Khai thác thủy sản trong hồ An Dương

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững (Trang 74)

Trong cả quá trình lich sử lâu dài , hồ An Dƣơng vốn là nơi mƣu sinh của hầu hết ngƣời dân sống xung quanh . Dân cƣ ở đây vốn thuần nông , đất ít ngƣời đông, lại không có nghề phụ nên đánh bắt thủy sản ở đầm đã giúp họ cải thiện phần nào đời sống . Diê ̣n tích đầm nƣớc ngày thu he ̣p , song số ngƣời khai thác thủy sản ngày một tăng.

Số loài chim sống liên quan đến đất ngâ ̣p nƣớc chiếm 34,7% tổng số loài hiê ̣n có mà nguồn thƣ́c ăn củ a chúng là nhƣ̃ng sinh vâ ̣t thủy sinh . Do đó viê ̣c khai thác thủy sinh trong đầm liên quan trƣ̣c tiếp đến sƣ̣ sinh tồn các loài chim nƣớc ở đây. Sƣ̣ giảm trƣ̃ lƣợng thƣ́c ăn thủy sinh vâ ̣t kéo theo sƣ̣ ca ̣nh tranh thƣ́c ăn trong loài và giƣ̃a các loài tăng lên , cuối cùng dẫn đến mâ ̣t đô ̣ các loài giảm , thâ ̣m chí mô ̣t số loài phiêu ba ̣t nơi khác kiếm ăn . Qua kết quả điều tra bảng 9,

68

chúng ta có thể thấy , có đến 72% ngƣời đƣợc phỏng vấn có t ham gia khai thác thủy sản (ốc, cua, cá ,tép) ở đầm; 13% có khai thác cây cỏ thủy sinh làm thức ăn chăn nuôi . Nhƣ vâ ̣y hầu hết ngƣời dân ở đây đều tham gia khai thác các sản phẩm đô ̣ng thƣ̣c vâ ̣t ở khu vƣ̣c hồ nƣớc thuô ̣c khu Đảo cò . Chúng tôi chƣa có đánh giá chính xác về sản lƣợng khai thác thủy sản tự do của ngƣời dân ở đây nhƣng theo thông tin phỏng vấn tƣ̀ ngƣời dân cho thấy hàng ngày đánh bắt thủy sản trong hồ thƣơng nhân thu mua ở khu vƣ̣c này tƣ̀ tháng 7 đến tháng 12, có nhƣ̃ng lúc cao điểm sản lƣợng ốc bắt đƣợc 120kg/ngày, ốc vặn 250-350kg/ngày. Trong khoảng thời gian này, cao nhất có thể khai thac số lƣợng cua đồng lên tới 200kg/ngày, cá tép các loại 100kg/ngày. Tốc độ khai thác không kế hoach này chắc chắn dẫn đến viê ̣c mất cân bằng sinh thái, hê ̣ đô ̣ng vâ ̣t thủy sinh không thể phục hồi, sản lƣợng thủy sản sẽ bị giảm đi nhanh chóng . Sƣ̣ cạnh tranh giƣ̃a nhu cầu thƣ́c ăn của các loài chim nƣớc và tốc độ khai thác lớn của ngƣời dân địa phƣơng ngày c àng tăng. Theo chúng tôi , nguyên nhân khiến mô ̣t số loài chim nƣớc nhƣ ngỗng trời , vịt trời...Trƣớc đây vốn xuất hiê ̣n nhiều nhƣng trong quá trình điều tra chúng tôi không bắt gă ̣p là do nguồn thƣ́c ăn trở nên ít nên các loài này không còn đến kiếm ăn . Mă ̣t khác, để đạt đƣợc sản lƣợng khai thác cao nhƣ trên, chúng tôi đã thấy ngƣời dân ở đây khai thác thủy sản bằng mo ̣i phƣơng tiê ̣n nhƣ: dùng đăng , đó, đánh dâ ̣m, thả lƣới câu thậm chí dùng c ả kích điện ... Nói chung, mọi phƣơng tiện tƣ̀ thô sơ đên hiê ̣n đa ̣i và nhằm sƣ̉ du ̣ng với mu ̣c đích khai thác tối đa. Điều đáng nói ở đây là viê ̣c khai thác diễn ra quanh năm không kể mùa nào. Sản lƣợng thủy sản ở đầm đang đứng trƣớc nguy c ơ ca ̣n kiê ̣t, cùng với đó số lƣợng cá thể của loài chim nƣớc nhƣ cò trắng , cò ngàng lớn, diê ̣c xám, gà lôi nƣớc kiếm ăn ở đây cũng giảm theo.

Tƣ̀ khi thành lâ ̣p khu bảo vê ̣ Đảo cò Chi Lăng Nam , công tác bảo vê ̣ phối hơ ̣p giƣ̃a lƣ̣c lƣợng dân phòng và công an đã đƣợc tăng cƣờng. Mă ̣c dù đã có nô ̣i quy cấm khai thác nhƣng ngƣời dân vẫn cố tình vi pha ̣m.

Hiện ta ̣i viê ̣c cấm hoàn toàn viê ̣c khai thác thủy sản trong hồ nƣớc thuô ̣c khu Đảo cò là chƣa thực hiện đƣợc. Bởi lẽ, cũng qua kết quả điều tra cho thấy ít

69

nhiều thu nhâ ̣p ngƣời dân đều gắn liền tƣ̀ viê ̣c khai thác hồ nƣớc. Do đó, muốn bảo vệ và phát triển bền vƣ̃ng Đảo cò trƣớc hết phải chuyển đổi ngà nh nghề để tăng thu nhâ ̣p cho ngƣời dân . Hiê ̣n nay đã cấm hoàn toàn chăn thả ngan , vịt trong hồ. Đây là kết quả đáng mƣ̀ng của chính quyền đi ̣a phƣơng đối với công tác bảo tồn.

Trong thờ i gian tới cần thiết phải xây dƣ̣ng mô ̣t kế hoa ̣ch khai thác hơ ̣p lý dƣ̣a trên cơ sở mang tính khoa ho ̣c và thƣ̣c tiễn để tránh tình tra ̣ng có gì khai thác hết, làm cho động vật thủy sinh ở đây không kịp sinh sản phát triển . Cùng với đó nhƣ̃ng biê ̣n pháp bảo vê ̣ cũng đƣợc nhất trí thống nhất để thực hiện nghiêm túc trong toàn Đảo cò. Vùng hồ nƣớc này có vai trò vô cùng quan tro ̣ng đối với viê ̣c giƣ̃ gìn sƣ̣ đa da ̣ng và số lƣợng , thành phần các loài chim nƣớc, đă ̣c biê ̣t các loài chim đến trú đông và kiếm ăn . Vì vậy không phải ngồi đợi để chim tƣ̣ về mà hơn hết mỗi ngƣời dân ở đây phải cùng chung sức với chính quyền địa phƣơng, ban quản lý Đảo cò chủ động “tạo đất lành để gọi chim về”.

3.5.3 Mứ c độ ô nhiễm nguồn nước , thức ăn của các loài chim và hiê ̣n tượng thu hẹp diện tích đất ngập nước.

Đánh giá mƣ́c đô ̣ ô nhiễm nguồn nƣớc và thƣ́c ăn thủy sinh vâ ̣t ở hồ nƣớc có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc quả n lý và phát triển bền vững tài nguyên chim nƣớc trong khu vƣ̣c . Bởi lẽ, chim nƣớc đƣợc coi nhƣ sinh vâ ̣t c hỉ thị cho chất lƣơ ̣ng của các vùng đất ngâ ̣p nƣớc.

Chất lƣợng nƣớc ở khu vƣ̣c hồ An Dƣơng theo tài liê ̣u sở KHCN MT tỉnh Hải Dƣơng (tháng 8/2009) đƣơ ̣c thể hiê ̣n nhƣ sau:

Nhiê ̣t đô ̣ nƣớc: 22.3- 22,45C DO: 6,7 – 7,2 mgO2/L pH: 6,8- 7,5

Độ dẫn: 0.01 s/m

Độ trong (đo bằng đĩa Secchi ): 0,4 – 1,2m NH4: 0,1 – 1mg/l

70 PO4: 0,1- 1mg/l

SiO2: 9 – 12mg/l

Tổng sắt ( Fe): 0,01mg/l COD: 3,8- 4,9 mgO2/l BOD :2,0 – 2,5mgO2/l

Theo dẫn liê ̣u về các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc thì có thể thấy chất lƣơ ̣ng nƣớc ở đây đều ở mƣ́c đô ̣ cho phép . Đây thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t dấu hiê ̣u đáng mƣ̀ng đối với công tác bảo tồn , đă ̣c biê ̣t đối với sƣ̣ tồn ta ̣i và phát triển đối với các loài chim nƣớc ở đây . Hơn nƣ̃a trong nhƣ̃ng tháng mùa mƣa , nƣớc trong hồ có thể sâu tƣ̀ 7-9,5m và khi nƣớc trong sẽ tạo lên phong cảnh đẹp t uyê ̣t vời của non nƣớc, làm tăng sƣ́c hút rất lớn với du khách tới tham quan. Đây chính là mô ̣t điều kiê ̣n tốt để Đảo cò Chi Lăng Nam phát triển loại hình du lịch sinh thái . Chất lƣơ ̣ng môi trƣờng nƣớc đƣợc đảm bảo, không có ô nhiễm đến các loa ̣i thủy sinh vâ ̣t, thƣ́c ăn của các loài chim nƣớc và sức khỏe của chính ngƣời dân khu vƣ̣c nơi đây. Vì vậy cần phải duy trì tình trạng môi trƣờng nƣớc tốt nhƣ hiện nay ở Đảo cò Chi Lăng Nam.

3.6 Đi ̣nh hƣớng phát triển du lịch sinh thái ở Đảo cò Chi Lăng Nam

3.6.1 Đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Đảo cò Chi Lăng Nam

Định hƣớng và phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Đảo cò Chi Lăng Nam không nằm ngo ài mục tiêu là sử dụng hợp lý tài nguyên hệ sinh thái Đảo cò, tăng thu nhâ ̣p cho Ban quản lý và nhân dân địa phƣơng để từ đó góp phần đẩy mạnh công tác bảo vê ̣ và phát triển bền vƣ̃ng tài nguyên thiên nhiên ta ̣i nơi đây.

Trên cơ sở kết quả nghiên cƣ́u điều tra tiềm năng du li ̣ch sinh thái của đi ̣a phƣơng và tài nguyên chim , chúng tôi đề xuất một số đi ̣nh hƣớng trong kế hoa ̣ch quản lý để phát triển du lịch sinh thái trong khu vực cũng nhƣ có t hể kết hơ ̣p thêm với viê ̣c thăm quan các khu du li ̣c h khác kể cả gắn kế t với các tuyến du li ̣ch nhƣ : VQG Cúc Phƣơng, Khu du li ̣ch Tam cốc–Bích Động, Hoa Lƣu, Kim Sơn...

Dƣớ i đây, là mô ̣t số đi ̣nh hƣớng phát triển du li ̣ch sinh t hái ở Đảo cò Chi Lăng Nam trong thời gian tới:

71

- Xây dƣ̣ng nô ̣i dung và quy chế du li ̣ch nhằm bảo vê ̣ danh lam thắng cảnh , môi trƣờng và đa da ̣ng sinh ho ̣c . Quy chế này cần đƣợc đƣa ra lấy ý kiến thảo luận rô ̣ng rãi trong cô ̣ng đồng cũng nhƣ các nhà quản lý , các nhà khoa học, khách du lịch để cân nhắc mọi yếu tố nhằm đảm bảo tính bền vƣ̃ng lâu dài của loại hình du lịch xanh này.

- Mở thêm mô ̣t s ố tuyến du li ̣ch sinh thái , tôn ta ̣o mô ̣t số danh thắng , di tích lịch sử, văn hóa và tuyến du li ̣ch đã có . Bảo vê ̣ nguồn nƣớc xung quanh Đ ảo cò để du khách có thể thăm quan đảo mô ̣t cách tốt nhất ; Trồng thêm nhiều loại cây phù hợp nhằm thu hút các loài chim tới Đảo cò làm tổ, kiếm ăn - Tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tƣ xây dựng khu dịch vụ phía ngoài đƣờng

nhƣ̣a (ngoài khu vực Đảo cò), đồng thời xây dƣ̣ng mô ̣t tra ̣m đón khách du li ̣ch đảm bảo đƣợc hai yếu tố : điểm dƣ̀ng chân ta ̣m thời cho khách và cun g cấp thông tin du li ̣ch sinh thái . Do vâ ̣y, trạm đón khách phải đảm bảo chỗ nghỉ ngơi tạm thời của khách, có khu vê ̣ sinh, bể lo ̣c nƣớc, giếng khoan, dich vu ̣ ăn uống nhe ̣, chỗ thu gom xƣ̉ lý rác thải, chỗ đâ ̣u xe cho khách du li ̣ch và đă ̣c biê ̣t là trƣng bày các sơ đồ , hình ảnh, thông tin có liên quan đến hê ̣ sinh thái Đảo cò cũng nhƣ các tuyến, điểm và chƣơng trình du li ̣ch sinh thái ta ̣i đây.

- Tăng cƣờng cơ sở vâ ̣t chất , trang thiết bi ̣ cần thiết phu ̣c vu ̣ du li ̣ch. Đầu tƣ tăng cƣờng chất lƣợng cho các thuyền du li ̣ch đƣa khách đi thăm quan.

- Điều tra các di tích li ̣ch sƣ̉ , văn hóa và lễ hô ̣i ở xã Chi Lăng Nam và các xã liền kề để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dƣ̣ng và tổ chƣ́c các tuyến tham quan đảm bảo đƣơ ̣c tính văn hóa nhân văn trong du lịch sinh thái . Điều này chắc chắn sẽ thu hút đƣợc khách du lịch bởi tính phong phú của chƣơng trình du lịch. Trên cơ sở đó, lƣợng khách du lịch và dịch v ụ kéo theo sẽ tăng lên, mƣ́ c sống của nhân dân đi ̣a phƣơng cũng đƣơ ̣c nâng cao hơn , áp lực lên nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ đƣợc giảm thiểu . Viê ̣c phân bố hợp lý các điểm và tuyến du li ̣ch sẽ góp phần vào viê ̣c quản lý du li ̣c h và bả o tồn môi trƣờng thiên nhiên trong khu vƣ̣c Đảo cò.

- Mở các lớp đào ta ̣o về nghiê ̣p vu ̣ quản lý và phu ̣c vu ̣ du li ̣ch sinh thái , cung cấp các thông tin cần thiết cho hƣớng dẫn viên của khu du li ̣ch Đảo cò.

72

3.6.2 Chương trình quan sát chim nước ngoài thiên nhiên

a) Ý nghĩa của việc quan sát động thực vật ở thiên nhiên

Hiện nay khi mƣ́c sống của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao thì nhu cầu nghỉ ngơi , tham quan , du li ̣ch ngày càng đa da ̣ng và phong ph ú. Ngoài một số hình thức truyền thống nhƣ : tham quan phong cảnh, các di tích văn hóa li ̣ch sƣ̉, các làng nghề truyền thống, viê ̣c tham quan du li ̣ch trong thế giới đô ̣ng, thƣ̣c vâ ̣t sống đô ̣ng , hài hòa trong thiên nhiên làm cho con ngƣời lấy la ̣i đƣơ ̣c sảng khoái , tăng thêm sƣ̣ gần gũi với thiên nhiên và thêm yêu quê hƣơng đất nƣớc.

b) Những kinh nghiê ̣m của các nước và các đi ̣a phương khác:

Sở dĩ mô ̣t số nƣớc trên lu ̣c đi ̣a châu Phi , Đông Âu và vùng Đông Nam Á thu hút đƣợc đông đảo khách du li ̣ch là do ho ̣ biết tâ ̣n du ̣ng khai thác các tiềm năng thiên nhiên - đó là nguồn tài nguyên đô ̣ng thƣ̣c vâ ̣t cùng với quang cảnh hài hòa trong vùng. Không phải mo ̣i tài nguyên đô ̣ng thƣ̣c vâ ̣t đều là đ ối tƣợng của du lịch . Để phu ̣c vu ̣ cho các chƣơng trình du li ̣ch sinh thái, ngƣời ta đã đƣa ra mô ̣t số chỉ tiêu về điều kiện tài nguyên thiên nhiên nhƣ sau:

- Có thảm thực vật phong phú, đô ̣c đáo và điển hình.

- Có loài đặc trƣng cho khu vƣ̣c, loài đặc hữu, loài quí hiếm đối với thế giới và trong nƣớc.

- Thƣ̣c vâ ̣t đô ̣ng vâ ̣t có màu sắc hấp dẫn , vui mắt , mô ̣t số loài có số lƣợng đông, sinh đô ̣ng , dễ quan sát bắng mắt thƣờng , qua ống nhòm hoă ̣c nghe tiếng hót, tiếng kêu và có thể chu ̣p ảnh đƣợc.

- Có các loại động – thƣ̣c vâ ̣t đă ̣c sản khai thác tƣ̀ tƣ̣ nhiên phu ̣c vu ̣ nhu cầu khách du lịch.

- Điều kiê ̣n đi la ̣i quan sát đô ̣ng – thƣ̣c vâ ̣t dễ dàng.

Qua nhƣ̃ng chỉ tiêu trên, có thể thấy hê ̣ sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam có đủ điều kiện về mặt tài nguyên thiên nhiên để thu hút khách du lịch đến

73

nhƣ : quan sát dễ dàng chim, cò; thăm làng nghề truyền thống ; thƣởng thƣ́c các thủy sản đánh bắt ngay từ hồ nƣớc nhƣ: ốc, cua, tôm, cá...Mă ̣t khác với tài nguyên đa da ̣ng các loài chim đă ̣c biê ̣t là các loài chim di cƣ đến Đảo cò Chi Lăng Nam còn hƣ́a he ̣n mô ̣t tiềm năng phát triển loa ̣i hình du li ̣ch sinh thái quan sát chim nƣớc đầy lý thú.

Trên thƣ̣c tế du li ̣ch sinh thái quan sát chim nƣớc đã trở thành mô ̣t loa ̣i hình du lịch đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới quan tâm , đă ̣c biê ̣t là ở các nƣớc nhiê ̣t đới, nơi có kh u hê ̣ chim đa da ̣ng và phong phú . Viê ̣t Nam không nằm ngoài những nƣớc trên . Quan sát chim nƣớc cho phép khách du li ̣ch khám phá cảm giác mới lạ khi quan sát nhƣ̃ng đàn chim nƣớc di cƣ với số lƣợng rất đông. Quan sát chim nƣớc có hai loa ̣i : mô ̣t loa ̣i quan sát chim làm tổ tâ ̣p đoàn ta ̣i nhƣ̃ng vƣờn chim có diê ̣n tích nhỏ (Sanctuary) hay nhƣ̃ng vùng đất ngâ ̣p nƣớc nô ̣i đồng có các đ àn chim nƣớc di cƣ quý hiếm ; loại khác là quan sát chim di cƣ dừng chân hoặc trú đông hàng năm tại các sân chim có diệ n tích lớn (Colony) với số lƣợng lớn, có thể lên tới hàng chục nghìn cá thể.

c) Điều kiê ̣n thuận lợi cho phát triển du li ̣ch sinh thái quan sát chim ngoài thiên nhiên của Đảo cò Chi Lăng Nam là

Số lƣợng chim nƣớc dƣ̀ng c hân ở Đảo cò Chi Lăng Nam trong mùa di cƣ không phải là lớn so với các sân chim khác ở Viê ̣t Nam , nhƣng viê ̣c tồn tại một khu vực ĐNN nội đồng có số lƣợng chim nƣớc tƣơng đối nhiều và đa dạng về thành phần loài là một tài ng uyên hết sƣ́c đáng quý. Ngƣời đến quan sát chim cần phải đƣợc cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết đối với viê ̣c quan sát chim ở đây . Ở nƣớc ngoài , ngƣời ta cho xuất bản rất nhiều cuốn sách cẩm nang về kỹ năng quan sát chim ngoài thiên nhiên . Còn ở Việt Nam nhƣ̃ng cuốn sách nhƣ vâ ̣y chƣa có nhiều hoă ̣c nế u có thì chƣa phổ biến. Đối với Đảo cò Chi Lăng Nam cũng đang cần một cuốn sách nhƣ vậy .

Thời gian tốt nhất để quan sát chim : Đối vớ i hê ̣ sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam , ngoài đảo trên hồ An Dƣơng ra thì xung quanh đã đƣợc các hộ dân trồng rất nhiều Nhãn, Vải, Tre...nên mấy năm gần đây, hầu nhƣ mùa nào

74

chim cũng về rất nhiều . Đặc biệt vào cuối thu và đầu mùa Xuân là hai mùa mà số lƣợng chim nƣớc về nhiều nhất. Vì thế, du khách nên đến đây quan sát chim tƣ̀ tháng 10 đến tháng đến tháng 2. Vào cuối mùa thu, khách có thể quan sát thấy số lƣợng chim đông vào thời gian khoảng tƣ̀ 6h đến 7h30 sáng, buổi chiều thì tƣ̀ 17h đến 19h. Vào mùa đông , khách du lịch nên đến vào khoảng 6h30 đến 8h là lúc đàn cò đi kiếm ăn và buổi chiều từ 16h đến 18h đó là lúc đàn cò đi kiếm ăn trở về. Tuy nhiên, khách du lịch vẫn có thể đến vào các giờ khác trong ngày và đi du thuyền quanh đảo để quan sát một số

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)