Những tính chất cơ bản của hệ sinh thái (HST)

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững (Trang 31)

- Trong đi ̣nh nghĩa ta thấy HST có 2 mă ̣t: mă ̣t tĩnh và mă ̣t đô ̣ng . Mă ̣t tĩnh gồm cấu trúc của các thành phần sinh vâ ̣t ( đô ̣ng vâ ̣t, thƣ̣c vâ ̣t, vi sinh vâ ̣t) và các yếu tố môi trƣờn g của hê ̣ sinh thái ( các yếu: ánh sáng, nhiệt đô ̣, hóa học và sinh học).

25

- Có sự tác động qua lại giữa các thành phần của HST chứng tỏ rằng của hê ̣ sinh thái chƣ́ng tỏ rằng hê ̣ sinh thái đang phát triển và luôn luôn ở trong trạng thái động.

- Tác động qua lại giữa sinh vật và môi trƣờng là động lực để thúc đẩy hệ sinh thái tự nhiên thích nghi và tiến lên , cũng nhƣ sƣ̣ thích nghi và tiến hóa của các thành viên của hê ̣.

- Hê ̣ sinh thái là tƣơng đối đồng nhất

- Các hệ sinh thái tự nhiên khác nhau ở chỗ chúng có chu trình tƣ̣ nhiên ít nhiều khép kín.

- Kích thƣớc của hệ sinh thái quyết định bởi tính chất tƣơng đối đồng nhất về mă ̣t sinh vâ ̣t và môi trƣờng ( các yếu tố kh í hậu, đi ̣a hình, thổ nhƣỡng, đi ̣a hóa...)

- Nói thành phố lớn và thị trấn là để chỉ hệ sinh thái của cộng đồng ngƣời có nghề nghiê ̣p khác nhau và các sinh vâ ̣t với chƣ́c năng khác nhau.

- Tính đa dạng của hệ sinh thái có li ên quan mâ ̣t thiết với các quần xã đa da ̣ng và sƣ̣ phong phú của môi trƣờng , môi sinh bao quanh.

- Hê ̣ sinh thái tƣ̣ nhiên và hê ̣ sinh thái nhân ta ̣o.

- Tất cả hê ̣ sinh thái nào đang phát triển đều có khả năng lâ ̣p la ̣i cân bằng đô ̣ng.

1.5 Khái quát khu vực nghiên cứu - Đảo cò Chi Lăng Nam

1.5.1 Nguồn gốc hình thành Đảo Cò và hồ An Dương

Theo những tài liệu ghi chép của ngƣời dân địa phƣơng thì hồ An Dƣơng đƣợc hình thành trên 200 năm trƣớc đây sau nhiều lần vỡ đê sông Luộc. Hòn đảo nhỏ ngày nay (Đảo cũ) có diện tích khoảng 3.000m2

đƣợc tạo thành do các cơn xoáy nƣớc vào vùng An Dƣơng tƣ̀ những trận đại hồng thủy.

Trên đảo nhỏ, ngƣời dân địa phƣơng trồng các loài cây tre, bạch đàn và cây bụi để tạo nên một đảo xanh cây cối um tùm giữa một vùng nƣớc mênh mông (Hình

26

3). Rồi đất lành chim đậu, từng đàn cò, vạc và các loài chim nƣớ c từ khắp nơi về đây cƣ trú. Theo thời gian, cò và vạc trên đảo ngày càng đông về số lƣợng cá thể và đa dạng về thành phần loài.

Năm 2003, Đảo cò mới đƣợc hình thành khi UBND huyện Thanh Miện và UBND xã Chi Lăng Nam đã tiến hành thu hồi đất của 7 hộ dân trên khu bán đảo với diện tích 2.531m2

để lấy đất cho cò cƣ trú và mở rộng khu DLST Đảo Cò.

Hình 3. Khung cảnh Đảo Cò 1.5.2 Đặc điểm thủy văn của hồ An Dƣơng

Hồ An Dƣơng có diện tích 9,3 ha với độ sâu dao động từ 3-8m, chỗ sâu nhất tới 18m. Chênh lệch giữa mực nƣớc thấp nhất và mực nƣớc cao nhất từ 1,2-1,5m. Thời gian nƣớc cạn nhất trong năm diễn ra từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, thời gian nƣớc cao nhất là từ tháng 6 đến tháng 10. Hồ có chức năng chính là tiêu nƣớc cho hai thôn An Dƣơng và Triều Dƣơng, đồng thời cung cấp nƣớc tƣới cho cánh đồng Đống Trâu giáp ranh với hồ ở phía Đông Nam vào mùa khô.

a. Các dòng nước chảy vào hồ

Dòng nƣớc chính chảy vào hồ qua cổng tiếp nhận ở phía Tây Bắc, gần với đƣờng bộ dẫn vào hồ là kênh tiêu nƣớc của thôn Triều Dƣơng và phần lớn thôn An Dƣơng. Ở phía Đông Bắc của hồ, gần khu vực cánh đồng Đống Trâu còn có cống tiêu thông với sông Luộc. Vào mùa cạn, cống này đƣợc mở để nƣớc từ sông Luộc chảy vào hồ.

Hồ còn tiếp nhận một lƣợng lớn nƣớc mƣa từ các khu vực xung quanh. Chỉ tính riêng khu vực hồ với lƣợng nƣớc mƣa trung bình là 1.500mm thì một năm đã

27

tiếp nhận khoảng 125.000m3. Vào mùa mƣa, nƣớc từ khu vực cánh đồng Đống Trâu cũng đƣợc tháo trực tiếp xuống hồ để không gây ngập úng cho lúa.

Các mạch ngầm trong hồ cung cấp một lƣợng nƣớc đáng kể cho hồ. Theo ngƣời dân thì hồ không bao giờ cạn nƣớc, ngay cả khi vào mùa khô vẫn có nƣớc chảy vào hồ từ sông Luộc (hình 4)

Hồ còn tiếp nhận nƣớc thải sinh hoa ̣t (NTSH) của các hộ dân sống xung quanh.

b. Các dòng chảy nước ra khỏi hồ

Cống tiêu chính của hồ nằm ở phía Đông Nam. Tại cống này có trạm bơm di động với công suất 3000m3/giờ để bơm nƣớc từ hồ ra sông Luộc vào mùa mƣa. Ngoài ra, vào mùa mƣa, cống tiêu ở phía Đông Bắc hồ gần khu vực Đống Trâu đƣợc mở để nƣớc của hồ thoát ra sông Luộc đƣơ ̣c thể hiê ̣n ở hình 4.

Dòng nƣớc ra khỏi hồ còn bao gồm sự bốc thoát hơi nƣớc và sự tích nạp nƣớc cho các mạch nƣớc ngầm.

Vào mùa khô, hồ còn cung cấp nƣớc tƣới cho cánh đồng khu vực Đống Trâu.

28

1.5.3 Vai trò của Đảo cò Chi Lăng Nam với môi trƣờng, sinh thái

a. Chức năng bảo tồn và phát triển hệ sinh thái

Từ khi đƣợc mở rộng diện tích, Đảo Cò ngày càng thu hút đƣợc nhiều loài chim đến sinh sống và làm tổ. Thành phần loài và số lƣợng các các thể chim cũng tăng lên từ đó. Với số lƣợng các loài chim nƣớc và các loài động vật thuỷ sinh trong lòng hồ, Đảo Cò là khu vực quan trọng có chức năng duy trì và bảo vệ đàn cò vạc, nguồn gen động vật quý hiếm có ở đây. Từ đó tạo điều kiện để phát triển hệ sinh thái, thu hút thêm đàn cò về cƣ trú.

Trung tâm giáo dục môi trƣờng đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2004. Tại trung tâm có trƣng bày mẫu nhồi một số chim nƣớc trên đảo, mẫu ngâm/mẫu khô các loài động vật thuỷ sinh và côn trùng có trong khu vực vƣờn chim. Trung tâm là cơ sở của hội Giáo dục môi trƣờng của Hải Dƣơng và của Việt Nam, đƣợc xây dựng nhờ Chƣơng trình tài trợ các dự án nhỏ-Quỹ môi trƣờng toàn cầu. Trung tâm tại Đảo Cò là nơi tổ chức công tác tuyên truyền giáo dục môi trƣờng, tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo về bảo vệ và phát triển môi trƣờng, sinh thái. Từ đó phổ cập cho nhân dân lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trƣờng, sinh thái.

Khu DLST Đảo cò có tổng diện tích 67,1 ha với hai hòn đảo xanh và hai hồ nƣớc có tác dụng điều tiết nƣớc cho khu vực đầu Thanh Miện và điều hoà vi khí hậu của khu vực.

b. Chức năng DLST

- Tham gia tổ chức tham quan tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên và hệ sinh thái vùng ngập nƣớc Đồng bằng Sông Hồng.

- Tham gia tổ chức các dịch vụ du lịch nghỉ ngơi giải trí tổng hợp, nghỉ lƣu trú và nghỉ dƣỡng.

- Phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tham quan học tập của các nhà khoa học sinh viên trong nƣớc và quốc tế.

- Các dịch vụ cộng đồng: hội họp, hội thảo, giao lƣu văn hoá nghệ thuật…

- Góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân ở vùng xung quanh khu vực Đảo Cò thông qua hoạt động du lịch.

29

1.5.4 Hiện trạng hoạt động du lịch ở Đảo Cò Chi Lăng Nam

(1) Các điều kiện phục vụ tham quan du lịch

a. Giao thông

Qua khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy, các tuyến đƣờng chính trong xã Chi Lăng Nam đã đƣợc trải nhựa, bê tông hóa đến tận các ngõ, xóm trong các thôn tạo sự thuận lợi không chỉ cho ngƣời dân sống trong xã mà còn tạo ra sự gắn kết với các vùng khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội và thu hút khách du lịch tới tham quan Đảo Cò.

b. Hệ thống cấp thoát nước

Hiện tại, địa phƣơng chƣa có hệ thống cung cấp nƣớc sạch và mạng lƣới thoát nƣớc thải. Nhân dân trong xã và các du khách vẫn sử dụng nƣớc từ các nguồn nhƣ nƣớc mặt, nƣớc ngầm sau khi đã xử lý sơ bộ bằng các bể lọc cát. Hầu hết nƣớc thải từ sinh hoạt của nhân dân, nƣớc mƣa đƣợc thoát xuống hồ An Dƣơng, Triều Dƣơng và thoát ra sông Cửu An nhờ địa hình tƣơng đối bằng phẳng, mạng lƣới sông ngòi dày đặc. Đây là một hạn chế không nhỏ trong sinh hoạt của nhân dân mà còn ảnh hƣởng đến sự phát triển DLST Đảo Cò.

c. Hệ thống cấp điện

Nguồn cung cấp điện cho toàn bộ xã Chi Lăng Nam thuộc trục 972 của huyện Thanh Miện. Mạng lƣới điện hạ thế cấp điện cho xã đi dọc theo tuyến đƣờng chính vào đến tận thôn xóm. Tại các thôn đều có trạm biến áp hạ thế đảm bảo nhu cầu sử dụng điện năng cho các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của nhân dân.

d. Mạng lưới thông tin liên lạc: Xã có một bƣu điện ở vị trí trung tâm thuận lợi. Mạng lƣới điện thoại cố định và di động đƣợc lắp đặt phủ sóng rộng rãi. Đặc biệt, trong những năm vừa qua mạng internet đã đƣợc kết nối để phục vụ nhu cầu của ngƣời dân. Nhìn chung, phƣơng tiện thông tin phát triển nhanh cùng với đà phát triển mạng lƣới viễn thông chung của cả mƣớc.

(2) Hoạt động quản lý DLST ở Đảo Cò Chi Lăng Nam

a. Đội ngũ cán bộ nhân viên

Hiện tại, đội ngũ tham gia quản lý Đảo Cò gồm 11 ngƣời: 1 trƣởng ban, 2 phó ban, 4 nhân viên trông giữ xe, 4 lái đò. Lực lƣợng này chủ yếu là cán bộ Hội

30

cựu chiến binh, và cán bộ hƣu trí. Chƣa có thành viên nào qua đào tạo về nghiệp vụ du lịch nên chuyên môn và kỹ năng về du lịch còn hạn chế, trình độ ngoại ngữ chƣa đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu của khu DLST. Du khách tới tham quan cũng không có hƣớng dẫn viên du lịch chuyên trách, mọi thông tin về Đảo Cò trong quá trình quan sát xung quanh đảo khi đi trên thuyền đều do ngƣời lái thuyền cung cấp.

Từ khi thành lập Ban quản lý đã thực hiện tốt nhiệm vụ: đảm bảo an toàn cho các quần thể sinh vật trên đảo, duy trì các hoạt động của Trung tâm giáo dục môi trƣờng, chở thuyền cho du khách quan sát chim. Tuy nhiên do thu nhập còn quá thấp (250.000 đồng/ngƣời/tháng) nên chƣa thu hút đƣợc lực lƣợng lao động trẻ tham gia. Mặt khác, sự hạn chế về chuyên môn du lịch và hiểu biết về đa dạng sinh học của đội ngũ quản lý cũng góp phần làm cho du khách chƣa hiểu hết đƣợc giá trị bảo tồn của Đảo Cò, chƣa để lại ấn tƣợng sâu sắc cho du khách sau chuyến tham quan.

b. Bộ máy quản lý

Ban quản lý Đảo Cò Chi Lăng Nam có trụ sở làm việc tại Trung tâm Giáo Dục Môi Trƣờng và chịu sự quản lý trực tiếp của Uỷ ban nhân dân xã Chi Lăng Nam. Trên thực tế, các hoạt động du lịch đã đƣợc khoán thầu cho tƣ nhân bằng những hợp đồng có thời gian thực hiện nhất định. Điều này gây khó khăn trong việc thống nhất quản lý hoạt động du lịch tại Đảo Cò. Có thể còn có hiện tƣợng các chủ thầu tƣ nhân luôn tìm phƣơng pháp để thu đƣợc nhiều lợi nhuận nhất.

31

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thờ i gian nghiên cƣ́u

Đề tài đƣợc thƣ̣c hiê ̣n ta ̣i Đảo Cò thuô ̣c Xã Chi Lăng Nam , huyê ̣n Thanh Miê ̣n, tỉnh Hải Dƣơng từ tháng 4 năm 2011 cho đến tháng 6 năm 2012. Trong khoảng thời gian trên chúng tôi tiến hành 11 đợt điều tra chính trên thƣ̣c đi ̣a, trung bình mỗi đợt điều tra tƣ̀ 2-6 ngày. Thời gian các đợt điều tra ta ̣i Đảo Cò của chúng tôi đƣợc thống kê ở bảng 2

Bảng 2: Các đợt và thời gian điều tra thực địa tại Đảo cò

Đợt điều tra Thời gian điều tra Số ngày điều tra

1 5/4/2011 đến 12/4/2011 6 ngày 2 20/7/2011 đến 22/7/2011 3 ngày 3 20/8/2011 đến 23/8/2011 4 ngày 4 12/9/2011 đến 16/9/2011 5 ngày 5 8/11/2011 đến 10/11/2011 3 ngày 6 7/12/2011 đến 9/12/2011 3 ngày 7 16/1/2012 đến 20/1/2012 5 ngày 8 15/2/2012 đến 17/2/2012 5 ngày 9 22/4/2012 đến 24/4/2012 3 ngày 10 30/4/2012 đến 2/5/2012 3 ngày 11 27/6/2012 đến 29/6/2012 2 ngày

Tổng số ngày điều tra thƣ̣c đi ̣a 42 ngày

Tổng số thời gian điều tra thƣ̣c đi ̣ a của chúng tôi tại Đảo cò Chi Lăng Nam là 42 ngày. Trong các đợt điều tra thƣ̣c đi ̣a , tùy theo điều kiện thời tiết và thời gian trong năm, chúng tôi lựa chọn những tuyến điều tra thích hợp trong các tuyế n điều tra đã xác định : 3 tuyến điều tra đi bô ̣ và 2 tuyến điều tra đi thuyền để có thể quan sát và xác định đƣợc chim nhiều nhất.

32

2.2 Các tuyến điều tra

Để nghiên cƣ́u các loa ̣i chim ta ̣i khu vƣ̣c Đảo cò Chi Lăng Nam chúng tôi căn cƣ́ vào địa hình của hê ̣ sinh thái Đảo cò với 4 loại sinh cảnh: đầm nƣớc; cây lâu năm; khu dân cƣ và nông nghiệp để xác định khu vực điểm nghiên cứu và tuyến điều tra thƣ̣c đi ̣a. Với đi ̣a hình đa da ̣ng đă ̣c thù trên , chúng tôi kết hợp hai phƣơng thƣ́c điều tra thƣ̣c đi ̣a là đi bô ̣ và đi thuyền theo các tuyến khác nhau để có thể xác đi ̣nh đƣợc các loài chim nƣớc . Sau đây là các tuyến điều tra đƣợc chúng tôi xác đi ̣nh và thƣ̣c hiê ̣n điều tra nhiều lần trong suốt thời gia n nghiên cƣ́u tƣ̀ tháng 4/2011 đến tháng 6/2012.

Tuyến điều tra đi bô ̣:

Tuyến 1: Xuất phát từ bờ đê thôn An D ƣơng men theo hồ An Dƣơng quanh đả o cò.

Tuyến 2: Xuất phát tƣ̀ thôn An Dƣơng , qua thôn Triều Dƣơng và Hô ̣i

Yên.

Tuyến 3: Xuất p hát từ bờ đê thôn An Dƣơng qua cánh đồng lúa Đống Trâu của ba thôn An Dƣơng , Triều Dƣơng và Hô ̣i Yên.

Tuyến điều tra đi thuyền:

Tuyến 5: Xuất phát tƣ̀ bến thuyền, sau đó đi quanh hai đảo.

Tuyến 6: Xuất phát tƣ̀ bến thuyền , rồi men theo dă ̣ng cây quanh hồ An

Dƣơng.

2.3 Phƣơng phá p nghiên cƣ́u

2.3.1 Phương phá p quan sát xác đi ̣nh chim ngoài thiên nhiên

Chim đƣợc điều tra , quan sát bằng cách kết hợp phƣơng pháp quan sát điểm và quan sát trực tiếp theo tuyến. Quan sát điểm cung cấp dƣ̃ liê ̣u để tính toán các chỉ số đa da ̣ng sinh ho ̣c và có thể dùng các chỉ số này để so sánh tính đa đạng và độ phong phú giƣ̃a các điểm . Còn mục tiêu của quan sát trực tiếp là nhằm đƣa ra mộ t danh lu ̣c đầy đủ nhất ta ̣i mỗi vùng và xác đi ̣nh các loài quý hiếm ít gă ̣p khi quan sát điểm. Tại mỗi vùng quan sát điểm , tiến hành quan sát tƣ̀ lúc sáng sớm (tƣ̀ lúc 5h:00 đến 8h:00 giờ sáng vào mùa hè và tƣ̀ lúc 6h:00 đến 9h:00 giờ sáng vào mùa đông )

33

đây là thời gian phù hợp với thời gian hoạt động nhiều nhất của các loài chim. Quan sát trực tiếp thƣờng đƣợc tiến hành từ sáng sớm đến 11h:00 giờ và tƣ̀ 14h:00 đến lúc mặt trời lặn hàng ngày. Tuy nhiên thờ i gian quan sát đôi khi cũng phải thay đổi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.

Xác định chim ngoài thiên nhiên nhanh đƣợc dựa trên phƣơng pháp định loại trong cuốn „„ Xác đị nh chim ngoài thiên nhiên‟‟ của (Lê Diên Dƣ̣c , tài liệu đánh máy, 127tr,[4]). Bên ca ̣nh xác đi ̣nh qua hình thái cơ thể của chim, cò, chúng tôi còn chú ý các đă ̣c điểm nhƣ: đuôi, cánh, mỏ, đầu, chân,...cũng nhƣ màu sắc của các bộ phâ ̣n. Mă ̣t khác, trong các đợ t thƣ̣c đi ̣a chúng tôi còn tìm hiểu thêm tập tính bầy đàn, tâ ̣p tính kiếm ăn , tâ ̣p tính sinh sản , cách thức cất cánh, bay, bơi.... Tiếng kêu,

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)