1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 4 - 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

48 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON -¥ - BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Luyến Sinh viên thực : Đặng Thùy Linh Lớp : K10 TTGDXT – Nam Định Nam Định, tháng 8/2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tập nghiên cứu tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ tận tình giáo viên – Thạc sĩ Nguyễn Thị Luyến - khoa giáo dục mầm non Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô, người hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Kính chúc Nguyễn Thị Luyến mạnh khoẻ ,công tác tốt Nam Định, ngày 15 tháng năm 2021 Người thực Đặng Thùy Linh A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương pháp cho trẻ làm quen môi trường xung quanh sở lí luận cách thức tổ chức hoạt động trẻ mầm non nhằm giúp trẻ dễ thích ứng với mơi trường, hiểu biết mơi trường, tích cực tham gia cải tạo mơi trường, thỏa mãn nhu cầu phát triển thân trẻ Đặc biệt, lứa tuổi mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng, việc dạy trẻ làm quen với mơi trường xung quanh giữ vị trí quan trọng việc phát triển trí tuệ, hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Xác định tầm quan trọng vậy, thân giáo viên dạy trẻ 4-5 tuổi, tơi ln tìm tòi, học hỏi, phương pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Trong hoạt động cho trẻ làm quen, tìm hiểu với mơi trường xung quanh tơi sử dụng nhiều biện pháp sử dụng hình ảnh powew point, cho trẻ quan sát đoạn video, tranh ảnh, đồ dùng hiệu trẻ chưa cao, nhiều trẻ lúng túng, khả ghi nhớ nhiều hạn chế … Thực tế trình chăm sóc giáo dục mầm non việc cho trẻ khám phá đường trải nghiệm áp dụng Tuy nhiên để sâu trình thực chưa phong phú sâu rộng Vì giáo viên đứng lớp, tơi cảm thấy băn khoăn trăn trở, làm để kết trẻ cao hơn, trẻ hứng thú tham gia tiết học cách tích cực hoạt động nên tơi tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng nhiều phương pháp, hình thức để hướng dẫn tìm hiểu giới xung quanh có hiệu cao, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động khám phá phương tiện giao thông hướng trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá phương tiện giao thông hướng trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” Khách thể Đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình tổ chức hoạt đơng trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi khám phá phương tiện giao thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hoạt động khám phá phương tiện giao thông cho trẻ -5 tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên sử dụng phối hợp biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục dựa việc khai thác điểm mạnh hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo khám phá phương tiện giao thơng hoạt động khám phá Phương tiện giao thông theo hướng trải nghiệm đạt hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ khám phá phương tiện giao thông 5.2 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá phương tiện giao thông Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Chủ đề Phương tiện giao thông Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan tới đề tài để xây dựng sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNGTHEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục theo hướng trải nghiệm giúp trẻ phát triển toàn diện lực phẩm chất cần thiết, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng, nhanh chóng thích ứng với sống tại, tạo tảng cho việc học tập bậc học sau có hiệu Có nhiều tác giả nước nghiên cứu hoạt động trải nghiệm Trên giới, có nhiều tác giả nghiên cứu chất giáo dục trải nghiệm, khẳng định vai trò, tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm với việc hình thành kiến thức, kĩ cho người học Các nhà tâm lí, giáo dục người Nga(L.S Vygotxki, J.Piaget, J.DeWey) cho rằng, trình giáo dục q trình sống ln thống nhất, khơng tách rời nhau, cách giáo dục tốt học tập từ sống Trong sống, người khơng ngừng tích lũy kinh nghiệm cho thân tự cải biến kinh nghiệm Trên sở, kế thừa kết nghiên cứu giáo dục qua trải nghiệm J.Piaget, J.DeWey, nhà nghiên cứu tâm lí giáo dục Kolb phát triển lí thuyết học trải nghiệm Với quan niệm học tập trình mà kiến thức tạo thơng qua việc chuyển đổi kinh nghiệm Kolb xây dựng mơ hình giáo dục qua trải nghiệm với giai đoạn có tính tuần hồn nối tiếp là: - Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế : học tập thông qua hoạt động, hành động cụ thể, trực tiếp - Giai đoạn 2: Quan sát suy ngẫm: học thông qua quan sát hoạt động người khác hay chiêm nghiệm lại thân hay kiêm nghiệm lại thân sau suy ngẫm đúc kết kinh nghiệm - Giai đoạn 3: Khái niệm hóa học tập qua việc xây dựng khái niệm, tôngr hợp, biên giải phân tích - Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực: Học tập qua thử nghiệm, đề xuất phương án giải vấn đề đưa định Các phương pháp giáo dục tiến tiến giới coi trọng giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm : Phương pháp giáo dục Montessori – Bà cho độ tuổi – tuổi sở hữu dạng trí tuệ đặc biệt “Trí Tuệ Thẩm Thấu” Năng lực trí tuệ vơ tận giúp trẻ học ngơn ngữ, hồn thiện khả vận động, xây dựng hệ thống trật tự nội Maria Montessori qua quan sát nhận trẻ trải qua giai đoạn nhạy cảm trình phát triển Đó giai đoạn trẻ bị thu hút cách đặc biệt đến trải nghiệm có mơi trường để hấp thụ kiến thức hay kỹ cụ thể Phương pháp giáo dục Reggio Emilia: Triết lý Reggio Emilia bắt nguồn từ niềm tin cho trẻ chứa đựng tiềm lớn tiềm phát triển nhờ trí tị mị vốn có trẻ Trẻ cố gắng tìm hiểu giới xung quanh tự đưa cách riêng để giải thích vận động giới xung quanh trẻ Từ đó, trẻ tự tìm tịi, trải nghiệm để khám phá thứ môi trường xung quanh… Ở Việt Nam, Hoạt động trải nghiệm hình thức học tập tích cực Bộ giáo dục Đào tạo đưa hướng dẫn đạo việc đổi hình thúc tổ chức dạy học cấp Đối với bậc học mầm non, nghiên cứu hoạt động trải nghiệm có nhóm tác giả Hoàng Thị Phương, Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Vũ Thanh Vân với giáo trình “Tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non” tác giả nghiên cứu đưa vấn đề cốt lõi hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non bao gồm: khái niệm, quy trình giáo dục theo hướng trải nghiệm, yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục trải nghiệm; hình thức hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Đặc biêt, nhóm tác giả đưa quy trình hoạt động cho trẻ mầm non gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế - Giai đoạn 2: Chia sẻ kinh nghiệm - Giai đoạn 3: Rút kinh nghiệm cho thân - Giai đoạn 4: Vận dụng kinh nghiệm vào sống 1.2 Hoạt động trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai 1.2.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm - Hoạt động trải nghiệm trẻ MG trẻ phải thể vai trị chủ thể hoạt động, giáo viên người hướng dẫn tổ chức hoạt động giúp trẻ tự giác, tích cực tiếp nhận kiến thức, kĩ năng, hình thành lực thực tiễn - Hoat động đỏi hỏi trẻ huy động vốn kinh nghiệm sẵn có để giải tình thực tiễn Trong trình này, kiến thức, kĩ thái độ trẻ sử dụng để giúp trẻ có hội phát huy tính độc lập, sáng tạo, kết nối kiểm nghiệm kiến thức có với kiến thức thu từ trải nghiệm tổng hợp kinh nghiệm từ thực tiễn - Trẻ sử dụng giác quan để tiếp xúc với vật, tượng thực tiễn để tích lũy kinh nghiệm, từ khái quát thành hiểu biết riêng thân - Mục tiêu hoạt động trải nghiệm hướng đến phát triển lực trẻ Đòi hỏi trẻ chủ động, độc lập, sáng tạo sử dụng kiến thức, kĩ , kinh nghiệm có để giải vấn đề tình thực tiễn đặt Do vậy, hoạt động cần tạo hội cho trẻ thể khả năng, lực thực tiễn than giáo viên khai thác tiềm trẻ trình trẻ tương tác với bạn người xung quanh - Nội dung giáo dục trải nghiệm cần đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực tự nhiên, xã hội khác Thông qua hoạt động trải nghiệm giáo viên tích hợp nội dung giáo dục thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, thẩm mĩ, kĩ sống …Ngồi ra, lựa chọn số hoạt động chuyên biệt phù hợp với hứng thú, kinh nghiệm riêng trẻ để phát triển lực cá nhân - Hình thức hoạt động trải nghiệm cho trẻ đa dạng, phong phú Các hình thức hoạt động phù hợp theo lứa tuổi sử dụng để thiết kế cho trẻ trải nghiệm Giáo viên sử dụng hình thức hoạt động học, chơi, tham quan, lao động, trời…Các hoạt động chứa đựng khả giáo dục địnhvà hội để giáo viên trẻ thể khả sáng tạo than trình tham gia hoạt động 1.2.3 Vai trị trải nghiệm việc giáo dục trẻ MG Giáo dục trải nghiệm có nhiều ưu việc giáo dục trẻ mẫu giáo Vai trò giáo dục theo hướng trải nghiệm thể sau: Giáo dục theo trải nghiệm thực mục tiêu phát triển lực cho trẻ mầm non Mục tiêu giáo dục trẻ mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi , khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời [Mục tiêu giáo dục mầm non hướng đến lĩnh vực phát triển cụ thể, qua trình trải nghiệm mục tiêu giáo dục thực cách đồng phối hợp thống kiến thức, kĩ thái độ để giải nhiệm vụ cụ thể tình thực tiễn đặt Hay nói cách khác trẻ cần có lực cần thiết phù hợp với nhiệm vụ tham gia vào hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cách tốt giúp trẻ phát triển toàn diện lực phẩm chất cần thiết tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng, nhanh chóng thích ứng với sống tạo tảng cho việc học tập bậc học sau có hiệu làm chủ sống tương lại Hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm tạo tình thực tiễn, gần gũi với sống ngày Mỗi tình có liên quan đến vật, tượng, mối quan hệ đối tượng khác môi trường tự nhiên, xã hội, nguồn thông tin vô đa dạng mà trẻ có hội tiếp cận hoạt động trải nghiệm Các chủ đề dự án trải nghiệm trẻ nhằm khơi dậy ý tưởng liên kết nội dung giáo dục khác có tác dụng làm giảm bớt tải nội dung trình giáo dục đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức mang tính tổng hợp trẻ mầm non Các tính trải nghiệm thể nhiều hình thức hoạt động phong phú trẻ trường mầm non tận dụng ưu việc tích lũy kiến thức, hình thành kĩ thái độ trẻ vật, tượng, mội người xung quanh Hoạt động trải nghiệm theo hướng trải nghiệm tạo mơi trường để giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục tích cực dựa đặc điểm nhận thức, cảm xúc, kinh nghiệm, kĩ trẻ lứa tuổi mầm non Các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm linh hoạt, sáng taoh đầy thách thức Trong trẻ thử làm, khám phá, nhìn, nghe, chơi với bạn, chia sẻ suy nghĩ độc lập, giải vấn đề giáo viên phải sử dụng phương pháp giáo dục tích cực để tạo hội cho trẻ trải nghiệm Giáo viên người trợ giúp trẻ để trẻ có hội tự lĩnh hội kiến thức, kĩ hình thành thái độ tích cực giáo viên hỗ trợ trẻ cách tạo môi trường phù hợp với trẻ, khuyến khích trẻ tham gia chuẩn bị mơi trường để kích thích tị mị, ham hiểu biết trẻ, tao tâm thể tích cực cho trẻ tham gia hoạt động 10 Hoạt động trải nghiệm cho trẻ môi trường liên kết lực lượng giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội, tận dụng ưu nguồn lực trí tuệ, tinh thần vật chất tạo hiệu kép trình giáo dục 1.2.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Theo hướng tiếp cận dạy học chủ động trải nghiệm thực tế xem hoạt động q trình học tập Cách tiếp cận hồn tồn phù hợp với trẻ mầm non đặc điểm tư trẻ đòi hỏi phải tương tác trực tiếp với mơi trường, kinh nghiệm cịn nên trẻ cần tạo điều kiện hội tích lũy thơng qua trải nghiệm trực tiếp, việc học trẻ xúc cảm nên cho qua trải nghiệm cụ thể tạo dấu ấn cảm xúc, kích thích trẻ tích cực lĩnh hội kinh nghiệm Dựa mơ hình học tập trải nghiệm Kolb đặc điểm lứa tuổi, nhà giáo dục Việt Nam đưa quy trình học tập theo hướng trải nghiệm trẻ mầm non gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế Trẻ tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo viên tổ chức theo chủ đề, kiện có liên quan trực tiếp đến sống ngày Sự trải nghiệm có chất lượng cao hay thâp phụ thuộc vào mức độ tham gia trẻ, chất lượng tình cụ thể, thực tế chúng trải nghiệm Giai đoạn 2: Chia sẻ kinh nghiệm Kinh nghiệm thu qua trải nghiệm trẻ cần chia sẻ với người khác khắc sâu, ghi nhận, điều chỉnh, xác hóa từ đọng lại nơi trẻ dấu ấn cảm xúc tốt đẹp Quá trình tạo điều kiện để phát triển suy nghĩ trẻ từ cấp độ thấp đến cấp độ cao cụ thể hóa qua việc trả lời câu hỏi Giai đoạn 3: Rút kinh nghiệm cho than 34 ( Tắc đường, tai nạn) + Vậy làm để điều khơng xảy ra? -> Cơ chốt lại lắp hệ thống đèn tín hiệu + Theo đèn tín hiệu lắp đâu? (Ở phía bên phải ngã rẽ) - Cơ giới thiệu cột tín hiệu đèn Cơ bật thử cho trẻ xem đèn hoạt động có tốt khơng + Cho trẻ lên đặt cột tín hiệu đèn + Các thấy bạn lắp chưa? (Nếu chưa gọi trẻ khác lên lắp lại cho đúng) + Khi có hệ thống đèn người tham gia giao thông phải làm nào?.( Phải tuân theo dẫn đèn giao thông) Vận dụng kinh nghiệm * Trò chơi 1: “Bé tham gia giao thông qua ngã tư đường phố.” - Cô mời trẻ lên điều chỉnh cột tín hiệu đèn - Mỗi trẻ chọn cho biểu tượng phương tiện giao thông đường bộ: ( Tay lái xe máy+ mũ bảo hiểm, tay lái xe đạp, tay lái ô tô) - Cách chơi: Trẻ theo tín hiệu đèn giao thơng Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh - Luật chơi: Trẻ phải theo tín hiệu đèn, phải đường * Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi - Sau lượt chơi, cô nhận xét, động viên trẻ 35 * Trị chơi 2: “Bé thơng minh” – Chơi hình - Cách chơi: Mỗi trẻ có rổ nhựa có bơng hoa gắn số thứ tự 1; 2; 3; Cơ đưa hình ảnh câu hỏi Trẻ chọn đáp án bơng hoa có gắn thẻ số Nếu trẻ trả lời có biểu tượng khn mặt cười kèm nhạc chiến thắng Nếu trẻ trả lời sai có biểu tượng mặt mếu có nhạc thua + Câu 1: Có hình ảnh: Xe dừng trước vạch kẻ Tàu hỏa Tàu thuyền sông Máy bay bay bầu trời Câu hỏi: Hình ảnh tham gia giao thông đường bộ? + Câu 2: Trên hình có hình ảnh tham gia giao thơng đường bộ: Hình ảnh xe vượt đèn đỏ Hình ảnh người xe máy không đội mũ bảo hiểm Hình ảnh xe đường Câu hỏi: Hình ảnh thực quy định luật giao thông đường - Cô nhận xét trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ Kết thúc : - Hơm học gì? - Cơ chốt lại: Hơm tìm hiểu số qui định tham gia giao thông đường qua ngã tư đường phố, tham gia giao thông nhớ tuân thủ luật giao thông - Tuyên dương trẻ - Cơ giới thiệu chương trình “ Bé với an tồn giao thơng” kết thúc - Cho trẻ hát “Cô dạy bé học giao thông 36 GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Đề tài: BÉ VỚI LUẬT GIAO THÔNG Độ tuổi: – Tuổi I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: 37 – Trẻ nhận biết số quy đình luật giao thơng đường đơn giản: bên phải, vỉa hè, theo tín hiệu đèn, khơng đùa nghịch, khơng thị đầu tay ngồi, qua đường phải có người lớn dắt… – Trẻ nhận biết gọi tên biển báo giao thông: biển báo cấm ngược chiều, biển báo trẻ em, biển báo giao với đường sắt khơng có rào chắn, biển báo giao với đường sắt có rào chắn… Kỹ năng: – Rèn cho trẻ kỹ nhận biết loại biển báo, luật giao thông Khả ghi nhớ ý Giáo dục: – Giáo dục trẻ chấp hành số luật giao thông đơn giản, biết thực số qui định luật giao thông phù hợp độ tuổi II Chuẩn bị: - Không gian: Trong lớp - Đồ dùng: Câu chuyện “ qua đường”, tranh vẽ đường phô, chi tiết để trẻ dán, số loại biển báo cho trẻ III Tiến hành hoạt động: 1.1 Gây hứng thú – Xúm xít xúm xít – Cô đố: Mắt đỏ, vàng, xanh Đêm ngày đứng canh 38 Ngã tư đường phố Mắt đỏ báo dừng Mắt xanh báo Vàng chờ tí Đố bé đèn gì? * Cơ có câu chuyện nói chị em thỏ qua ngã tư đường phố, để biết điều xảy với thỏ anh thỏ em mời xem – Cho trẻ xem câu chuyện “ qua đường” – Cơ hỏi trẻ: Vì hai chị em thỏ lại xt gặp nguy hiểm? ( Vì qua đường khơng ý đèn giao thơng) + Qua câu chuyện hiểu điều gì? ( hiểu tín hiệu đèn giao thông) + Vậy theo tín hiệu đèn? Đèn xanh: phép Đèn vàng: Đi chậm Đèn đỏ: dừng lại – Cơ thấy lớp bạn củng hiểu tín hiệu đèn giao thông – Thế qua đường phải làm gì? ( có người lớn dắt) * Đúng rồi, nhỏ nên qua đường phái có người lớn dắt phải ý nhìn tín hiệu đèn giao thơng, qua đường phải bên phải lề đường để tránh nguy hiểm nhớ chưa Hoạt động trải nghiệm – Qua câu chuyện vừa xem, suy nghĩ thi xây ngã tư đường phố an toàn cách chọn hình ảnh phù hợp tạo thành tranh phương tiện giao thông đường 39 – Cho trẻ hát “ em qua ngã tư đường phố” chuyển đội hình vịng trịn làm tranh theo suy nghĩ trẻ – Cho trẻ nhận xét nội dung tranh – Tranh 1: Về đường giao thông nơng thơn + Con có nhận xét tranh này? – Tranh 2: Về ngã tư đường phố + Con có nhận xét tranh này? ( có tín hiệu đèn giao thơng, có phương tiện lại) + Khi tham gia giao thông người loại xe phải nào? ( người đi vỉa hè, loại xe đường quy định) + Đèn giao thơng báo hiệu điều gì? ( đền đỏ dừng lại, đèn xanh đi) + Tại ngã tư đường phố khơng có đèn hiệu giao thơng, người tham gia giao thông phải tuân theo dẫn ai? ( cảnh sát giao thông) + Khi ngồi phương tiện giao thông phải chấp hành nào?( khơng thị đầu tay ngồi, khơng chen lấn, xô đẩy) + Khi xe máy người bắt buộc phải làm gì? ( phải đội mủ bảo hiểm) – Ngồi PTGT cịn nhìn thấy nữa? ( biển báo hình trịn, …) * Trên đường phố có biển báo nhằm giúp người tham gia giao thông cho – Cô nhận xét tuyên dương trẻ – Và để tham gia tốt luật giao thơng tìm hiểu loại biển báo giao thông đường – Cô giới thiệu biển báo trẻ: – Hỏi trẻ đặc điểm biển báo – Cô nhận xét tuyên dương trẻ Vận dụng thực tế * Trò chơi 1: Thử tài bé * Cơ cịn có thử thách dành cho lớp mình, trước vào phần thử thách thưởng cho quà, chọn cho biển báo mà thích – Cho trẻ hát “ em làm cơng an tí hon” chuyển đội hình vịng tròn 40 + Ba cạnh viền quanh Thắm tươi màu đỏ Nền vàng rõ Hai bé dắt Đó biển báo gì? ( biển báo trẻ em) – Cơ hỏi biển báo nhìn thấy đâu? Quy định biển báo gì? + Tương tự với biển báo: giao với đường sắt khơng có rào chăn, có rào chắn, cấm di ngược chiều + Đường sắt khơng có rào chắn: + Đường sứt có rào chắn: + Cấm ngược chiều: * Trị chơi 2: Chọn hành vi sai – Cơ có hình ảnh hành vi hành vi sai, chọn theo yêu cầu cô đội chọn nhiều hành vi theo u cầu đội thắng * Trò chơi 3: Bánh xe ngộ nghĩnh – Cách chơi: bánh xe ngộ nghĩnh chạy đến bạn bạn trả lời câu hỏi đưa – Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời Kết thúc hoạt động: – Hát vận động “ Em qua ngã tư đường phố” GIÁO ÁN ĐỀ TÀI: BÉ VỚI LUẬT GIAO THÔNG Đề tài: Khám phá phương tiện giao thông Độ tuổi: – Tuổi I Mục đích yêu cầu 41 - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, cách sử dụng số phương tiện giao thông - Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Gd trẻ biết giữ gìn, bảo vệ số phương tiện giao thơng gia đình II Chuẩn bị - Tranh ảnh số phương tiện giao thông: Xe đạp, Xe máy, ô tô - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Giấy, bút chì, bút màu - Trang phục trẻ gọn gàng III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: Em tập lái tơ, trị chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động - Trẻ hát trò chuyện cô - Cho trẻ xem video phương tiện đường - Trò truyện với trẻ hiểu biết trẻ loại PTGT HĐ2: Hoạt động trải nghiệm - Chia lớp thành nhóm trẻ khám phá loại xe: Xe đạp, xe máy, ô tơ Nhóm 1: Tìm hiểu xe đạp - Trẻ quan sát - Xe đạp - Đi lại - Cho nhóm trẻ quan sát xe đạp hỏi trẻ (trẻ tự sơ, khám - Trẻ trả lời phá xe đạp) - Trẻ trả lời - Đây xe gì? - Phải có người đạp - Dùng để làm gì? - Xe đạp gồm phận nào? - Phương tiện giao thơng đường - Những phận có tác dụng gì? - Trẻ trả lời - Làm để xe đạp - Xe đạp thuộc phương tiện giao thơng đường gì? - Trẻ lắng nghe 42 - Nhà có xe đạp khơng? - Các thấy xe đạp có ích khơng? - Các có u thích xe đạp khơng? - GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ xe đạp: rửa xe, lau chùi xe + Cô khái quát: Xe đạp PTGT đường Bộ, có bánh xe, tay lái, ghi đông, yên xe, bàn đạp Muốn xe chạy phải dùng sức người để đạp, xe đạp để chở người chở hàng hóa - Trẻ quan sát - Xe máy - Chở người chở hàng - Trẻ trả lời Nhóm 2: Khám phá xe máy - Chạy xăng - Trẻ quan sát xe máy định hướng hỏi trẻ - Trẻ trả lời - Đây xe gì? - Trẻ giả làm cịi xe - Xe máy dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Gồm phận nào? - Trẻ trả lời - Xe máy chạy gì? - Đội mũ bảo hiểm - Sử dụng xe máy nào? - Trẻ trả lời - Còi xe máy kêu nào? - Tiếng xe máy nổ nào? - Nhà có xe máy khơng? - Khi ngồi xe máy phải làm - Bố mẹ thường chăm sóc xe máy nào? ( Đổ xăng, thay dầu cần thiết, rửa xe xe bẩn ) + Cô khái quát: Xe máy PTGT đường bộ, chở người hàng hóa.Vì có động cơ, có người lái, chạy xăng Nhóm 3: Tìm hiểu tơ - Định hướng hỏi trẻ - Đây xe gì? - Dùng để làm gì? - Gồm phận nào? - Trẻ trả lời(Tương tự xe máy) 43 - Ơ tơ chạy gì? - Trẻ lắng nghe - Cịi tơ kêu nào? - Các ô tô chưa? - Khi ngồi tơ phải làm gì? - GD trẻ: Khi ngồi tơ khơng thị đầu ngồi cửa sổ + Cơ khái qt: Ơ tô PTGT đường bộ, chở nhiều người hàng hóa.Vì có động cơ, có người điều khiển điều đặc biệt lốp căng giúp di chuyển đường đá nữa, khơng có khơng chạy * Vận dụng kinh nghiệm - Cơ nói cho trẻ biết tất phương tiện giao thông như: Xe máy, xe đạp, ô tô phương tiện giao thơng đường bộ, ngồi cịn có phương tiện giao thông đường hàng không như: máy bay, khinh khí cầu, phương tiện giao thơng đường sắt tàu hỏa Phương tiện giao thông đường thủy như: tàu thủy, thuyền, buồm - Trẻ quán sát gọi tên phương tiện gt - Trẻ vẽ - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ quan sát tranh số phương tiện giao thơng khác: Khinh khí cầu, máy bay, tàu thủy, tàu hỏa… cho trẻ gọi tên phương tiện - Cho trẻ vẽ phương tiện giao thơng mà trẻ thích tơ màu - Cơ động viên, khuyến khích trẻ vẽ - Gợi ý, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn - Nhận xét sản phẩm trẻ HĐ3: Kết thúc - Nhận xét chung trẻ cuối hoạt động - Trẻ hát “ Em quan ngã tư đường phố” - Trẻ lắng nghe - 44 45 46 47 48 ... khám phá phương tiện giao thông cho trẻ – tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 1 .5. 1 Mục đích Tổ chức hoạt động khám phá phương tiện giao thông cho trẻ – tuổi trường mầm non theo hướng trải. .. dung hoạt động khám phá số phương tiện giao thông theo hướng trải nghiệm cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non a) Mục đích Thiết kế nội dung khám phá số phương tiện giao thông theo hướng trải nghiệm cho. .. sống cho trẻ 1 .5. 2 Nội dung khám phá số phương tiện giao thông cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non * Phương tiện giao thông - Phân biệt loại phương tiện giao thông phổ biến theo: + Môi trường hoạt động:

Ngày đăng: 19/12/2021, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w