợng mƣa cả năm. Xét trung bình nhiều năm, tháng có lƣợng mƣa nhỏ nhất là tháng 12, từ tháng 2 đến tháng 8 lƣợng mƣa tăng dần, tháng 5 lƣợng mƣa tăng nhanh và đạt giá trị lớn nhất vào tháng 8. Sau đó giảm dần vào cuối mùa mƣa và giảm ma ̣nh vào tháng 11, tháng 12. Vào mùa mƣa, lƣợng nƣớc mƣa tăng, lƣợng nƣớc này thoát xuống hồ làm nƣớc trong lòng hồ dâng lên tạo điều kiện cho động vật dƣới nƣớc sinh sản và phát triển, cung cấp nguồn thức ăn cho các loài chim.
Bảng 5. Lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Hải Dƣơng và Chí Linh (mm)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm Chí Linh 16,6 18,5 28,8 96,9 163,9 244,9 284,7 289,2 235,5 105,5 30,1 14,0 1528,5 Hải Dƣơng 20,1 25,1 37,7 96,9 199,3 228,3 237,8 294,9 225,3 131,7 45,4 19,6 1561,9
39
(+) Độ ẩm
Độ ẩm tƣơng đối trung bình ở Hải Dƣơng trên 80%. Số ngày có độ ẩm lớn hơn 85% trong các tháng đều trên 10 ngày. Sự chênh lệch giữa thời kỳ ẩm nhất (tháng 3,4) với thời kỳ khô nhất (tháng 12,1) cũng không vƣợt quá 10% đƣợc thể hiên ở bảng 6.
Bảng 6. Độ ẩm tƣơng đối trung bình và thấp nhất (%)
Tháng
Độ ẩm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trung bình 83 86 89 90 87 84 84 87 86 84 81 81 Thấp nhất 27 32 27 44 42 32 50 56 38 31 27 19
Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Hải Dương[20]
(+) Chế độ gió
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm chịu ảnh hƣởng của hai loại gió chính: Gió mùa đông bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mang theo luồng không khí khô và lạnh. Gió mùa Đông Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 7, mang theo không khí nóng và ẩm.
Nhận xét: Nhìn chung khí hậu thời tiết của vùng khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ các ngành kinh tế khác.
d. Thủy văn
Hệ thống thủy văn xã Chi Lăng Nam rất đa dạng và phong phú, gồm nhiều sông ngòi, ao hồ,...
Sông ngòi gồm có: Sông Cửu An bắt nguồn từ xã Tiền Phong chảy qua phía Tây của xã rồi đổ vào sông Neo; phía Bắc có đoạn ngòi vốn lấy nƣớc từ Cống Tàu chảy vào, ngòi Phƣơng lấy nƣớc từ sông Cửu An chảy về, ngòi Dao lấy nƣớc từ vực Triều Dƣơng và ngòi Cộc lấy nƣớc từ vực Hàng thôn.
Đảo cò có diê ̣n tích 3.020,8m 2
đƣơ ̣c bao quanh bởi hai hồ An Dƣơng có diện tích mặt nƣớc 90.377,5m2
và hồ Triều Dƣơng có diện tích mặt nƣớc 43.890m2. Kênh nối giữa hồ An Dƣơng và hồ Triều Dƣơng dài 800m, chiều rộng trung bình là 8m, nơi hẹp nhất 4,5m.
40
1.1.2 Đặc điểm về kinh tế-xã hội xã Chi Lăng Nam
a. Về phát triển kinh tế
Trong giai đoạn 5 năm (2005-2010), nền kinh tế xã Chi Lăng Nam tiếp tục phát triển, có mức tăng trƣởng khá. Tổng sản phẩm trong xã năm 2010 ƣớc đạt 55,275 tỷ đồng, tăng 1,7 lần so với năm 2005, thu nhâ ̣p bình quân/ngƣời năm 2010 ƣớc đạt 10,185 triệu đồng, tăng 4,215 triệu đồng so với năm 2005. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực NN-TTCN-TMDV từ 65,4%-16,5%-18,1% năm 2005 sang 40,35%-20,45%-39,20% năm 2010. Giá trị nông nghiệp, bình quân tăng 2,05%/năm; TTCN bình quân tăng 10,97%; TMDV bình quân tăng 28,4%/năm. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm là 10,97% [27].
(+) Sản xuất nông nghiệp
Xác định sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế trọng điểm của xã nên trong 5 năm qua (2005-2010), xã đã huy động mọi nguồn lực để đầu tƣ thâm canh và thực hiện có hiệu quả các đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh để đạt giá trị kinh tế cao. Diện tích gieo trồng hàng năm đạt 59,91 ha. Trong đó diện tích chuyển đổi đến nay là 52,85 ha. Hệ số sử dụng đất đạt 2,22 lần; năng suất lúa đạt 122,6 tạ/ha; cơ cấu giống lúa đã đƣợc chuyển đổi cơ bản; mạ sân đạt trên 40% diện tích, lúa chất lƣợng cao từ 10% năm 2005 sang 22% năm 2009; sản lƣợng lƣơng thực bình quân đạt 3.408 tấn/năm. Diện tích cây vụ đông năm 2009 trồng đƣợc 68,8 ha, đạt 105,8% so với kế hoạch. Bƣớc đầu xã đã hình thành đƣơ ̣c vùng sản xuất chuyên canh dễ canh tác nhƣ: bí xanh, bí ngô, khoai tây,... mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Diện tích đất vƣờn trồng cây lâu năm là 40,91ha với các loại cây chủ yếu là vải, nhãn,... đang cho thu hoạch giá trị hàng năm đạt bình quân trên 1,6 tỷ đồng. Diện tích nuôi trồng thủy sản là 49,91ha, sản lƣợng ƣớc đạt hàng năm là 252 tấn.
Toàn xã có 91 hộ gia đình phát triển kinh tế trang trại vừa và nhỏ với giá trị thu nhập cao gấp hơn 2 lần so với cấy lúa. Chăn nuôi có chiều hƣớng giảm sút về số lƣợng do dịch bệnh. Năm 2009, đàn bò có 75 con, đàn lợn thịt có 2.400 con, đàn lợn nái có 278 con, đàn gia cầm có hơn 30 nghìn con, sản lƣợng thịt hơi đạt 228 tấn.
41
Bình quân giá trị sản xuất/ha đất nông nghiệp đạt 78,6 triệu đồng, tăng 1,69 lần so với năm 2005.
Giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp năm 2011 ƣớc đạt 26,305 tỷ đồng, chiếm 42,35% tổng giá trị sản phẩm trong xã, tăng 1,15 lần so với năm 2005.
(+) Tiểu thủ công nghiệp
Duy trì tốt các ngành nghề đã có nhƣ: Làng nghề làm bánh đa Hội Yên, làng nghề thêu tranh treo tƣờng An Dƣơng xã còn tiếp cận và phát triển thêm ngành nghề mới nhƣ: mây giang xiên, chế biến gỗ, sản xuất hàng mộc gia dụng, làm gạch ba vanh, gạch chỉ theo công nghệ mới, gia công cơ khí xì hàn,...
Tính đến năm 2009, toàn xã có 185 cơ sở hộ gia đình sản xuất TTCN với 550 lao động. Giá trị TTCN năm 2010 ƣớc đạt 11,305 tỷ đồng, chiếm 20,45% tổng giá trị sản phẩm trong xã tăng 2,16 lần so với năm 2005 [27].
(+) Dịch vụ, thương mại
Hoạt động du lịch, thƣơng mại tiếp tục phát triển đa dạng ở các khu dân cƣ; dịch vụ cảnh quan Đảo Cò đƣợc đầu tƣ mở rộng; chợ Dao đi vào hoạt động có hiệu quả; lao động xuất khẩu và lao động phổ thông trong nƣớc ngày càng phát triển. Đến nay, toàn xã có 235 hộ gia đình với trên 700 lao động làm nghề dịch vụ tập trung chủ yếu là cung ứng vật tƣ nông nghiệp, vật liệu xây dựng, giao thông vận tải, xay xát chế biến lƣơng thực thực phẩm, dịch vụ ăn uống và kinh doanh công, thƣơng nghiệp.
Giá trị ngành dịch vụ thƣơng mại năm 2010 ƣớc đạt 21,665 tỷ đồng chiếm 39,2% tổng sản phẩm, tăng 3,74 lần so với năm 2005.
(+) Tài chính, ngân hàng
Hàng năm thu ngân sách xã đều vƣợt kế hoạch, bình quân tăng trên 20%/năm. Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân, tính đến tháng 3 năm 2010 có 809 thành viên tăng 91 thành viên so với năm 2005. Đến tháng 12 năm 2009, quỹ có tổng nguồn vốn là 13,526 tỷ đồng, tăng 8,051 tỷ so với năm 2005, trong đó tiền gửi là 9,742 tỷ, cho vay là 11,515 tỷ đồng [27].
42
(+) Xây dựng cơ sở hạ tầng
Tổng vốn đầu tƣ hạ tầng cơ sở giai đoạn 2005-2010 là 13,550 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nƣớc là 8,496 tỷ đồng, ngân sách của địa phƣơng là 2,906 tỷ đồng, nhân dân đóng góp hơn 2,147 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn đầu tƣ gấp 10 lần so với chỉ tiêu đề ra, với các công trình xây dựng là: Nâng cấp trải nhựa tuyến đê An Dƣơng, Triều Dƣơng, đƣờng trục về thôn Hội Yên và Triều Dƣơng là 5,5 km; Xây mới 01 trạm biến áp tại thôn Triều Dƣơng và tu sửa, nâng cấp đƣờng trục liên thôn, xóm với tổng số tiền là 6,667 tỷ đồng [27].
Xây mới 12 phòng học 3 tầng, 04 phòng 2 tầng nhà Hiệu bộ trƣờng THCS, tầng 2 nhà Trung tâm giáo dục môi trƣờng; kè đá đổ nền, xây 04 phòng học 1 tầng trƣờng Mầm non phục vụ tốt cho công tác giáo dục trên địa bàn xã.
b. Về văn hóa-xã hội
(+) Dân cư, lao động
Tổng dân số xã Chi Lăng Nam năm 2009 là 5.415 ngƣời đƣợc phân bố tại các thôn đƣợc thể hiện qua bảng 7.
Bảng 7. Dân số tại các thôn của xã Chi Lăng Nam TT Thôn Dân số (ngƣời) Tỷ lệ (%)
1 An Dƣơng 1.855 34,81
2 Triều Dƣơng 1.879 34,70
3 Hội Yên 1.651 30,49
4 Toàn xã 5.415 100
Nguồn: UBND xã Chi Lăng Nam [27]
Tổng số ngƣời trong lao động là 4.072 ngƣời, trong đó 2.252 ngƣời lao động nông nghiệp, 300 ngƣời lao động tiểu thủ công nghiệp, 700 ngƣời công nhân, viên chức, còn lại lao động dƣ thừa là 820 ngƣời [27].
Sự phân bố lao động không đồng đều giữa các ngành nghề kinh tế, nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao trong khi đó công nghiệp và dịch vụ lại chiếm một tỷ lệ khá thấp. Vì vậy, cần có chính sách sử dụng tài nguyên lao động một cách hợp lý.
43
(+) Công tác giáo dục-đào tạo
Công tác giáo dục đào tạo luôn đƣợc coi trọng để nâng cao chất lƣợng dạy và học. Các trƣờng có kế hoạch thi đua dạy tốt, học tốt, quản lý học sinh bảo đảm sĩ số đến lớp, đầu tƣ quan tâm nâng cao chất lƣợng giáo dục mũi nhọn, chất lƣợng giáo dục đại trà. Tỷ lệ học sinh đến lớp hàng năm của trƣờng Mầm non đạt 73% so với độ tuổi. Tỷ lệ học sinh trƣờng Tiểu học hàng năm đến lớp đạt 100%, chuyển lớp đạt 99,4%, chuyển cấp đạt 100%. Tỷ lệ học sinh trƣờng THCS hàng năm đến lớp đạt 100%, chuyển lớp đạt trên 95%, tốt nghiệp đạt trên 96,9%, vào trung học phổ thông và các loại hình đạt 89%.
(+) Di tích văn hoá lịch sử
Trong xã có Chùa Nam thuộc thôn An Dƣơng cạnh Đảo Cò với diện tích 700m2. Công trình này là nơi thờ 3 vị Thành Hoàng làng. Hội Chùa Nam diễn ra trong 3 ngày vào dịp rằm tháng 2 âm lịch. Đây là nét đặc sắc tiêu biểu cho làng quê Bắc Bộ mà hiện nay đang dần bị bào mòn ở nhiều nơi bởi quá trình đô thị hoá. Mỗi năm, vào dịp này, Đảo Cò cũng thu hút rất nhiều khách thăm quan. Theo thống kê, hội chùa tháng 2 năm 2010 đã thu hút hơn 1.000 lƣợt khách du lịch trong ngày.
Đền Mẫu thuộc thôn Chiều Dƣơng, nằm bên hồ Triều Dƣơng. Đền thờ Mẫu và năm vị Thành Hoàng làng. Khu vực đền hiện nay có quy mô 1.100m2. Đền nằm trong một khung cảnh yên tĩnh cạnh hồ nƣớc trong xanh và vƣờn cây râm mát.
Cách Đảo Cò khoảng 2km về phía Đông Bắc có chùa Hội Yên.
Trong tƣơng lai, các di tích lịch sử văn hoá này sẽ là điểm du lịch tín ngƣỡng, góp phần thu hút nhiều khách tham quan tới Đảo Cò.
(3) Sản phẩm du lịch
Các hoạt động du lịch tại Đảo Cò còn đơn điệu và nhiều hạn chế chƣa có tính tổ chức và tính chuyên nghiệp. Các sản phẩm du lịch tại Đảo Cò còn nghèo nàn, do chƣa đƣợc đầu tƣ, khai thác các tài nguyên du lịch tự nhiên, các đối tƣợng lịch sử và văn hóa. Khách du lịch đến thăm Đảo Cò thƣờng đƣợc đƣa bằng thuyền quan sát quanh đảo nhƣng không có hƣớng dẫn viên giới thiệu cho du khách. Ngoài ra, du khách có thể câu cá bơi thuyền, nghỉ ngơi ngắm cảnh thăm quan văn hoá làng nghề, tín ngƣỡng… Tuy nhiên, các hoạt động trên chƣa thật sự lôi cuốn và kéo dài thời gian lƣu trú của du khách. Khách du lịch đi thuyền vòng quanh đảo, quan sát chim
44
trong thời gian 15-20 phút/lần. Với thời gian trên, khách chƣa thể tìm hiểu hết hình ảnh, tập tính của cò vạc, đồng thời không tận hƣởng hết không khí trong lành thoáng mát trên mặt hồ. Loại hình câu cá đƣợc thực hiện một cách tự phát, không có