Đề cương luận văn thạc sĩ: Tạo lập và phát triển nguồn lực thông tin tại Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa

15 17 0
Đề cương luận văn thạc sĩ: Tạo lập và phát triển nguồn lực thông tin tại Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠO LẬP VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THANH HĨA MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới diễn q trình hội nhập tiến vào “xã hội thơng tin tồn cầu” Trong bối cảnh bùng nổ thơng tin, người có trạng thái đối nghịch: Đói thơng tin thiếu thông tin cho công việc, bội thực thông tin chọn thông tin dịng thác thơng tin khổng lồ Xu hướng tiếp cận với nguồn thông tin tài liệu đặt yêu cầu tạo lập nguồn lực thông tin tới ngưỡng cần thiết cấp tổ chức Việc hướng tới định hình xã hội thông tin nước đặt yêu cầu việc khai thác sử dụng thông tin nguồn lực quan trọng để phát triển quốc gia Hơn 40 năm trước, nhà nghiên cứu chiến lược Hoa Kỳ D Bell tiên liệu vị trí vai trị nguồn lực thông tin tri thức thay chỗ nguồn lực lao động tiền vốn ngự trị hai kỷ xã hội công nghiệp Là loại tài sản vơ hình, thơng tin tri thức khác với nguồn lực vật chất đặc điểm trội nhiều phương diện, như: Không bị giới hạn trữ lượng, trình sử dụng giá trị thơng tin khơng bị “hao mịn” bị chí làm giàu hơn, tức thơng tin có khả tái sinh, tự sinh sản không cạn kiệt Với phát triển mạng Internet, không gian thông tin nhân loại mở rộng lớn nhiều Ngày có nhiều trang Web xây dựng lĩnh vực để đăng tải truyền thông tin Các tin, loại ấn phẩm, sở liệu, thảo luận tham vấn xuất mạng Internet Trong xã hội đại hoạt động phải dựa thông tin Trong thời đại thông tin, lợi so sánh thuộc quốc gia có lực tổ chức khai thác với hiệu cao nguồn thông tin tri thức có nhân loại Cựu Thủ tướng quốc đảo Singapore, ngài Goh Chok Tong, thông điệp gửi tới người dân nước nhân ngày quốc khánh năm 1993 khẳng định: “Tương lai thuộc quốc gia mà người dân biết sử dụng có hiệu thơng tin, tri thức cơng nghệ Đây nhân tố chủ yếu, tài nguyên thiên nhiên, để phát triển kinh tế thắng lợi” Rõ ràng, thời đại thông tin, nguồn tài nguyên quý giá trọng tâm cạnh tranh để giành ưu giới quốc gia chuyển từ nhân tố hữu hình có tính vật chất sang phương thức tạo lập, xử lý khai thác nguồn lực thông tin quốc gia Việt Nam trình mở cửa để hội nhập với giới, xây dựng kinh tế thị trường, tiếp thu nhanh thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thé giới Đất nước chuyển từ kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế công nghiệp tương lai thành kinh tế tri thức nước phát triển Hịa với phát triển đó, Việt Nam cần có bước đổi mạnh mẽ mặt: Kinh tế, trị, xã hội, văn hóa có lĩnh vực thơng tin thư viện Kỷ nguyên thông tin mặt tôn vinh song đặt thách thức nghề thông tin thư viện, đặt hoạt động thông tin thư viện vào môi trường phức tạp động xã hội để tiếp cận, khai thác, sở hữu, sử dụng sản xuất thông tin Trong hoạt động Thông tin – Thư viện, nguồn lực thông tin yếu tố tảng trung tâm cấu thành tồn hoạt động lẽ đó, việc nghiên cứu, tổ chức để đưa thông tin trở thành nguồn lực, đáp ứng nhu cầu tin ngày tăng người dùng tin vấn đề cấp thiết đặt cho quan Thông tin – Thư viện Hiện nay, chất lượng nguồn lực thông tin vấn đề quan Thông tin – Thư viện người dùng tin đặc biệt quan tâm Giữa dịng thác thơng tin vậy, làm để tổ chức lựa chọn, kiểm sốt nguồn tin có độ tin cậy cao, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu người dùng tin câu hỏi đặt cho quan Thơng tin – Thư viện Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ xây dựng nguồn lực thông tin tai Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa có tầm quan trọng ý nghĩa đăc biệt Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa sở đào tạo bồi dưỡng nguồn cán lãnh đạo, quản lý chất lượng cao Tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ Đây lực lượng cán nòng cốt tiềm để bổ sung vào máy lãnh đạo quản lý nhà nước cấp địa phương Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng cơng tác huấn luyện cán bộ, coi công việc hệ trọng Đảng Trong “Mấy lời để lại” Bác viết: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” Thực lời Bác dặn, Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa với bề dày lịch sử 66 năm lĩnh vực đào tạo cán lãnh đạo, đạt nhiều thành tích đào tạo nghiên cứu khoa học Cùng với phát triển Trường, hoạt động Thông tin - Thư viện bắt đầu cấp lãnh đạo quan tâm Đối tượng người dùng tin chủ yếu cán bộ, giảng viên, học viên – người lãnh đạo quản lý động, có lực tiếp thu sáng tạo, biết vận dụng nhanh lý luận thực tiễn công tác lãnh đạo tiên tiến nước giới Với nhiều tiện ích Internet, người dùng tin có nhiều lựa chọn việc sử dụng khai thác thơng tin Nguồn lực thơng tin Trường cịn mức sơ khai, gần trọng chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu người dùng tin, nguồn tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu thiếu Để đáp ứng nhiệm vụ đề ra, công tác tạo lập phát triển nguồn lực thông tin Trường cần phải trọng, có sách phát triển bước phù hợp Vậy làm để nhanh chóng tạo lập phát triển vững nguồn lực thông tin nhà trường khai thác, sử dụng nguồn lực thơng tin bên ngồi đáp ứng nhu cầu người dùng tin cách có hiệu trình phát triển mạnh mẽ Trường? Nhận thấy tầm quan trọng đó, học viên lựa chọn vấn đề “Tạo lập phát triển nguồn lực thông tin Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sĩ chuyên ngành Thơng tin thư viện Tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề nguồn lực thông tin quan thông tin thư viện khơng tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Kết nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin công bố dạng báo khoa học tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học, sách chuyên khảo, luận văn khoa học Dưới số nghiên cứu * Các cơng trình nghiên cứu: - Những vấn đề nguồn lực thông tin như: Khái niệm, đặc điểm, loại hình, thành phần, chiến lược, sách tạo lập phát triển nguồn lực thông tin tác giả Nguyễn Hữu Hùng phản ánh nhiều viết từ cuối năm 70, số đáng ý viết như:“Hoạt động thông tin quản lý khoa học đại” (1978), “Thông tin khoa học kỹ thuật ngày nay” (1978), “Chính sách phát triển nguồn lực thơng tin khoa học công nghệ Việt Nam” (1982), “Về việc hình thành chiến lược phát triển hoạt động thơng tin Việt Nam” (1986), “Thông tin phục vụ nghiên cứu triển khai” (1990), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin mới” (1995), “Vấn đề tạo lập chia sẻ nguồn lực thơng tin số hóa” (2005), “Phát triển thơng tin khoa học kỹ thuật để trở thành nguồn lực” (2005), “Phát triển không gian thông tin Việt Nam” (2013), “Tạo lập phát triển nguồn lực thông tin mạng thơng tin TP Hồ Chí Minh” (2014) - Nguyễn Hồng Sinh (2014) Nguồn tài nguyên thông tin, ĐHQG TP.HCM, 108 Tr - Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007) Phát triển vốn tài liệu Thư viện quan thông tin, ĐHQG HN - Trần Thị Qúy (2009) Chia sẻ nguồn lực thông tin – Yếu tố quan trọng để quan thông tin thư viện phát triển bền vững Hội thảo khoa học trung tâm thông tin thư viện ĐHQG HN - Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn (2008) Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo Tạp chí thông tin tư liệu, số 4, Tr.10-14 - Nguyễn Văn Hành (2008) Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ, Tạp chí thơng tin tư liệu, Số 1, Tr.3034 - Nguyễn Minh Hiệp (2007) Giải pháp xây dựng nguồn học liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu trường đại học - Thu Minh (2007) Vai trò nguồn học liệu trường đại học/ học viện, Tạp chí thơng tin tư liệu, Số 3, Tr.19-24 - Trần Nữ Quế Phương (2011) Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử thư viện nay, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 5, Tr.26-31 - Phương hướng xây dựng nguồn lực thông tin phục vụ hoạt động đổi Liên Bang Nga, Tạp chí thơng tin tư liệu, Số 1-2010, Tr.29-33 * Luận án, luận văn Nghiên cứu nguồn lực thông tin hướng nội dung đề tài quan trọng theo hướng đến có nhiều luận văn thực đơn vị quan Dưới số ví dụ luận văn bảo vệ Trường Đại học văn hóa Hà Nội Trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội - Hồng Sơn Cơng (2008) Phát triển quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học kiến trúc Hà Nội; Đại học Văn Hóa Hà Nội - Vũ Văn Thường (2009) Nghiên cứu khai thác triển khai nguồn học liệu số trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục; ĐHVH Hà Nội - Nghiêm Thị Kim Lương (2011) Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội - Đinh Thị Yến (2011) Phát triển nguồn lực thông tin điện tử Trung tâm thông tin – Thư viện Trường Đại học giao thông vận tải, Đại học Văn hóa Hà Nội - Trịnh Tất Đạt (2011) Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo theo phương thức tín Trung tâm thư viện – Học liệu trường cao đẳng Văn hóa – Nghệ thuật Thanh Hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội, 118 tr - Nguyễn Tiến Đức (2011) Phát triển nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo theo tín Trung tâm thơng tin – Thư viện trường Đại học Lao động – xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội, 84 tr - Trần Thị Hiền (2014) Phát triển nguồn lực thông tin thư viện trường cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, 136 tr - Đinh Thị Nhàn (2013) Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin – Thư viện Trường Đại học Đồng Nai, Đại học quốc gia Hà Nội, 83 tr - Lê Thị Tuyết Nhung (2011) Phát triển nguồn lực thông tin thư viện Trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình, Đại học Quốc gia Hà Nội, 135 tr Qua việc khái quát lịch sử nghiên cứu trên, thấy rằng, có khơng nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn lực thông tin quan thông tin thư viện, song chưa có nghiên cứu nói việc tạo lập phát triển nguồn lực thông tin trường Chính trị có Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa Vì vậy, khẳng định, đề tài nghiên cứu luận văn hồn tồn mới, khơng trùng lặp với đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác tạo lập phát triển nguồn lực thông tin 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa + Phạm vi thời gian: Từ năm 2010, Khi Trường giao nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng trình độ cán lãnh đạo quản lý quyền địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận khoa học thực tiễn, đề xuất giải pháp để tạo lập phát triển nguồn lực thơng tin Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận nguồn lực thông tin vai trị chúng nhà trường - Tìm hiểu tổ chức hoạt động Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa - Khảo cứu thực trạng hoạt động Thơng tin - Thư viện công tác xây dựng nguồn lực thơng tin Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa - Yêu cầu tạo lập phát triển nguồn lực thông tin trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa - Cơ sở nguyên tắc công tác tạo lập phát triển nguồn lực thông tin - Đề xuất số giải pháp xây dựng nguồn lực thông tin trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Vận dụng lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đạo Đảng – Nhà nước công tác thông tin thư viện 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp vấn; - Phương pháp điều tra bảng hỏi Giả thuyết nghiên cứu Nguồn lực thơng tin có vai trị quan trọng Nhà trường Nếu có cách tiếp cận khoa học, có sách đầu tư mức, nguồn lực thơng tin cuả Trường hình thành đủ mạnh, có cấu thơng tin phù hợp, đáp ứng nhu cầu cuả người dùng tin, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần khẳng định tầm quan trọng giá trị thiết thực công tác tạo lập nguồn lực thông tin tổ chức, giúp làm rõ vấn đề tác trường Chính trị nói chung trường Chính trị Thanh Hóa nói riêng Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận chất nguồn lực thông tin công tác tạo lập phát triển nguồn lực thông tin tổ chức 7.2 Ứng dụng đề tài: Luận văn phản ánh đặc điểm công tác đào tạo nghiên cứu Trường Chính trị Thanh Hóa, yêu cầu tạo lập phát triển nguồn lực thơng tin, từ đó, giải pháp đề xuất để tạo lập phát triển nguồn lực thông tin phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trường có điều kiện để ứng dụng 8 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn để tạo lập phát triển nguồn lực thơng tin Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Ngun tắc, cơng việc tạo lập phát triển nguồn lực thông tin Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Đề xuất số giải pháp tạo lập phát triển nguồn lực thơng tin Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ TẠO LẬP VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THANH HĨA 1.1 Cơ sở lý luận nguồn lực thông tin 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin 1.1.2 Đặc điểm nguồn lực thông tin 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo lập phát triển nguồn lực thông tin 1.1.4 Nguyên tắc tạo lập phát triển nguồn lực thông tin 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá nguồn lực thơng tin 1.2 Khái qt chung Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa 1.2.1 Lịch sử hình thành 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.2.3 Hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học 1.3 Khái quát công tác Thông tin thư viện Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa 1.3.1 Tổ chức đội ngũ cán 1.3.2 Nguồn lực thông tin 1.3.3 Cơ sở vật chất 1.3.4 Người dùng tin nhu cầu tin Trường 1.4 Vai trò nguồn lực thơng tin Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa 1.4.1 NLTT với hoạt động đào tạo 1.4.2 NLTT với hoạt động nghiên cứu khoa học Tiểu kết chương 10 Chương NGUYÊN TẮC VÀ CÔNG VIỆC ĐỂ TẠO LẬP VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THƠNG TIN TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THANH HÓA 2.1 Một số nguyên tắc để hình thành phát triển nguồn lực thơng tin 2.1.1 Định hướng theo dạng tài liệu 2.1.2 Định hướng theo chủ đề nội dung 2.1.3 Định hướng theo liệu 2.1.4 Định hướng theo người dùng tin 2.2 Các công việc hình thành phát triển nguồn lực thơng tin 2.2.1 Chính sách phát triển nguồn lực thơng tin 2.2.2 Xây dựng vốn tài liệu 2.2.2.1 Tạo lập vốn tài liệu ban đầu 2.2.2.2 Phát triển vốn tài liệu 2.2.3 Xây dựng liệu 2.2.3.1 Tạo lập liệu tham khảo (Reference) 2.2.3.2 Tạo lập liệu nguồn (Source) 2.2.3.3 Phát triển nguồn lực liệu 2.2.4 Công tác trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin 2.3 Các yếu tố tác động tới việc tạo lập phát triển nguồn lực thông tin Trường 2.3.1 Nguồn nhân lực 2.3.2 Nguồn kinh phí 2.3.3 Khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin 2.3.4 Bản quyền 2.3.5 Trình độ Người dùng tin 2.4 Phân tích hội việc tạo lập phát triển nguồn lực thông tin Trường 2.4.1 Thuận lợi 11 2.4.2 Khó khăn 2.4.3 Nguyên nhân Tiểu kết chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO LẬP VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THANH HĨA 3.1 Nhóm giải pháp sách 3.1.2 Xây dựng sách tạo lập phát triển nguồn lực thông tin 3.1.3 Đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ cán 3.1.4 Tăng cường kinh phí 3.1.5 Tin học hóa công tác tạo lập phát triển nguồn lực thông tin 3.2 Nhóm giải pháp qui trình thơng tin thư viện 3.2.1 Tổ chức nghiên cứu nhu cầu tin đào tạo Người dùng tin 3.2.2 Xác lập chiến lược bổ sung đa dạng hóa nguồn bổ sung 3.2.3 Nâng cao chất lượng xử lý thông tin 3.2.4 Hình thành nhóm nguồn lực thơng tin trọng điểm 3.2.5 Áp dụng tiêu chuẩn nghiệp vụ công tác tạo lập phát triển nguồn lực thông tin 3.2.6 Đẩy mạnh việc phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 * Tài liệu đạo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10/03/2008 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường đại học – 2008 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Lịch sử Trường Chính trị tỉnh TH, Nxb Thanh Hóa, 2014 Nghị định số 11/2014/NĐ – CP phủ Hoạt động TT KH&CN Pháp lệnh thư viện - H.: CTQG, 2001 - 25tr * Tài liệu nghiên cứu Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn (2008) Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo Tạp chí thơng tin tư liệu, Số 4, Tr.10-14 Hồng Sơn Công (2008) Phát triển quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; Đại học Văn hóa Hà Nội Trịnh Tất Đạt (2011) Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo theo phương thức tín Trung tâm Thư viện – Học liệu trường cao đẳng Văn hóa – Nghệ thuật Thanh Hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội, 118 tr Nguyễn Tiến Đức (2011) Phát triển nguồn lực thơng tin phục vụ cơng tác đào tạo theo tín Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội, 84 tr Nguyễn Văn Hành (2008) Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ, Tạp chí thơng tin tư liệu, Số 1, Tr.30-34 Nguyễn Minh Hiệp (2007) Giải pháp xây dựng nguồn học liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu trường đại học Học viện Chính trị quốc gia HCM (2001) Thông tin lý luận với nghiệp CNH,HĐH đất nước Đề tài nghiên cứu Hội thảo khai thác sử dụng nguồn lực thông tin khu vực Châu ÁThái Bình Dương, Tạp chí thơng tin tư liệu, Số 3-2000, Tr.33- 35 13 Nguyễn Hữu Hùng (1978) Hoạt động TT quản lý khoa học đại TC Thông tin học, No2 10 Nguyễn Hữu Hùng (1978) Thông tin KH&KT ngày Báo Nhân Dân, ngày 14 tháng 01 11 Nguyễn Hữu Hùng (1986) Chính sách phát triển nguồn lực thông tin KH & CN Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc gia sách TT Hà Nội 1986 12 Nguyễn Hữu Hùng (1986) Về việc hình thành chiến lược phát triển hoạt động TT Việt nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học sách khoa học Việt Nam 13 Nguyễn Hữu Hùng (1990) TT phục vụ nghiên cứu triển khai Báo cáo nghiên cứu – Dự án IDRC 14 Nguyễn Hữu Hùng (1995) Vấn đề triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin Kỷ yếu Hội thảo khoa học Viện KH&CN VN 15 Nguyễn Hữu Hùng (2013) Phát triển không gian Thông tin Việt nam TC Thông tin tư liệu, No3 16 Nguyễn Hữu Hùng (2014) Tạo lập phát triển nguồn lực thơng tin mạng thơng tin TP Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bộ KH&CN & UBND Tp HCM 17 Nguyễn Hữu Hùng (2005) Phát triển TT KH&KT để trở thành nguồn lực TC Hoạt động khoa học, No3 18 Nguyễn Hữu Hùng (2005) Vấn đề tạo lập chia sẻ NLTT số hóa TC Thơng tin tư liệu, No2 19 Nghiêm Thị Kim Lương (2011) Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội 20 Thu Minh (2007) Vai trò nguồn học liệu trường đại học/học viện, Tạp chí thơng tin tư liệu, Số 3, Tr 19- 24 21 Đinh Thị Nhàn (2013) Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Đồng Nai, Đại học Quốc gia Hà Nội, 83 tr 22 Lê Thị Tuyết Nhung (2011) Phát triển nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Hoa Lư, Ninh Bình, Đại học Quốc gia Hà Nội, 135 tr 23 Trần Nữ Quế Phương (2011) Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử thư viện nay, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 5, Tr.26-31 24 Phương hướng xây dựng nguồn lực thông tin phục vụ hoạt động đổi Liên Bang Nga, Tạp chí thơng tin tư liệu, Số 1-2010, Tr 29- 33 14 25 Trần Thị Quý (2009).Chia sẻ NLTT- Yếu tố quan trọng để quan TTTV phát triển bền vững Hội thảo KH Trung tâm TTTV ĐHQGHN 27 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007) Phát triển vốn tài liệu TV quan TT ĐHQG HN 28 Nguyễn Hồng Sinh (2014) Nguồn tài nguyên thông tin, ĐHQG Tp.HCM,180 tr 29 Vũ Văn Thường (2009); Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn học liệu số trường Đại học sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục Đại học Văn hóa Hà Nội 30 Đinh Thị Yến (2011) Phát triển nguồn lực thông tin điện tử Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học giao thông vận tải, Đại học Văn hóa Hà Nội 15 ... thơng tin Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ TẠO LẬP VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THƠNG TIN TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THANH HĨA 1.1 Cơ sở lý luận nguồn lực thông tin. .. tin Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Ngun tắc, công việc tạo lập phát triển nguồn lực thông tin Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Đề xuất số giải pháp tạo lập phát triển nguồn lực. .. cầu tạo lập phát triển nguồn lực thơng tin trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa - Cơ sở ngun tắc cơng tác tạo lập phát triển nguồn lực thông tin - Đề xuất số giải pháp xây dựng nguồn lực thơng tin trường

Ngày đăng: 17/04/2021, 20:55