Tư tưởng của ông được khẳng định lại bởi 2 tác giả sau - Héhène – Alphandénj – Gratiot: “ Giữa những chức năng vận động và chứcnăng tâm lý …có mối liên hệ chặt chẽ ” - J.Dropsy: “ TVĐ ch
Trang 1Câu 1 : Bản chất của tâm vận động
- J.De.Ajuriaguerra: “ Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa tâm lý và vận động ” Nhưvậy, với ông tâm vận động xóa bỏ sự tách rời nhau đối lập nhau giữa tâm lý và
cơ thể Chỉ ra sự thống nhất giữa con người với tư cách là chủ thể với cơ thể củamình Tư tưởng của ông được khẳng định lại bởi 2 tác giả sau
- Héhène – Alphandénj – Gratiot: “ Giữa những chức năng vận động và chứcnăng tâm lý …có mối liên hệ chặt chẽ ”
- J.Dropsy: “ TVĐ chỉ là những quan hệ tương hỗ giữa vận động của cơ thể vàđời sống tinh thần”
- Một số tác giả khác cụ thể hóa về tâm vận động như:
+ R.Lecuyer: “ TVĐ như là tổng thể những ứng xử vận động phụ thuộc vào mốiliên hệ của chúng với tâm lý ”
Trang 2+ C.A Hauert: “ TVĐ gợi ngay từ đầu quan hệ những trỡnh độ ý tưởng và thựchành những ứng xử giữa những quỏ trỡnh trớ tuệ núi rộng và bộ mỏy tõm vậnđộng ”
+ F.Benrais: ụng nhấn mạnh “ Khỏi niệm về đời sống tỡnh cảm được liờn hệ mậtthiết với hoạt động vận động Những thỏi độ, cử chỉ, tư thế đươc thể hiện trongứng xử vận động ” Cũng được coi là những nột nhõn cỏch với Benrais Tõmvận động khụng chỉ là mối quan hệ giữa trớ tuệ và vận động mà cũn đưa vào đú
cả lĩnh vực tỡnh cảm và nhõn cỏch
+ A.DeMeur , A.Staes: “ Chớnh tõm vận động muốn nờu lờn quan hệ giữa vậnđộng trớ tuệ và tỡnh cảm Và là một kĩ thuật tạo điều kiện tốt cho việc tiếp cậnđứa trẻ một cỏch tổng thể ”
+ Nguyễn Khắc Viện: Thần kinh phát triển đến đâu thì vận
động phát triển theo và kết hợp với luyện tập, với kinh nghiệmchịu sự chi phối của tình cảm, vận động dần dần phù hợp với ý
đồ, mục tiêu trong thời thơ ấu Phát triển của vận động và tríkhôn gắn liền với nhau
Nguyễn Khắc Viện nhắc đến yếu tố thần kinh - đây làcơ sở của tâm vận động về mặt sinh lý Vận động có quan
hệ với kinh nghiệm Chẳng hạn, một đứa bé thao tác với đồ vậtthì lần đầu khác với lần 2 vì bị chi phối bởi kinh nghiệm vàtình cảm Tình cảm nó mang đến và chi phối vận động Vận
động có quan hệ chặt chẽ với trí tuệ, hiểu biết và phán đoán+ K.K Platonov: TVĐ là dạng cơ bản của sự khách quan hoá -bằng một phơng thức nào đó làm cho ngời bên ngoài đánh giá
đợc Đây là quá trình xuất tâm, ngoại hình hoá - cái tâm lý
Trang 3trong các phản ứng và hành vi mang tính cảm giác vận động, ýtởng vận động và cảm xúc vận động
+ M.basquin: Ông đề cập cụ thể và sâu sắc đến cơ chế TVĐ
" Sự định nghĩa đơn giản nhất là coi tâm vận động nh là tấtcả những cái bao trùm lên con đờng dẫn từ mãu nội tâm củamột hành động tới việc thực hiện hành động đó" Chẳng hạnhành động trẻ cầm bút thì trong đầu trẻ có nội tâm hành vicầm bút nhng phải có xung thần kinh dẫn truyền tới cơ quanthực hiện
Nh vậy:
- TVĐ là một chức năng chúng ta không thể hiểu là quan hệcũng không phải là hiện tợng mà nó là chức năng cũng nhnhững chức năng tâm lý và những chức năng cơ thể khác TVĐcũng có cơ sở sinh lý là hệ thống thần kinh TVĐ chỉ rõ vai tròcủa cơ thể đối với sự tồn tại phát triển của con ngời
- TVĐ luôn hoạt động theo cơ chế tơng hỗ, có quan hệ tác
động qua lại giữa con ngời và thế giới Mối quan hệ phụ thuộclẫn nhau này đợc thể hiện trong tất cả các bình diện của TVĐ
- TVĐ là chức năng ở đó mối quan hệ tâm lý – vận động đợcthực hành và thể hiện có ảnh hởng lớn dến sự phát triển củacác chức năng mang tính ngời và con ngời không thể tồn tại vàphát triển bình thờng nếu không có chức năng TVĐ
Với nội hàm nh trên chúng ta có khái niệm về tâm vận
động nh sau " TVĐ là một chức năng, vận hành và thể hiện những tác động tơng hỗ phụ thuộc lẫn nhau giữa vận động của cơ thể và tâm lý thông qua đó thực hiện
Trang 4sự tác động qua lại giữa con ngời với thế giới xung quanh làm phát triển những khả năng ngời"
2 Những đặc trng của tâm vận động
- Hoạt động của TVĐ phải dựa vào hoạt động của hệ thống thần kinh
+ TVĐ có cơ sở sinh lý là hệ thống thần kinh
+ Những cấu trúc và nhng con đờng thần kinh tổ chức hành
động vận động Đồng thời nó đợc cấu trúc hoá những hành
động vận động đó Nếu không có những cấu trúc và nhữngcon đờng này thì không thể có hành động Ngợc lại nếu không
có hành động thì chức năng thần kinh không thể hoàn thành + Nếu trong cấu trúc não hoặc là trên đờng dẫn truyền cókhiếm khuyết hoặc bị tổn thơng thì hoạt động của tâm vận
động sẽ bị thay đổi hoặc rối loạn
- TVĐ gắn liền với sự thực hiện vận động dẫn tới hành
động
Hành động có đặc trng hớng tới mục đích có thể ta ýthức đợc hoặc không ý thức đợc và luôn luôn quan hệ với thếgiới Hành động diễn ra khi có sự thực hiện vận động Thựchiện vận động chịu tác động của nhiều yếu tố Có nhữngyếu tố thuộc về kinh nghiệm diễn ra trong quá khứ và cả yếu
tố đang tác động trong hiện tại Môi trờng và thế giới xungquanh tác động làm xuất hiện hoạt động và bản thân hoạt
động với mục đích, chủ đề chiến lợc hành động lại cấu trúcnên việc thực hiện hành động Chính ở đây có sự phối hợp lạigiữa những yếu tố tâm lý và khả năng vận động Sự thực
Trang 5hiện vận động đa tới những hành động hoặc những tổngthể hành động phức tạp và khác nhau Trong thực hiện hành
động luôn có yếu tố tâm lý Nhờ có tâm lý mà con ngời ý thức
đợc mục đích của hành động và diễn biến của nó Tâm lýcòn tham gia vào quá trình thực hiện hành động để cónhững điều chỉnh những quyết định kịp thời và thích hợp
- Tâm lý đề ra " mô hình tinh thần" của hành động và chiến lợc thực hiện hành động trong vận động
+ Tâm lý không chỉ tham gia vào việc thực hiện hành động.Chính tâm lý vạch ra "mô hình tinh thần " mô hình tâm lýbên trong của hành động và chiến lợc thực hiện hành động,Hành động luôn bị chi phối bởi những yếu tố này Mô hìnhtinh thần của hành động hay mẫu tâm lý là một, cũng có thểgọi là biểu tợng của hành động Và trong tâm vận động đểthực hiện một vận động dẫn tới hoạt động trớc hết phải dựavào biểu tợng về nó
Những tác động môi trờng bên ngoài
+ Mẫu tâm lý này có ảnh hởng vô tận, ảnh hởng này sẽ là có ýthức trong những vận động chú ý, ảnh hởng là ít ý thức trong
Trang 6những hành động vận động tự động : thói quen, kĩ xảo vàcả những ảnh hởng của vô thức
+ Hoạt động tâm lý quyết định việc thực hiệncác hành
động, tuy nhiên chính quá trình hành động lại là nguồn quantrọng đem lại cho tâm lý những hiểu biết kinh nghiệm vềnhận thức và tình cảm
- Sự liên quan mật thiết và tác động tơng hỗ giữa các yếu tố cơ thể – tâm lý – môi trờng trong TVĐ
Trong tất cả các yếu tố trên chúng ta thấy sự liên hệ chặtchẽ và tác động 2 chiều giữa các yếu tố cơ thể, tâm lý môi tr-ờng trong tâm vận động Sự gắn bó và tác động tơng hỗ này
là một đặc trng của tâm vận động
Câu 2: Những yếu tố cơ bản của tâm vận động
1 Các quan điểm về yếu tố cơ bản của tâm vận động
* H.Wallon:
Wallon ngay từ đầu thế kỉ XX đã đa ra những giả thiếtchung về mặt lý thuyết Sự phát triển tâm vận động hệthống các hội chứng và loại hình tâm vận động Và có thể rút
ra từ lý thuyết của Wallon những yếu tố sau đợc ông xem là cơbản trong tâm vận động :
- Vận động: Với yếu tố này Wallon đặc biệt quan tâm tới chứcnăng trơng lực trong vận động nhờ đó có đợc t thế, t thế lạithể hiện sắc thái cảm xúc và là phơng thức giao tiếp của đứatrẻ với môi trờng
Trang 7- Tình cảm: Những t thế biểu lộ cảm xúc đợc củng cố và biểuhiện hoá sẽ trở thành thái độ và thái độ chứa đựng nội dungtình cảm
- Tâm trí: Tri giác – Trí nhớ – t duy đều thuộc khái niệm tâmtrí Khái niệm tâm trí có quan hệ với t thế và trơng lực T thếlại liên quan đến biểu cảm thái độ cử chỉ T thế là cơ sở chohoạt động tri giác và tâm trí
- Rối loạn t thế: theo Wallon 3 yếu tố trên có quan hệ chặt chẽvới nhau Rối loạn t thế cũng biểu hiện trong các lĩnh vực này
* J.C coste: TVĐ gồm 4 nội dung chủ yếu sau:
- cấu trúc hoá không gian và thời gian
- Phân hoá u thế thuận của cơ thể
* J.L.Boulch: Chuyên nghiên cứu về tâm vận động và giáo dục
tâm vận động trẻ em
- Sơ đồ cơ thể
- Tri giác và cấu trúc hoá không gian
Trang 8- Tri giác và cấu trúc hoá thời gian
- Phân hoá u thế thuận: phải - trái
- Đọc, vẽ và viết
- vận động : vận động toàn thể, phối hợp mắt và tay, t thế
* A.Demeur và A.Staes: Đề cập tới các yếu tố sau:
- Sơ đồ cơ thể
- Phân hoá u thế thuận phải trái
- Cấu trúc hoá không gian
- Định hớng thời gian
- Những yếu tố tiền chữ viết
*L.Doyon: Tác giả này đề cập tới những yếu tố của tâm vận
động trớc tuổi học
- Vận động gồm cả vận động toàn thể và vận động tinh tếcủa bàn tay và ngón tay
Trang 9Dựa trên nội hàm khái niệm tâm vận động áp dụng vào
sự phát triển trẻ em, dựa vào quan điểm thông nhất của các tácgiả nghiên cứu vấn đề này ở trẻ em có những yếu tố cơ bảnsau đây:
2.1 Sơ đồ cơ thể :
Sơ đồ cơ thể là ý thức về cơ thể của bản thân, vềnhững khả năng vận động hành động và biểu hiện của cơthể đó Sơ đồ cơ thể là biểu tợng có tính tổng thể khoa học
và phân biệt hoá mà đứa trẻ có về cơ thể của nó Vậy nó có
đợc từ đâu? Vận động là nguồn gốc để mỗi một chủ thể tạo
ra hình ảnh thân thể mìnhvà muốn thực hịên vận động dù là
đơn giản cũng phải có sự hiểu biết về cơ thể bản thân là
điều kiện để cho vận động cơ thể diễn ra
* Vai trò của sơ đồ cơ thể đối với sự phát triển trẻ em:
- Là yếu tố cơ bản cần thiết cho sự hình thành nhân cách
đứa trẻ Trẻ nhận ra mình, nhận ra ngời khác và các vật xungquanh dựa vào chính con ngời của nó
Theo hai tác giả A.Demeur và A.Staes " Nhân cách của trẻ đợcphát triển nhờ sự ý thức đần dần về chính cơ thể mình, sựtồn tại của mình, những khả năng hoạt động và thay đổi thếgiới xung quanh"
- Hai phơng diện sau là 2 mặt của cùng một vấn đề chúng liênquan rất mật thiết với nhau:
+ Sự hiểu biết về cơ thể của mình, sự thống nhất đồng nhấtcủa các bộ phận cơ thể khác nhau và khả năng hành động
Trang 10+ Dễ dàng hay khó khăn tìm thấy mình hay chấp nhận mình, chịu trách nhiệm về mình
- Đứa trẻ hiểu biết về cơ thể mình Biết cơ thể gồm nhiều bộphận đợc thống nhất lại thành một chỉnh thể Biết cơ thểmình thuộc về chính mình sẽ có khả năng hành động bằngcơ thể một cách hiệu quả , phù hợp Con ngời hoạt động bằngchính cơ thể mình nếu không hiểu về cơ thể mình bảnthân sẽ không hoạt động đợc Càng hiểu biết rõ về cơ thể,bản thân con ngời càng dễ dàng nhận ra mình, chấp nhậnmình, chịu trách nhiệm về mình cả trong nhận thức, tìnhcảm và hành động Ngợc lại nếu không có hiểu biết về cơ thểbản thân đứa trẻ sẽ gặp khó khăn không chỉ về khả nănghành động mà con cả khả năng nhận ra mình, chấp nhậnmình và chịu trách nhiệm về mình
- Trẻ chiếm ngự đợc cơ thể hay khống chế đợc cơ thể mình.Chẳng hạn, đứa trẻ không khống chế tốt khi chạy hoặc vuichơi hay va chạm vào bạn làm trẻ không cảm thấy thoải máichơi, e dè, mất tự tin và không tham gia với các bạn
- Thể hiện hiểu biết về cơ thể Chẳng hạn, trẻ chui qua ghếthấp có nhữngc trẻ trờn rất dễ dàng qua ghế mà không làm
đổ ghế nhng cũng có những trẻ cứ chạm vào ghế làm ghế
đổ những đứa trẻ nh vậy là những đứa trẻ không hiểu biếttốt về cơ thể mình Khi trẻ càng hiểu biết về cơ thể baonhiêu thì trẻ làm chủ đợc vận động bấy nhiêu
- Trên cơ sở hiểu biết cơ thể mình trẻ chuyển qua hiểu biếthành động.Chẳng hạn, trẻ biết làm sao để rố nớc từ cốc này
Trang 11sang cốc kia mà không bị đổ ra ngoài đòi hỏi sự hiểu biết
về cơ thể và chuyển hoá thành hành động Một đứa trẻ biếtcơ thể mình tốt và thoải mái về cơ thể thì có khẳ năng sắpxếp các bộ phận của cơ thể Đặc biệt là các chi của cơ thể phùhợp với đồ vật mà nó tác động tới Trên cơ sở đó trẻ dần dầnbiết sắp xếp đồ vật, biết sắp đặt ngời khác mình và sắp
đặt các sự kiện trong mối quan hệ của nó với chính mình vàvới ngời khác
- Để giúp trẻ hiểu nbiết tốt về cơ thể thì sắp xếp 4 giai đoạnsau:
+ Thời kì cơ thể cảm sống: Đứa bé nhận ra cơ thể của mìnhbằng những trải nghiệm vận động của cơ thể sống: chạy,nhảy, bò
+ Đứa bé nhận biết đợc các bộ phận của cơ thể: Nếu ở giai
đoạn trớc trẻ nhân ra mình một cách toàn diện thì giai đoạnnày trẻ nhận ra cơ thể mình có nhiều bộ phận khác nhau, gồmnhiều phân đoạn khác nhau
+ Đứa bé có khẳ năng định hớng cơ thể : Tức là nhận biết đợc
vị trí, nhận biết đợc định hớng khác nhau cuả cơ thể và khảnăng cơ thể có thể thực hiện đợc các hớng, các vị trí đó.Chẳng hạn, trẻ biết mình đang ngồi trên ghế, trẻ có tay bênnày, tay bên kia, dằng trớc là mặt, sau là gáy Thời kì này trẻbiết làm theo lệnh của ngời khác
+ Thời kì trẻ tổ chức cơ thể: Giai đoạn này trẻ biết các phầncủa cơ thể, trẻ biét những từ chỉ các bộ phận của cơ thể Trẻ
Trang 12biết vị trí của cơ thể nó có khă năng hành động chủ động,thoải mái cơ thể ở từng phần hoặc toàn bộ cơ thể
2.2 Phân hoá u thế thuận cơ thể
Trong quá trình phát triển của trẻ hình thành sự trội mộtbêncủa cơ thể Trẻ sẽ khéo hơn mạnh hơn ở phía phải hay phíatrái u thế thuận của cơ thể còn gọi là sự thuận nghịch phảitrái, là u thế trội về một bên của hai phần đối xứng của cơ thể
đa đến sử dụng thiên về một phía Xác định sự thuận phảitrái có liên quan đến tổ chức sống không đối xứng về mặtchức năng của 2 bán cầu đại não và đợc thể hiện trong quátrình phát triển
* Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá thuận
- Bẩm sinh di truyền: Đây là những nguyên nhân về mặt sinh
lý Bán cầu trái chi phối một nửa bên cơ thể và ngợc lai Bán cầuphải tri phối nửa bên trái và u thế của nửa bán cầu bên nàyhoặc bên kia sẽ dần dần dẫn đến thuận phải hoặc thuận trái
Tuy nhiên, sự thuận trái không nhất thiết phải biểu thị sựtrái lại của thuận phải Hay giữa hai bán cầu có sự phụ thuộc lẫnnhau, tuy nhiên bán cầu trái giữ chức năng đặc biệt Sự phụthuộc giữa hai bán cầu không hoàn toàn và tuyệt đối, chúng
hỗ trợ nhau chứ không hoạt động đơn lẻ Một bán cầu có vai trò
rõ nét hơn bán cầu kia
- Văn hoá - giáo dục – tâm lý giáo dục và tình cảm: Những yếu
tố trên chi phối sự sử dụng thiên về một phía đặc biệt là ở tay
- Luyện tập : thuận phải hay trái do yếu tố luyên tập của trẻ
* Vai trò của phân hoá đối với sự phát triển cơ thể
Trang 13- Trớc hết phân hoá thuận cơ thể có ảnh hởng nhận thức của trẻ
về chính nó Và nhân cách của đứa trẻ từ đó có cơ sở hìnhthành và phát triển( Trẻ biết mình nh thế nào? có khả nănggì? thoải mái kkhi hoạt động bên nào )
- Phân hoá u thế thuân cơ thể là cơ sở của sự định hớngphân biệt phải trái một thành phần quan trọng của định hớngcấu trúc hoá không gian để định hớng đợc trong không gian.Trớc hết trẻ tìm mốc trên cơ thể của mình chiếu những mốc
đó vào thế giới xung quanh Đứa trẻ hiểu đợc phải trái chính từtính trội một phía so với phía bên kia của cơ thể Là sự kháiquát của tri giác trục cơ thể so với tất cả những cái bao quanhtrẻ Sự hiểu biết này sẽ càng rõ ràng chắc chắn khi tính trộiphải – trái, trái – phải đợc xác định và thuần nhất
- Khả năng định hớng phân biệt phải trái dù còn chịu ảnh hởngcủa yếu tố giáo dục Nhng hiệu quả của giáo dục đến mức nàovẫn phụ thuộc vào yếu tố gốc đặc biệt cơ thể của trẻ
- Thuần trội – tính trội một bên của cơ thể không đợc thể hiênngay ở đứa trẻ từ những ngày đầu tiên của cuộc sống
Thực tế là khó có thể có sự phân hoá thuận nghịch phải tráicủa cơ thể rõ ràng trớc 4t
* KLSP
- Không bắt trẻ phân biệt thế nào là phải trái trớc 4tuổi
- Phân biệt u thế thuận của cơ thể, định hớng phân biẹt phảitrái có ảnh hởng lớn đến học tập của trẻ: hoạc đọc, hoạc viết,học tính toán nhiều nghiên cứu về khó khăn mà trẻ gặp phảikhi học đọc hoặc viết đã cho thấy mối tơng quan có tính chất
Trang 14nguyên nhân hâu quả giữa vấn đề định hớng phải trái và khókhăn này Chẳng hạn, học đọc thì trẻ phải đọc từ phải qua trái,các âm các chữ trong từ có những từ dễ nhầm lẫn phải trái thì
sẽ hiểu sai nghĩa( tí và ít, b va d ) Học tính thí tính cộng từphải qua trái
2.3 Cấu trúc hoá không gian
Cấu trúc hoá không gia chính là sự định hớng và cấu trcshoá thế giới bên ngoài Cấu trúc hoá không gia gồm nhữngthành phần sau:
- ý thức đợc vị trí của cơ thể mình trong môi trờng
- ý thức đợc vị trí của các vật với nhau
- Khả năng biết tự tổ chức sắp xếp vị trí phơng hớng của bảnthân và các sự vật trong không gian
- trẻ luôn ở trong một không gian nhất định Trong đó trẻ phảibiết đợc vị trí của mình biết xác định vị trí giữa các vật vớinhau biết tự sắp đặt bản thân trong không gian mình ở
- Sự cấu trúc hoá không gian không thể thiếu đợc đối với cuộcsống và hoạt động của con ngời Định hớng cấu trúc hoá khônggian là một bộ phận cấu thành của đời sống con ngời
- Trẻ định hớng và cấu trúc hoá không gian nhờ vào chính cơthể của nó sau khi nhận ra cơ thể của mình Trẻ xác định vịtrí của nó trong mối liên quan với các đói tợng xung quanh vàtạo dựng quan hệ giữa vận động của chính trẻ và vận độngcủa thế giới bên ngoài Khả năng định hớng cấu trúc hoá khônggian liên quan chặt chẽ với khả nang hiểu biết về cơ thể