Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
7,83 MB
Nội dung
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG đạI HọC SƯ PHạM Hà NộI NGUYN THY DAO CHNG XÂY DựNG BàI TậP TÂM VậN ĐộNG PHáT TRIểN KHả NĂNG VậN ĐộNG THEO NHạC CHO TRẻ 3-4 TUổI trờng mầm non Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) MÃ số: 60.14.01.01 Luận văn thạc sĩ khoa học GIáO DụC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Nguyễn Thị Nh Mai Hà NéI - 2012 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng , tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Như Mai – giáo viên hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng quản lý sau Đại học, thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy giáo, cô giáo Hội đồng bảo vệ luận văn tận tình giảng dạy, góp ý, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn Tơi kính gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tập thể giáo viên, cháu trường Mầm non Hoa Hồng, Mầm non Sen Hồng, Mầm non Tân Mỹ, Mầm non Tân Khánh Trung, Mầm non Tân Phú Trung, Mẫu giáo Thạnh Lợi hợp tác, giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát, thực nghiệm Một lần xin chân thành cảm ERROR: UNDEFINED OFFENDING COMMAND: X STACK: [270] (N!) BẢNG VIẾT TẮT VĐTN TB TC BT TN ĐC MĐ MN MG TKT TPT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ý nghĩa hoạt động vận động theo nhạc trẻ Mầm non: Ở tuổi mầm non, âm nhạc xem yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Trong đó, vận động theo nhạc nội dung quan trọng khơng thể thiếu chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Vận động theo nhạc hoạt động trẻ yêu thích, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, có vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ Vận động theo nhạc thực thông qua hoạt động cơ, khớp theo tiết tấu âm nhạc định Đối với trẻ, giai đoạn quan chưa hoàn toàn thục, vận động theo nhạc phương pháp hiệu để hồn thiện chức năng, lấy cân cho thể, giúp phát triển tâm lý Vận động theo nhạc tạo hội cho trẻ tự trải nghiệm thể cung bậc tình cảm mà trẻ cảm nhận từ âm nhạc vận động thể Bản thân vận động theo nhạc không để diễn đạt ý thân mình, thỏa mãn nhu cầu riêng mà vận động theo nhạc chuyển tải nội dung định tác phẩm âm nhạc cảm nhận trẻ thể thể Vận động theo nhạc mang tính mềm dẻo, linh hoạt, khơng cứng nhắc, rập khn, phù hợp với tâm lý tuổi mầm non Thông qua vận động theo nhạc trẻ lĩnh hội kiến thức từ sống cách nhẹ nhàng, thoải mái thể lĩnh hội qua hoạt động thể tiết tấu giai điệu âm nhạc Vai trò tập tâm vận động việc phát triển khả vận động theo nhạc trẻ: Từ lâu, nhà giáo dục vận dụng biện pháp khác để phát triển khả vận động theo nhạc trẻ mầm non sử dụng trò chơi, tập vận động, Trong đó, giáo dục tâm vận động xem biện pháp quan trọng Theo nhà nghiên cứu tâm vận động có mối quan hệ phụ thuộc qua lại chức vận động chức tâm lý Nhờ vận động thể đứa trẻ mà chức tâm lý hình thành phát triển Với việc tự kiểm soát cảm xúc thể, trẻ học cách chịu trách nhiệm thân, ngày trở nên tự chủ hơn, hình thành phát triển lịng tự tin, tự trọng, biết tơn trọng bạn bè, quan hệ hài hịa với người khác Giáo dục tâm vận động giúp phát triển tồn diện tâm lí, nhân cách đứa trẻ, giúp trẻ bước vào sống học tập cách thuận lợi Chính vậy, giáo dục tâm vận động nhiệm vụ cần thiết giáo dục trẻ Giáo dục tâm vận động nhấn mạnh vai trò thể, giúp trẻ hiểu rõ thể mình, tiến hành nhiều hình thức trò chơi tâm vận động, tập tâm vận động, hoạt động chứa đựng yếu tố đáp ứng yêu cầu mà vận động theo nhạc đòi hỏi trẻ Đây xem phương tiện hiệu để phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ mầm non Thực trạng giáo dục khả vận động theo nhạc cho trẻ trường Mầm non: Tuy nhiên, trường Mầm non nay, phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ chưa quan tâm mức Vận động theo nhạc nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ độ tuổi từ nhà trẻ đến mẫu giáo Song nhìn chung, trẻ rèn luyện khả vận động theo nhạc chủ yếu vào hoạt động âm nhạc có chủ đích tích hợp hoạt động khác với thời lượng hạn chế từ – phút hoạt động Khả vận động theo nhạc cá nhân trẻ chưa giáo viên quan tâm rèn luyện, trẻ chủ yếu thực vận động minh họa theo hát với mẫu vận động giáo viên nên khả vận động theo nhạc trẻ hạn chế, phụ thuộc nhiều vào khả cô khiếu sẵn có trẻ Bên cạnh đó, giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ vai trò tập tâm vận động việc phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ nên việc vận dụng tập tâm vận động vào việc phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ hạn chế Nhận thấy việc xây dựng tập tâm vận động phục vụ cho việc phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ việc cần thiết phù hợp với tâm lý tuổi Mầm non, đề tài “Xây dựng tập tâm vận động phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi trường Mầm non” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng tập tâm vận động để phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bài tập tâm vận động phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi trường Mầm non Khách thể nghiên cứu - Quá trình tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi trường Mầm non, trọng tâm hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc - Trẻ - tuổi trường Mầm non địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Giáo viên phụ trách lớp - tuổi Giả thuyết khoa học Các yếu tố tâm vận động yếu tố vận động theo nhạc có mối quan hệ tương hỗ, ảnh hưởng lẫn nhau, tác động vào mặt thúc đẩy mặt phát triển Giáo dục tâm vận động qua tập tâm vận động phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi trường Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu thực trạng khả vận động theo nhạc trẻ - tuổi biện pháp phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ trường Mầm non - Xây dựng thử nghiệm tập tâm vận động giúp trẻ - tuổi phát triển khả vận động theo nhạc Phạm vi nghiên cứu - Giáo dục tâm vận động thông qua tập tâm vận động có nhiều nội dung, đề tài chọn nghiên cứu xây dựng tập giúp trẻ - tuổi hiểu biết thể, cấu trúc hóa không gian, định hướng thời gian nhằm phát triển khả vận động theo nhạc - Nghiên cứu thực trẻ - tuổi số trường Mầm non thuộc tỉnh Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa số quan điểm, phương pháp luận tài liệu: sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát, ghi biên nhằm tìm hiểu đánh giá mức độ biểu khả vận động theo nhạc trẻ - tuổi 7.2.2 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm để phát khả vận động theo nhạc trẻ để đánh giá, kiểm nghiệm tính khả thi tập tâm vận động phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi Cụ thể gồm: a Phương pháp thực nghiệm phát Sử dụng phương pháp thực nghiệm phát nhằm đánh giá khả vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi, từ xây dựng tập tâm vận động giúp trẻ phát triển khả vận động theo nhạc b Phương pháp thực nghiệm tác động sư phạm Thực nghiệm tập tâm vận động trẻ - tuổi nhằm đánh giá hiệu chúng việc phát triển khả vận động theo nhạc trẻ 7.2.3 Phương pháp điều tra viết Sử dụng phương pháp nhằm thu thập ý kiến đánh giá giáo viên Mầm non dạy lớp mẫu giáo - tuổi khả vận động theo nhạc, việc xây dựng, áp dụng tập tâm vận động phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ Đối tượng điều tra: Tiến hành điều tra giáo viên dạy lớp mẫu giáo - tuổi trường Mầm non thuộc địa bàn tỉnh Đồng Tháp Nội dung điều tra vấn đề có liên quan đến đề tài: Các ý kiến giáo viên xung quanh vấn đề giáo dục tâm vận động, khả vận động theo nhạc trẻ 7.2.4 Phương pháp trò chuyện Trò chuyện với giáo viên nhằm thu thập thơng tin có liên quan đến đề tài làm sáng tỏ thông tin nhận từ việc điều tra phiếu 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Dùng cơng thức thống kê tốn học để xử lí số liệu nghiên cứu thu thập Những đóng góp đề tài - Vận dụng quan điểm lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học để xây dựng tập tâm vận động sơ đồ thể, cấu trúc hóa khơng gian, định hướng thời gian nhằm phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi - Phân tích đánh giá kết mức độ biểu hiểu biết thể, định hướng không gian, thời gian trẻ - tuổi trường Mầm non tỉnh Đồng Tháp thông qua vận động theo nhạc CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP TÂM VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước Kể từ năm 1844, người sáng lập khoa Thần kinh - Tâm bệnh học Wilhelm Griesinger đưa thuật ngữ “Tâm vận động” lần Đến đầu kỷ XX, diễn văn Dupré lại nhắc đến khái niệm “Tâm vận động” Cũng từ đây, phạm trù tâm vận động quan tâm nghiên cứu phát triển mạnh mẽ giới Do phạm trù tâm vận động xác định gắn liền với quan niệm người thể mình, mà lịch sử khơng tách rời với lịch sử phát triển quan niệm mối quan hệ tâm lý thể Trước thuật ngữ tâm vận động xuất hiện, có nghiên cứu nhắc đến mối quan hệ thể tâm lý, chưa cho thấy nhìn đầy đủ trọn vẹn tâm vận động Như nhà Triết học Hy Lạp cổ đại Platon, Aristote, quan điểm ông đưa cho thấy phụ thuộc thể tâm hồn Dẫn theo tác giả Nguyễn Thị Như Mai, Aristote viết rằng: “Có lẽ trạng thái tâm hồn có liên quan với thể” [20; 13] Thế kỷ thứ XVII, luận điểm “Tôi tư tức tồn tại” - R Descartes cho ta thấy mối liên hệ tư thể Nhưng ông không cho suy nghĩ thuộc người, thể khơng biết suy nghĩ Như cịn có cá thể tồn song song với thể nữa, ơng tìm mối quan hệ tâm hồn thể, tâm hồn vật suy nghĩ thể chứa đựng tâm hồn, hai tồn không tách rời Về mặt vận động, ơng cho có phối hợp khớp, bắp, đường thần kinh hoạt động điều khiển ý thức có ý chí Yếu tố tâm lý Yếu tố sinh lý Ý kiến khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo cô khả vận động theo nhạc trẻ phát triển tốt có phát tirển tốt yếu tố sau đây? Khả tâm vận động Khả vận động Khả âm nhạc Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo cô, chương trình giáo dục mầm non hành ý tới việc phát triển khả vận động theo nhạc trẻ? Cơ vui lịng cho vài ví dụ Có Chưa Câu 6: Cơ kể tên số biện pháp phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ -4 tuổi mà cô biết? Câu 7: Mức độ sử dụng biện pháp nào? - Biện pháp ……………………………… Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - Biện pháp ……………………………… Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - Biện pháp ……………………………… Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - Biện pháp ……………………………… Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - Biện pháp ……………………………… Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - Biện pháp ……………………………… Thường xuyên Thỉnh thoảng Không …………………………………………………………… Câu 7: Cô hiểu tập tâm vận động? Bài tập phát triển nhận thức - tình cảm - vận động Bài tập phát triển tâm lý Bài tập phát triển tâm lý - vận động Ý kiến khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo cô, tập tâm vận động giúp trẻ phát triển khả vận động theo nhạc nào? Tốt Tốt Bình thường Ý kiến khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý cô! PHIẾU QUAN SÁT (Trước sau thực nghiệm) Mục đích quan sát: Quan sát, ghi biên nhằm tìm hiuể đánh giá mức độ biểu khả vận động theo nhạc trẻ 3- tuổi Quan sát trẻ để đưa nhận xét đánh giá trước thực nghiệm Phương pháp có măt nhiều phương pháp nghiên cứu khác, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm sư phạm Nội dung quan sát: - Quan sát sở vật chất trường + Tên trường:……………………………………………………………… + Đại chỉ:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… + Tổng diện tích:…………………………………………………………… + Tổng số lớp: Nhà trẻ: - 12 tháng:……………………………………… 12 - 24 tháng:……………………………………… 24 - 36 tháng:……………………………………… - tuổi:………………………………………… - tuổi:………………………………………… + Tổng số giáo viên: Nhà trẻ: - 12 tháng:………………………………… 12 - 24 tháng:………………………………… 24 - 36 tháng:………………………………… Mẫu giáo: - tuổi:………………………………… - tuổi:…………………………………… - tuổi:…………………………………… + Các cơng trình khác: Văn phịng:…………………………………………… Nhà bếp:………………………………………………… Phòng ăn:……………………………………………… Phòng ngủ:……………………………………………… Phòng đọc sách:………………………………………… Phòng khám phá:……………………………………… Phịng thí nghiệm:…………………………………… Phịng âm nhạc:………………………………………… Nhà vệ sinh:…………………………………………… Vườn cổ tích:…………………………………………… Vườn trường:…………………………………………… - Quan sát trẻ hoạt động “Giáo dục âm nhạc” cho trẻ - tuổi, hoạt động “cho trẻ vận động theo nhạc”: + Quan sát cô: Động tác có phù hợp với tính chất, nhịp điệu âm nhạc Động tác phải mang yếu tố múa: Diễn đạt ý định Động tác thể tính chất, tiết tấu âm nhạc Động tác có đường nét, dáng đẹp Động tác phù hợp vơi độ tuổi trẻ Cô có nhập tâm vào vận động theo nhạc hay khơng? Thể có hồn hay khơng? + Quan sát trẻ: Trẻ có lúng túng thực động tác theo cô? Bao nhiêu trẻ? Cô làm mẫu lần thứ mấy, trẻ tập theo cô? Bao nhiêu trẻ? Trẻ tập động tác hay khớp với âm nhạc? Bao nhiêu trẻ? Động tác tay, chân có vị trí hay khơng? Bao nhiêu trẻ? Trẻ thường tập nhanh hay chậm so với nhạc? Bao nhiêu trẻ? Khi cô không thực hiện, trẻ thực lại có khơng? Bao nhiêu trẻ? Trẻ phù hợp cảm xúc với tác phẩm khơng? Bao nhiêu trẻ? Động tác có phù hợp với tính chất, nhịp điệu âm nhạc Động tác phải mang yếu tố múa: Diễn đạt ý định Động tác thể tính chất, tiết tấu âm nhạc Động tác có đường nét, dáng đẹp Động tác phù hợp vơi độ tuổi trẻ - Ghi chép nhật ký lấy tỷ lệ Phiếu kèm: PHIẾU QUAN SÁT (Dành cho giáo viên) Câu 1: Động tác múa có phù hợp với tính chất, nhịp điệu âm nhạc khơng? Có Câu 2: Động tác có diễn đạt ý định khơng? Có Câu 3: Động tác tính chất, tiết tấu âm nhạc khơng? Có Câu 4: Động tác có đường nét, dáng đẹp khơng? Có Câu 5: Động tác có phù hợp với độ tuổi trẻ khơng? Có Câu 6: Cơ thể có hồn hay khơng? Có PHIẾU QUAN SÁT (Dành cho trẻ) Câu 1: Trẻ có tập trung, thích thú xem vận động theo nhạc hay khơng? Có Câu 2: Trẻ có lúng túng thực động tác hay khơng? Có Câu 3: Trẻ vận động theo nhạc nhịp nhàng lần làm mẫu thứ cô? Lần thứ Lần thứ Câu 4: Trẻ vận động có khớp với nhạc khơng? Có Câu 5: Động tác tay, chân trẻ có vị trí tác phẩm u cầu khơng? Có Câu 6: Trẻ thường tập nhanh hay chậm so với nhạc? Nhanh Câu 7: Trẻ có đặt vị trí tay, chân khơng gian khơng? Có Câu 8: Trẻ có tự tin thực vận động hay khơng? Có Câu 9: Vận động trẻ có hịa hợp với tính chất, nhịp điệu âm nhạc khơng? Có Khơng Câu 10: Động tác có diễn đạt ý định khơng? Có Khơng Câu 11: Động tác tính chất, tiết tấu âm nhạc khơng? Có Khơng Câu 12: Động tác có đường nét, dáng đẹp khơng? Có Khơng Câu 13: Trẻ cảm xúc tác phẩm u cầu khơng? Có Khơng PHIẾU TRỊ CHUYỆN (Dành cho giáo viên) Trị chuyện với giáo viên để biết vấn đề sau: Cơ sở vật chất trường Đội ngũ nhân trường Trình độ giáo viên Sự hiểu biết giáo viên vấn đề giáo dục tâm vận động Vấn đề tâm vận động với phát triển khả vận động theo nhạc trẻ Quá trình hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc Vận động theo nhạc giúp ích cho trẻ sống Giáo viên hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc nào? Có khó khăn gi trình hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc? Để nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ, giáo viên áp dụng biện pháp nào? Có biện pháp tác động đến tâm vận động chưa? 10 Nếu có, giáo viên áp dụng nào? 11 Sau trình giáo dục tâm vận đông cho trẻ, giáo viên thấy khả vận động theo nhạc trẻ nào? 12 Có khác trẻ giáo dục tâm vận động trẻ chưa giáo dục tâm vận động việc nâng cao khả vận động theo nhạc trẻ? Phụ lục 4: Cơng thức tốn học thống kê Cơng thức tính điểm trung bình cộng n ∑Χi = i=1 n Χ Trong đó, Χ điểm trung bình cộng Χ giá trị điểm số n số trẻ tổng số Cơng thức tính độ lệch chuẩn δ = ∑(Χ−Χ)2 n Trong đó, δ độ lệch chuẩn Χ giá trị trung bình cộng n số trẻ Cơng thức tính giá trị kiểm định T − Τ= Χ Χ S n +S 2 n Trong đó, giá trị kiểm định T Χ Χ S2 điểm trung bình cộng mẫu điểm trung bình cộng mẫu phương sai mẫu 1 S2 phương sai mẫu n n Một số kí hiệu khác cho chương nhận xét Χ TN Χ ĐC δ TN δ ĐC Χ Phụ lục 5: Một số hình ảnh trẻ thực tập tâm vận động Bài tập “ Đấu lưng”: Bài tập: “Mũi – cằm – tay” Bài tập: “Ngón tay nhúc nhích” Bài tập: “Nụ - nở - tàn” Bài tập: Mở đóng Bài tập: Sự phát triển Bài tập: cua ... dục khả vận động theo nhạc cho trẻ trường Mầm non: Tuy nhiên, trường Mầm non nay, phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ chưa quan tâm mức Vận động theo nhạc nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ. .. vận động theo nhạc trẻ - tuổi biện pháp phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ trường Mầm non - Xây dựng thử nghiệm tập tâm vận động giúp trẻ - tuổi phát triển khả vận động theo nhạc Phạm vi... để phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bài tập tâm vận động phát triển khả vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi trường