Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộmôn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ… khi trẻ tiếp xúc cảm thụ âm nhạc trẻ biếthoạt động độc lập và sáng tạo theo
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2I Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh để diễn đạt, Âm nhạc đốivới trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc, ngay từ bào thai mẹ đã cảm nhận đượcgiai điệu âm nhạc, khi trẻ sinh ra được nghe tiếng ru à ơi của mẹ và từ những âmthanh xung quanh trẻ tiếp nhận những giai điệu bằng những hành động, cử chỉ : Vỗtay, lắc lư theo điệu nhạc Âm nhạc là một phương tiện diệu kỳ và tế nhị nhất đểtruyền đạt lời kêu gọi của những cái tốt đẹp và nhân đạo Nó dẫn dắt trẻ vào thếgiới của cái thiện
Âm nhạc cũng là phương tiện phát triển thẩm mỹ, thể chất, nhận thức,ngônngữ,tình cảm xã hội cho trẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện con người
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộmôn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ… khi trẻ tiếp xúc cảm thụ âm nhạc trẻ biếthoạt động độc lập và sáng tạo theo ý thích các dạng âm nhạc khác nhau.Trẻ mầmnon thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êmdịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên mầm non sử dụng âm nhạc để ổn địchlớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt độngnày sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giản, gây sự chú ý cho trẻ và qua
đó trẻ cũng phát triển về ngôn ngữ và mạnh dạn hơn khi ca hát Giáo dục âm nhạcđược tích hợp trong trong các lĩnh vực phát triển: phát triển thể chất- phát triểnnhận thức- phát triển ngôn ngữ- thẩm mỹ- tình cảm kỹ năng xã hội
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âmnhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Cahát, vận động, nghe hát… Đặc biệt đối với trẻ 4 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lạicho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồntrẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Ở trường mầm non cô giáo không chỉ
là người mẹ thứ hai tiếp tục thổi vào những tâm hồn trẻ ngây thơ những giai điệu
âm nhạc, tiếng ru à ơi, những bài hát gần gũi quen thuộc để đưa trẻ vào giấc ngủngon lành, tham gia vào những hoạt động hứng thú “chơi bằng học, học bằngchơi”
Bản thân tôi là một giáo viên nắm rõ đặc điểm tâm lý của trẻ cũng như trongcông việc giảng dạy nhận thấy âm nhạc là một hoạt động được thực hiện thườngxuyên liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, âm nhạc là cầu nối
Trang 3giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất
để trẻ tham gia vào các hoạt động Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiếnthức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có Chính vì điều đó tôi đãluôn cố gắng tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, những phươngpháp tốt nhất cho bài giảng của mình Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấyđôi lúc có phần không chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tựsáng tác lời không phù hợp nội dung Mặt khác kỹ thuật hát của trẻ còn hạn chế vềgiọng, về hơi, vì âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát.Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thởngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động Do
đó trẻ hát chưa có tính nghệ thuật Vậy làm thế nào để trẻ hát hay, hát chính xác
một tác phẩm âm nhạc tôi chọn nghiên cứu đề tài ''Một số giải pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4- 5 tuổi ở trường mầm non Ea Tung''
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu
Trẻ được nghe hát, vận động theo nhạc, nghe và nhận ra các loại nhạc khácnhau (thiếu nhi, dân ca, ) thể hiện sự sáng tạo với những bài hát động tác thậtuyển chuyển và tự nhiên
Trẻ hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát, vậnđộng nhịp nhàng theo giai điệu bài hát bản nhạc, sử dụng các dụng cụ gõ đệm theophách, nhịp, tiết tấu… Từ đó tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng Giáo dục âmnhạc trong đời sống hằng ngày cho trẻ
3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài ''Một số giải pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ
4-5 tuổi ở trường mầm non Ea Tung'' Xã Ea Na, huyện Krông Ana,Tỉnh DakLak.
Trang 44 Giới hạn của đề tài
Trẻ 4- 5 tuổi Trường Mầm Non Ea Tung Xã Ea Na
5 Nhóm Phương pyháp nghiên cứu:
a) Nhóm phương pháp lý luận
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp tổng hợp tài liệu
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập
b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động
- Phương pháp khảo nghiệm,thử nghiệm
c) Phương pháp thống kê toán học
II Phần nội dung
1 Cơ sở lý luận
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộmôn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồnhứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thựccho các hoạt động giáo dục khác Âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiênnhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người, hình thành và phát triển ở trẻ nhữngthói quen tốt trong sinh hoạt tập thể như tính: tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnhdạn trước mọi người Giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trítuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng Củng cố hoạt động họctập, vui chơi , quá trình tiếp xúc âm nhạc như hát,nghe hát, vận động, chơi trò chơi
âm nhạc hình thành những yếu tố nhân cách phát triển toàn diện lĩnh vực thểchất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội, chính vì thế giáo dục âm nhạccho trẻ mầm non là một nhiệm vụ quan trọng
Trẻ 4- 5 tuổi các cơ chi đã linh hoạt, nhu cầu cận động của trẻ ngày cànglớn, các chức năng tâm lý như xúc cảm, tình cảm, ghi nhớ, chú ý đã có chủ định,trẻ có thể ghi nhớ và thể hiện các vận động phức tạp, trẻ đã biết chuyển động nhịp
Trang 5nhàng theo tính chất âm nhạc Trẻ cũng có thể thực hiện đúng đẹp, diễn cảm cácđộng tác quy định và bước đầu biết sáng tạo một số động tác cho riêng mình Côgiáo cần tạo mọi điều kiện cho trẻ được vận động theo nhạc để thỏa mản nhu cầuvận động của trẻ góp phần nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ.
Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ.Đặc biệt để nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ giáo viên phải tựtạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp
2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu
* Đặc điểm tình hình của lớp
- Tổng số học sinh: 30; Nam: 17; Nữ: 13
- Giáo viên: 2 ( 1 GV trên chuẩn; 1 GV đạt chuẩn)
* K t qu kh o sát ết quả khảo sát đầu năm ả khảo sát đầu năm ả khảo sát đầu năm đầu năm u n m ăm
Giáo viên nhiệt tình, năng động, sáng tạo, ham học hỏi
Trẻ được học theo độ tuổi từ lớp 3 tuổi trở lên phụ huynh quan tâm đến việcphát triển thẩm mỹ, năng khiếu của trẻ
Bên cạnh những ưu điểm trên vẫn còn một số khó khăn khi thực hiện hoạtđộng giáo dục âm nhạc:
Trang 6Về phía trẻ:
Một số trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát
Trẻ chưa hát đúng giai điệu, hát không rõ lời hoặc hát sai lời
Trẻ chưa tạo được âm thanh hợp lý khi hát (hát nhỏ hoặc la hét căngcứng)
Khi hát trẻ chưa hoà quyện giọng hát của mình vào giọng hát của tập thể Một số Trẻ chưa thật sự mạnh dạn còn e dè với các bạn trong lớp
Về phía giáo viên:
- Đôi khi thời gian dành cho trẻ nghe âm nhạc chưa được nhiều
- Chưa gây được hứng thú với trẻ đến các tác phẩm âm nhạc
- Chưa chú trọng đến rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, gò ép trẻ học hát theo kiểu''Học thuộc lòng''
- Giáo viên chưa thực sự đầu tư về nghệ thuật, kỹ năng ca hát
Về phía cha mẹ:
- Cha mẹ đa số là nông dân, công việc thường bận rộn nên chưa thật sự quantâm và đầu tư vào việc học của trẻ nhất là năng khiếu âm nhạc một số cha mẹ lạichưa hiểu được tầm quan trọng của giáo dục mầm non nên việc phối hợp giữa giáoviên và cha mẹ trong công tác giảng dạy, bồi dưỡng năng khiếu cho trẻ chưa cao
3 Nội dung và hình thức của các giải pháp
a) Mục tiêu của giải pháp
Nhằm mục đích giúp trẻ 4- 5 tuổi đạt kết quả cao trong việc dạy trẻ học tốthoạt động giáo dục âm nhạc để trẻ thể hiện sự mạnh dạn, tự tin, có một số kỹ năngtrong hoạt động âm nhạc hát, vận động theo nhạc cũng như thể hiện sự sáng tạokhi hoạt động giáo dục âm nhạc mọi lúc mọi nơi Với giải pháp đặt ra giáo viênkhông cần thiết phải có năng khiếu hay là biệt tài gì trong việc múa hát mới thànhcông trong việc dạy nhạc, vận động cho trẻ, bởi vì đức tính quan trọng nhất củamột cô giáo là có thái độ tích cực, công nhận và trân trọng các biểu hiện của trẻ
Mỗi trẻ cần có một môi trường mang thông điệp:“Ở đây con làm gì cũng được, cách sáng tạo của con thật tuyệt vời vì con đã tự nghĩ ra” Giáo viên phải biết động
viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi cho trẻ bầu không khí tin tưởng bằng
Trang 7những hành động sáng tạo và chơi trò chơi âm nhạc, khi trẻ nhận ra rằng cô giáotôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện các nhân của mình, thì trẻ sẽ tự tin hơn,nhiều chi tiết phong phú hơn Khi có sự tự tin, trẻ tự thấy hài lòng và hãnh diện vớisuy nghĩ “Mình đã làm được điều đó một mình” Đồng thời giúp trẻ say sưa, hứngthú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc.
b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
Qua khảo sát đầu năm học chất lượng môn giáo dục âm nhạc trẻ chưa đạtyêu cầu so với chỉ tiêu nhà trường, lớp đề ra
Trước tình hình thực trạng trên tôi đã suy nghĩ để tìm ra các giải pháp nângcao chất lượng giáo dục âm nhạc
Giải pháp 1: Tạo hứng thú khi trẻ đến trường
Giờ đón trẻ là lúc cần tạo bầu không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vìcác cháu chưa tự giác Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà
bố mẹ dành cho trẻ đến trường, lúc này âm nhạc tác động một phần rất lớn Tôitham mưu với lãnh đạo nhà trường lựa chọn ca khúc phù hợp với trẻ mở cho cáccháu nghe vào giờ đón trẻ, đầu buổi học và tôi đã suy nghĩ, đưa ra một số bài hát
hay lôi cuốn trẻ phù hợp với chủ đề như: Ca khúc “Vui đến trường” của Sĩ Dương
Hòa với khung cảnh thiên nhiên niềm phấn khởi đến trường của trẻ qua bài hát
“Ngày vui cuả bé” của Hoàng Văn Yến Ngoài ra để tạo cho trẻ trước khi vào lớpphải lễ phép, tự tin qua bài “Lời chào buổi sáng” của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhởcháu phải chào bố mẹ “Cô giáo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiên đi học” củaNguyễn Ngọc Thiện
Ngoài giờ âm nhạc, còn tổ chức nghe nhạc trong các giờ khác Đây làphương pháp tổng hợp đạt hiệu quả cao
Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động
Muốn thực hiện tốt bộ môn giáo dục âm nhạc một cách có khoa học và cóhiệu quả, bản thân tôi đã tham khảo ý kiến của nhà trường,chuyên môn để lập ra kếhoạch cho lớp mình, tôi lên chương trình, chọn những bài hát, trò chơi phù hợp vớichủ đề, phù hợp với lứa tuổi như sau:
Trang 8mầm non.
Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
Trò chơi:Đoán tên bài hát
Dạy hát: bài Gà trống mèo con và cún con
Nghe hát: chú voi con ở bản đônTC: Mèo và chim sẻ
6 Thế giới thực vật
Dạy vận động: bài mùa xuân đến rồi
Nghe hát: bài mùa xuân
TC: Nghe hát tìm đồ vật
Dạy hát: Em đi chơi thuyềnNghe hát: bài lý chiều chiềuTC: ô cửa bí mật
8 Nước và một số hiện
tượng tự nhiên
Dạy vận động: bài nắng sớm Nghe hát : Bèo dạt mây trôi
Trang 9Trò chơi: Thi xem ai nhanh nhất
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ hát đúng, rõ lời bài hát: “Cả nhà thương nhau” trẻ nhớ tên bài hát,
tác giả, hưởng ứng theo giai điệu bài hát, hiểu nội dung bài hát nói về tình cảmngười thân trong gia đình
Kỹ năng: Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, phát triển tai nghe, kỹ năng nhanh
nhẹn khi tham gia trò chơi
Giáo dục: Trẻ yêu quý gia đình,trân trọng tình cảm bố mẹ giành cho con,biết
yêu thương gia đình
Chuẩn bị: Tranh, ảnh , bài hát , dụng cụ âm nhạc, đồ chơi về chủ đề gia
đình
Tiến hành hoạt động:
+ Hoạt động mở đầu: Gây hứng thú giới thiệu bài hát
Cô cho cả lớp xem hình ảnh gia đình và kể về gia đình của trẻ dẫn dắt giớithiệu bài hát “ cả nhà thương nhau”
Giải pháp 3: Xây dựng môi trường
Việc tạo môi trường trong trường mầm non rất quan trọng đòi hỏi giáo viêncần phải tạo được hứng thú hoạt động âm nhạc với trẻ một trong các cách tạo hứngthú âm nhạc cho trẻ đó là trong và ngoài lớp học khi tạo môi trường đảm bảo tínhthẩm mỹ ( đẹp, trang trí phù hợp theo chủ đề, đề tài, trang phục đa dạng, đồ dùng
đa dạng về chủng loại) đồng thời giáo viên cũng phải phải chú ý tới môi trườngmình tạo ra, thường xuyên thay đổi nội dung để trẻ không bị nhàm chán
Trong lớp học:
Góc âm nhạc là nơi trẻ thể hiện khả năng âm nhạc của mình,trẻ có thể làmquen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển các kỹ năng âm nhạc qua các trò
Trang 10chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻvì thế phải bốtrí, sắp xếp các đồ dùng, dụng cụ âm nhạc tạo môi trường thật gần gũi với trẻ tạocảm giác thoải mái cho trẻ thể hiện cảm xúc.
Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh từ các vật liệu trẻ tiếp xúc hằngngày như: các loại lon, thùng thiếc, thùng các loại đá, tre, gỗ, dụng cụ nhà bếp
Trang phục cho trẻ có thể để tờ giấy báo hay những từ giấy phế liệu có kích
cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo các bộ váy khi trẻ biểu diễn.Sưu tầm nhữngbài hát thiếu nhi theo chủ đề, những bài hát dân ca thể hiện các vùng miền ngoài
ra có những đồ dùng cho trẻ sáng tạo như: khăn choàng, vòng đeo tay, búp bê những đồ dùng, dụng cụ phải đảm bảo an toàn cho trẻ các đồ dùng phải ở trạngthái mở trẻ có thể dễ dàng lấy và sử dụng, khi bố trí góc âm nhạc cần chú ý sao chonơi đó tiếng ồn ào trẻ tạo ra tại góc không ảnh hưởng, làm phiền đến những hoạtđộng yên tĩnh ở góc khác Khuyến khích trẻ tự làm hay trang trí đồ dùng đồ chơi
để vỗ hay gõ đệm bài hát nhằm gây hứng thú cho trẻ khi sử dụng, có thể cho trẻ kếthợp theo nhóm thiết kế trang trí những bộ trang phục biểu diễn trẻ thích thú khi sửdụng những sản phẩm trẻ tự làm
Ngoài lớp học:
Tổ chức ngoài lớp học hoạt động giáo dục âm nhạc là tổ chức dạy học sinhđộng, thông qua việc quan sát thiên nhiên trẻ sẽ phát triển về tình cảm biết yêu quýmôi trường sống hình thành cho trẻ các biểu tượng cụ thể, sinh động về thế giớixung quanh
Những hoạt động âm nhạc ngoài trời trẻ cũng bộc lộ cá tính, sở trường, đồngthời hình thành thói quen hợp tác, tương trợ, học hỏi lẫn nhau
Ví dụ: Cho trẻ vận động bài hát “Thỏ con tắm nắng” đứng những đội hìnhkhác nhau như vòng tròn, hai hàng dọc hay theo nhóm
Phòng âm nhạc:
Trong phòng âm nhạc trẻ sẽ thể hiện thoái mái ,tiếp thu âm nhạc một cáchchủ động và hào hứng hơn,tạo thêm nhiều điều kiện để trẻ phát triển bộc lộ năngkhiếu của mình
Vì thế sau khi đã học trên lớp tôi đã bố trí 2 tuần một lần đưa trẻ đến phònghoạt động âm nhạc thời gian hoạt động có thể tiến hành 25- 30 phút,với hình thứcnày trẻ được ôn luyện củng cố lại các bài hát theo tiếng đàn của cô,trẻ được nghe
Trang 11hát theo nhiều hình thức phong phú hơn, được múa tập thể và chơi trò chơi âmnhạc
Tôi luôn chọn nội dung xây dựng các chương trình dễ gây hứng thú cho trẻkhi hoạt động phòng âm nhạc
Ví dụ: Trẻ sẽ cùng nhau hát đối đáp, hát tốp ca, hát song ca, đơn ca , hát liênkhúc như các bài hát dân ca nghe cô hát, nghe qua băng đĩa, xem video, nghenhạc kết hợp xem tranh theo chủ đề
Bên cạnh đó trẻ sẽ tập cùng cô những động tác múa cơ bản những kỹ năngvận động theo nhạc hay các điệu múa dân gian của các dân tộc, những điệu nhạcvui tươi Như vậy trẻ sẽ cảm thụ âm nhạc, có kỹ năng hoạt động âm nhạc mộtcách tự nhiên không gò áp đặt trẻ Bên cạnh đó cô giáo cũng chuẩn bị những trangphục kèm theo càng thêm sinh động và hứng thú thêm
Giải pháp 4: Trong tiết dạy
Xác định nội dung trọng tâm:
Để trẻ tiếp thu bài tốt và phát huy được hết khả năng của trẻ thì việc xácđịnh nội dung trọng tâm là vô cùng quan trọng, cô lựa chọn hoạt động để tiến hànhgiờ học và tuỳ vào nội dung trọng tâm của hoạt động để lựa chọn 2- 3 nội dung kếthợp cho nhẹ nhàng mà vẫn gây hứng thú cho trẻ
- Nếu bài hát đa số trẻ chưa biết: Cô tiến hành hoạt động dạy hát là trọngtâm
Ví dụ: Hoạt động dạy hát: "Sắp đến tết rồi "
Nghe hát: "Mùa xuân ơi"
Trò chơi âm nhạc: Mâm cỗ ngày tết
- Nếu bài hát đa số trẻ đã biết: Cô tiến hành dạy vận động theo nhạc là nộidung trọng tâm
Ví dụ: Dạy vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp nhún bước theo nhịp bàihát: “Cháu thương chú bộ đội”
Nghe hát – nghe nhạc: Màu áo chú bộ đội
Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát ở đâu.
Trang 12- Nếu bài hát trẻ đã hát và vận động theo nhịp tốt thì chọn: hoạt động nghenhạc, nghe hát là trọng tâm.
Gây hứng thú giới thiệu bài
Để tạo cho trẻ sự tự tin thoải mái, hứng thú khi vào bài tôi dựa vào nội dungbài hát và tính chất, sắc thái âm nhạc để trò chuyện với trẻ, kết hợp sử dụng tranhảnh, đồ dùng trực quan, thơ hợp lý để dẫn dắt vào bài Làm như vậy sẽ tạo sự hấpdẫn cho trẻ, có tác dụng giúp trẻ nhanh chóng làm quen với bài hát
Ví dụ 1: Dạy trẻ hát bài: "Em yêu cây xanh" - Nhạc và lời Ngân Hà - cô cho
trẻ dạo quanh sân trường quan sát cây xanh, kể tên các loại cây có trong sântrường,cho trẻ xem thêm hình ảnh các loại cây mà trẻ chưa biết
Ví dụ 2: Dạy trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Nhạc và lời HoàngYến
Câu đố: Nghề gì vất vả
Xô,xẻng , dao, bay Gạch xếp thành hàng Xây thành nhà cửa
Trò chuyện cùng các cháu: “Chào các cháu, chú là chú công nhân, hôm naylên thăm lớp mình! Vậy mơ ước lớn lên các cháu sẽ làm gì? Chú chúc các cháu
chăm ngoan để thực hiện ước mơ của mình nhé “Tạm biệt các cháu, chú đi đây”.
Các con thấy hình ảnh chú công nhân như thế nào ?
Trẻ đồng thanh nói: “Mũ chú màu vàng…” Như vậy, tôi vào bài rất nhẹ
nhàng tạo hứng thú cho trẻ
Dạy hát:
Để tiến hành dạy hát có hiệu quả với một bài hát mới trẻ chưa biết hát, tôi cóthể dạy trẻ như cách dạy theo cách đã hướng dẫn trong chuyên đề giáo dục âmnhạc, được vận dụng phù hợp từng khả năng của trẻ Trẻ học hát thông qua bắtchước giáo viên, do đó giáo viên vừa hát vừa bắt nhịp bằng tay để giữ tốc độ đềucho các cháu hát Giáo viên cần lưu ý đến những bài có nhịp lấy đà, đảo phách đểphân biệt cho đúng tránh ngược phách
Khi phối hợp hát cùng nhạc đệm cô vừa bắt nhịp vừa lắng nghe nhạc đệm đểđiều khiển trẻ hát đúng, khớp nhạc Nếu trẻ chưa rõ lời bài hát cô đọc lại lời một