Mục đích giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con người phát triển toàn diện, những con người có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đỏi hỏi của cuộc sống hiện đại.Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục cho các em có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáo dục cho các em có kỹ năng sống tốt hơn và trở thành con người linh hoạt, sáng tạo, có văn hóa. Biết xử lý các tình huống một cách đúng đắn, khoa học hợp với đạo lý người Việt Nam. Giúp các em thích ứng với cuộc sống xã hội hiện tại, với những tác động của tự nhiên, xã hội. Thúc đẩy các em học sinh tham gia các hoạt động mang tính xã hội, phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, xây dựng môi trường sống thân thiện, tích cực ở địa phương. Đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện; phù hợp với quan điểm giáo dục đó là: Học để biết; học để làm; học để tồn tại; học để chung sống. Muốn phát triển toàn diện cho học sinh thì phải thực hiện đồng bộ giữa các hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua các hoạt động văn hoá xã hội, và vui chơi giải trí có mối quan hệ hữu cơ với công tác giáo dục trong giờ lên lớp, các hoạt động văn hoá xã hội, vui chơi giải trí bao gồm các hoạt động trải nghiệm sáng tạo do Nhà trường và Liên đội tổ chức và thực hiện. Tâm lý học đã chỉ ra rằng Nhân cách chỉ có thể hình thành thông qua các loại hình hoạt động phong phú đa dạng. Trong khi đó các giờ học trên lớp của học sinh chỉ được hoạt động có một mặt đó là học tập. Như vậy chỉ giáo dục các em học tập trong lớp là chưa đủ mà cần phải mở rộng ra ngoài lớp học. Có như vậy các em mới phát triển toàn dịên. Như chúng ta đã biết. Học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh. Song thực tế lứa tuổi học sinh bậc Tiểu học có những đặc điểm tâm sinh lí rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người. Ở lứa tuổi này, các em thường ham hoạt động, rất năng động và đặc biệt là ở giai đoạn luôn muốn tự lập, muốn khẳng định mình. Do vậy, quá trình giáo dục đối với lứa tuổi thiếu niên có nhiều thú vị nhưng cũng không ít phức tạp, đòi hỏi sự khéo léo, kịp thời và đúng đắn, lôi cuốn các em vào hoạt động nhằm khuynh hướng tự lập của các em thành những tính sáng tạo và ý thức học tập tốt. Đặc biệt ở lứa tuổi các em rất ham chơi, chơi ngay trong giờ học. Mặc dù đó là điều thầy cô cấm kị. Đơn giản và dễ hiểu vì đó là một nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ em ở mọi xã hội, mọi dân tộc. Trẻ em đều ham thích vui chơi có thể gọi lứa tuổi này là lứa tuổi vui chơi. Vì vậy tổ chức hoạt động tập thể, vui chơi giải trí cho học sinh tiểu học thực sự là rất cần thiết và là một đòi hỏi tất yếu của quá trình giáo dục mà không có gì thay thế được. Hoạt động vui chơi là một bộ phận quan trọng trong sinh hoạt của Liên Đội, các Chi Đội và Lớp Sao, nó có ý nghĩa sâu sắc trong quá trình giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường Tiểu học trong những năm qua đã có nhiều sự chuyển biến rõ nét, đã được các cấp quản lý giáo dục, các trường, đội ngũ giáo viên cũng như được cộng đồng quan tâm và có các giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động. Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề cập nhiều đến việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Đặc biệt là phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” đã thể hiện qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và đã tạo nên những sân chơi bổ ích cho các em, đồng thời thông qua những hoạt động trò chơi tương tác, trò chơi dân gian, trò chơi vận động, tham quan các di tích lịch sử, tham gia dọn vệ sinh bảo vệ môi trường... để từ đó xây dựng và hình thành cho học sinh tinh thần chia sẻ, ý thức trách nhiệm, những kỹ năng tích cực trong việc học tập và rèn luyện một cách linh hoạt. Nhằm từng bước giúp cho các em xây dựng hành vi thói quen tốt trong môi trường hoạt động cụ thể và điều chỉnh hành vi thói quen đúng theo phương châm giáo dục : “Sống an toàn, sống khoẻ, sống lành mạnh, sống có ích, sống vui tươi”, qua đó giúp các em nắm những điều cơ bản trong bài học ở sách giáo khoa, biết vận dụng vào thực tế, đồng thời có hiểu biết, thể hiện hành vi thói quen ứng xử xã hội sao cho có văn hoá, chấp hành luật pháp, trở thành con người có thể thích ứng với nhiều hoàn cảnh và điều kiện khác nhau trong cuộc sống. Vậy phải tổ chức như thế nào để các em ngày càng tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo? Đây là điều mà mỗi giáo viên có tâm huyết đều phải trăn trở, với ý nghĩa đó tôi chọn đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ” để nghiên cứu. 1.2. Muïc tiêu, nhieäm vuï cuûa ñeà taøi Có lẽ không cần phải nhắc lại vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm sáng tạo như thế nào đối với sự phát triển toàn diện của học sinh, ở đây chỉ xin bàn về cách tổ chức các hoạt động ngoại khoá làm sao để tạo được sự say mê, yêu thích cho học sinh. Mục đích này được cụ thể thành nhiệm vụ sau: Sưu tầm một số phương pháp khác nhau để giúp học sinh ngày càng tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Truyền tải được toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tượng học sinh. Học sinh lĩnh hội và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo, biết được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, biết chủ động, tự tin không phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Trong điều kiện công tác của mình tôi chỉ tập trung nghiên cứu và vận dụng các biện pháp cải tiến của mình đối với học sinh Trường TH Lương Thế Vinh. 1.4. Giới hạn phạm vi nghieân cöùu Trong điều kiện công tác và với khả năng có hạn, bản thân tôi chỉ tập trung nghiên cứu và vận dụng những biện pháp cải tiến của mình trong việc giúp học sinh Trường TH Lương Thế Vinh ngày càng tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 1.5. Phöông phaùp nghieân cöùu Để tiến hành nghiên cứu, tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Tổng kết kinh nghiệm của bản thân qua những năm công tác tại Trường. Tiếp thu kinh nghiệm của một số bạn bè đồng nghiệp gần xa. Đọc các tài liệu về tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học và tài liệu liên quan tới các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Phương pháp khảo sát quan sát thực tế giáo viên và học sinh. Thực hiện phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra. Phương pháp phân tích, tổng hợp. Phần 2: PHAÀN NOÄI DUNG 2.1. Cô sôû lyù luaän. Giáo dục là quá trình kết hợp vai trò chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tích cực, tự rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức, tính cách và chủ yếu là hành vi thói quen đạo đức với các chuẩn mực xã hội quy định. Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Chính từ những hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã góp phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách của học sinh. Giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình. Có thể nói việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa là xây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng, một cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung và phương pháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân thiện trong mọi tình huống. Biến các nhu cầu khách quan của xã hội thành những nhu cầu của bản thân học sinh. Nhân cách trẻ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động có ý thức. Chính trong quá trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí…con người đã tựu hình thành và phát triển nhân cách của mình. Vì thế, hoạt động trải nghiệm sáng tạo có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh thần của học sinh. Do vậy, cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn kỹ năng thực hành,giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất của sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và óc sáng tạo cho học sinh, giải quyết mối quan hệ giữa học và chơi chơi và học nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo là việc tổ chức các hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú nhằm kích thích học sinh tham gia một cách tích cực chủ động vào các quá trình hoạt động, qua đó hình thành hoặc thay đổi hành vi của các em theo hướng tích cực nhằm góp phần phát triển nhân cách toàn diện; giúp học sinh có thể sống an toàn, khỏe mạnh và tích cực, chủ động trong cuộc sống hằng ngày, có tri thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp. Hoạt động vui chơi là một bộ phận sinh hoạt của Đội. Nó còn là nhu cầu quan trọng của thiếu niên nhi đồng trong công cuộc đổi mới sự nghiệp Cách mạng của Đất nước. Đối với trẻ em nhu cầu vui chơi không thể thiếu trong sinh hoạt học tập hàng ngày. Có thể nói đối với trẻ em: Học mà chơi Chơi mà học. Tổ chức cho các em chơi không dừng lại ở mục đích vui chơi giải trí đơn thuần mà phải xem như một nội dung, phương tiện nhằm tập hợp và giáo dục các em. Sự hấp dẫn của hoạt động vui chơi luôn tạo điều kiện cho các em sự say mê, niềm phấn khởi. Trong quá trình hoạt động vui chơi, các em sẽ tuỳ theo sở thích nguyện vọng của mình mà lựa chọn tham gia trò chơi, bản thân nó đem lại những điều thích thú, những niềm phấn khởi và từ đó có thể bật nắp cho sự sáng tạo. Tổ chức các hoạt động vui chơi là nhiệm vụ của người Tổng phụ trách và Tổng phụ trách Đội đã xã hội hoá công tác Đội. Đã biến quá trình giáo dục thành tự giáo dục là cơ hội để mỗi đội viên nhi đồng thể hiện rõ động cơ, thái độ đúng đắn của các em. Kinh nghiệm thực tế cho thấy: Nếu trong trường Tiểu học các thầy cô, anh chị phụ trách mà quan tâm đến lĩnh vực hoạt động vui chơi của học sinh. Tạo điều kiện tốt cho các em chơi một cách thích đáng, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của trẻ thì sẽ thu được rất nhiều kết quả trong việc giáo dục ý thức tổ chức, kỉ luật, tính tự chủ, sự kiềm chế...Từ đó giúp các em dễ dàng hoà nhập vào các hoạt động tập thể, phát triển tình đoàn kết thương yêu và lòng nhân ái trong học sinh nhất là trong đội viên. Hoạt động vui chơi lành mạnh chính là nhu cầu cuộc sống của thiếu niên, nhi đồng. chơi là hoạt động tự nhiên là sự tồn tại trong cuộc sống của trẻ em. Vì vậy nếu chưa tổ chức tốt hoạt động vui chơi thì nghĩa là chưa tổ chức tốt cuộc sống cho trẻ và như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của các em . 2.2. Thöïc traïng công tác Đội trong trường Tieåu hoïc nay. 2.2.1. Thuận lợi – Khó khăn. Thuận lợi: Được sự quan tâm, chỉ đạo, tạo điều kiện của Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường. Công đoàn và Đoàn thanh niên luôn giúp đỡ trong nhiều hoạt động. Trường có đội ngũ giáo viên trẻ tuổi, nhiệt tình. Các em học sinh ngoan, ham thích các hoạt động của Đội và thực hiện các hoạt động Đội một cách hăng hái, tự nguyện. Các hoạt động Đội rất vui, luôn giúp các em thể hiện khả năng mà không bị ràng buộc bởi những kiến thức cứng nhắc, các em được tham gia các trò chơi, các cuộc thi, tìm hiểu thêm về các lĩnh vực, các kiến thức… chính vì thế mà tinh thần đoàn kết giữa các học sinh với nhau càng tăng thêm khiến các em càng cố gắng hơn nữa trong học tập và các hoạt động, các em luôn được tuyên dương nên niềm vui nối tiếp niềm vui làm các em hăng say hơn. Bên cạnh đó được sự hướng dẫn, chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ từ phía Hội đồng đội xã, huyện và Phòng giáo dục nên đã tạo rất nhiều thuận lợi cho các hoạt động của Liên đội. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó còn có những khó khăn như: đa phần các em là con em nông thôn và lao động tự do, cuộc sống vật chất của con em địa phương cũng ở mức thấp gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày cũng nh¬ư hạn chế khả năng tiếp cận với những thành tựu của cuộc sống mới. Do đó trình độ nhận thức của Đội viên ch¬ưa được đồng đều. 2.2.2.Thành công – hạn chế Thành công: Nhờ sự đổi mới nội dung và hình thức tổ chức, cùng với sự nhiệt tình tận tụy của các thầy cô giáo trong nhà trường, sự tích cực tham gia các hoạt động Đội của học sinh nên các em đã lĩnh hội và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo, biết được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, biết chủ động, tự tin không phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình. Hạn chế: Bên cạnh một số em đã lĩnh hội và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo, biết được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, biết chủ động, tự tin không phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình vẫn còn một số em chưa mạnh dạn, tự tin, ngại giao lưu tham gia các hoạt động Đội. 2.2.3. Mặt mạnh – mặt yếu Mặt mạnh: Phần lớn giáo viên chủ nhiệm các Chi đội, lớp sao luôn nhiệt tình trong các phong trào của Liên đội. Các em học sinh ngoan, yêu thích các hoạt động Đội. Biết đoàn kết, sáng tạo khi tham gia các trò chơi. Hứng thú tìm tòi, khám phá cái hay, cái mới trong các hoạt động. Mặt yếu: Bên cạnh những mặt mạnh nêu trên thì vẫn còn một số ít giáo viên chưa thực sự nhiệt tình, chưa đầu tư thời gian hướng dẫn, bồi dưỡng cho các em kỹ năng hoạt động các phong trào của Liên đội nên kết quả hoạt động Đội của lớp chưa cao. Một số em học sinh vẫn còn chưa tự tin thể hiện, ngại tham gia các hoạt động Đội, còn lúng túng khi giải quyết các tình huống. 2.2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động Veà phía nhaø tröôøng Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong nhà trường luôn được Ban giám hiệu quan tâm, chỉ đạo, giúp đỡ tận tình. Được trang bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị, sách tham khảo, tài liệu phục vụ cho hoạt động công tác Đội. Veà phía hoïc sinh Đối với học sinh trường TH Lương Thế Vinh là một trường thuộc vùng khá thuân lợi, học sinh dân tộc chiếm số lượng nhiều, đa phần các em là con em nông thôn và lao động tự do nên các em ít được quan tâm đến hoạt động công tác Đội. Đa phần học sinh bị chi phối, ảnh hưởng về các môn học của nhà trường. Các em phải tập trung các môn chính, lo cho thi, lo đánh giá, hơn nữa trong những năm học gần đây các hội thi do các cấp tổ chức rất nhiều, ngoài việc học tập trên lớp các em phải ôn luyện để tham gia các hội thi rất nhiều nên việc tham gia các hoạt động của công tác Đội còn hạn chế. Veà phía phuï huynh Nhiều bậc phụ huynh còn có những quan niệm chưa đúng về hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Họ chưa thấy rằng cùng với hoạt động học tập thì việc tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng là một nhiệm vụ, một quyền lợi để đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của mỗi học sinh. Vì vậy họ chỉ đầu tư nhiều cho hoạt động học tập, thu nhận các kiến thức văn hóa, khoa học mà chưa khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của trường, lớp. Veà phía Tổng phụ trách Đội Năng lực tổ chức các hoạt động vui chơi của tổng phụ trách Đội còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu mong muốn. Vì thời gian hoạt động Đội chưa lâu và kinh nghiệm công tác Đội chưa tích luỹ được nhiều. 2.2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh nằm trên địa bàn xã Nam Dong, một xã cách không xa trung tâm huyện CưJút. Do đó được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên cơ sở hạ tầng khá thuận lợi, kinh tế ổn định vậy nên nhà trường cũng thay đổi về mọi mặt. Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, luôn quan tâm đến chất lượng giáo dục, các hoạt động phong trào đặc biệt là các hoạt động của công tác Đội. Đội ngũ giáo viên nhà trường tận tụy, yêu nghề, nhiệt tình trong công việc, luôn nỗ lực thi đua “Dạy tốt – học tốt”, phấn đấu tạo môi trường giáo dục tốt nhất cho học sinh. Nhờ vậy mà trong những năm qua trường chúng tôi đã đạt được những thành tích đáng mừng. Tuy vậy tập thể cán bộ giáo viên trường tôi cũng luôn đặt ra những mục tiêu cao hơn và nỗ lực phấn đấu vượt mọi khó khăn để đạt được mục tiêu ấy. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, trường đang phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ III. Ngay từ đầu năm Ban giám hiệu nhà trường đã có kế hoạch tập trung vào chất lượng mũi nhọn, các phong trào, phân công công tác hợp lí cho từng giáo viên đảm nhận. Song thực tế trong quá trình thực hiện chúng tôi cũng gặp phải muôn vàn khó khăn, đặc biệt là trong việc nâng cao các hoạt động phong trào còn rất nhiều hạn chế. Giáo viên Tổng phụ trách Đội chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác, năng lực tổ chức các hoạt động vui chơi của Tổng phụ trách Đội còn hạn chế. GVCN chưa tổ chức được các trò chơi bổ ích trong giờ học mà hầu như chỉ cung cấp cho các em kiến thức, kỹ năng nên học sinh thấy rất mệt mỏi và nhàm chán. Các em học sinh không chỉ lo học tập mà còn phải tham gia rất nhiều hội thi do các cấp tổ chức nên thời gian để tham gia các hoạt động Đội rất ít. Một số em lại cảm thấy không tự tin khi giao tiếp cũng như thể hiện bản thân mình, ngại tham gia các hoạt động Đội, còn lúng túng khi giải quyết các tình huống. Bên cạnh đó một số bậc phụ huynh bắt ép con mình học quá nhiều, quá tải vì sợ con mình thua kém bạn bè, không dành thời gian cho con cái vui chơi, giải trí, nhiều gia đình vì hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn, ngoài giờ học trên lớp về nhà các em còn phải làm rất nhiều việc như: cắt cỏ, chăn trâu, kiếm củi, trông em nên không tham gia được các hoạt động của Đội…Tất cả những điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả rèn luyện, hoạt động công tác Đội và phong trào của Nhà trường. Để khắc phục thực trạng này cần có sự phối hợp đồng bộ không chỉ Ban giám hiệu nhà trường, của mỗi giáo viên mà còn cần sự phối hợp của mỗi học sinh và cả phụ huynh. Từ thực trạng trên tôi thấy mình cần phải thường xuyên trau dồi kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để kinh nghiệm và các kỹ năng về tổng phụ trách nhiều hơn, giúp học sinh yêu thích các hoạt động Đội và phong trào của nhà trường ngày càng đi lên.
Trang 1Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Trang 2 + 3Trang 3Trang 4Trang 4Trang 4
Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện
pháp
Các biện pháp chính
Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp
Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề
nghiên cứu
Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học
của vấn đề nghiên cứu
Trang 5
Trang 6Trang 7Trang 7Trang 8Trang 8 + 9
Trang 10Trang 10Trang 10
Trang 12Trang 20Trang 20 + 21Trang 21Trang 21 + 22
Trang 2TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH
XÃ NAM DONG, HUYỆN CƯJÚT, TỈNH ĐẮKNÔNG
NAM DONG, NĂM HỌC 2018- 2019
Trang 3Phần 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Mục đích giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con người phát triểntồn diện, những con người cĩ đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đỏi hỏi của cuộc sốnghiện đại.Việc giáo dục một con người tồn diện khơng chỉ giáo dục cho các em cĩ đạođức tốt, cĩ trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, cĩ sức khoẻ,biết lao động, sẵn sàng lao động mà cịn phải giáo dục cho các em cĩ kỹ năng sống tốthơn và trở thành con người linh hoạt, sáng tạo, cĩ văn hĩa Biết xử lý các tình huống mộtcách đúng đắn, khoa học hợp với đạo lý người Việt Nam Giúp các em thích ứng vớicuộc sống xã hội hiện tại, với những tác động của tự nhiên, xã hội Thúc đẩy các em họcsinh tham gia các hoạt động mang tính xã hội, phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tốtiêu cực, xây dựng mơi trường sống thân thiện, tích cực ở địa phương Đáp ứng mục tiêugiáo dục tồn diện; phù hợp với quan điểm giáo dục đĩ là: Học để biết; học để làm; học
để tờn tại; học để chung sống
Muốn phát triển tồn diện cho học sinh thì phải thực hiện đờng bộ giữa các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo thơng qua các hoạt động văn hố xã hội, và vui chơi giải trí cĩmối quan hệ hữu cơ với cơng tác giáo dục trong giờ lên lớp, các hoạt động văn hố xãhội, vui chơi giải trí bao gờm các hoạt động trải nghiệm sáng tạo do Nhà trường và Liênđội tổ chức và thực hiện Tâm lý học đã chỉ ra rằng'' Nhân cách chỉ cĩ thể hình thànhthơng qua các loại hình hoạt động phong phú đa dạng'' Trong khi đĩ các giờ học trên lớpcủa học sinh chỉ được hoạt động cĩ một mặt đĩ là học tập Như vậy chỉ giáo dục các emhọc tập trong lớp là chưa đủ mà cần phải mở rộng ra ngồi lớp học Cĩ như vậy các emmới phát triển tồn dịên
Như chúng ta đã biết Học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh Song thực tế lứatuổi học sinh bậc Tiểu học cĩ những đặc điểm tâm sinh lí rất quan trọng trong việc hìnhthành nhân cách con người Ở lứa tuổi này, các em thường ham hoạt động, rất năng động
và đặc biệt là ở giai đoạn luơn muốn tự lập, muốn khẳng định mình Do vậy, quá trìnhgiáo dục đối với lứa tuổi thiếu niên cĩ nhiều thú vị nhưng cũng khơng ít phức tạp, địi hỏi
sự khéo léo, kịp thời và đúng đắn, lơi cuốn các em vào hoạt động nhằm khuynh hướng tựlập của các em thành những tính sáng tạo và ý thức học tập tốt
Trang 4Đặc biệt ở lứa tuổi các em rất ham chơi, chơi ngay trong giờ học Mặc dù đĩ làđiều thầy cơ cấm kị Đơn giản và dễ hiểu vì đĩ là một nhu cầu khơng thể thiếu đối với trẻ
em ở mọi xã hội, mọi dân tộc Trẻ em đều ham thích vui chơi cĩ thể gọi lứa tuổi này làlứa tuổi vui chơi Vì vậy tổ chức hoạt động tập thể, vui chơi giải trí cho học sinh tiểu họcthực sự là rất cần thiết và là một địi hỏi tất yếu của quá trình giáo dục mà khơng cĩ gìthay thế được Hoạt động vui chơi là một bộ phận quan trọng trong sinh hoạt của LiênĐội, các Chi Đội và Lớp Sao, nĩ cĩ ý nghĩa sâu sắc trong quá trình giáo dục tồn diệncho học sinh Tiểu học
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường Tiểu học trong những năm qua đã cĩnhiều sự chuyển biến rõ nét, đã được các cấp quản lý giáo dục, các trường, đội ngũ giáoviên cũng như được cộng đờng quan tâm và cĩ các giải pháp tích cực nhằm nâng cao chấtlượng hoạt động Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề cập nhiều đến việc tổ chức Hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo Đặc biệt là phát động phong trào thi đua “Xây dựng trườnghọc thân thiện học sinh tích cực” đã thể hiện qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và
đã tạo nên những sân chơi bổ ích cho các em, đờng thời thơng qua những hoạt động trịchơi tương tác, trị chơi dân gian, trị chơi vận động, tham quan các di tích lịch sử, thamgia dọn vệ sinh bảo vệ mơi trường để từ đĩ xây dựng và hình thành cho học sinh tinhthần chia sẻ, ý thức trách nhiệm, những kỹ năng tích cực trong việc học tập và rèn luyệnmột cách linh hoạt Nhằm từng bước giúp cho các em xây dựng hành vi thĩi quen tốttrong mơi trường hoạt động cụ thể và điều chỉnh hành vi thĩi quen đúng theo phươngchâm giáo dục : “Sống an tồn, sống khoẻ, sống lành mạnh, sống cĩ ích, sống vui tươi”,qua đĩ giúp các em nắm những điều cơ bản trong bài học ở sách giáo khoa, biết vận dụngvào thực tế, đờng thời cĩ hiểu biết, thể hiện hành vi thĩi quen ứng xử xã hội sao cho cĩvăn hố, chấp hành luật pháp, trở thành con người cĩ thể thích ứng với nhiều hồn cảnh
và điều kiện khác nhau trong cuộc sống
Vậy phải tổ chức như thế nào để các em ngày càng tích cực tham gia các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo? Đây là điều mà mỗi giáo viên cĩ tâm huyết đều phải trăn trở, với ý
nghĩa đĩ tơi chọn đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ” để nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Trang 5Cĩ lẽ khơng cần phải nhắc lại vai trị, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm sáng tạonhư thế nào đối với sự phát triển tồn diện của học sinh, ở đây chỉ xin bàn về cách tổchức các hoạt động ngoại khố làm sao để tạo được sự say mê, yêu thích cho học sinh.
Mục đích này được cụ thể thành nhiệm vụ sau:
Sưu tầm một số phương pháp khác nhau để giúp học sinh ngày càng tích cực thamgia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Truyền tải được tồn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tượng học sinh
Học sinh lĩnh hội và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo, biết được cáihay, cái đẹp trong cuộc sống, biết chủ động, tự tin khơng phụ thuộc hồn tồn vào ngườilớn mà vẫn cĩ thể tự bảo vệ mình
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Trong điều kiện cơng tác của mình tơi chỉ tập trung nghiên cứu và vận dụng cácbiện pháp cải tiến của mình đối với học sinh Trường TH Lương Thế Vinh
1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Trong điều kiện cơng tác và với khả năng cĩ hạn, bản thân tơi chỉ tập trung nghiêncứu và vận dụng những biện pháp cải tiến của mình trong việc giúp học sinh Trường THLương Thế Vinh ngày càng tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu, tơi đã sử dụng các phương pháp sau:
Tổng kết kinh nghiệm của bản thân qua những năm cơng tác tại Trường
Tiếp thu kinh nghiệm của một số bạn bè đờng nghiệp gần xa
Đọc các tài liệu về tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học và tài liệu liên quan tới các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo
Phương pháp khảo sát - quan sát thực tế giáo viên và học sinh
Thực hiện phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra
Phương pháp phân tích, tổng hợp
Trang 6Phần 2: PHẦN NỘI DUNG
Giáo dục là quá trình kết hợp vai trị chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tích cực,
tự rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức, tính cách và chủ yếu là hành vi thĩiquen đạo đức với các chuẩn mực xã hội quy định Nhân cách học sinh được hình thànhqua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường hoạt động trảinghiệm sáng tạo
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một hoạt động quan trọng, gĩp phần nâng caochất lượng giáo dục tồn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường Chính từnhững hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã gĩp phần rất lớntrong việc hình thành nhân cách của học sinh Giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện,
tự hồn thiện mình Cĩ thể nĩi việc tổ chức các hoạt động ngoại khĩa là xây dựng chocác em các mối quan hệ phong phú, đa dạng, một cách cĩ mục đích, cĩ kế hoạch cĩ nộidung và phương pháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đờng, tạo sự thân thiện trong mọitình huống Biến các nhu cầu khách quan của xã hội thành những nhu cầu của bản thânhọc sinh
Nhân cách trẻ được hình thành và phát triển thơng qua các hoạt động cĩ ý thức.Chính trong quá trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí…con người đãtựu hình thành và phát triển nhân cách của mình Vì thế, hoạt động trải nghiệm sáng tạo
cĩ liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực,thể chất và tinh thần của học sinh Do vậy, cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp vớiviệc rèn kỹ năng thực hành,giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất của sự vật hiệntượng, tạo niềm tin và ĩc sáng tạo cho học sinh, giải quyết mối quan hệ giữa học và chơi
- chơi và học nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo là việc tổ chức các hoạt động giáo dục
đa dạng, phong phú nhằm kích thích học sinh tham gia một cách tích cực chủ động vàocác quá trình hoạt động, qua đĩ hình thành hoặc thay đổi hành vi của các em theo hướngtích cực nhằm gĩp phần phát triển nhân cách tồn diện; giúp học sinh cĩ thể sống antồn, khỏe mạnh và tích cực, chủ động trong cuộc sống hằng ngày, cĩ tri thức, giá trị, thái
độ và kỹ năng phù hợp
Trang 7Hoạt động vui chơi là một bộ phận sinh hoạt của Đội Nĩ cịn là nhu cầu quantrọng của thiếu niên nhi đờng trong cơng cuộc đổi mới sự nghiệp Cách mạng của Đấtnước Đối với trẻ em nhu cầu vui chơi khơng thể thiếu trong sinh hoạt học tập hàng ngày.
Cĩ thể nĩi đối với trẻ em: Học mà chơi- Chơi mà học
Tổ chức cho các em chơi khơng dừng lại ở mục đích vui chơi giải trí đơn thuần màphải xem như một nội dung, phương tiện nhằm tập hợp và giáo dục các em Sự hấp dẫncủa hoạt động vui chơi luơn tạo điều kiện cho các em sự say mê, niềm phấn khởi Trongquá trình hoạt động vui chơi, các em sẽ tuỳ theo sở thích nguyện vọng của mình mà lựachọn tham gia trị chơi, bản thân nĩ đem lại những điều thích thú, những niềm phấn khởi
và lịng nhân ái trong học sinh nhất là trong đội viên
Hoạt động vui chơi lành mạnh chính là nhu cầu cuộc sống của thiếu niên, nhi đờng.chơi là hoạt động tự nhiên là sự tờn tại trong cuộc sống của trẻ em Vì vậy nếu chưa tổchức tốt hoạt động vui chơi thì nghĩa là chưa tổ chức tốt cuộc sống cho trẻ và như vậy sẽlàm ảnh hưởng đến sự phát triển tồn diện của các em
2.2 Thực trạng cơng tác Đội trong trường Tiểu học nay.
2.2.1 Thuận lợi – Khĩ khăn.
* Thuận lợi: Được sự quan tâm, chỉ đạo, tạo điều kiện của Chi bộ, Ban giám hiệu
nhà trường Cơng đồn và Đồn thanh niên luơn giúp đỡ trong nhiều hoạt động Trường
cĩ đội ngũ giáo viên trẻ tuổi, nhiệt tình Các em học sinh ngoan, ham thích các hoạt độngcủa Đội và thực hiện các hoạt động Đội một cách hăng hái, tự nguyện Các hoạt động Đội
Trang 8rất vui, luôn giúp các em thể hiện khả năng mà không bị ràng buộc bởi những kiến thứccứng nhắc, các em được tham gia các trò chơi, các cuộc thi, tìm hiểu thêm về các lĩnhvực, các kiến thức… chính vì thế mà tinh thần đoàn kết giữa các học sinh với nhau càngtăng thêm khiến các em càng cố gắng hơn nữa trong học tập và các hoạt động, các emluôn được tuyên dương nên niềm vui nối tiếp niềm vui làm các em hăng say hơn Bêncạnh đó được sự hướng dẫn, chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ từ phía Hội đồng đội xã, huyện
và Phòng giáo dục nên đã tạo rất nhiều thuận lợi cho các hoạt động của Liên đội
* Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó còn có những khó khăn như: đa
phần các em là con em nông thôn và lao động tự do, cuộc sống vật chất của con em địaphương cũng ở mức thấp gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày cũng như hạnchế khả năng tiếp cận với những thành tựu của cuộc sống mới Do đó trình độ nhận thứccủa Đội viên chưa được đồng đều
2.2.2.Thành công – hạn chế
*Thành công: Nhờ sự đổi mới nội dung và hình thức tổ chức, cùng với sự nhiệt
tình tận tụy của các thầy cô giáo trong nhà trường, sự tích cực tham gia các hoạt độngĐội của học sinh nên các em đã lĩnh hội và vận dụng phát huy một cách chủ động, sángtạo, biết được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, biết chủ động, tự tin không phụ thuộchoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình
*Hạn chế: Bên cạnh một số em đã lĩnh hội và vận dụng phát huy một cách chủ
động, sáng tạo, biết được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, biết chủ động, tự tin khôngphụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình vẫn còn một số emchưa mạnh dạn, tự tin, ngại giao lưu tham gia các hoạt động Đội
2.2.3 Mặt mạnh – mặt yếu
* Mặt mạnh: Phần lớn giáo viên chủ nhiệm các Chi đội, lớp sao luôn nhiệt tình
trong các phong trào của Liên đội Các em học sinh ngoan, yêu thích các hoạt động Đội.Biết đoàn kết, sáng tạo khi tham gia các trò chơi Hứng thú tìm tòi, khám phá cái hay, cáimới trong các hoạt động
* Mặt yếu: Bên cạnh những mặt mạnh nêu trên thì vẫn còn một số ít giáo viên
chưa thực sự nhiệt tình, chưa đầu tư thời gian hướng dẫn, bồi dưỡng cho các em kỹ nănghoạt động các phong trào của Liên đội nên kết quả hoạt động Đội của lớp chưa cao
Trang 9Một số em học sinh vẫn cịn chưa tự tin thể hiện, ngại tham gia các hoạt động Đội,cịn lúng túng khi giải quyết các tình huống.
2.2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
* Về phía nhà trường
Đội thiếu niên tiền phong Hờ Chí Minh trong nhà trường luơn được Ban giám hiệuquan tâm, chỉ đạo, giúp đỡ tận tình
Được trang bị đầy đủ đờ dùng, trang thiết bị, sách tham khảo, tài liệu phục vụ chohoạt động cơng tác Đội
* Về phía học sinh
Đối với học sinh trường TH Lương Thế Vinh là một trường thuộc vùng khá thuânlợi, học sinh dân tộc chiếm số lượng nhiều, đa phần các em là con em nơng thơn và laođộng tự do nên các em ít được quan tâm đến hoạt động cơng tác Đội Đa phần học sinh bịchi phối, ảnh hưởng về các mơn học của nhà trường Các em phải tập trung các mơnchính, lo cho thi, lo đánh giá, hơn nữa trong những năm học gần đây các hội thi do cáccấp tổ chức rất nhiều, ngồi việc học tập trên lớp các em phải ơn luyện để tham gia cáchội thi rất nhiều nên việc tham gia các hoạt động của cơng tác Đội cịn hạn chế
* Về phía phụ huynh
Nhiều bậc phụ huynh cịn cĩ những quan niệm chưa đúng về hoạt động trải nghiệmsáng tạo Họ chưa thấy rằng cùng với hoạt động học tập thì việc tham gia các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo cũng là một nhiệm vụ, một quyền lợi để đáp ứng những nhu cầuthiết yếu của mỗi học sinh Vì vậy họ chỉ đầu tư nhiều cho hoạt động học tập, thu nhậncác kiến thức văn hĩa, khoa học mà chưa khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ tham gia vàocác hoạt động trải nghiệm sáng tạo của trường, lớp
* Về phía Tổng phụ trách Đội
Năng lực tổ chức các hoạt động vui chơi của tổng phụ trách Đội cịn hạn chế, chưađáp ứng được yêu cầu mong muốn Vì thời gian hoạt động Đội chưa lâu và kinh nghiệmcơng tác Đội chưa tích luỹ được nhiều
2.2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.
Trường Tiểu học Lương Thế Vinh nằm trên địa bàn xã Nam Dong, một xã cáchkhơng xa trung tâm huyện CưJút Do đĩ được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên cơ
sở hạ tầng khá thuận lợi, kinh tế ổn định vậy nên nhà trường cũng thay đổi về mọi mặt
Trang 10Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viênkhông ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, luôn quan tâm đến chất lượng giáo dục,các hoạt động phong trào đặc biệt là các hoạt động của công tác Đội Đội ngũ giáo viênnhà trường tận tụy, yêu nghề, nhiệt tình trong công việc, luôn nỗ lực thi đua “Dạy tốt –học tốt”, phấn đấu tạo môi trường giáo dục tốt nhất cho học sinh Nhờ vậy mà trongnhững năm qua trường chúng tôi đã đạt được những thành tích đáng mừng Tuy vậy tậpthể cán bộ giáo viên trường tôi cũng luôn đặt ra những mục tiêu cao hơn và nỗ lực phấnđấu vượt mọi khó khăn để đạt được mục tiêu ấy Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay,trường đang phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ III Ngay từ đầu năm Ban giám hiệunhà trường đã có kế hoạch tập trung vào chất lượng mũi nhọn, các phong trào, phân côngcông tác hợp lí cho từng giáo viên đảm nhận.
Song thực tế trong quá trình thực hiện chúng tôi cũng gặp phải muôn vàn khókhăn, đặc biệt là trong việc nâng cao các hoạt động phong trào còn rất nhiều hạn chế.Giáo viên Tổng phụ trách Đội chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác, năng lực tổchức các hoạt động vui chơi của Tổng phụ trách Đội còn hạn chế GVCN chưa tổ chứcđược các trò chơi bổ ích trong giờ học mà hầu như chỉ cung cấp cho các em kiến thức, kỹnăng nên học sinh thấy rất mệt mỏi và nhàm chán Các em học sinh không chỉ lo học tập
mà còn phải tham gia rất nhiều hội thi do các cấp tổ chức nên thời gian để tham gia cáchoạt động Đội rất ít Một số em lại cảm thấy không tự tin khi giao tiếp cũng như thể hiệnbản thân mình, ngại tham gia các hoạt động Đội, còn lúng túng khi giải quyết các tìnhhuống Bên cạnh đó một số bậc phụ huynh bắt ép con mình học quá nhiều, quá tải vì sợcon mình thua kém bạn bè, không dành thời gian cho con cái vui chơi, giải trí, nhiều giađình vì hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn, ngoài giờ học trên lớp về nhà các em còn phảilàm rất nhiều việc như: cắt cỏ, chăn trâu, kiếm củi, trông em nên không tham gia đượccác hoạt động của Đội…Tất cả những điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả rèn luyện,hoạt động công tác Đội và phong trào của Nhà trường
Để khắc phục thực trạng này cần có sự phối hợp đồng bộ không chỉ Ban giám hiệunhà trường, của mỗi giáo viên mà còn cần sự phối hợp của mỗi học sinh và cả phụ huynh
Từ thực trạng trên tôi thấy mình cần phải thường xuyên trau dồi kiến thức, kỹ năngnghiệp vụ, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để kinh nghiệm và các kỹ năng về tổng phụ tráchnhiều hơn, giúp học sinh yêu thích các hoạt động Đội và phong trào của nhà trường ngàycàng đi lên
Trang 112.3 Một số biện phỏp tổ chức hoạt động trải nghiệm sỏng
tạo cho học sinh Tiểu học.
2.3.1 Mục tiờu của giải phỏp, biện phỏp.
Từ thực trạng trờn để tạo được sự say mờ, yờu thớch cho cỏc em khi tham gia cỏchoạt động Đội, cũng như cỏc hoạt động trải nghiệm sỏng tạo tụi đó mạnh dạn đưa ra một
số biện phỏp giỳp cỏc em say mờ, tớch cực tham gia cỏc hoạt động Đội và cỏc hoạt độngtrải nghiệm sỏng tạo do Liờn đội tổ chức, cỏc em mạnh dạn, tự tin hơn rất nhiều
2.3.2 Nội dung và cỏch thức thực hiện giải phỏp, biện phỏp.
Năm học 2018 – 2019 bản thõn tụi được Ban giỏm hiệu nhà trường phõn cụngnhiệm vụ là Giỏo viờn – Tổng phụ trỏch Đội
Để thực hiện đề tài tụi đó tiến hành khảo sỏt thực tế học sinh như sau:
Tổng số học sinh: 403 em
Nữ: 177 Dõn tộc:86 Nữ dõn tộc: 36
Tổng số lớp: 13
Tỡnh trạng thực tế khi chưa khảo sỏt:
Dựa vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh Tiểu học là khi
đi học các em chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập.Hoạt động vui chơi thì rất thoải mái, vui tươi, còn hoạt động học tậpthì gò bó, bị kiểm soát trong suốt thời gian học nên rất dễ dẫn đếnhọc sinh chán không thích các tiết học ở trên lớp Các giáo viên đứng lớplại ngại tổ chức các hoạt động học tập dưới hình thức vui chơi Vỡ thếhầu hết học sinh rất ngại giao tiếp, rụt rè, nhút nhát chưa mạnh dạn tự tinkhi đứng trước đông người
Số liệu thực tế trước khi khảo sỏt:
Trước khi thực hiện sáng kiến tôi đã khảo sát các em bằng cách :Yêu cầu các em đứng lên trước lớp 15 phỳt đầu giờ để nói về bảnthân mình (Đối với học sinh lớp 1,2)
Yêu cầu các em đứng lên trước lớp 15 phỳt đầu giờ để kể về bảnthân mình và kể về gia đình mình (Đối với học sinh lớp 3)
Yêu cầu các em đứng lên trước lớp 15 phỳt đầu giờ ( Đối với học sinh lớp4,5 )
Trang 12* Yêu cầu học sinh phải đạt được :
Đối với học sinh lớp 1, 2 phải nói được :
+ Họ và tên học sinh?
+ Năm nay bao nhiêu tuổi?
+ Hiện đang sống ở đâu?
+ Sở thích của các em?
+ Khi nói phải tự nhiên, tự tin
Đối với học sinh lớp 3 phải nói được :
+ 5 yêu cầu của lớp 1,2
+ Nói được gia đình mình có mấy người?
+ Các thành viên trong gia đình làm nghề gì?
+ Gia đình mình sống như thế nào?
Đối với học sinh lớp 4,5 phải nói được :
+ Không khí nơi em đang sinh sống có trong lành không?
+ Nếu không khí có trong lành thì tại sao?
+ Nếu không khí không trong lành thì tại sao?
+ Em phải làm gì để bảo vệ môi trường không khí trong lành
đó?
+ Em phải làm những gì để môi trường nơi em đang sinh sống
được trở nên trong lành?
+ Khi nói phải bình tĩnh , tự nhiên
* Qua điều tra, khảo sát tôi thấy kết quả như sau :
TSH
S
HS mạnh dạn, tự tin
HS chưa mạnh dạn,
tự tin
HS rụt rè nhút nhát
Thực tế cho thấy tâm lí của học sinh Tiểu học là hiếu động,thích vui chơi, thích hoạt động tập thể nhưng giáo viên giảng dạy ởtrên lớp chưa tổ chức được các trò chơi bổ ích trong giờ học mà hầunhư chỉ cung cấp cho các em kiến thức, kĩ năng nên học sinh thấy rất
Trang 13miệt mỏi, nhàm chán Mặt khỏc một số bậc cha mẹ học sinh bắt ộp con mỡnh họcquỏ nhiều, quỏ tải vỡ sợ con mỡnh thua kộm bạn bố, khụng dành thời gian cho con cỏi vuichơi giải trớ Nhiều gia đỡnh kinh tế cũn gặp nhiều khú khăn, ngoài giờ học trờn lớp vềnhà cỏc em cũn phải làm rất nhiều việc như : cắt cỏ, chăn trõu, kiếm củi, trụng em nờnkhụng tham gia được cỏc hoạt động vui chơi cú ớch Vì vậy là một Giáo viên -Tổng phụ trách Đội tôi thấy việc tạo ra cho các em một sân chơi thườngxuyên mà bổ ích là rất cần thiết, nhưng các ngày cho học sinh nghỉhọc để tổ chức các hoạt động trải nghiệm sỏng tạo trong một năm học lạirất hạn chế Đứng trước những hạn chế thực tại, căn cứ vào từng chủ điểm hoạt động
do Hội đụ̀ng Đội đề ra trong một năm học tụi mạnh dạn đưa ra một số biện phỏp tổ chứchoạt động ngoại khoỏ nhằm tạo cho cỏc em cú sự say mờ, yờu thớch, tớch cực tham gia cỏc
hoạt động của Liờn đội và cỏc cấp tổ chức, mạnh dạn, tự tin trỡnh bày trước tập thể
2.3.3 Cỏc biện phỏp chớnh
Hoạt động vui chơi cú thành cụng hay khụng cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đú
là : Cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động và đặc biệt là người quản trũ, cỏc biện phỏpthực hiện, tổ chức cỏc hoạt động mang tớnh tập thể cao, phối hợp chặt chẽ với cỏc lựclượng trong và ngoài nhà trường Người hướng dẫn hoạt động đũi hỏi cần phải biết nhiềutrũ chơi, nhiều loại hỡnh hoạt động, cần phải cú cõ̉m nang ghi chộp cỏc nội dung hỡnhthức hoạt động vui chơi, trong đú cú phõn ra tờn cỏc hoạt động trũ chơi, độ tuổi số lượngngười chơi Tớnh chất mục đớch của hoạt động, luật chơi, cỏch chơi, dụng cụ thiết bị Khi
tổ chức một hoạt động trải nghiệm sỏng tạo cần:
2.3.3.1 Cụng tỏc tham mưu.
Chủ động tham mưu với Chi bộ, Ban giỏm hiệu nhà trường về cỏc biện phỏp, cỏchoạt động, chỉ ra cỏc mặt mạnh, khắc phục những điểm yếu, để cú cỏch làm phù hợp.Chớnh từ những việc làm này đó được ban giỏm hiệu nhiệt tỡnh ủng hộ Đú là việc bố trớthời gian và tạo điều kiện về kinh phớ cho cỏc hoạt động
Ngoài ra, tụi cũn tham mưu và bàn bạc cụ thể với Đoàn thanh niờn để Chi đoàn cửĐoàn viờn tham gia tổ chức cỏc hoạt động vui chơi cho cỏc em
2.3.3.2 Xõy dựng kế hoạch.
Sau khi đó tham mưu với Chi bộ và Ban giỏm hiệu nhà trường, tham khảo với cỏclực lượng xó hội trong và ngoài nhà trường Tức là đó cú cỏc điều kiện cần và đủ để xõydựng kế họach, chỳng ta tiến hành lập kế hoạch Đõy là một quỏ trỡnh quan trọng, vỡ nếu
Trang 14không xây dựng được kế hoạch thì chúng ta sẽ không biết tổ chức cái gì, địa điểm ở đâu,vào thời gian nào?
Yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch:
- Mục tiêu của hoạt động
- Những nội dung chủ yếu của hoạt động
- Địa điểm, thời gian
- Tiến độ công việc
- Người phụ trách, người kiểm tra đánh giá
- Lực lượng tham gia, lực lượng phối hợp
- Điều kiện kinh phí, cơ sở vật chất
- Dự kiến thời gian hoàn thành
- Các phương án dự phòng
- Cấp xây dựng kế hoạch
- Cập phê duyệt kế hoạch
- Những hoạt động vui chơi phải mang tính giáo dục, gây được sự hứng thú chohọc sinh
- Các nội dung của buổi trải nghiệm sáng tạo phải dễ thực hiện, không quá khó đốivới học sinh
- Những nội dung của buổi trải nghiệm sáng tạo Tổng phụ trách phải thuộc và nắmvững để phổ biến cho toàn bộ giáo viên phụ trách lớp nắm bắt được
Các bước tiến hành xây dựng kế hoạch
Bước 1:
Địa điểm diễn ra hoạt động vui chơi trong kế hoạch - các hoạt động vui chơi baogồm vui chơi ngoài trời và vui chơi trong nhà Chính vì vậy chúng ta phải lựa chọn địađiểm sao cho phù hợp với nội dung trò chơi
Bước 2:
Lựa chọn trò chơi: Bước này chúng ta phải tham khảo ý kiến của các Đoàn viênThanh niên, của các giáo viên phụ trách lớp Để lựa chọn trò chơi cho phù hợp với đốitượng học sinh Đó là việc xác định: Hoạt động trò chơi này nhằm mục đích gì? giáo dụcrèn luyện được những mặt nào? có phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh hay không?
Có phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nhà trường hay không?
Trang 15Bước 3:
Chuẩn bị cơ sở vật chất: Khi đã chọn và xác định được trò chơi thì chúng ta hãychuẩn bị ngay những điều kiện về cơ sở vật chất tối thiểu cần thiết cho trò chơi Cần chúý tính đến các điều kiện khác như: Người phục vụ chơi, sân chơi, nhà chơi sao chođảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và tài sản Trong công việc chuẩn bị cũng phải chúý tới các món quà tặng cho người dự chơi và người thắng cuộc, hoặc phần thưởng chocác tập thể cá nhân để nhằm động viên kịp thời
Để mỗi hoạt động, mỗi trò chơi là điều mới mẻ nhằm hướng học sinh vào hoạtđộng một cách sôi nổi và hào hứng, tự tin thì người quản trò phải nói năng, diễn đạt ngắngọn, rõ ràng, mạch lạc, vui tươi Đặc biệt là phải kiên trì để trở thành hạt nhân linh hồncủa các hoạt động Nghĩa là phải hăng hái, gây không khí hứng thú sôi động cho cuộcchơi Nhưng người quản trò cũng phải biết dừng lại đúng lúc, khi các em còn đang ( thèmthèm) có như thế lần hoạt động sau sẽ có hứng thú và mong muốn được chơi
Người quản trò phải biết kết hợp hài hoà giữa nói và thực hiện động tác và có khảnăng nói như người kể chuyện Ngoài ra quản trò cần có giọng nói to, dõng dạc, thể hiệnđược sức mạnh truyền cảm làm rung động tâm hồn các em Nếu kết hợp tốt được giọngđiệu và nét mặt vui tươi hài hước thì hoạt động vui chơi sẽ có tác dụng rất nhiều
2.3.3.4 Biện pháp thực hiện.
Tôi thường tham mưu với Chi bộ, Ban giám hiệu Nhà trường để lập kế hoạch '' hoạtđộng - vui chơi''' hàng tuần, hàng tháng theo các chủ điểm, chủ đề thích hợp như: Tổ chứcthi đọc và làm theo báo Đội, thi nét đẹp Đội viên, thi cắm hoa, thi kể chuyện Bác Hồ, thivăn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11……
Hào hứng sôi nổi hơn cả là thi hội Mâm cỗ, hội diễn văn nghệ, thi các trò chơi dângian, thi vẽ tranh Trong suốt năm học đã lôi cuốn được đông đảo học sinh tham gia cáccuộc thi này