Nhƣ̃ng kết quả điều tra khu hê ̣ chim ở khu vƣ̣c Đảo cò Chi Lăng Nam cho thấy thành phần các loài chim ở đây rất phong phú và đa da ̣ng . Trong số 60 loài chim đã đƣợc xác định, ở Đảo cò có nhiều loài chim có ý nghĩa cho việ c săn bắn. Vì vậy, hiê ̣n tƣơ ̣ng săn bắn ở Đảo cò Chi Lăng Nam đã diễn ra trong thời gian dài, tác động trực tiếp đến sự phong phú các loài chim ở đây.
Bảng 11. Kết quả tổng hợp phiếu trả lời thẩm vấn các hội xã viên ta ̣i các xã vùng đệm trong Đảo cò Chi Lăng Nam.
Chọn câu hỏi a (%) b (%) c (%) d (%) ac (%) ab (%) bc (%) abcd (%) Câu 1 100 0 Câu 2 75 12 7 1 2 3 Câu 3 19 7 62 2 4 6 Câu 4 10 58 17 15 Câu 5 89 11 Câu 6 13 4 2 11 70 Câu 7 58 8 14 20
Câu 8 Các ý kiến đề xuất chủ yếu tập trung vào một số vấn đè sau:
- Cần tăng cƣờng đô ̣i bảo vê ̣ chuyên trách cho hê ̣ sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam
66
- Muốn bảo vê ̣ lâu dài thì cần nghiên cƣ́u để không nên cấm khai thác thủy sinh trong đầm mà chỉ nên khai thác có kế hoa ̣ch . - Hỗ trơ ̣ kinh phí giao khoán cho tƣ̀ng hô ̣ dân trong viê ̣c trồng và
bảo hệ sinh thái vùng đệm.
- Cần có biê ̣n ph áp nhằm cải thiện cây tre , trúc và cây bụi trên đảo đã bi ̣ tàn lu ̣i nhiều qua thời gian do cò về làm tổ và trú đâ ̣u - Cần xây dƣ̣ng nhƣ̃ng tiết ho ̣c về bảo vê ̣ môi trƣờng , bảo vệ đô ̣ng thƣ̣c vâ ̣t nhƣng lấy ví du ̣ cu ̣ thể ở Đảo cò để đƣa vào chƣơng trình giảng da ̣y chính khóa ở nhà trƣờng giúp giáo du ̣c các cháu chủ nhân tƣơng lai của vùng đất này . Có nhận thức sớm về tầm quan tro ̣ng ĐDSHở Đảo cò.
- Nếu đã cấm săn bắn chim thú , chă ̣t cây thì phải làm nghiêm và phải xử phạt nặng những ngƣời vi phạm.
( Ghi chú : a,b,c,d là các đáp án trả lời câu hỏi lƣ̣a cho ̣n trong p hiếu điều tra , xem phu ̣ lu ̣c )
Kết quả điều tra hiê ̣n tƣơ ̣ng săn bắn chim cho phép chia thành 2 thời kỳ: Thời kỳ trƣớc khi thành lâ ̣p khu bảo vê ̣ và thời kỳ hiện nay khi khu vƣ̣c Đảo cò đã đƣợc quản lý, bảo vệ và phát triển theo hƣớng dƣ̣a trên tiếp câ ̣n hê ̣ sinh thái:
Thời kỳ trước khi thành lập Ban quản lý Đảo c ò: Nhƣ̃ng năm trƣớc đây đă ̣c biê ̣t gia i đoa ̣n 1985-2004, Đảo cò đƣợc coi là đi ̣a điểm s ăn bắn chim nƣớc lý tƣởng. Thợ săn tƣ̀ tỉnh Hải Phòng , Hà Nội và các tỉnh lân cận về đây vào tháng mùa đông săn bắn : mồng két , vịt trời, sâm cầm, gà lôi nƣớc ... Nhƣ̃ng thợ săn chim này thƣờng dùng súng 2 nòng bắn đạn ra để sát hại chim . Theo lời ngƣời dân kể la ̣i, mỗi ngày nhóm thợ săn 2-3 ngƣời săn đƣợc 10–20 con chim. Sƣ̣ săn bắn chim Đảo cò Chi Lăng Nam vào thời kỳ 1985-2004 đã làm cho đàn chim nƣớc, chim di cƣ phiêu ba ̣t đi nơi khác không dám ba y về đảo kiếm ăn trú ngu ̣. Đồng thời, với viê ̣c khai thác thƣ́c ăn là thủy sản của nhiều loài chim nƣớc của dân đi ̣a phƣơng, tác động săn bắn chim cũng đã làm số lƣợng chim nƣớc giảm.
67
Trƣớc khi giao cho Ban quản lý Đảo cò Chi Lăng Nam, nhiều ngƣời dân thƣờng xuyên vào săn bắn chim, thú rừng. Họ dùng súng , làm bẫy và cả dùng nỏ cao su để bắn chim
Thời kỳ hiê ̣n nay: Ngay trƣớ c khi có sƣ̣ quản lý của Ban quản lý Đảo cò Chi Lăng Nam, đã đề ra nô ̣i quy bảo vê ̣ khu bảo tồn trong đó có viê ̣c nghiêm cấm săn bắn thú trong khu vƣ̣c quản lý . Ban quản lý khu Đảo cò đã phối hợp với chính quyền đi ̣a phƣơng để triển khai làm tốt công tác bảo vê ̣. Viê ̣c săn bắn chim giảm đi đáng kể . Tuy nhiên, thỉnh thoảng lực lƣợng bảo vệ vẫn bắt đƣợc kẻ săn bắt trô ̣m chim nƣớc đă ̣c biê ̣t là sâm cầm , gà lôi nƣớc , mồng két, cò ngàng lớn.. Nhƣ̃ng kẻ săn chim trô ̣m thƣờng là ngƣời nơi khác đến . Còn ngƣời dân địa phƣơng, kể cả nhƣ̃ng thợ săn trƣớc đây đã không còn săn bắn chim, cò trên đảo nƣ̃a. Để bảo vê ̣ ngăn chă ̣n hoàn toàn viê ̣c săn bắn thì cần phải giáo dục ý thức nâng cao truyền thống tƣ̣ giác của ngƣời dân đi ̣a phƣơng.
Ảnh hƣởng của con ngƣời đến chim không chỉ là những tác động trực tiếp do viê ̣c săn bắn mà còn là tác đô ̣ng gián tiếp của con ngƣời tới môi trƣờng sinh sống của chim qua viê ̣c hủy hoa ̣i rƣ̀ng , đánh bắt thủy sản trong hồ nƣớc làm giảm nguồn thức ăn của chim, làm ô nhiễm nguồn nƣớc...