1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Thiết kế trò chơi học tập phát triển khả năng cảm nhận âm thanh cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi

43 264 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 60,35 KB

Nội dung

thực tiễn hiện nay cho thấy giáo viên ở các trường mầm non sử dụng những trò chơi học tập vào mục đích cho trẻ phát triển khả năng cảm nhận âm thanh vẫn còn ít, chưa đa dạng, chưa kích thích tối đa sự phát triển thính giác ở trẻ, giáo viên chưa biết cách khai thác tiềm năng của trò chơi học tập gắn liền với các chủ đề ở trường mầm non để phát triển thính giác cho trẻ vì thế mà khả năng cảm nhận âm thanh của trẻ chưa tốt, làm cho sự tập trung chú ý của trẻ chưa cao. Chính vì những lí do trên tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế trò chơi học tập phát triển khả năng cảm nhận âm thanh cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi”.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giác quan nhiệm vụ quan trọng mục tiêu giáo dục phát triển trẻ em lứa tuổi mầm non nói chung trẻ em 5-6 tuổi nói riêng Thính giác quan phân tích quan trọng, coi “tiền đề” để đứa trẻ phát triển toàn diện Những tổn thương thính giác hạn chế phát triển ngơn ngữ kỹ xã hội trẻ.Thính giác nhanh nhạy giúp cho thông tin trẻ tiếp nhận đưa lên não nhanh từ não phân tích, xử lý liệu cách nhanh chóng kịp thời, điều góp phần khơng nhỏ đến phát triển trí tuệ trẻ Khi trường vậy, trẻ muốn học khám phá thứ thật tốt trẻ cần có tương tác trực tiếp với giáo viên, trẻ phải nghe rõ yêu cầu, hiệu lệnh từ cô để giải yêu cầu, nhiệm vụ môn học Nếu quan thính giác trẻ khơng tốt gây khó khăn cho việc học, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tồn diện trẻ Trị chơi học tập đưa vào sử dụng tất lĩnh vực giáo dục nhằm mục đích củng cố cho trẻ kiến thức, kĩ hình thành học Tuy nhiên thực tiễn cho thấy giáo viên trường mầm non sử dụng trị chơi học tập vào mục đích cho trẻ phát triển khả cảm nhận âm ít, chưa đa dạng, chưa kích thích tối đa phát triển thính giác trẻ, giáo viên chưa biết cách khai thác tiềm trò chơi học tập gắn liền với chủ đề trường mầm non để phát triển thính giác cho trẻ mà khả cảm nhận âm trẻ chưa tốt, làm cho tập trung ý trẻ chưa cao Chính lí tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất cách thiết kế trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho mẫu giáo trẻ 5-6 tuổi, giúp trẻ có khả tập trung ý hoạt động sinh hoạt, góp phần phát triển nhận thức cho trẻ nói riêng, phát triển tồn diện nhân cách nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Chúng cho rằng: Nếu thiết kế trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ5-6 tuổi dựa nhận thức, vốn kinh nghiệm hứng thú trẻ sử dụng hợp lí hoạt động sinh hoạt hàng ngày mức độ phát triển khả cảm nhận âm trẻ nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5.2 Đề xuất cách thiết kế trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5.3 Tổ chức thực nghiệm trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ thời gian thực chủ đề nước tượng tự nhiên - Thiết kế số trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ 5-6 tuổi - Tiến hành khảo sát thực trạng thực nghiệm số trường mầm non địa bàn TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu 7.2.3 Phương pháp đàm thoại 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp thống kê toán học 1.2 Âm vai trò âm việc phát triển trẻ em 1.2.1 Khái niệm “Âm thanh” Âm mà tai nghe sóng đàn hồi lan truyền mơi trường vật chất, có tần số từ 16 hec đến 20 kilôhéc Âm không truyền chân không Tai người không nghe hạ âm có tần số nhỏ 16 héc siêu âm có tần số lớn 20 kilơhéc Tuy nhiên âm định nghĩa rộng hơn, tuỳ vào ứng dụng, bao gồm tần số cao hay thấp tần số mà tai người nghe thấy, khơng lan truyền khơng khí, mà vật liệu Cả tiếng ồn âm nhạc âm thanh.Trong việc truyền tín hiệu âm thanh, tiếng ồn dao động ngẫu nhiên khơng mang tín hiệu Vậy ta hiểu: Âm dao động học (biến đổi vị trí qua lại) phân tử, nguyên tử hay hạt làm nên vật chất lan truyền vật chất sóng Âm thanh, giống nhiều sóng, đặc trưng tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ vận tốc lan truyền (tốc độ âm thanh) 1.2.2 Cơ chế thu nhận âm Âm thu nhận dạng sóng âm Sóng âm truyền từ tai tới màng nhĩ làm màng nhĩ rung Sự rung động chuyển qua xương tai làm rung màng căng cửa sổ bầu dục Màng nhĩ to cửa sổ bầu dục, chuỗi xương tai lại tác dụng hệ đòn bẩy nên rung động tăng lên gấp 22 lần đến tai Dao động xương bàn đạp làm chất dịch tai rung theo, ốc tai Các dây tương ứng màng sở rung động kích thích tế bào thụ cảm thính giác, làm xuất luồng xung động thần kinh truyền theodây thần kinh thính giác vỏ não Nhờ hoạt động phân tích vỏ não mà ta nhận biết phân biệt âm Âm có độ cao khác nhau, đặc trưng sóng âm có tần số khác Các sợi màng sở có độ dài khác nhau, có dao động cộng hưởng với sóng âm khác nhau, theo HemHolz sợi ngắn cộng hưởng với âm rung động có tần số cao, sợi dài cộng hưởng với âm rung động có tần số thấp Tai người thu nhận sóng âm có tần số từ 16 đến 20000 Hetz, phân biệt rõ với âm có tần số từ 200 đến 2000 Hetz.Sự phân biệt tính chất âm (cường độ, âm sắc) phụ thuộc vào số lượng vị trí tế bào thính giác bị kích thích 1.2.3 Phân loại âm Âm có loại: Tạp âm âm có tính nhạc -Tạp âm âm khơng có độ cao rõ ràng tiếng máy nổ, tiếng trống, , tiếng sấm, tiếng gió thổi -Âm có tính nhạcCác âm có tần số rõ ràng xác định như: Tiếng chim sơn ca hót, tiếng gà gáy sáng, tiếng hát, tiếng đàn, tiếng sáo, + Cao độ+ Trường độ+ Âm sắc+ Cường độ 1.2.3 Vai trò âm việc phát triển trẻ em Âm có vai trị vơ quan trọng khơng người nói chung mà đặc biệt quan trọng phát triển trẻ em lứa tuổi Đối với trẻ em, âm có vai trị sau đây: - Âm kích thích hứng thú, phát triển nhận thức cho trẻ: Trẻ em ln ln muốn tìm tịi khám phá giới xung quanh, vật, việc mà khiến chúng cảm thấy bắt mắt, tiếng kêu, tiếng gõ đồ vật khiến chúng ham muốn khám phá, tìm tịi.Những vật tượng cho dù lạ đến đâu, hấp dẫn đến đâu hình ảnh mà trẻ khám phá thị giác hấp dẫn vật tượng trẻ khám phá có âm Chính từ hứng thú nảy sinh trẻ lắng nghe tiếng âm lạ, hấp dẫn, “vui tai” nên động không nhỏ thúc đẩy phát triển nhận thức trẻ, điều góp phần khơng nhỏ cho trẻ học tiếp cấp học cao hơn, đặc biệt trẻ độ tuổi 5-6 tuổi – độ tuổi chuẩn bị vào lớp - Âm giúp trẻ dễ dàng định hướng xung quanh: Âm yếu tố không nhỏ giúp trẻ dễ dàng định hướng xung quanh, âm giúp trẻ xác định vị trí đâu, nơi dừng chân có âm quen thuộc Ví dụ mẹ bí mật đưa đến khu vui chơi, có tiếng nước chảy, hoạt động diễn có âm liên quan đến nước, tiếng người nô đùa, trẻ dễ dàng định hướng được: “Đây công viên nước” Hay âm giúp trẻ dễ dàng định hướng khơng gian có trường hợp xấu xảy bị lạc mẹ, tiếng mẹ gọi quen thuộc giúp trẻ định hướng nơi mẹ tìm đến Hay âm xung quanh trẻ cịn giúp trẻ nhận biết nguy hiểm cận kề: Tiếng chó sủa, tiếng người lạ, tiếng chng báo động có hỏa hoạn xảy ra… trẻ lắng nghe xác định hướng hướng nguy hiểm trẻ có hành động đến nơi an tồn kịp thời - Âm giúp trẻ cảm nhận thể xúc cảm với người xung quanh: Âm giúp trẻ cảm nhận xúc cảm, tình cảm người xung quanh chúng qua giọng nói, kể trẻ chưa hiểu nội dung Với giai đoạn phát triển trẻ độ tuổi (lứa tuổi hài nhi, ấu nhi (nhà trẻ), mẫu giáo…) hoạt động chủ đạo tương ứng (như giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn, hoạt động với đồ vật, hoạt động vui chơi…) Trong hoạt động chủ đạo này, âm có vai trị định việc giúp trẻ thể xúc cảm Từ chào đời giai đoạn hài nhi, trẻ nghe thấy tiếng trò chuyện mẹ, tiếng bà hay tiếng người lạ giao tiếp với trẻ, trẻ có phản ứng thể rõ ràng xúc cảm cười, chu miệng đáp lại, cổ họng phát tiếng “gư…gư”, hay khóc thét nghe thấy khơng phải tiếng mẹ nói chuyện với Hay đến giai đoạn lứa tuổi ấu nhi mà hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo, trẻ ln tị mị với đồ vật, chúng thích đập xuống đất, gõ nhau, ném…và cười thích thú đồ vật phát âm khác Trẻ cười với người lớn, dắt tay người lớn lấy đồ mà trẻ muốn Ngoài hoạt động chủ đạo lứa tuổi mà âm giúp trẻ thể xúc cảm với người xung quanh âm hàng ngày đời sống quen thuộc khiến trẻ thể xúc cảm với người như: tiếng gọi trẻ có anh chị họ hàng xa khiến trẻ vui vẻ, trẻ cất tiếng hát hát hát bà mẹ, gia đình thể lịng u thương đó…âm giúp cho trẻ phân biệt vật gần gũi quen thuộc, phát triển trí tuệ như: tiếng nói người thân gia đình, nói, nghe tên bạn, lắng nghe dạy biết đánh vần… - Ngồi âm giúp khả ghi nhớ trẻ phát triển: nhân tố quan trọng việc học nhớ điều vừa nói Nếu trẻ bắt đầu học, ghi nhớ thính giác phát triển chưa đầy đủ trẻ gặp khó khăn việc ghi nhớ cơng việc, mục đích giao (bài tập), trẻ khơng biết việc làm trước, việc làm sau 1.3 Khả cảm nhận âm trẻ yếu tố ảnh hưởng đến khả cảm nhận âm trẻ 5-6 tuổi 1.3.1 Khái niệm Khả cảm nhận âm Khả cảm nhận âm khả người nghe âm môi trường xung quanh, biết đối tượng phát âm có phản ứng phù hợp với âm 1.3.2 Đặc điểm phát triển khả cảm nhận âm trẻ 5-6 tuổi BẢNG 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cảm nhận âm trẻ 5-6 tuổi Yếu tố thứ nhất: Đặc điểm phát triển thể chất, tâm lí trẻ - Sự phát triển giác quan não, đặc biệt quan thính giác Đây tiền đề vật chất cần thiết cho phát triển thính giác trẻ Các nhà khoa học khẳng định năm đầu đời giai đoạn quan trọng phát triển não cụ thể giai đoạn não hoàn thành 70 – 80% liên kết tế bào sau não.Từ năm tuổi trở đường kết nối tế bào diễn phần khác quan trọng thùy não trước Khoa học trình phát triển từ phải sang trái não trẻ em Trong đó: từ tuổi thời kỳ phát triển não phải – giai đoạn thần đồng; - tuổi giai đoạn chuyển tiếp sang thời kỳ não trái; từ tuổi thời kỳ não trái Đến tuổi trí lực khơng phát triển rõ rệt nữa, sau người phát triển kỹ tri thức.Từ thấy, trẻ lứa tuổi 5-6 tuổi thời kỳ phát triển mạnh não bộ, giác quan dần hoàn thiện Nếu giai đoạn đầu trước đó, người lớn khơng có can thiệp nhằm phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ nguy lớn trẻ thính lực -Khả ý ghi nhớ trẻ Nhiều phẩm chất ý trẻ phát triển, trẻ biết hướng ý thức vào đối tượng cần cho vui chơi, học tập lao động tự phục vụ Trẻ có khả ý có chủ định, đối tượng ý hấp dẫn nhiều thay đổi, kích thích tị mị, ham hiểu biết trẻ Trẻ phân phối ý vào 2,3 đối tượng lúc, nhiên thời gian phân phối ý chưa bền vững, dễ dao động Di chuyển ý trẻ nhanh, hướng dẫn di chuyển tốt Sự phân tán ý trẻ cịn mạnh, nhiều trẻ khơng tự chủ xung lực chi phối Do cần thay đổi đồ chơi, trò chơi hấp dẫn Ở giai đoạn ý nghĩa âm làm cho trẻ ý nhiều.Từ âm bên trẻ biết ý tập trung vào suy nghĩ, cảm xúc bên óc trẻ Cần luyện tập phẩm chất ý ghi nhớ cho trẻ qua trò chơi tiết học -Đặc điểm xúc cảm, tình cảm, hứng thú trẻ: Đời sống xúc cảm tình cảm ổn định so với trẻ 4-5 tuổi, mức độ phong phú phức tạp, tăng dần theo mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh Các sắc thái xúc cảm người quan hệ với loại lứa tuổi khác nhau, vị trí xã hội khác nhau, hình thành như: Tình cảm mẹ con, ơng bà, anh chị em, tình cảm với cô giáo, với người thân, người lạ… Tuy nhiên đời sống xúc cảm trẻ dễ dao động, mang tính chất tình Tình cảm trí tuệ: Tình cảm trí tuệ trẻ phát triển, nhận thức kích thích niềm vui, hứng thú, say mê thích thú trẻ, tính tị mị ham hiểu biết, làm nảy sinh nhiều xúc cảm tích cực; vui chơi, học tập, lao động tự phục vụ nhiều thành cơng thất bại củng cố phát triển tình cảm trí tuệ trẻ Tình cảm đạo đức: Do lĩnh hội ý nghĩa chuẩn mực hành vi tốt, xấu Qua vui chơi giao tiếp với người, thói quen nếp sống tốt gia đình, lớp mẫu giáo xây dựng cho trẻ… trẻ ý thức nhiều hành vi tốt đẹp cần thực để vui lịng người Tình cảm thẩm mỹ: Qua tiết học nghệ thuật, tạo hình, âm nhạc, khám phá môi trường xung quanh Cùng với nhận thức đẹp tự nhiên, hài hòa bố cục, xếp gia đình lớp học Trẻ ý thức rõ nét đẹp xấu theo chuẩn, xúc cảm thẩm mỹ, óc thẩm mỹ phát triển - Đối với trẻ 5-6 tuổi vốn kinh nghiệm trẻ giới xung quanh, ý thức tính tự lập phát triển so với lứa tuổi trước việc tạo hứng thú cho trẻ độ tuổi coi “khó khăn” Trẻ tỏ hứng thú tích cực rõ rệt mà tiết học hay trò chơi tổ chức thật thoải mái khơng gị bó phụ thuộc vào khn khổ, trình tự định chúng cảm thấy hứng thú Điều đồng nghĩa với việc, trị chơi diễn cần ln ln có thay đổi, nội dung chơi phức tạp gay cấn hơn.Trẻ hứng thú lời nói, hành động cô luôn “ngang bằng” với trẻ.Hứng thú trẻ lứa tuổi dễ tiết học, trò chơi diễn cứng nhắc, trẻ không chủ động hoạt động Khi trẻ khơng cịn hứng thú chúng thể chán nản rõ ràng như: ngồi ỳ không chịu hoạt động, khơng cịn nghe lời, hồn thành nhiệm vụ qua loa cho xong không cần để ý tới kết quả… Chính tổ chức trị chơi học tập nhằm phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá mơi trương xung quanh, trị chơi sử dụng thính giác mà khơng dùng tới thị giác cần phải lạ, hấp dẫn, đồ dùng đồ chơi phong phú, ln phiên thay đổi hình thức…những điều phần giúp cho hứng thú trẻ tốt Yếu tố thứ hai: Môi trường -Sự đa dạng loại âm Sự đa dạng loại âm sống điều kiện cần thiết cho phát triển thính giác trẻ Các loại âm môi trường tự nhiên môi trường xã hội đa dạng, âm luôn hữu xung quanh hay từ thân thể người có âm đặc trưng Chính thế, trẻ em nói chung trẻ mầm non nói riêng chúng cịn có hạn chế định vốn âm kinh nghiệm sống chưa đáp ứng đầy đủ Thế giới tự nhiên rộng lớn đòi hỏi trẻ phải bước khám phá giới âm Âm khơng phải có riêng loại, hai loại nguồn âm âm đồ vật, vật, âm sống sinh hoạt, âm từ người hay âm đặc trưng định mà âm biến tấu khơng ngừng khía cạnh khác âm như: Cao độ, trường độ, tốc độ…vv tính chất âm Sự đa dạng loại âm khiến cho không trẻ em người có vốn âm mà người lớn cần khám phá tất âm có sống -Sự thay đổi cường độ âm Âm tự nhiên, sống vốn đa dạng nhiên bên cạnh vơ vàn tính chất âm bao gồm cường độ âm thanh, cường độ âm thay đổi người mơi trường bên ngồi tác động, lúc to lúc nhỏ thay đổi khiến trẻ nhầm lẫn sang loại âm khác có tự nhiên, sống Ví dụ: Trẻ tuổi giật chạy thật nhanh tìm người thân nghe tiếng mẹ giả giọng thành “ngáo ộp” hay trẻ 5-6 tuổi nhầm lẫn giọng nói cơ, chú, anh chị nghe thấy giọng nói kủa người khác qua điện thoại …Điều thấy, thay đổi cường độ âm yếu tố khiến phát triển cảm nhận âm trẻ em nói chung trẻ em mầm non nói riêng bị ảnh hưởng -Sự bố trí, xếp dụng cụ, đồ vật phát AT Đây yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khả cảm nhận âm trẻ 5-6 tuổi trẻ mầm non, cảm nhận âm cần tổ chức môi trường yên tĩnh giúp trẻ lắng nghe cảm nhận tốt Khi tạo âm kích thích khả tập trung ý lắng nghe trẻ việc bố trí xếp nguồn, đồ vật phát âm cho hợp lí quan trọng, việc bố trí xếp đồ vật không cố định tiếng âm phát khơng hợp lí khơng thể giúp trẻ phát triển -Hoạt động ngôn ngữ người Trẻ sống môi trường giàu hoạt động ngôn ngữ nghe nhiều, cảm nhận đặc tính âm cường độ, cao độ, 10 Ví dụ: Trị chơi có nhiệm vụ trẻ phải lắng nghe thật kĩ để xác định âm phát đồ vật trả lời thật nhanh để giành chiến thắng Ta đặt tên cho trò chơi “Tai tinh” Cũng đặt tên trị chơi theo câu hiệu lệnh trị chơi “Đây tiếng gì?” Tóm lại, tên gọi trò chơi cần phải thu hút ý trẻ, dễ nhớ phản ánh nội dung hay tính chất trị chơi Bước 5: Hướng dẫn tổ chức trò chơi Để tổ chức TCHT nhằm phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ việc tạo môi trường hoạt động phù hợp quan trọng Khi tổ chức trò chơi sử dụng thính giác, giáo viên cần chuẩn bị mơi trường hoạt động rộng rãi, khơng gian thống đãng, n tĩnh, đồ dùng dụng cụ chuẩn bị để tạo âm cần rõ ràng, thể rõ tính chất, đặc điểm âm nhằm giúp trẻ cảm nhận tốt giáo viên cần dự trù tất tình xảy tổ chức trị chơi cho trẻ Bố trí chỗ ngồi, vị trí trẻ hợp lí nhằm tạo điều kiện tốt để trẻ lắng nghe âm 2.3 Giới thiệu số trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm trẻ 5-6 tuổi thiết kế Dựa cách thiết kế trị chơi nêu, chúng tơi thiết kế số trò chơi phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ, phân thành nhóm theo mục đích sử dụng trị chơi sau đây: + Nhóm trị chơi phát triển khả định hướng âm + Nhóm trị chơi giúp trẻ xác định cường độ, tốc độ âm + Nhóm trị chơi giúp trẻ xác định đặc điểm nguồn (vật) âm Nhóm 1: Các trị chơi phát triển khả định hướng âm Trò chơi: La bàn Trò chơi: Chú Thỏ tai tinh Trò chơi: Trời nắng, trời mưa Trò chơi: Suối tiên Trò chơi: Ai nhanh 29 Trị chơi: Sóng xơ, sóng xơ Trị chơi: Vật – âm Nhóm 2: Các trị chơi giúp trẻ xác định cường độ âm Trò chơi: Giai điệu âm Trò chơi: Manơcanh Trò chơi: Cùng tranh tài Nhóm 3: Trị chơi giúp trẻ xác định nguồn âm Trò chơi: Ai chọn Trò chơi: Thử tài đốn giỏi Trị chơi: Người nội trợ tinh thơng Trị chơi: Ai làm 2.4.1 Lập kế hoạch sử dụng trò chơi chế độ sinh hoạt hàng ngày Bảng 2.2: Kế hoạch thực TCHT phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ 5-6 tuổi thực chủ đề Nước tượng tự nhiên 2.4.2 Hướng dẫn tổ chức trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ Việc hướng dẫn trò chơi cho trẻ tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi Giáo viên giới thiệu tên trị chơi cách trực tiếp gián tiếp Với cách giới thiệu trực tiếp, giáo viên nêu tên trò chơi cho trẻ biết, với cách giới thiệu tên trị chơi thường gắn liền với nhiệm vụ chơi trẻ mà thường kích thích trí tị mò, tưởng tượng trẻ Với cách giới thiệu gián tiếp, giáo viên đưa lời gợi ý, câu đố, thơ dẫn dắt trẻ vào tình mà bắt buộc trẻ phải tham gia trị chơi giải tình huống.Với cách giới thiệu kích thích tính tị mị, muốn khám phá trẻ.Từ kích thích trẻ tham gia vào trị chơi Ví dụ: Giới thiệu tên trị chơi cách trực tiếp: Hơm cho lớp chơi trị chơi có tên “Chú Thỏ tai tinh” Ta giới 30 thiệu tên trị chơi cách gián tiếp sau: “Các có biết tai Thỏ lại dài khơng? Vì tai tinh nhanh đấy, có muốn trở thành thỏ có đơi tai tinh nhanh không? Vậy hôm cô cho chơi trị chơi có tên Chú Thỏ tai tinh, lắng nghe thật tinh giống Thỏ nhé” Bước 2:Nêu rõ nhiệm vụ nhận thức Ở phần giáo viên trực tiếp giao nhiệm vụ nhận thức cho trẻ trò chơi để trẻ tự khám phá nhiệm vụ nhận thức trò chơi qua gợi ý, hướng dẫn giáo viên từ tình huống, câu đố… Nhiệm vụ nhận thức cần phải giới thiệu ngắn gọn mà trẻ hiểu thao tác, nhiệm vụ cần phải làm, cần đạt dẫn dắt trẻ hiểu nhiệm vụ nhận thức cần có móc nối rõ ràng, có liên quan từ tình có vấn đề cho trước Điều giúp trẻ chơi có hiệu quả, đạt mục đích trò chơi học tập khác nhằm phát triển khả cảm nhận âm Bước 3: Ấn định luật chơi Luật chơi đưa yêu cầu phải ngắn gọn, rõ ràng, xác, giúp trẻ tiếp nhận nhiệm vụ nhận thức, hành động chơi trò chơi phát triển khả cảm nhận âm nhanh chóng Luật chơi trị chơi học tập xác trị chơi hấp dẫn nhiêu.Trước tiến hành trị chơi, giáo viên đề nghị vài trẻ nhắc lại luật chơi nhằm giúp trẻ nắm vững luật chơi, tránh việc không nắm vững luật chơi gây ảnh hưởng đến trình chơi kết chơi Để khắc phục điều đó, giáo viên tiến hành cho số trẻ lên chơi thử làm mẫu cho bạn khác xem Bước 4:Hướng dẫn cách chơi Giáo viên hướng dẫn trẻ thực hành động chơi, luật chơi ứng với nhiệm vụ nhận thức trò chơi sai Khi phổ biến cách chơi yêu cầu phai rõ ràng, theo trình tự logic hợp lí trị chơi Giáo viên cho trẻ chơi thử, chơi thử giáo viên quan sát nên 31 nhắc lại cách chơi lần nữa, đặc biệt nhiệm vụ định hướng hay xác định khoảng cách âm thanh, xác định vật phát âm khó nên hướng dẫn trẻ cách chi tiết tỉ mỉ + Tổ chức cho trẻ chơi: - Sau trẻ nắm cách chơi nào, tùy vào yếu tố trị chơi mà giáo viên trẻ tạo nhóm chơi theo ý thích trẻ Giáo viên chơi với trẻ làm trọng tài cho đội thi đua với nhau, ngăn chặn trẻ chơi phạm luật, chơi không trung thực, hướng trẻ vào giải nhiệm vụ chơi đến kết cuối buổi chơi - Trong trình trẻ tham gia vào trò chơi, giáo viên quan sát trẻ (các nhóm chơi) tạo tình chơi (thay đổi tốc độ trò chơi, phức tạp hóa hành động…) buộc trẻ phải suy nghĩ, cố gắng nỗ lực nhằm tìm kiếm phương thức để giải tốt tình chơi Mặt khác, việc thay đổi cá tình chơi phải kích thích hứng thú trẻ, tránh tình trạng nhàm chán trẻ tham gia trò chơi - Tùy thuộc vào nhu cầu, hứng thú khả cảm nhận âm trẻ mà giáo viên tổ chức số lần lặp lại trò chơi cách thích hợp - Trong chơi giáo viên tạo hội cho trẻ hội hợp tác với bạn Cần giáo dục trẻ tính đoàn kết, giúp đỡ tham gia vào trị chơi - Ln ln phải động viên, khuyến khích trẻ trình trẻ tham gia chơi kết thúc trò chơi Giáo viên nên tán dương đội chơi hoàn thành tốt nhiệm vụ, đội chơi chưa thực hiên tốt nhiệm vụ giáo viên động viên khuyến khích để lần chơi sau tốt + Kiểm tra đánh giá kết chơi Khi kết thúc trị chơi giáo viên cần trì niềm vui cho tất trẻ (kể đội chơi chưa hoàn thành tốt nhiêm vụ).Khi tiến hành việc kiểm tra đánh giá cần hướng vào trình trẻ tham gia chơi kết chơi 32 Với độ tuổi mẫu giáo nhỡ, giáo viên cho trẻ tự nhận xét kết chơi, nhận xét trình tham gia trị chơi đội đội bạn số trò chơi nhằm tạo cho trẻ cảm thấy trị chơi diễn hồn tồn chúng định Sau giáo viên nhận xét cách công bằng, tạo cho trẻ tự tin cố gắng lần chơi sau Minh họa: hướng dẫn trò chơi: “Chú thỏ tai tinh” Kế hoạch sử dụng trò chơi “Chú thỏ tai tinh” Đây trò chơi nhằm giúp trẻ phát triển khả định hướng âm không gian trị chơi cần phải tổ chức khơng gian hoạt động rộng rãi, thoáng đãng, thời gian thoải mái, sử dụng hoạt động chiều hoạt động vui chơi trời Cách sử dụng trò chơi “Chú thỏ tai tinh” a Tổ chức mơi trường chơi Đối với trị chơi giáo viên tổ chức mơi trường cho trẻ chơi lớp trời Cần chuẩn bị số đồ vật, đồ chơi (khăn bịt mắt, chng gió, quạt, giấy bìa hình ngơi nhà) q trình tổ chức cho trẻ chơi b Hình thức tình chơi Đối với trò chơi giáo viên nên sử dụng hình thức chơi theo nhóm sử dụng tình để thi đua nhóm chơi với c Hướng dẫn trẻ chơi - Giới thiệu tên trò chơi: Gi viên giới thiệu tên trị chơi cách trực tiếp gián tiếp Với cách giới thiệu trực tiếp giáo viên giới thiệu tên trò chơi, ví dụ: “Hơm cho tất chơi trò chơi mới, vui, tin thích trò chơi: “Chú thỏ tai tinh” Đối với cách giới thiệu tên trị chơi gián tiếp, giáo viên giới thiệu: “Bạn nhìn thấy thỏ thật ngồi đời chưa? Các thấy thỏ có điểm đặc biệt nhất? Hơm có trò chơi mà tất làm thỏ 33 thể điểm đặc biệt mà thỏ có Vậy có biết trị chơi khơng?” Lưu ý: giáo viên khơng cần giới thiệu tên trò chơi mà để cuối buổi chơi trẻ tự đặt tên cho trò chơi Điều làm trẻ thích thú, nhớ tên trị chơi nhiệm vụ nhận thức trò chơi tốt tham gia trò chơi - Giới thiệu nhiệm vụ nhận thức: Giáo viên nên giới thiệu lồng hành động chơi nhiệm vụ nhận thức trò chơi cho trẻ: “Để tham gia vào trò chơi phải nhớ, thỏ thể có đơi tai thật tinh cách ý lắng nghe tiếng chng gió phát hướng thỏ hướng đó, hướng ngơi nhà mình” - Giới thiệu luật chơi: Trên đường tìm đường nhà dùng tai nghe mà không dùng mắt nhìn, phải mơ lại kiểu nhảy thỏ Nếu bạn chơi đội mà phạm luật đội bị thua lượt chơi - Hướng dẫn cách chơi: Chia trẻ thành đội chơi Giaó viên tạo tình huống: “ thỏ khu rừng bị mụ phù thủy độc ác hóa phép khiến cho đơi mắt khơng thể nhìn thấy thứ gì, mụ phù thủy muốn khơng thể tìm đường nhà sa vào bẫy mụ phù thủy Tuy nhiên thỏ có đơi tai tinh, lắng nghe tiếng chng gió reo trước nhà để tìm đường nhà Các thể thỏ tai tinh tìm đường mụ phù thủy độc ác làm hại nhé.” Cho trẻ bịt mắt nhảy tự do, tiếng chuông gió reo lên trẻ đội chơi phải lắng nghe thật kĩ nhảy kiểu thỏ hướng âm phát dừng lại khơng cịn nghe tiếng chng gió Kết thúc 34 lượt chơi trẻ đội hướng ngơi nhà có tiếng chng gió đội chiến thắng Nếu trẻ chưa rõ cách chơi giáo viên cho đội chơi lên lắng nghe chơi thử cho đội chơi lại nắm rõ.Khi chơi thử giáo viên nên giảng giải cho tất đội chơi hành động chơi khó để trẻ thực tốt - Tổ chức cho trẻ chơi: Ban đầu giáo viên cho tất đội chơi chơi nhắc nhở hành động chơi chưa hay vi phạm luật chơi Giáo viên làm trọng tài lần chơi đầu này, giáo viên khơng tính thắng thua đội chơi nhằm cho trẻ nắm rõ trò chơi.Khi hầu hết tất trẻ chơi tốt, giáo viên tổ chức thi đua đội.Trong trình trẻ chơi, giáo viên động viên, khuyến khích cổ vũ trẻ chơi tốt, đạt hiệu cao - Kiểm tra đánh giá kết chơi: Khi kết thúc trò chơi, giáo viên cần trì niềm vui cho tất đội chơi.Tạo điều kiện để trẻ tự đánh giá kết chơi đội đội bạn.giáo viên đánh giá khách quan, công bằng, giữ hứng thú cho trẻ lần chơi sau 2.4.3 Một số yêu cầu việc tổ chức trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ (PP) 35 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CẢM NHẬN ÂM THANH CHO TRẺ 5-6 TUỔI 3.1 Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiệu cách thức thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ 5-6 tuổi Qua kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học đề 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tơi tiết hành thử nghiệm số trị chơi thiết kế sau đây: + Trò chơi: Vật - âm + Trị chơi: Sóng xơ, sóng xơ + Trò chơi: Suối tiên + Trò chơi: Cùng tranh tài + Trò chơi: Ai chọn + Trò chơi: Thử tài đốn giỏi Tất trị chơi tiến hành trẻ khoảng thời gian từ ngày 1/4/2015 – 15/4/2015 Trò chơi tổ chức số hoạt động trời, hoạt động chiều tiến hành chơi 2-3 lần trò chơi 3.3 Mẫu thực nghiệm - Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi - Số lượng: 30 trẻ, chia thành nhóm: nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, nhóm 15 trẻ - Mẫu thực nghiệm tương đồng với độ tuổi, kinh nghiệm, nhận thức Trẻ học lớp môi trường giáo dục 3.4 Các tiêu chí thang đánh giá - Các tiêu chí đánh giá: + Tiêu chí 1: Xác định hướng âm (2 điểm) + Tiêu chí 2: Xác định cường độ âm (4 điểm) + Tiêu chí 3: Xác định đặc điểm nguồn âm (4 điểm) 36 - Thang đánh giá: Các thang đánh giá chia thành mức độ sau: + Tốt: 9-10 điểm + Khá: 7- điểm + Trung bình: 5- điểm + Yếu: Dưới 3.5 Tiến hành thực nghiệm kết 3.5.1 Cách tiến hành thực nghiệm Bước 1: Tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm mức độ phát triển khả cảm nhận âm trẻ hai nhóm thực nghiệm đối chứng Dựa phương pháp quan sát, ghi chép hệ thống tập, tiêu chí thang đo đưa chương để đánh giá mức độ phát triển khả cảm nhận âm trẻ Bước 2: Tiến hành thực nghiệm trò chơi thiết kế chương nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng, giáo viên tổ chức hoạt động bình thường Bước 3: Khảo sát kết sau thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau tiến hành thực nghiệm qua tập khảo sát đầu (phụ lục 3), phân tích kết rút kết luận tính hiệu trò chơi thiết kế chương 3.5.2 Kết thực nghiệm * Mức độ phát triển khả cảm nhận âm hai nhóm ĐC TN trước TN Nhìn vào bảng số liệu 3.1 ta thấy rõ mức độ phát triển khả cảm nhận âm trẻ hai nhóm Nhìn chung mức độ phát triển hai nhóm tương đương Trẻ mức độ trung bình hai nhóm đạt 40%, số cao, sau trẻ đạt mức độ yếu, số lượng trẻ có khả cảm nhận âm mức tốt thấp Điều chứng tỏ khả cảm nhận âm trẻ hai nhóm cịn chưa tốt Nhìn vào biểu đồ 3.1 ta thấy mức độ phát triển khả cảm nhận âm hai nhóm TN ĐC tương đương Hầu hết trẻ 37 đạt mức độ tốt chưa nhiều, hầu hết trẻ có thể tiêu chí, khả cảm nhận âm tốt Trẻ đạt mức độ trung bình hai nhóm cao, hầu hết trẻ phân biệt nhận biêt âm có đặc trưng rõ rệt, khả định hướng âm cịn chưa tốt chưa có tập trung ý cao hai nhóm Trong trẻ xếp loại yếu hai nhóm trẻ tương đối nhiều Những trẻ thường lơ đãng, khơng ý lên cơ, số xác định hướng âm có gợi mở giáo viên xác định số loại âm có đặc trưng rõ nét Từ bảng kết 3.2 ta thấy rõ mức độ phát triển khả cảm nhận âm cụ thể hai nhóm trẻ theo tiêu chí Hầu chênh lệch điểm tiêu chí hai nhóm trẻ khơng có chênh lệch nhiều Trong tiêu chí ta thấy trẻ có khả cảm nhận tiêu chí xác định cường độ, tốc độ âm cao hai nhóm trẻ đạt được, nhóm TN nhóm ĐC tương đương với 2,66 2,43 điểm Trẻ hai nhóm có khả cảm nhận tiêu chí xác định nguồn (vật) phát âm thấp với tổng số điểm tiêu chí điểm Kết thể qua biểu đồ ta thấy rõ chênh lệch hai nhóm thực nghiêm đối chứng Nhìn biểu đồ 3.2 thể mức độ phát triển hai nhóm trẻ ĐC TN TTN qua quan sát thấy: Mức độ phát triển khả cảm nhận âm hai nhóm trẻ tương đồng chưa cao thể chỗ: Biểu mức độ phát triển khả cảm nhận âm theo tiêu chí chưa rệt Với tiêu chí chúng tơi thấy khả định hướng âm trẻ tốt việc xác định nguồn (vật) phát âm Khi định hướng âm trẻ chủ yếu định hướng hai hướng trái phải cịn lại phía trước, phía sau trẻ chưa thể định hướng tốt Khả xác định cường độ: cường độ âm to trẻ nghe rõ hơn, tốc độ âm trẻ phản ứng nhanh với tốc độ âm nhanh Với tiêu chí xác định vật phát âm thanh, âm trẻ 38 thường nghe thấy trẻ dễ dàng xác định hơn: Ví dụ tiếng kêu vật, đồ vật quen thuộc Với việc mức độ phát triển trẻ hai nhóm TTN vậy, ta thấy với điều ta tác động TCHT phát triển khả cảm nhận âm thiết kế nhóm TN để thấy hiệu *Mức độ phát triển nhóm trẻ nhóm ĐC TN STN Qua bảng số liệu 3.3 ta thấy qua thời gian thực nghiệm, nhóm trẻ TN STN có phát triển rõ rệt vượt bậc Những trẻ đạt mức độ cảm nhận âm tốt nhóm TN tăng cao so với nhóm ĐC (cả hai nhóm chiếm tỷ lệ 33,33%) Ngược lại trẻ đạt mức độ cảm nhận âm trung bình yếu giảm đáng kể so với nhóm ĐC STN Kết thấy rõ qua biểu đồ đây, ta thấy rõ chênh lệch mức độ phát triển trẻ hai nhóm Từ bảng kết 3.3 biểu đồ 3.3 chứng tỏ điều TCHT thiết kế đề xuất chương có tác động đáng kể đến phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ 5-6 tuổi Để thấy rõ kết khảo sát mức độ phát triển khả cảm nhận âm hai nhóm STN, chúng tơi lập bảng khảo sát theo tiêu chí Nhìn vào bảng kết 3.4 ta thấy, sau TN nhóm TN có cảm nhận âm tăng lên cách đáng kể cụ thể qua tiêu chí Khả xác định hướng âm hai nhóm tốt nhóm TN có vượt trội hơn, trẻ xác định hướng mà giáo viên u cầu, cịn trẻ nhầm lẫn không đáng kể Khả xác định cường độ tốc độ âm có hiệu trước, việc xác định nguồn (vật) phát âm tốt hơn, ví dụ loại âm đa dạng tiếng loại đồ vật, tiếng nước, tiếng kêu vật, lời nói khơng cịn nhầm lẫn Nhìn vào tổng thể kết chứng tỏ TCHT thiết kế đạt hiệu cao Kết cho thấy sau TN, nhìn chung điểm số tiêu chí nhóm TN cao nhóm ĐC, mức độ phát triển khả cảm nhận âm 39 trẻ theo tiêu chí có chênh lệch đáng kể, thay ban đầu việc xác định hướng âm thanh, xác định vật phát âm nhóm TN cịn nhóm ĐC tiêu chí tăng lên mức đáng kể chí vượt trội Trẻ hầu hết xác định tất hướng âm thanh, xác định cường độ tốc độ cịn nhầm lẫn Trẻ trở nên nhanh nhạy với việc xác định nguồn, vật phát âm Điều khẳng định hiệu TC thực nghiệm việc phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ Để khẳng định độ tin cậy kết trên, sử dụng đại lượng TStudent để kiểm định * Kiểm định kết Kết kiểm định bảng 3.5 cho thấy: - Kết kiểm định lớp TN: T = 6,23; Tα = 2,95 với α = 0,01 Như vậy, T > Tα Điều chứng tỏ chênh lệch điểm trung bình cộng lớp TN có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,01 Nói cách khác, tác động TCHT nhằm phát triển khả cảm nhận âm mức độ phát triển khả cảm nhận âm trẻ nhóm TN cao so với trước TN - Kết kiểm định chênh lệch TN ĐC sau TN: T = 6,62; Tα = 2,95 với α = 0,01 Như vậy, T > Tα Điều chứng tỏ chênh lệch điểm trung bình cộng nhóm TN ĐC sau TN có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,01 Nói cách khác, tác động TCHT nhằm phát triển khả cảm nhận âm mức độ phát triển khả cảm nhận âm trẻ nhóm TN ĐC sau TN cao so với trước TN Kết trình TN chứng minh tính đắn khả thi giả thuyết khoa học mà đề 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nói riêng nhiệm vụ quan trọng q trình chăm sóc phát triển trẻ em, mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Khả cảm nhận âm quan niệm khả người nghe âm môi trường xung quanh, biết đối tượng phát âm có phản ứng phù hợp với âm Khả cảm nhận âm phải phát triển từ lứa tuổi mầm non giai đoạn tốt để phát triển giác quan Việc phát triển khả cảm nhận âm tiến hành hoạt động khác trường mầm non: hoạt động học, hoạt động trời, chế độ sinh hoạt hàng ngày…hoạt đơng vui chơi nói chung TCHT nói riêng, coi biện pháp, phương tiện để phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ Thực tiễn GDMN thấy tầm quan trọng việc phát triển giác quan nói chung phát triển thính giác nói riêng, giáo dục trẻ sử dụng số trò chơi để phát triển thính giác cho trẻ Tuy nhiên số trị chơi cịn cách hướng dẫn, việc tổ chức trò chơi cho trẻ chưa phong phú, lạ dẫn đến khả cảm nhận âm trẻ hạn chế Dựa sở lý luận thực tiễn đề xuất cách thiết kế TCHT nhằm phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ 5-6 tuổi thiết kế 14 trị chơi, chia thành nhóm: + Nhóm trị chơi phát triển khả định hướng âm không gian + Nhóm trị chơi giúp trẻ xác định cường độ, tốc độ âm + Nhóm trị chơi giúp trẻ xác định nguồn (vật) phát âm 41 Thực nghiệm số trò chơi phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ cho thấy hiệu trò chơi thiết kế Kiến nghị sư phạm -Về đào tạo GVMN Các trường sư phạm mầm non cần quan tâm đến việc hướng dẫn giáo viên mầm non sáng tạo, thiết kế TCHT nói chung trị chơi phát triển khả cảm nhận âm nói riêng Khuyến khích học viên tích cực thiết kế TCHT trình học tập thực hành trường mầm non Có thể có chuyên đề bồi dưỡng GVMN cách thiết kế TCHT phát triển khả cảm nhận âm -Về điều kiện sở vật chất Cần có sách thiết kế TCHT nói chung TCHT phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ nói riêng Giới thiệu hệ thống trò chơi để giáo viên dễ dàng tổ chức hoạt động Cần trang bị số trang thiết bị, tài liệu, đồ dùng trực quan cần thiết cho TCHT giúp trẻ phát triển khả cảm nhận âm thanh, giúp giáo viên dễ dàng tổ chức trị chơi lúc, nơi, trẻ thường xuyên rèn luyện thính giác không hoạt động chủ đạo mà hoạt động diễn hàng ngày -Về yêu cầu giáo viên mầm non Người giáo viên mầm non phải người tích cực, chủ động, luôn phải đầu sáng tạo Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển giác quan cho trẻ lứa tuổi mầm non, phải quan tâm đến việc phát triển thính giác cho trẻ Người GVMN phải tích cực bồi dưỡng nâng cao trình độ Linh hoạt phối hợp phương pháp, biện pháp với để tổ chức cho trẻ hoạt động bổ ích nhất, phát triển tốt cho đứa trẻ lực cần thiết đặc biệt việc phát triển giác quan GVMN cần phải biết cách phối hợp nhằm mục đích chăm sóc giáo dục trẻ nói chung nhằm giúp trẻ phát triển khả cảm nhận âm nói riêng Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình phát triển mặt 42 trẻ, chia sẻ kinh nghiệm việc phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ cho bậc phụ huynh để phụ huynh biết rõ chung tay với giáo viên phát triển tốt cho trẻ Ngược lại bậc phụ huynh cần quan tâm sát phương pháp, biện pháp mà giáo viên xây dựng hay cách giáo viên thiêt kế trò chơi để phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ để phụ huynh chủ động giáo dục cảm nhận âm cho trẻ nhà, thường xuyên trao đổi với giáo viên để tìm biện pháp phát triển giác quan nói chung giáo dục cảm nhận âm cho trẻ nói riêng cách phù hợp hiệu - Về phía trường mầm non cần phải quan tâm trọng đến việc phát triển giác quan cho trẻ nói chung phát triển thính giác cho trẻ nói riêng, phải có biện pháp khuyến khích giáo viên tích cực, sáng tạo việc thiết kế trị chơi học tập cho trẻ Tăng cường kiểm tra, đánh giá, quan tâm sát đến lĩnh vực, khía cạnh phát triển trẻ, đặc biệt phát triển giác quan có thính giác 43 ... cứu Thiết kế trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Chúng cho rằng: Nếu thiết kế trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ5 -6 tuổi. .. tiễn việc thiết kế trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5.2 Đề xuất cách thiết kế trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5.3 Tổ... để trẻ lắng nghe âm 2.3 Giới thiệu số trò chơi học tập phát triển khả cảm nhận âm trẻ 5-6 tuổi thiết kế Dựa cách thiết kế trò chơi nêu, chúng tơi thiết kế số trị chơi phát triển khả cảm nhận âm

Ngày đăng: 16/04/2021, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w