SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

126 865 1
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ LANH SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Phạm Thị Lanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Qúy thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Ban Giám hiệu, cô giáo cháu mẫu giáo trường Thực hành Sư phạm Mầm non Hoa Hồng, trường Mầm non 10/3 – TP Buôn Ma Thuột tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực trạng thực nghiệm đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên, Giảng viên Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Phạm Thị Lanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐHKG : Định hướng không gian GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non KG : Không gian MN : Mầm non MG : Mẫu giáo SL : Số lượng TC : Trò chơi TCHT : Trò chơi học tập TN : Thực nghiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 3-4 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những công trình nghiên cứu nhà tâm lý – giáo dục việc dạy trẻ mẫu giáo ĐHKG 1.1.2 Những công trình nghiên cứu việc sử dụng TCHT nhằm phát triển ĐHKG cho trẻ mầm non 1.2 Cơ sở lý luận khả định hướng không gian trẻ 3-4 tuổi 14 1.2.1 Khái niệm, vai trò khả ĐHKG 14 1.2.2 Đặc điểm phát triển khả ĐHKG trẻ mầm non nói chung trẻ 3-4 tuổi nói riêng 18 1.2.3 Qúa trình tổ chức hoạt động nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 21 1.3 Cơ sở lý luận TCHT 24 1.3.1 Quan niệm chung trò chơi trẻ em 24 1.3.2 Khái niệm trò chơi học tập 27 1.3.3 Cấu trúc trò chơi học tập 28 1.3.4 Phân loại trò chơi học tập 29 1.3.5 Vai trò TCHT phát triển trẻ em 30 1.4 Ảnh hưởng TCHT phát triển khả ĐHKG trẻ 3-4 tuổi 31 1.5 Vai trò giáo viên trình tổ chức TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 34 Kết luận chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 3-4 TUỔI 38 Ở TRƯỜNG MẦM NON 38 2.1 Địa bàn khách thể điều tra 38 2.2 Mục đích điều tra 38 2.3 Thời gian điều tra 39 2.4 Nội dung điều tra 39 2.5 Phương pháp điều tra 39 2.6 Xây dựng tiêu chí cách đánh giá 40 2.7 Phân tích kết điều tra 42 2.7.1 Thực trạng nội dung phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi chương trình giáo dục mầm non 42 2.7.2 Thực trạng sử dụng TCHT phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 43 2.7.3 Thực trạng mức độ ĐHKG trẻ 3-4 tuổi 53 Kết luận chương 55 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 3-4 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Nguyên tắc sử dụng TCHT nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ 3-4 tuổi 56 3.2 Quy trình sử dụng TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 59 3.2.1 Khái niệm quy trình sử dụng TCHT 59 3.2.2 Quy trình sử dụng TCHT 60 3.3 Mối liên hệ bước quy trình sử dụng TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 80 3.4 Những điều kiện để thực tốt quy trình sử dụng TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 85 3.5 Thực nghiệm sư phạm 86 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.5.2 Nội dung thực nghiệm 86 3.5.3 Thời gian thực nghiệm 86 3.5.4 Mẫu thực nghiệm 86 3.5.5 Cách tiến hành thực nghiệm 86 3.3.6 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 87 3.3.7 Phân tích kết thực nghiệm 88 3.3.7.1 Quy trình sử dụng TCHT giáo viên 88 3.3.7.2 Kết khảo sát mức độ ĐHKG trẻ 3-4 tuổi 91 3.3.7.3 So sánh mức độ ĐHKG trẻ 3-4 tuổi trước sau thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng 95 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức GVMN vai trò việc sử dụng TCHT phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 43 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 44 Bảng 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 45 Bảng 2.4 Nguồn TCHT giáo viên sử dụng nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 46 Bảng 2.5 Nguyên tắc lựa chọn TCHT phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 47 Bảng 2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 48 Bảng 2.7 Thời điểm tổ chức TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 49 Bảng 2.8 Những biện pháp sử dụng trình tổ chức TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 50 Bảng 2.9 Những khó khăn mà GV thường gặp sử dụng TCHT trình phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi 52 Bảng 2.10 Kết thực trạng khả ĐHKG trẻ 3-4 tuổi 53 Bảng 3.1 Mức độ ĐHKG trẻ hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 92 Bảng 3.2 Mức độ ĐHKG trẻ hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 93 Bảng 3.3 Mức độ ĐHKG trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm 95 Bảng 3.4 Kiểm định khác biệt mức độ ĐHKG trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm 96 Bảng 3.5 Mức độ ĐHKG trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm 97 Bảng 3.6 Kiểm định khác biệt mức độ ĐHKG trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm 98 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ ĐHKG trẻ hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 92 Biểu đồ 3.2 Mức độ ĐHKG trẻ hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 93 Biểu đồ 3.3 Mức độ ĐHKG trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm 95 Biểu đồ 3.4 Mức độ ĐHKG trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh, Minh Ngọc (2015), Bé làm quen với Toán qua trò chơi (Dành cho trẻ 3-4 tuổi), NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo, Đỗ Thị Minh Liên (2007), Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Giáo dục Đanxova E.I.U (1958), Trò chơi dạy học cho trẻ mẫu giáo, Tài liệu thư viện Khoa học giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), Tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập tâm lý học J Piaget, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Minh Hạc (Biên dịch) 2003, Một số công trình tâm lý học A.N Lêonchiep, NXB Giáo dục Trần Thị Hằng (2005), Thiết kế sử dụng hệ thống trò chơi dạy trẻ mẫu giáo định hướng không gian, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Trần Thị Hằng (2009), Trò chơi dạy trẻ mẫu giáo định hướng không gian, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình giáo dục tích hợp bậc học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 102 13 Nguyễn Thị Hòa (2012), Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Lê Đình Hoàng (2013), Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng không gian, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Vũ Minh Hồng, Trương Kim Oanh, Phan Quỳnh Hoa (1982), Trò chơi học tập (Mẫu giáo), NXB Giáo dục 16 Trương Thị Xuân Huệ (2005), Xây dựng sử dụng trò chơi phát triển nhằm hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 17 Lê Thu Hương (2009), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ 3-4 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Kharlamôv I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục 19 Đỗ Thị Minh Liên (2010), Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Bùi Khánh Ly (2014), Xây dựng trò chơi tâm vận động phát triển khả định hướng không gian cho trẻ 3-4 tuổi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Lêônchiep A.N (1980), Sự phát triển tâm lý trẻ em, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo TW3 thành phố Hồ Chí Minh 22 Lêusina A.M (1974), Phương pháp cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán, Nguyễn Thị Tuyết Nga dịch, Đinh Thị Nhung đính hiệu, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 23 Liublinxkaia A.A (1980), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo Dục 24 Mai Văn Muôn (1989), Trò chơi xưa nay, NXB TDTT Hà Nội 103 25 Mukhina V.X (1981), Tâm lí học mẫu giáo tập – (Thế Trường dịch), NXB Giáo dục 26 Nguyễn Thị Nhất (1992), Sáu tuổi vào lớp một, NXB Kim Đồng 27 Đinh Thị Nhung (2010), Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hằng Nga (2011), Một số biện pháp hình thành định hướng không gian cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trời, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Lê Thị Thanh Nga (2006), Phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non làm quen với biểu tượng toán ban đầu, NXB Giáo dục 30 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng việt, NXB Khoa học xã hội 31 Hà Thu Quang (2013), Trò chơi rèn luyện tư toán học: Rèn khả suy luận, tưởng tượng, sáng tạo, ghi nhớ, nhận biết không gian – tập 2, NXB Kim Đồng 32 Huỳnh Văn Sơn (2006), Phát triển trí tuệ cho trẻ thông qua trò chơi, NXB Giáo dục 33 Lưu Ngọc Sơn (2008), Kĩ thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Huỳnh Sương (2013), Thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 35 Đào Như Trang (1996), Luyện tập toán qua trò chơi cho trẻ mẫu giáo tuổi chuẩn bị vào lớp 1, Trung tâm nghiên cứu giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 104 36 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo bé 3-4 tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam 37 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1996), Hướng dẫn tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Tổ chức, hướg dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Giáo dục 39 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai (2009), Giáo trình phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục 40 Uxôva A.P (1979), Dạy học mẫu giáo, NXB Giáo dục 41 Đinh Văn Vang (2016), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 42 Đặng Hoàng Vũ, Nguyễn Thị Thanh Giang, Hướng dẫn bé làm quen với toán qua trò chơi - theo chương trình giáo dục mầm non mới), NXB Giáo dục Việt Nam 43 Vưgôtxki L.X (1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Xamarucôva P.G (1986), Trò chơi trẻ em (Người dịch: Phạm Thị Phúc), Sở giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 45 Xôrôkina A.I (1974), Giáo dục học mẫu giáo tập II, NXB Giáo dục 105 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Cô vui lòng cho biết số thông tin sau: Họ tên: ………………………………….………………………… Trình độ chuyên môn: ………………………………….………… Tuổi: ……………… Trường:…………………………………… Thâm niên công tác: ………………………………………… Chương trình giảng dạy: …………………………………… Để phục vụ cho đề tài “Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi”, xin Cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô câu trả lời Theo cô, trường mầm non nay, việc sử dụng trò chơi học tập (TCHT) có vai trò việc dạy trẻ – tuổi ĐHKG? Vai trò việc sử dụng Về sử dụng trò chơi học tập TCHT Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi, cô có thường xuyên sử dụng TCHT không? Mức độ sử dụng Về sử dụng trò chơi học tập TCHT Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Theo cô, yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi? Nội dung chương trình dạy trẻ - tuổi ĐHKG Nhu cầu sử dụng TCHT vào trình dạy học giáo viên Phương tiện dạy học môi trường hoạt động vui chơi Nhu cầu chơi, mức độ nhận thức trẻ Năng lực chuyên môn giáo viên Theo cô, yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi? Việc lựa chọn TCHT phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả nhận thức trẻ Lập kế hoạch sử dụng TCHT phù hợp với nội dung chủ đề giáo dục khả ĐHKG cho trẻ – tuổi Phương pháp tổ chức, hướng dẫn TCHT vào trình dạy trẻ - tuổi ĐHKG Các phương tiện, điều kiện để tổ chức tiến hành TCHT (đồ dùng, đồ chơi, địa điểm…) Năng lực chuyên môn giáo viên đạo BGH nhà trường việc dạy trẻ - tuổi ĐHKG Cô thường dựa vào nguyên tắc để lựa chọn TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi? TT Các nguyên tắc Đánh dấu Đảm bảo tính mục đích, phù hợp với chủ đề nội dung dạy Đảm bảo tính hấp dẫn (nhiệm vụ chơi, đồ chơi…) Đảm bảo phù hợp với khả năng, trình độ nhận thức trẻ Đảm bảo phù hợp điều kiện thực tiễn địa phương Câu 6: Trong biện pháp đây, biện pháp cô sử dụng trình tổ chức TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi, mức độ sử dụng là: (Đánh dấu x vào ô) Tần số sử dụng Các biện pháp Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Lựa chọn TCHT phù hợp với nhận thức hứng thú trẻ Lập kế hoạch tổ chức hướng dẫn trẻ chơi TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi Sử dụng hành động chơi mẫu cho trẻ Sử dụng lời hướng dẫn, giảng giải cách chơi cho trẻ Tạo cho trẻ trạng thái thỏa mái hứng thú tham gia chơi TCHT Sử dụng yếu tố thi đua trình tổ chức hướng dẫn trẻ chơi Trưng bày sản phẩm kết hợp tổ chức đánh giá sản phẩm Câu 7: Cô thường sử dụng TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ từ nguồn đây, mức độ sử dụng là: (Đánh dấu x vào ô) Mức độ Thường Thỉnh Chưa Nguồn TCHT xuyên thoảng Trong chương trình Sưu tầm từ tài liệu tham khảo Học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Tự thiết kế Câu 8: Theo cô tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi hình thức hoạt động sau đây: (đánh số từ -> theo mức độ thuận lợi để tiến hành tổ chức cho trẻ chơi với dạng trò chơi này) Trên hoạt động học toán có chủ đích Trong thời gian hoạt động góc Trong thời gian hoạt động trời Trong thời gian hoạt động độc lập trẻ vào buổi chiều Trong hoạt động khác (đón trẻ, trả trẻ,…) Câu 9: Theo cô vai trò giáo viên việc tổ chức TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi gì? Là trung tâm, người tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động Chỉ người tạo hội giúp đỡ tổ chức cho trẻ chơi Các ý kiến khác Ý kiến khác…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: Khi tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi TCHT nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 3-4 tuổi cô thường gặp khó khăn đây: Số lượng trẻ đông, cô khó bao quát Thiếu đồ dùng, đồ chơi Thiếu thời gian công sức để tổ chức trò chơi Không gian lớp chật hẹp Giáo viên ngại tổ chức TCHT cho trẻ Kĩ chơi TCHT phát triển khả ĐHKG trẻ 3-4 tuổi Trẻ không hứng thú, tích cực tham gia chơi Không ủng hộ phụ huynh Thiếu nguồn TCHT Xin chân thành cảm ơn cộng tác Cô! PHỤ LỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CỦA TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Bài 1: Đánh giá mức độ xác định phận vị trí đặt chúng thể thân trẻ (10 điểm) + Hãy đặt tay lên đầu tay đặt chân (1đ) + Hãy đặt tay lên bụng tay đặt lưng (1đ) + Hãy giơ tay phải lên cao (1đ) + Hãy giơ tay trái lên cao (1đ) + Con đội mũ đâu (1đ) + Con dép đâu (1đ) + Con đeo nơ đâu (1đ) + Con đeo ba lô đâu (1đ) + Con cầm thìa tay (1đ) + Con cầm bát tay (1đ) Bài 2: Đánh giá mức độ xác định hướng phía – phía dưới, phía trước – phía sau trẻ lấy làm chuẩn (8 điểm) + Hãy giơ vòng lên phía (1đ) + Hãy giơ vòng xuống phía (1đ) + Hãy giơ vòng phía trước (1đ) + Hãy giơ vòng phía sau (1đ) + Quạt trần phía (1đ) + Nền nhà phía (1đ) + Cô giáo phía (phía trước) (1đ) + Bạn Gấu Bông phía (phía sau) (1đ) Bài 3: Đánh giá mức độ xác định hướng mặt phẳng ở: – (2 điểm) + Con đặt hình tròn phía tờ giấy (1đ) + Con đặt hình vuông phía tờ giấy (1đ) PHỤ LỤC CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC + Công thức tính tỉ lệ phần trăm (%): Trong đó: C= m.100 n C tỉ lệ phần trăm m số khách thể cần quy đổi n số khách thể toàn nhóm mẫu + Công thức tính giá trị trung bình cộng: Trong đó: = X Xi n  X trung bình cộng n số trẻ tham gia Xi giá trị X điểm i  Xi  X  n + Công thức tính độ lệch chuẩn: Trong đó: S= n 1 S độ lệch chuẩn X trung bình cộng n số trẻ tham gia Xi giá trị X điểm i + Công thức so sánh khác biệt (T – Student): T Trong đó: X1 X S12 S 2  n1 n2 T giá trị phép thử T – Student X 1, X giá trị trung bình nhóm TN ĐC S1, S2 độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC n1, n2 tổng số trẻ nhóm TN ĐC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Cô trẻ phân nhóm, giao nhiệm vụ để chuẩn bị chơi Trẻ thực chơi Cô trẻ nhận xét, đánh giá kết chơi

Ngày đăng: 14/06/2017, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan