Đối với trẻ mầm nonnói riếng, việc chăm sóc và giáo dục trẻ là một vấn đề hết sức quan trọng, và mộttrong số những điều quan trọng đó chính là đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các conkhi đế
Trang 1UBND HUYỆN KRÔNG ANA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tên đề tài: Một số biện pháp phòng – Tránh tai nạn thương
tích cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức ( Kỹ năng sống)
Họ và tên tác giả: H’ Ruôi Niê Kdăm
Đơn vị: Trường Mầm non Sơn Ca
Dray Sáp, tháng 01 năm 2018
Dray Sáp, tháng 01 năm 2018
Trang 2Đề tài: “ Một số biện pháp phòng- tránh tai nạn thương tích cho trẻ
4 - 5 tuổi ở trường mầm non ”
I Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài:
“ Trẻ em như búp trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Đó là câu nói thể hiện đúng bản chất của trẻ em, đồng thời cũng nhấn mạnh sự
cần thiết của việc chăm sóc, giáo dục cho trẻ em nói chung Đối với trẻ mầm nonnói riếng, việc chăm sóc và giáo dục trẻ là một vấn đề hết sức quan trọng, và mộttrong số những điều quan trọng đó chính là đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các conkhi đến trường đến lớp Bởi trẻ em là nguồn hạnh phúc to lớn của gia đình, làtương lai của mỗi quốc gia, dân tộc Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc, bảo
vệ trong gia đình và cộng đồng Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em đã trở thànhnghĩa vụ và trách nhiệm không chỉ của mỗi gia đình mà của toàn xã hội và đó cũng
là trách nhiệm của bậc học mầm non nói riêng
Nói đến trường mầm non người ta sẽ nghĩ ngay đến việc chăm sóc và an toàn
là trên hết, sau đó mới quan tâm đến chất lượng học tập Sở dĩ như vậy vì trẻ ở lứatuổi mầm non là giai đoạn phát triển nhanh và mạnh về thể lực, trí lực cũng nhưnhân cách, trẻ vô cùng hiếu động, tò mò, ham học hỏi, muốn hiểu biết và luôn sửdụng mọi giác quan để khám phá thế giới xung quanh mình Đây là giai đoạn trẻmuốn được khám phá, trải nghiệm, từ đó hình thành kỹ năng, vốn sống cần thiếtcho cả cuộc đời về sau của trẻ Cũng chính bởi sự hiếu động, tò mò, thích khámphá thế giới xung quanh, nhưng vốn sống và vốn kinh nghiệm của trẻ còn quá ít,trẻ còn non nớt chưa có kinh nghiệm trong việc phòng tránh tai nạn thương tích vàđảm bảo an toàn cho chính mình sẽ dẫn tới việc có thể gặp tai nạn bất cứ lúc nào.Bên cạnh đó là sự thờ ơ, bất cẩn, thiếu trách nhiệm, thiếu sự quan tâm cần thiết củamột bộ phận nhỏ người lớn, đồng thời là sự thiếu về điều kiện chăm sóc-cơ sở vậtchất không đảm bảo vệ sinh cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tainạn thương tích cho trẻ
Hiện nay hàng ngày chúng ta nghe không ít thông tin truyền thông nói vềnhững vụ tai nạn thương tích ở trẻ em, thậm chí những tai nạn dẫn đến tử vong ởtrẻ mà nguyên nhân gây ra tai nạn một số là do sự bất cẩn của ngừi lớn, một số do
Trang 3điều kiện cơ sở vật chất, một số khác do môi trường sống xung quanh tác động,không ít trẻ phải đánh đổi tính mạng, không ít trong số đó phải chịu tàn tật suốtđời, đây là một vấn đề nhức nhối, đáng lưu tâm của các cấp các nghành và đặc biệtnỗi đau của chính gia đình những trẻ bị tai nạn thương tích Vậy làm thế nào đểngăn ngừa và giảm thiểu tối đa, thậm chí ngăn chặn tuyệt đối tai nạn thương tíchcho trẻ em nói chung và trẻ trong trường mầm non nói riêng,làm thế nào để chocác con tự mình biết được và phòng tránh được những nguy cơ mất an toàn đối vớibản thân? Đó là câu hỏi mà tôi đang băn khoăn và đi tìm lời giải đáp Bản thân làgiáo viên mầm non, được sự phân công của nhà trường tôi đứng lớpChồi 1 (trẻ 4 -
5 tuổi), tôi nhận thấy được sự quan trọng hơn hết về vấn đề đảm bảo an toàn chocác con trong những giờ ở trên trường trên lớp, chính vì vậy tôi mạnh dạn nghiên
cứu đề tài “Một số biện pháp phòng- tránh tai nạn thương tích cho trẻ 4 - 5 tuổi
ở trường mầm non”
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
Các chuyên gia giáo dục đã nghiên cứu và khẳng định rằng với trẻ mầm nonnếu chúng không được vận động, không trải nghiệm thì chúng sẽ trở thành những
“chú gà công nghiệp”, và tương lai chúng sẽ trẻ thành một cỗ máy lỗi thời và cũnát Đúng như vậy, với một đứa trẻ nếu chúng thông minh, lanh lợi đương nhiênchúng là những đứa trẻ hiếu động Vậy làm thế nào vừa giúp các con thỏa mãnđược nhu cầu đúng với lứa tuổi của mình mà đồng thời lại đảm bảo được sự antoàn về tính mạng cũng như thể chất cho chúng? vấn đề này được rất nhiều các nhàlãnh đạo- quản lý trường học và các bậc phụ huynh quan tâm
Trường Mầm non Sơn Ca là trường được sự quan tâm chỉ đạo sát sao củaPGD, nhà trường, Đảng uỷ, UBND xã, và sự quan tâm của ban giám hiệu nhàtrường cùng với sự tin tưởng của các bậc cha mẹ học sinhluôn được sự quan tâmcủa lãnh đạo các cấp, của lãnh đạo nhà trường, của ban đại diện hội cha mẹ họcsinh, chính vì vậy cơ sở vật chất tương đối khang trang, sạch, đẹp, đảm bảo sự antoàn khi trẻ đến trường đến lớp vui chơi Tuy nhiên trường vẫn còn tồn tại nhiềunhững bất cập trong việc sắp xếp các khu vui chơi hợp lý, một số đồ dùng đồ chơi
cũ chưa được sử sang thay thế kịp thời, một số lớp giáo viên chưa thận trọng trong
Trang 4việc bố trí các đồ dùng dạy học cũng như các ổ điện hợp lý nên dẫn đến việc mất
an toàn cho trẻ khi tham gia vui chơi và học tập, một số bộ phận phụ huynh chưathật sự quan tâm sát sao khi đón con ra vui chơi sau giờ học và đặc biệt trẻ chưa cóhiểu biết và tự mình phòng tránh tai nạn thương tích
Xuất phát từ những cơ sở trên, tôi đã tìm tòi và nghiên cứu một số biện phápphòng- tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 4 - 5 tuổi nóiriêng thông qua đề tài: “ Một số biện pháp phòng- tránh tai nạn thương tích cho trẻ
4 - 5 tuổi ở trường mầm non ” và mong muốn đây sẽ là tài liệu giúp cho các côgiáo và các bậc phụ huynh nghiên cứu, tìm ra những giải pháp tốt nhất để giảmthiểu tai nạn thương tích không đáng tiếc xảy ra cho trẻ ở trường cũng như ở tronggia đình
3 Đối tượng nghiên cứu đề tài:
LớpChồi 1 trường Mầm non Sơn Ca Xã Dray Sáp Huyện Krông Ana
4 Giới hạn của đề tài:
Do giới hạn về kinh phí và thời gian nghiên cứu, tôi chỉ xây dựng và nghiêncứu thực trạng về phòng- tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong lớp và trường tôi,
từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục thực trạng và nâng cao vốn hiểu biếtcũng như ý thức của mọi giáo viên, của phụ huynh trong việc bảo vệ tính mạngchính con em mình và của tất cả trẻ em nói chung trong bậc học mầm non
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu vềtình trạng phòng- tránh tai nạn thương tích trong trường- lớp và các biện pháp nângcao ý thức phòng- tránh tai nạn thương tích của giáo viên, phụ huynh và toàn xãhội
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp phỏng vấn
+ Phương pháp điều tra bằng câu hỏi,hình ảnh trắc nghiệm
+ Phương pháp tra cứu
+ Phương pháp quan sát sư phạm
+ Phương pháp thực hành, thực nghiệm sư phạm
Trang 5+ Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học
a Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Để giải quyết nhiệm vụ đầu tiên của đề tài, tôi nghiên cứu các nguồn tài liệu,văn bản, sách báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu Những tài liệu tham khảogồm:
- Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non- PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết- NXB Đại Học
- Diễn đàn về phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonhttps://bigschool.vn/chong-tai-nan-thuong-tich-cho-tre-o-truong-mam-non
b Phương pháp quan sát:
Để đánh giá tính khả thi của đề tài, tôi tiến hành tổ chức các hoạt động cho trẻlàm quen với những hình ảnh- video- tình huống về vấn đề phòng- tránh tai nạnthương tích cho trẻ từ đó quan sát những thay đổi, diễn biến tâm lý của trẻ để đưa
ra những giải pháp tốt nhất giúp trẻ có ý thức tự phòng và tránh tai nạn thương tíchcho bản thân, đồng thời cũng rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân trongviệc bố trí, sắp xếp lớp học hợp lý, khoa học đảm bảo an toàn- thẩm mĩ cho trẻ
c Phương pháp thử nghiệm:
Tôi đã thử nghiệm hoạt động phòn tránh tai nạn thương tích tại lớp tôi(lớpChồi 1 trường mầm non Sơn Ca Xã Dray Sáp) Trên cở sở đó phân tích tínhhiệu quả của phương án và rút ra bài học kinh nghiệm
II Phần nội dung:
1.Cơ sở lý luận:
Vấn đề đảm bảo an toàn, phòng ngừa tai nạn thương tích (TNTT) cho trẻ luôn
là vấn đề quan tâm hàng đầu trong các cơ sở giáo mầm non Nhưng vẫn có nhữngtrường hợp tai nạn đáng tiếc xảy ra gây thương tích cho trẻ, thậm chí một số trường
Trang 6họp gây tử vong Vì vậy rất cần có một môi trường sống an toàn, lành mạnh đểđảm bảo cho sự phát triển đầy đủ về thể lực cũng như tinh thần cho trẻ Nhưng đểhiểu rõ hơn về TNTT thì chúng ta cần tìm hiểu những khái niệm cụ thể về TNTTnhư sau:
-Tai nạn là gì? Tai nạn là sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do tác nhân bênngoài, gây nên thương tích cho cơ thể
- Thương tích là tổn thương thực thể của cơ thể do phải chịu tác động đột ngộtngoài khả năng chịu đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cầnthiết cho sự sống như không khí, nước, nhiệt độ phù họp Tuy nhiên, khó có thểphân định rõ ràng giữa hai khái niệm tai nạn và thương tích, do vậy hiện nay trongcác văn bản, tài liệu của Việt Nam người ta dùng chung thuật ngữ "Tai nạn thươngtích".Không ít người khi gặp trẻ bị tai nạn thương tích thì cho rằng đó là rủi ro hay
do những lý do khách quan khác mà không nghĩ rằng chính người lớn chúng ta cóthể phóng tránh TNTT cho con trẻ được nếu như biết cẩn trọng hơn, dạy cho trẻnhững kiến thức ban đầu về phòng tránh TNTT, dạy cho các con biết nhận ranhững nguy cơ gây mất an toàn cho bản thân và tự biết tránh xa chúng để đảm bảo
an toàn cho mình
Với trẻ trong độ tuổi 4 - 5 tuổi, đây là độ tuổi hiếu động nhất của bậc học mầmnon, là giai đoàn hoàn thiện các chức năng của cơ thể, vì vậy trẻ rất tò mò, muốnđược tự mình khám phá thế giới, bên cạnh đó lại chưa có và chưa được trang bịnhưng kỹ năng về phòng và tránh TNTT nên nguy cơ xảy ra những tai nạn khôngmong muốn là rất cao Chính vì thế tôi hi vọng với đề tài “ Một số biện phápphòng- tránh tai nạn thương tích cho trẻ 4- 5 tuổi ở trường mầm non ” tôi mong sẽgóp phần nào đó giúp giáo viên, các bậc phụ huynh và cả cộng đồng nêu cao hơntrách nhiệm của mình trong việc hướng dẫn trẻ biết tự phòng tránh TNTT, cónhững biện pháp hiệu quả hơn trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ
Trang 7song với sự phát triển theo xu hướng đó thì vấn đề sức khỏe và sự an toàn về thểchất lẫn tinh thần cho trẻ mầm non luôn luôn được nâng cao và được các cấp cácnghành đặc biệt quan tâm.
Trường tôi là một ngôi trường nằm ở khu vực ở vùng khó khăntrường có 5phân hiệu, chính vì vậy luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo nghành
và ban giám hiệu trường về cơ sở vật chất, nhờ vậy ngôi trường ngày một khangtrang và sạch đẹp hơn Bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề tiềm ẩn về tai nạnthương tích cho trẻ mà tôi còn băn khoăn như: Kỹ năng phòng tránh và xử lý cáctai nạn thương tích cho trẻ của giáo viên còn chưa thuần thục, kiến thức về xử tríkhi có tai nạn của giáo viên chưa sâu, đôi khi còn lúng túng, việc lồng ghép giáodục kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích vào các hoạt động đôi khi còn chưaphù hợp, còn ngượng ép, các bài hát, bài thơ, câu truyện có nội dung giáo dụcphòng tránh tai nạn thương tích còn hạn chế, hay sự phối hợp với phụ huynh chưathường xuyên, trực tiếp do cha mẹ trẻ đi làm, trẻ do ông bà, anh chị đưa đón .vàđặc biệt là vấn đề một số trẻ được phụ huynh quan tâm, chăm sóc, bảo bọc nhiềunên đa số trẻ chưa có kỹ năng nhận biết các nguy cơ không an toàn và phòng tránhtai nạn thương tích, trẻ trong lứa tuổi này rất hiếu động, tò mò, khám phá xungquanh, thích trải nghiệm nên đôi khi xảy ra những tai nạn đáng tiếc Đây cũngchính là thực trạng chung của các trường mầm non, từ những thực trạng nêu trêntôi đã thực hiện khảo sát tình hình thực tế của trẻ của trường, lớp tôi trước khi thựchiện đề tài như sau:
Bảng khảo sát thực trạng về việc phóng tránh TNTT của trẻ đầu năm học
( số lượng : 35 trẻ )
1 Trẻ có kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích 17/35 49%
2 Biết nhận ra những mối nguy hiểm cho bản thân 20/35 57%
3 Biết giúp bạn tránh xa những nơi nguy hiểm 16/35 46%
Từ kết quả khảo sát thực trạng trên, tôi luôn suy nghĩ xem mình phải làm gì và làmnhư thế nào để nâng cao ý thức và kỹ năng phòng và tránh tai nạn thương tích cho trẻ
Trang 84 – 5 tuổi, làm thế nào để nâng cao được kiến thức cho giáo viên về xử lý ban đầu khikhông may trẻ gặp TNTT, phải phối hợp và tuyên truyền phụ huynh như thế nào để
từ đó họ giáo dục con em mình thêm những kỹ năng tự phòng tránh TNTT? Và tôixin mạnh dạn đưa ra một số biện pháp sau đây để các đồng nghiệp cùng tham khảo
3 Nội dung và hình thức của giải pháp:
a Mục tiêu của giải pháp:
Trẻ có kiến thức đơn giản về TNTT từ đó biết tự mình tránh xa những mốinguy hiểm có nguy cơ gây mất an toàn cho chính mình và cho người khác
Giáo viên Mầm non có những kiến thức sâu hơn, biết những xử trí ban đầu khitrẻ gặp tai nạn thương tích, đồng thời có cách sắp xếp phù hợp tránh được nhữngnguy cơ gây mất an toàn cho trẻ khi trẻ đến trường đến lớp
Phụ huynh có những kiến thức tốt hơn về phòng tránh tai nạn thương tích từ đókết hợp với giáo viên để giúp cho trẻ có những kỹ năng tốt nhất không những ở độtuổi mầm non mà là hành trang để trẻ tự tin hơn trong những bậc học kế tiếp
b Nội dung và cách thức của các giải pháp:
* Biện pháp 1: Xây dựng môi trường an toàn phòng tránh tai nạn thương tíchngoài lớp học
Đối với trẻ, môi trường hoạt động ngoài lớp học góp phần hết sức quan trọngtrong quá trình học tập và vui chơi trên trường của trẻ, là yếu tố giúp trẻ phát triểntoàn diện Thông qua hoạt động vui chơi ngoài lớp học trẻ được tiếp xúc, trảinghiệm với thiên nhiên với những sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó giúp pháttriển và dần hoàn thiện các giác quan, tư duy cho trẻ Thường xuyên cho trẻ đượchoạt động ngoài lớp học giúp trẻ có một tinh thần sảng khoái, hứng thú hơn khiđược đến trường đến lớp
Nói như vậy để khẳng định sự cần thiết khi tạo dựng một môi trường ngoài lớphọc đối với trẻ Hiện nay không phải trường mầm non nào cũng có điều kiện đểxây dựng môi trường ngoài lớp học tốt, đảm bảo an toàn và phòng tránh tai nạnthương tích cho trẻ, vì vậy câu hỏi đặt ra đó là làm sao chúng ta có thể xây dựngmôi trường ngoài lớp học vừa sạch- đẹp-an toàn?
Đối với trường tôi, là một ngôi trường nằm ở vùng khó khănđã thành lập cũng
Trang 9được 10 năm nên cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ khi trẻ hoạtđộng ngoài lớp học như: một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời đã quá niên hạn sửdụng,vì vậy những mấu sắt của xích đu, những cầu trượt bị vỡ hư hỏng rất mất
an toàn cho trẻ Khi trẻ không may bị những vật sắc nhọn của xích đu đâm vào sẽdẫn đến việc trầy xước da, chảy máu thậm chí có những trường hợp những mẫunhọn của xích đu lâu ngày không được sửa chữa kịp thời có thể gây nên tai nạnthương tích nghiêm trọng, trẻ có thể bị thủng đầu, rách chân tay, nhiễm trùng uốnván
Đồ chơi cũ Đồ chơi mới
Vì trẻ tuổi này rất hiếu động, hay chạy nhảy, do chúng ta cần sử bỏ đi hoặc sửalại những đồ chơi khi phát hiện chúng bị hư hỏng
Ngoài ra khi hoạt động ngoài lớp học trẻ rất cần đến một sân chơi thoáng mát,sạch sẽ không bị trơn trượt Vì vậy khi xây dựng sân chơi cho trẻ cần chú ý đếnviệc chọn vật liệu là ghạch lát sao cho phù hợp, không bị trơn trượt để tránh việctrẻ bị té, ngã, trầy xước khi hoạt động ngoài trời
Trang 10Đây là một số mẫu gạch đảm bảo an toàn cho trẻ, không bị trơn khi trẻ chạynhảy ở ngoài sân trường.
Đối với trường học nói chung và đặc biệt là trường mầm non thì việc xây dựngcổng và tường rào bao quanh rất quan trọng Vì ở lứa tuổi mầm non ý thức và sựnhận biết các mối nguy hiểm rất ít Do vậy để đảm bảo an toàn cho tính mạng củatrẻ thì việc cây dựng tường rào bao quanh trường là rất cần thiết Tường rào phảicao, kín để những kẻ xấu không thể lợi dụng trèo vào trèo ra hay thậm chí bắt cóctrẻ
Tất cả các lan can trong trường phải được xây cao 120cm quá tầm đầu trẻ,
Đồng thời khu vực nhà bếp được xây dựng cách xa khu vực giảng dạy để tránhảnh hưởng của khí ga cũng như tiếng ồn ảnh hưởng tới trẻ nếu trẻ hít phải khí độc
từ các nguồn gây ô nhiễm không khí (như hơi than tổ ong, khí ga ) gây nên ngộđộc không khí cho trẻ Bể nước ở xa khu sân chơi và lớp học, luôn được đậy lắp,khóa cẩn thận
Trang 11* Biện pháp 2: Xây dựng môi trường an toàn pḥng tránh tai nạn thương tíchtrong lớp học.
Đối với trẻ mầm non, trường lớp gắn bó với các con như gia đình, đây có thểgọi là ngôi nhà thứ 2 của trẻ Vì thế tất cá mọi thứ trong ngôi nhà thứ 2 ấy luônluôn phải được quan tâm, làm sao cho lớp học sạch- đẹp- đảm bảo an toàn cho trẻ,
từ những vật dụng như: bàn, ghế, giường, tủ, kệ để sách vở hay sàn nhà, tường,không gian lớp học Để làm tốt việc đảm bảo an toàn và xây dựng môi trườngtrong lớp phòng tránh được TNTT thì mỗi giáo viên chúng ta phải phát huy hết khảnăng của mình, phải làm việc bằng cái tâm, lòng yêu thương con trẻ thật sự
Giáo viên là người mẹ thứ hai của trẻ, là người trực tiếp quản lý trẻ và gần gũivới trẻ thường xuyên nên việc tạo cho không gian lớp học gọn gàng- sạch sẽ, sắpxếp lau dọn lớp một cách khoa học là việc làm thường xuyên, nhưng chúng ta cũngcần để ý một số vấn đề như;
Khi sắp xếp các kệ để đồ dùng học tập của trẻ, ngoài sách vở các cô cần chú ýđến những đồ dùng như: kéo, bút chì, hay đồ chơi ở các góc nếu như có vật sắcnhọn thì chúng ta để trên cao, xa với tầm với của trẻ Bởi vì với trẻ 4 - 5 tuổi rấthiếu động, trong quá trình chơi trẻ có thể tò mò lấy những đồ dùng đồ chơi và xảy
ra những tai nạn như: kéo cắt phải tay, bút chì đâm vào mặt, mắt bạn,., gây nênnhững chấn thương không mong muốn
Sắp xếp kệ an toàn
Từ việc luôn bên cạnh trẻ và quan sát trẻ thì người giáo viên mầm non cần phảinhanh mắt nhanh tay loại bỏ những đồ dùng, đồ chơi đã cũ hoặc bị hư hỏng tạothành những vật nguy hiểm, ví dụ như: đồ chơi lắp ghép cũ, bị bể hoặc sứt mẻ, tạothành những vật nhọn trong quá trình trẻ chơi có thể đâm vào tay, chân trẻ Ngoài
Trang 12ra như chúng ta đã biết với trẻ ở độ tuổi này rất tò mò, muốn được tự bản thânmình khám phá phá trải nghiệm Vì vậy giáo viên chúng ta cần phải quan sát kỹ đểloại bỏ những đồ chơi có kích thước nhỏ như: hạt vòng, hay nhẫn của trẻ có thẻ bịrơi ra và trẻ lấy đó làm đồ chơi để chơi mà các con không lường trước được nguyhiểm, có thể nuốt hay nhét vào mũi, tai rất nguy hiểm cho tính mạng.
Loại bỏ đồ chơi ngui hiểm mất an toànMột vấn đề quan trọng không kém khi chúng ta xây dựng môi trường an toànphòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong lớp học đó là việc bố trí các phíchcắm, ổ cắm điện nhiều chỗ còn bất cập, một số trường lớp các ổ cắm điện còn thấp,trẻ có thể với tới, mà với trẻ 4 - 5 tuổi trong gia đoạn này là giai đoạn muốn đượcthể hiện bản thân, muốn được thử làm những công việc của người lớn, do vậy khithấy các ổ cắm và phích cắm điện trẻ có thể bắt chước ba mẹ làm, sửa điện, và tựmình lấy tay hay lấy những vật khác chọc vào ổ điện dẫn đến những tai nạn vềdiện giật rất đáng tiếc Thậm chí có những trường hợp TNTT do điện dẫn đến việctrẻ tử vong vì trẻ vô ý hay cố ý sờ vào ổ điện mà người lớn chúng ta quan sát chưatốt Chính vì thế cần phải bố trí các ổ căm, phích cắm cao, tránh những chỗ trẻ cóthể với tới để đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ
Trang 13Ngoài ra với môi trường trong lớp trẻ cũng có thể gặp phải những tai nạn như:trầy xước, chảy máu, hay nặng hơn là dập tay, mất ngón tay, mà nguyên nhân là docửa sổ và cửa ra vào của lớp cài chốt chưa cẩn thân, và một phần do trẻ cho taymình vào quạt cây Vì điều kiện cơ sở vật chất một số trường chưa đáp ứng tốt, và
do nhu cầu làm mát của lớp nên một số lớp đã sử dụng quạt cây để quạt, vì thế nếutrong lớp có trang bị quạt cây thì giáo viên phải hêt sức chú ý đến vị trí đặt và thờigian sử dụng cho phù hợp tránh tai nạn cho trẻ
Đồng thời với các lớp có nhiều cửa sổ cần có song chắn và chốt cài an toàn nếukhông trẻ có thể bị dập tay, thậm chí đứt ngón tay, rất nguy hiểm Bên cạnh đó
Trang 14chúng ta cũng phải chú ý đến việc giáo dục trẻ tránh xa quạt, hay không tự ý đóng
ở cửa để trẻ có thể tự bảo vệ mình và giảm thiểu TNTT xảy ra đối với trẻ
Một việc hết sức quan trọng đối với xây dựng môi trường trong lớp học đó là
tủ thuốc của lớp Đối với trường tôi tủ thuốc luôn được quan tâm chú ý và trang bịnhững loại thuốc thông dụng, những loại thuốc dùng để sơ cấp cứu ban đầu như:cồn, bông băng, thuốc diệt khuẩn và mỗi năm thay thuốc 1 lần nhằm loại bỏnhững thuốc đã hết hạn sử dụng, thay thế thuốc mới, đảm bảo tốt nhất những tìnhhuống không mong muốn xảy ra
Môi trường trong lớp học có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của trẻ,chính vì vậy là giáo viên thì chúng ta cần đặt cái tâm của mình lên hàng đầu, luônquan sát kịp thời, xử lý kịp thời những mối nguy hiểm đối với trẻ, và đặc biệt luônluôn giáo dục chỉ ra cho trẻ đồ vật nào, khu vực nào an toàn, đồ vật nào khu vựcnào không an toàn để trẻ tự mình phòng và tránh TNTT cho mình
* Biện pháp 3: Phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn về TNTT cho trẻ thông quacác hoạt động trong 1 ngày của trẻ:
Với giáo viên mầm non, một ngày trên lớp với các con có thể là một ngày vui,hay đôi khi do những lý do khách quan thậm chí là chủ quan mà trở thành mộtngày lo lắng vì không may trẻ trong lớp gặp phải TNTT không mong muốn Cònđối với trẻ do sự hiểu biết, kinh nghiệm sống còn ít, thiếu sự quan sát kịp thời của
cô giáo dẫn đến trẻ gặp những tai nạn đáng buồn Vì vậy việc đảm bảo an toàn