TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 3 – 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

41 239 1
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 3 – 4 TUỔI  Ở TRƯỜNG MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON -¥ - BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Nam Định, tháng 8/2021 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Ths Nguyễn Thị Luyến - người tận tình hướng dẫn em hoàn thành tập tốt nghiệp này! Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, động viên, khuyến khích hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu Lê Thị Chinh A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, qua chơi trẻ phát triển chức tâm lý hình thành nhân cách Khi chơi dịp tốt để trẻ khám phá MTXQ, qua kích thích tính tị mị, khả quan sát, lực phán đốn, trí tưởng tượng Trẻ Mẫu giáo tham gia nhiều loại trị chơi trị chơi học tập, trị chơi đóng vai góc hoạt động, trị chơi có luật, trị chơi dân gian Trò chơi dân gian hoạt động hấp dẫn, bổ ích, thiết thực trẻ, thơng qua khơng gian vui chơi có định hướng, đầy ý nghĩa mang đậm tính truyền thống Những trị chơi dân gian (TCDG) đến với trẻ thơ cách nhẹ nhàng tạo điều kiện cho trẻ “vừa học, vừa gần gũi, khơng cầu kỳ, tốn nên dễ dàng chơi lúc, nơi, dụng cụ dễ tìm kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ tự nhiên Nó kết thành từ q trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở; Tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời; làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Giáo dục theo hướng trải nghiệm trải nghiệm cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Như vậy, thơng qua hoạt động trải nghiệm, trẻ cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm Hoạt động trải nghiệm sử dụng hình thức, phương pháp, quan điểm giáo dục nhiều nước giới Các nhà giáo dục dựa vào trải nghiệm cách phát triển kinh nghiệm cá nhân Trẻ trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp, từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin Tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm giúp trẻ tham gia trình chơi loại trị chơi dân gian phù hợp với độ tuổi giúp trẻ phát triển tốt khả tư duy, sáng tạo, hội để trẻ trải nghiệm chân thực văn hoá truyền thống quê hương Tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, với quê hương làng xóm, hoạt động góp phần hình thành kỹ sống, từ tác động thể chất, trí tuệ, tinh thần trẻ lứa tuổi mầm non Chính lí trên, đề tài “Tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm cho trẻ – tuổi trường mầm non” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Dựa sở lí luận, đề tài đề xuất biện pháp tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm cho trẻ – tuổi nhằm góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non Khách thể Đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu trình tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi giáo viên áp dụng biện pháp phù hợp nâng cao hiệu việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo bé Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức trị chơi dân gian theo hướng trải nghiệm cho trẻ – tuổi 4.2 Đề xuất số biện pháp tổ chức tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm cho trẻ – tuổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Trò chơi dân gian cho trẻ – tuổi Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan tới đề tài để xây dựng sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trị chơi dân gian –một nét văn hóc truyền thống đậm đà sắc văn hoá dân tộc việt nam.Trò chơi dân gian vấn đề nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Đồng tác giả Trần Hồ Bình ,Bùi Lương Việt “trị chơi dân gian việt nam” cho văn hoá truyền thống dân tộc có phận hợp thành,đó trị chơi dân gian.Theo tác giả ,trò chơi dân gian đặc biệt gần gũi với trẻ em ,trong sách tác giả sưu tầm gần 80 trò chơi dân gian chia làm phần: Trị chơi thẩm mĩ,trị chơi trí tuệ ,trò chơi thể lực Trong “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” Nguyễn Anh Tuyết sâu nghiên cứu ảnh hưởng trò chơi với phát triển trẻ em trung tâm lại trò chơi ĐVTCĐ Như nhà nghiên cứu quan tâm tới trẻ em dày công nghiên cứu ảnh hưởng trò chơi trẻ Trên giới, có nhiều tác giả nghiên cứu chất giáo dục trải nghiệm, khẳng định vai trò, tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm với việc hình thành kiến thức, kĩ cho người học Các nhà tâm lí, giáo dục người Nga(L.S Vygotxki, J.Piaget, J.DeWey) cho rằng, trình giáo dục q trình sống ln thống nhất, khơng tách rời nhau, cách giáo dục tốt học tập từ sống Trong sống, người không ngừng tích lũy kinh nghiệm cho thân tự cải biến kinh nghiệm Trên sở, kế thừa kết nghiên cứu giáo dục qua trải nghiệm J.Piaget, J.DeWey, nhà nghiên cứu tâm lí giáo dục Kolb phát triển lí thuyết học trải nghiệm Với quan niệm học tập q trình mà kiến thức tạo thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm Kolb xây dựng mơ hình giáo dục qua trải nghiệm với giai đoạn có tính tuần hồn nối tiếp là: - Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế : học tập thông qua hoạt động, hành động cụ thể, trực tiếp - Giai đoạn 2: Quan sát suy ngẫm: học thông qua quan sát hoạt động người khác hay chiêm nghiệm lại thân hay kiêm nghiệm lại thân sau suy ngẫm đúc kết kinh nghiệm - Giai đoạn 3: Khái niệm hóa học tập qua việc xây dựng khái niệm, tơngr hợp, biên giải phân tích - Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực: Học tập qua thử nghiệm, đề xuất phương án giải vấn đề đưa định Các phương pháp giáo dục tiến tiến giới coi trọng giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm : Phương pháp giáo dục Montessori – Bà cho độ tuổi – tuổi sở hữu dạng trí tuệ đặc biệt “Trí Tuệ Thẩm Thấu” Năng lực trí tuệ vơ tận giúp trẻ học ngơn ngữ, hồn thiện khả vận động, xây dựng hệ thống trật tự nội Maria Montessori qua quan sát nhận trẻ trải qua giai đoạn nhạy cảm trình phát triển Đó giai đoạn trẻ bị thu hút cách đặc biệt đến trải nghiệm có mơi trường để hấp thụ kiến thức hay kỹ cụ thể Phương pháp giáo dục Reggio Emilia: Triết lý Reggio Emilia bắt nguồn từ niềm tin cho trẻ chứa đựng tiềm lớn tiềm phát triển nhờ trí tị mị vốn có trẻ Trẻ cố gắng tìm hiểu giới xung quanh tự đưa cách riêng để giải thích vận động giới xung quanh trẻ Từ đó, trẻ tự tìm tịi, trải nghiệm để khám phá thứ môi trường xung quanh… Ở Việt Nam, Hoạt động trải nghiệm hình thức học tập tích cực Bộ giáo dục Đào tạo đưa hướng dẫn đạo việc đổi hình thúc tổ chức dạy học cấp Đối với bậc học mầm non, nghiên cứu hoạt động trải nghiệm có nhóm tác giả Hồng Thị Phương, Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Vũ Thanh Vân với giáo trình “Tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non” tác giả nghiên cứu đưa vấn đề cốt lõi hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non bao gồm: khái niệm, quy trình giáo dục theo hướng trải nghiệm, yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục trải nghiệm; hình thức hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Đặc biêt, nhóm tác giả đưa quy trình hoạt động cho trẻ mầm non gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế - Giai đoạn 2: Chia sẻ kinh nghiệm - Giai đoạn 3: Rút kinh nghiệm cho thân - Giai đoạn 4: Vận dụng kinh nghiệm vào sống 1.2 Trò chơi dân gian 1.2.1 Khái niệm Trong đời sống tinh thần nhân dân xưa, ngày, làng xóm, thơn bản, đường làng hay ngồi ruộng đồng diễn hoạt động tụm năm tụm bảy vui chơi trẻ em hay thi tài người lớn Những hoạt động phong phú, mn hình mn vẻ, thu hút nhiều người tham gia sôi nổi, hào hứng Nhân dân ta quen gọi hoạt động vui chơi trị chơi dân gian Trong từ điển Bách Khoa Tồn Thư giới Pháp (xuất 10/1988) gọi “trị chơi” “là hoạt động khỏi toan tính kiếm sống, sinh lợi đời thường” Bên cạnh đó, Đại từ điển Bách Khoa Tồn thư Liên Xơ cũ (xuất 1922) có viết “trị chơi coi hoạt động khơng tính lợi (phí sản xuất) Ở đó, động hành động không nằm kết chơi mà nằm trình hoạt động (quá trình chơi)” Hay theo GS Tơ Ngọc Thanh “Trị chơi hoạt động dạng trình diễn tín hiệu thông qua quy luật sáng tạo nâng cao nhận thức họ tự nhiên, xã hội thân” Nằm văn minh Phương Đông, Việt Nam ta nước nông nghiệp lúa nước lấy nông nghiệp làm nghề sinh sống, lao động Sự khó khăn, cực nhọc điều khơng thể tránh khỏi người dân Việt Điều kiện sinh sống kết hợp với lối tư biện chứng, tổng hợp, tính cộng đồng to lớn tác động vào nhân dân, khiến nhân dân tạo nhiều hoạt động vui chơi giải trí khác Tóm lại, trị chơi dân gian Việt Nam hoạt động vui chơi giải trí quần chúng nhân dân Việt Nam sáng tạo lưu truyền tự nhiên qua nhiều hệ Trò chơi dân gian diễn lúc, nơi, không hạn định mặt thời gian, không gian phản ánh đời sống tinh thần, văn hóa dân tộc Trị chơi dân gian loại trò chơi xem di sản văn hóa phi vật thể kho tàng văn hóa Việt Nam Trị chơi dân gian có từ thời xa xưa đến ta kế thừa Nó sả phẩm tinh thần ông cha để lại xuất phát từ trình lao động hay văn hóa ,phong tục truyền miệng ,truyền tay Đây loại trò chơi mang đậm dấu ấn văn hóa ,lịch sử ,chúng đời nhằm mục đích nâng cao đời sống tinh thần văn hóa người nơng dân nước ta 1.2.2 Đặc điểm Là sản phẩm cộng đồng, trò chơi dân gian thứ tài sản chung xã hội, thuộc tồn thể quần chúng nhân dân không riêng cá nhân nào, trò chơi dân gian gắn liền với tồn tại, phát triển cộng đồng người nhiều chặng đường phát triển khác Do đó, để xác định rõ khoảng thời gian cho trò chơi dân gian đời thật không dễ, ngày chưa xác định được, biết từ thực tiễn sống, thấy trị chơi dân gian đời từ nguồn gốc nhu cầu cần vui chơi giải trí tầng lớp nhân dân xã hội Cuộc sống nông nghiệp lúa nước đặt nhân dân Việt bao nỗi cực, khổ sở, nhu cầu cần nghỉ ngơi, giải trí, bù đắp lượng tiêu hao trở thành yếu tố thường xuyên liên tục nhân dân Với nhu cầu cần có tinh thần thỏa mái, tâm thái vui vẻ để nỗi cực nhọc cũ qua bắt đầu với khó khăn làm thúc đẩy tính sáng tạo quần chúng nhân dân Đầu tiên, trị chơi dân gian hình thành cách ngẫu nhiên đời sống sinh hoạt nhân dân Người Việt ta từ thuở hồng hoang mang tâm thức gắn bó sống với thiên nhiên Coi thiên nhiên ngang tầm với tồn tại, phát triển người Đời sống nông nghiệp khiến người Việt gắn bó nhiều với mặt đất, đất nơi gieo trồng nơi nhân dân bng nghỉ ngơi sau lao động mệt nhọc Gắn bó với mặt đất nên người Việt ta hay có thói quen viết vẽ mặt đất Mặt đất lại trở thành nơi ni dưỡng óc tưởng tượng, việc bẻ cành nhỏ, vẽ nét ngoằn ngoèo vô thức mặt đất lại sở để quần chúng nhân dân sáng tạo trò chơi dân gian Trong tuổi thơ trẻ ln có vài trị chơi dân gian mà chúng chơi ví dụ : ăn quan , kéo co ,cờ tướng,đi dây … Nếu kể tên loại trị chơi dân gian có vơ vàn trị chơi theo phong tục tập quán vùng khác tạo loại trò chơi khác phù hợp với nơi đó.Nếu vùng đồng trị chơi dân gian phổ biến đánh cờ , thổi cơm ,thì người miền núi lại có trị chơi nhảy sạp ,đi cà kheo hay đánh đu Trò chơi dân gian nét đẹp văn hóa nước ta Đây loại trò chơi thể lành mạnh ,văn minh mà giúp người chơi nhanh nhạy xử lý vấn đề thơng minh Nó hội tụ đầy đủ tính nghệ thuật trị chơi Nói đến trị chơi ta thường nghĩ đến dành cho trẻ trò chơi dân gian khơng bao gồm tất lứa tuổi : trẻ ,nam nữ tú ,đến người trung niên người cao tuổi Chính đa dạng tạo nên nét đẹp văn hóa 1.2.3 Các loại trị chơi dân gian Trò chơi dân gian Việt Nam ta xuất từ lâu đời, qua nhiều hệ, nhiều giai đoạn lịch sử Cho đến nay, trò chơi dân gian có hệ thống đa dạng, phong phú Nói đến trị chơi dân gian, ta thường nghe đến “trò chơi dân gian ngày tết” hay “trò chơi dân gian lễ hội”, cụm từ nói từ khái niệm trò chơi dân gian khơng gian để tiến hành trị chơi lễ hội hay vào dịp xuân, cách phân loại trị chơi theo khơng gian Nếu phân loại theo độ tuổi ta lại có trị chơi dân gian trẻ con, trò chơi dân gian người lớn, có nhiều cách để phân loại trị chơi dân gian.Ở đây, vào nội dung hình thức biểu trị chơi ta phân trị chơi dân gian nhiều loại hình khác nhau, cụ thể như: * Trò chơi luyến 10 trẻ như: Chơi hoạt động theo ý thích, chơi ngồi trời, trò chuyện sáng Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia vào trò chơi 3.2.3 Tạo hội cho trẻ chia sẻ xúc cảm, kinh nghiệm cá nhân tham gia trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm a) Mục đích Tạo hội cho trẻ chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm tham gia trị chơi Trẻ thích thú có mong muốn chia sẻ cảm xúc chơi b) Chuẩn bị Chuẩn bị câu hỏi để hỏi trẻ, tạo tâm thể vui vẻ thoải mái, chia sẻ cảm xúc với trẻ c) Cách tiến hành - Hướng dẫn trẻ chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ Hướng dẫn trẻ chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ cách sử dụng câu hỏi giúp tre có hội chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ trải nghiệm qua Khuyến khích trẻ đưa nhiều ý kiến, cảm xúc, suy nghĩ trẻ (Điều làm thích chơi trị chơi này? Tại lại thích? Con ấn tượng với trị chơi nào… Ai có sở thích giống bạn? Bạn có sở thích khác…) GV cần khuyến khích, cần tạo điều kiện cho tất trẻ chia sẻ để nói lên suy nghĩ thân việc mà trẻ làm được, cảm xúc trẻ Trẻ cần nói lên điều mà thích nhất, có ấn tượng hoạt động Lựa chọn câu hỏi phù hợp với trẻ, tránh hỏi trẻ nhiều, khó làm cảm xúc trẻ với hoạt động chơi Trong trình trẻ trả lời, giáo viên gợi ý nội dung mà trẻ chưa đề cập đến để trẻ suy nghĩ rút kinh nghiệm cho thân - Tổ chức đàm thoại giúp trẻ chia sẻ kinh nghiệm 27 Khi tổ chức đàm thoại, cần xác định câu hói định hướng vào mục đích hoạt động khám phá Kinh nghiệm mà trẻ lĩnh hội qua trải nghiệm kiến thức đối tượng trải nghiệm, kĩ có qua tương tác với hoạt động Tiến hành đàm thoại giúp trẻ kinh nghiệm trải nghiệm qua trình hoạt động Có thể sử dụng câu hỏi liên quan đến cảm xúc để lại nhiều ấn tượng cho trẻ, mối quan hệ trẻ với trình trải nghiệm Đưa chia sẻ giúp trẻ rút kinh nghiệm qua trải nghiệm qua trò chơi Việc giúp trẻ ghi nhớ kinh nghiệm học qua q trình trải nghiệm rút gọn, dễ nhớ, dễ vận dụng vào thực tiễn Giáo viên cần chia sẻ cảm xúc tạo lan truyền cảm xúc cô đến trẻ (Cơ chơi trị cảm thấy vui, thích chỗ… ) Đàm thoại giúp trẻ rút kinh nghiệm qua trải nghiệm cách thức khái quát hóa, hệ thống lại kinh nghiệm mà trẻ chia sẻ Việc làm giúp trẻ ghi nhớ kinh nghiệm học qua trình trải nghiệm rút gọn, dễ nhớ dễ vận dụng vào thực tiễn Tạo hội cho trẻ chia sẻ cảm xúc động lực giúp trẻ thích chia sẻ với người, thích thú tham gia chơi tích cực trọn vẹn 3.2.4 Tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm vào hoạt động phù hợp a) Mục đích Tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm vào hoạt động phù hợp ngày b) Chuẩn bị Nghiên cứu phù hợp việc tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm vào hoạt động ngày c) Cách tiến hành Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định hoạt động có tính chất riêng Chính vậy, giáo viên cần ý 28 lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động *Trong lúc đón trả trẻ Tận dụng lúc, nơi lựa chọn trò chơi, mang tính nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ trị chơi như: Chi chi chành chành, Kéo cưa lừa xẻ, ô ăn quan, đánh cờ, chơi chài… trò chơi bắt nguồn từ đồng dao lặp lặp lại cách thoải mái “Con gà cục tác cục ta Hay đỗ đầu hè hay chạy rông rông Má gà đỏ hồng hồng Cái mỏ mịn, mồng tươi Cái chân hay đạp hay bơi Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay” * Với chơi ngồi trời: Mỗi trị chơi có sắc thái riêng, quy luật riêng tổ chức cho trẻ chơi tơi ln dựa vào tính chất, tác dụng trò chơi dân gian, lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi thời điểm Đối với trò chơi dân gian nhằm phát triển tố chất vận động, mang tính tập thể địi hỏi phải có khơng gian rộng, nên chọn tổ chức vào buổi hoạt động ngồi trời Trị chơi dân gian thực lơi trẻ bời tiềng cười nói tất bạn chơi như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy lò cò”… 29 * Với chơi hoạt động góc: Nên tổ chức cho trẻ trị chơi chơi theo nhóm nhỏ không gian hẹp như: “Kéo cưa lửa xẻ”, “ Vuốt hột nổ” “Chi chi chành chành”… Với lĩnh vực phát triển thể chất: Nên lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát động Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng, trẻ phải có sức khỏe vui chơi ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh động Tơi thay trị chơi vận động trò chơi dân gian kéo co, nhảy lị cị, bịt mắt đánh trống, nhảy dây… Ví dụ: Trò chơi “Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải phải nhanh tay nhanh miệng để rút tay câu đồng dao cuối đọc lên, khơng nhanh ngón tay bị giữ lại, bị thua Với trò chơi “ Rồng rắn lên mây”, trẻ hát xong câu cuối: “ Xin khúc đuôi, Tha hồ thày đuổi”, trẻ làm “ đuôi”(đứng sau cùng) phải chạy thật nhanh, khơng bị “ thầy” tóm lấy, sau bị thay người khác lại phải làm“ thầy” để đuổi trẻ khác * Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức: Nên chọn trò chơi nhằm phát triển nhận thức, cung cấp kĩ cần thiết cho trẻ như: Kĩ hoạt động theo nhóm có trị chơi: “Đồn kết” “ Kết nhóm” “ Đếm sao”…rèn luyện khả ghi nhớ tư cho trẻ Ví dụ: Có thể sử dụng trị chơi “nhảy cạnh” trẻ vừa nhảy qua cạnh vừa đếm số cạnh mà nhảy qua hay để lồng ghép củng cố kiến thức 30 tốn: Cao - thấp, ơn số lượng sử dụng trị chơi: Chồng nụ chồng hoa, ăn quan, kẹp kè Hay trò chơi “Đi chợ”: Tất người chơi “Oẳn tù tì” thua người chợ, trẻ lại đứng thành vòng tròn người đóng vai loại thức ăn (Thịt, cá, rau muống, rau cải, cà rốt ) Người chợ hô to: “Đi chợ, Đi chợ” trẻ đứng xung quanh hô “Mua gì? Mua gì?” người chợ gọi tên thức ăn nàothif người chơi đóng vai loại thức ăn nắm áo người chợ, mua đủ nói: “Về chợ chợ” Tất đứng vào vòng tròn chaỵ chậm chơi lượt * Với lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Nên chọn trị chơi có giai điệu lời hát trị chơi: “Tập tầm vơng”, “Vuốt ve vuốt vẻ”… Trong trò chơi dân gian có loại trị chơi sáng tạo, trị chơi hướng dẫn trẻ làm đồ vật vật liệu thiên nhiên làm chong chóng, xếp trâu, châu chấu cây, trò chơi giúp trẻ khéo tay phát huy sáng kiến, phát triển khiếu thẩm mỹ Lựa chọn trò chơi dân gian nhẹ nhàng, đề lồng ghép, chuyển tiếp từ hoạt động sang hoạt động khác nhằm gây hứng thú cho trẻ Ngồi lựa chọn trị chơi dân gian hoạt động chung, điều cần đặc biệt lưu ý phải lựa chọn trị chơi phù hợp với đề tài chủ đề dạy Đối với chủ đề “Thế giới động vật” tổ chức trò chơi: ” Bịt mắt bắt dê”, “ Mèo đuổi chuột”… Đối với chủ đề “Thế giới thực vật” tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: “ Trồng nụ trồng hoa” … 31 Chủ đề “Tết mùa xuân” thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trò chơi truyền thống dân tộc dịp lễ tết như: “ Kéo co”; “ Cướp cờ”; ….riêng trò chơi trẻ chưa biết tơi tổ chức hướng dẫn cho trẻ vào hoạt động chiều Giờ thể dục sáng cô cho trẻ tập thể dục xong chơi trò chơi dân gian nhẹ nhàng kết hợp với giai điệu hát có nhạc “Lộn cầu vồng” trẻ ghép đơi với chơi * Với lĩnh vực phát triển ngơn ngữ Ổn định lớp tơi dùng trị chơi “ Tập tầm vông” hay “ Nu na nu nống” trẻ vừa đọc lời vừa đập vào đùi bạn luyện phát âm, tiếng cuối đến bạn trẻ trẻ phải nói từ có chứa u cầu cơ, trị chơi “ Rồng rắn lên mây” có tác dụng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả đối đáp, nhanh nhẹn, cuối trẻ cô bắt phải nói tên đị vật, vật theo u cầu cô * Với lĩnh vực phát triển thể chất Ví dụ: Trị chơi: “Lặc lị cị” chia trẻ thành đội đối diện hát: “Lặc lò cò Sang chơi Bùn dính lơng Mị cuốc cuốc Ngồi hát Thì rửa Cị chân luốc Mỏ dính cát Chân giẫm lúa Cuốc chân vàng Thì xuống sơng Thì phải treo Cù kheo ập” 32 Trong hát đội cử người nhảy lò cò sang hàng bạn trở Hết lời ca chạy hàng khơng kịp thua hay tròchơi “Đá gà” Mỗi người gấp chân mình, chân cịn lại nhảy lị cị đá chân người khác dùng chân gấp khúc đá vào chân gấp khúc người khác Ai mà té trước người thua cuộc… * Với lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội Ví dụ trò chơi “Lêu mặt” “ Lêu mắc cỡ Cho xin miếng mỡ Chạy lỡ giồng khoai Thoa mặt thoa mày Kêu anh Hai Cho hết mắc cỡ” Trẻ đứng đối mặt trỏ tay quay trước mặt đọc lời hát giúp trẻ có lỗi biết sai mà tự sửa chữa, trị chơi ln có đồn kết phối hợp nhịp nhàng nhóm có tác dung giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ tốt * Hoạt động lúc nơi : Việc tổ chức, lồng ghép tích hợp trị chơi dân gian gây hứng thú học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời…mà hoạt động tự do, lúc, nơi trẻ thích thú tham gia Qua theo dõi thấy giáo dạy cho cách thức chơi cháu hứng thú với trò chơi, chơi tự cháu thường tự chơi trò chơi "lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, rồng rắn … " lôi bạn lớp tham gia 33 Biết nhu cầu trẻ, tuyên truyền phụ huynh sưu tầm trò chơi dân giản đơn giản, quen thuộc địa phương trẻ làm quen với lời ca trò chơi nhà Trong ngày lễ, ngày hội, tham mưu với nhà trường lồng ghép trò chơi dân gian để tổ chức cho trẻ chơi hình thức tổ chức hội thi : Hội thi "bé với ca dao - dân ca" nhân ngày 20/11, 8/3… Một ưu trị chơi dân gian chỗ dung nạp tất muốn chơi Khơng trị chơi dân gian quy định số người chơi định Vì tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đơng vui Trong chơi, trẻ bình đẳng Nếu trẻ ích kỷ, chơi khơng luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ cách không cho chơi chung Qua tinh thần tập thể trẻ nâng lên nhiều Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian vào hoạt động ngày mang nhiều ý nghĩa thiết thực, có vị trí quan trọng đời sống vui chơi tuổi thơ Trẻ tiếp cận trực tiếp tham gia chơi trò chơi dân gian giúp cho trẻ sớm hồn thành thói quen hoạt động có hệ thống, tính tập thể giúp trẻ tự tin, linh hoạt hoạt động phát triển sau trẻ Thơng qua trị chơi dân gian, trẻ phát triển giác quan, phát triển trí nhớ, tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ… Trị chơi dân gian thực góp phần giáo dục trẻ truyền thống văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhận thức sâu sắc giá trị trò chơi dân gian Với biện pháp trên, tơi vận dụng vào tình hình thực tế việc tổ chức lồng ghép vào hoạt động trẻ mang lại kết sau: C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận 34 Việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ coi hoạt động vơ quan trọng hàng ngày trẻ thiếu Vì giáo viên cần xác định nhiệm vụ quan trọng phải khắc phục khó khăn để tổ chức cho trẻ chơi hoạt động hàng ngày Cho trẻ hoạt động xuyên suốt, liên tục từ độ tuổi lớp bé, giáo viên phải nắm vai trò quan trọng trị chơi dân gian trẻ ln tìm số biện pháp trẻ thực với trò chơi dân gian Qua việc thực áp dụng biện pháp tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm trẻ thích chơi hơn, sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn hơn, hứng thú, tập trung, giúp trẻ thể khéo léo, óc tưởng tượng, giao lưu bạn bè Tạo cho giáo viên thêm phần khéo léo, sáng tạo việc tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ Biết tìm giải pháp để thực tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Kiến nghị Để việc tổ chức tốt trị chơi nói chung trị chơi dân gian nói riêng trường mầm non ngày hiệu mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Giáo viên cần áp dụng sáng kiến thường xuyên có sáng tạo theo điều kiện thực tế địa phương, tránh dập khuôn tạo nhàm chán cho trẻ Hàng năm tổ chức mở rộng bồi dưỡng chuyên đề sâu tổ chức trị chơi dân gian cho tồn giáo viên học tập, giao lưu Tạo điều kiện cho giáo viên thường xuyên dự để trao đổi kinh nghiệm lẫn thực trò chơi dân gian cho giáo viên học tập để nâng cao kỹ sư phạm thân nhằm phục vụ tốt công tác giáo dục nhà trường 35 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Bộ GD ĐT (2017), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Hoàng Thị Phương (Chủ biên) – Lã Thị Bắc Lý – Bùi Thị Lâm – Nguyễn Mạnh Tuấn (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm trường mầm non Webside https://yeutre.vn/bai-viet/tro-choi-dan-gian-cho-tre-3-tuoi-loi-ich-va-nhung-trochoi-phu-hop-cho-con-me-nen-biet.21978/ https://thuthuatchoi.com/tro-choi-dan-gian-la-gi-khai-niem-lich-su-phat-trien-vadac-diem.html PHỤ LỤC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ếch ao 36 I Mục đích chơi: Rèn luyện cho trẻ kỹ đi, nhảy, di động, né tránh Hình thành tố chất nhanh nhẹn, sức bật khéo léo Tinh thần đồng đội mạnh dạn Hiểu biết thêm môi trường vật hoạt động người II Cách tiến hành * Cho trẻ trải nghiệm trò chơi - GV cho trẻ chơi tập thể - Hỏi hiểu biết trẻ trò chơi - Phổ biến cách chơi cho trẻ Cơ giáo vẽ vịng trịn lớn sân làm ao trẻ đứng thành vòng tròn làm ếch Cho trẻ đứng cách vòng tròn khoảng - mét, tay cầm que nhỏ giả làm người câu ếch Khi nghe giáo viên vỗ tay báo hiệu trì chơi bắt đầu bạn làm ếch đồng hát ca: Ếch ao Vừa ngớt mưa rào Nhảy bì bọp Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu ặp ặp Thấy bác câu Rủ trốn mau Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu ặp ặp Các ếch từ ao vừa hát vừa nhảy ngồi vịng trịn ao để lên bờ Khi đó, người câu đuổi theo, dây câu chạm vào vai trẻ trẻ phải thay vai người câu ếch Con ếch kịp nhảy lại ao khơng bị câu * Chia sẻ cảm xúc sau chơi 37 - Hỏi trẻ cách chơi cảm xúc sau chơi xong - Gv hỏi trẻ cảm xúc sau chơi trị chơi + Con thích vai chơi nào? + Con thấy điều thú vị trò chơi? - Cho trẻ chia sẻ cảm xúc với trẻ Chim bay cò bay I Mục đích chơi: Hình thành tinh thần tập thể, luyện ý phản xạ tốt, tập thể dục nhẹ nhàng cho trẻ II Cách tiến hành: * Trẻ trải nghiệm chơi trò chơi Mọi người đứng chung quanh tạo thành vịng trịn có người điều khiển trị chơi đứng Người điều khiển nói “chim bay” đồng thời nhảy bật lên, giang hai cánh tay chim bay Lúc đó, trẻ phải làm động tác hô theo người điều khiển Nếu người điều khiển hô vật không bay chẳng hạn “nhà bay” hay “bàn bay” mà trẻ làm động tác bay theo người điều khiển hay vật bay mà lại khơng làm động tác bay bị phạt cách lò cò vòng bên ngồi vịng trịn Trong lúc bị phạt lị cị, trẻ cịn lại vừa vỗ tay vừa hát câu đồng dao có ý chọc bạn như: Xấu hổ Lấy rổ mà che Lấy nong mà đậy Lấy chày đập bóng 38 Điều này, tạo nên lơi cho trị chơi hơn, biến tấu thêm phần “cá lặn” hay “tàu lặn,vịt lặn”…để xem kẽ với trò “Chim bay, cò bay” * Chia sẻ cảm xúc sau chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trò truyện với trẻ cảm xúc sau chơi xong Thả đỉa ba ba I Mục đích chơi: Rèn cho trẻ khả vận động nhanh nhẹn, tăng cường tính hịa đồng vui chơi người xung quanh II Cách tiến hành * Giới thiệu trò chơi * Trải nghiệm trò chơi - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi Trẻ chơi nhóm lớp thành viên tham gia đứng thành vịng trịn sân Cơ giáo chọn bạn làm "đỉa" Sau chọn xong, nhóm đọc đồng dao "Thả đỉa ba ba'' Thả đỉa ba ba Chớ bắt đàn bà Phải tội đàn ông Cơm trắng Gạo mềm nước Đổ mắm đổ muối Đổ chuối hạt tiêu Đổ niêu nước chè Đổ phải nhà Nhà phải chịu 39 Người làm đỉa xung quanh vòng tròn tiếng người làm đỉa lại lấy tay vào bạn, bắt đầu tiếng thứ vào tiếng thứ hai người kế tiếp, đến người thứ 2, thứ Nếu chữ đỉa cuối rơi vào em em phải đứng lại "sơng" làm đỉa, cịn em khác chạy nhanh lên "hai bờ sơng", người chậm chân bị "đỉa" bám "sông" phải xuống "sơng" làm đỉa, cịn người làm "đỉa" lại lên bờ Và trò chơi lại tiếp tục * Chia sẻ cảm xúc sau chơi 40 41 ... cứu 4. 1 Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm cho trẻ – tuổi 4. 2 Đề xuất số biện pháp tổ chức tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm cho trẻ – tuổi. .. hoạt 3. 2 Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm cho trẻ – tuổi trường mầm non 23 3.2.1 Lựa chọn trò chơi dân gian để tổ chức theo hướng trải nghiệm phù hợp trẻ – tuổi. .. trình tổ chức trị chơi dân gian theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 3. 2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian theo hướng trải nghiệm cho trẻ

Ngày đăng: 20/12/2021, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Trò chơi luyến ái 

  • * Trò chơi phong tục

  • * Trò chơi trận chiến 

  • * Trò chơi trí tuệ

  • * Trò chơi nghề nghiệp

  • I. Mục đích chơi:

  • Rèn luyện cho trẻ kỹ năng đi, nhảy, di động, né tránh.

  • Hình thành tố chất nhanh nhẹn, sức bật cùng sự khéo léo.

  • Tinh thần đồng đội cùng sự mạnh dạn.

  • Hiểu biết thêm về môi trường một con vật cũng như hoạt động của con người.

  • II. Cách tiến hành

  • * Cho trẻ trải nghiệm trò chơi

  • - GV cho trẻ chơi tập thể

  • - Hỏi hiểu biết của trẻ về trò chơi

  • - Phổ biến cách chơi cho trẻ Cô giáo hãy vẽ một vòng tròn lớn giữa sân làm ao và trẻ sẽ đứng thành vòng tròn làm ếch. Cho một trẻ đứng cách vòng tròn khoảng 3 - 4 mét, tay cầm một cái que nhỏ giả làm người đi câu ếch. Khi nghe giáo viên vỗ tay báo hiệu trì chơi bắt đầu thì những bạn làm ếch đồng thanh hát bài ca:

  • Ếch ở dưới ao Vừa ngớt mưa rào Nhảy ra bì bọp Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu ặp ặp Thấy bác đi câu Rủ nhau trốn mau Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu ặp ặp

  • Các con ếch từ trong ao vừa hát vừa nhảy ra ngoài vòng tròn ao để lên bờ. Khi đó, người đi câu sẽ đuổi theo, dây câu chạm vào vai trẻ nào thì trẻ ấy phải thay thế vai người đi câu ếch. Con ếch nào đã kịp nhảy lại ao thì sẽ không bị câu nữa.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan