Tìm hiểu thực trạng mức độ phát triển tâm vận động của trẻ em từ 3 6 tuổi trên địa bàn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

75 13 0
Tìm hiểu thực trạng mức độ phát triển tâm   vận động của trẻ em từ 3 6 tuổi trên địa bàn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ ANH KHOA TÌM HIỂU THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN TÂM - VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ EM TỪ - TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ,TP ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ ANH KHOA TÌM HIỂU THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN TÂM - VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ EM TỪ - TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ,TP ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 605 Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ THỊ PHI Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, chưa công bố cơng trình Nếu có gian lận nào, xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Anh Khoa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình Th.S Lê Thị Phi, thầy cô khoa Tâm lý Giáo dục giúp đỡ, bảo thêm cho em Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường mầm non Vành khuyên, trường mầm non Khai Tâm, Trường mầm non Hoa Hướng Dương thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho em việc điều tra, nghiên cứu Đề tài em khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Anh Khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Lý luận Tâm - vận động phát triển 1.2.1 Khái niệm Tâm - vận động 1.2.2 Quá trình phát triển Tâm - vận động 1.2.3 Thang phát triển giai đoạn phát triển 1.2.4 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá Tâm - vận động 10 1.2.4.1 Nghiên cứu đánh giá 10 1.2.4.2 Thang đánh giá phát triển Tâm - vận động 10 1.3 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ em độ tuổi từ - tuổi 11 1.3.1 Sự phát triển thể chất vận động trẻ em từ - tuổi 11 1.3.2 Sự phát triển hoạt động tâm lý trẻ - tuổi 13 1.3.2.1 Đặc điểm phát triển hoạt động nhận cảm trẻ - tuổi 13 1.3.2.2 Đặc điểm phát triển hoạt động ngôn ngữ trẻ - tuổi 16 1.3.2.3 Đặc điểm phát triển hoạt động trí nhớ trẻ - tuổi 17 1.3.2.4 Đặc điểm phát triển hoạt động tư trẻ - tuổi 18 1.3.2.5 Đặc điểm phát triển hoạt động tưởng tượng trẻ - tuổi 19 1.3.2.6 Đặc điểm phát triển ý trẻ - tuổi 20 1.3.2.7 Đặc điểm phát triển xúc cảm tình cảm trẻ - tuổi 21 1.3.2.8 Đặc điểm phát triển ý chí trẻ - tuổi 21 1.4 Đặc điểm phát triển tâm vận động trẻ 22 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trẻ 26 1.5.1 Yếu tố di truyền 26 1.5.2 Yếu tố môi trường xã hội 27 1.5.2 Yếu tố giáo dục 28 Tiểu kết chương 30 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ 32 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 32 2.1.1 Mục đích 32 2.1.2 Tiến trình nghiên cứu 32 2.1.3 Mô tả địa bàn khảo sát 32 2.1.4 Khách thể nghiên cứu 33 2.2 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà - TP Đà Nẵng 33 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 33 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 33 2.2.3 Phương pháp thống kê toán học 38 Tiểu kết chương 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 39 3.1 Kết nghiên cứu chung mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 39 3.1.1 Đánh giá mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 39 3.1.2 Kết so sánh mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng theo giới tính 41 3.1.3 Kết so sánh mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng theo lĩnh vực phát triển 42 3.2 Sự phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn trà ,Tp Đà Nẵng theo lĩnh vực phát triển 43 3.2.1 Phát triển tâm - vận động lĩnh vực (cá nhân - xã hội ) 43 3.2.2 Phát triển tâm - vận động lĩnh vực (vận động tinh tế thích ứng)46 3.2.3 Phát triển tâm - vận động lĩnh vực (ngôn ngữ) 47 3.2.4 Phát triển tâm - vận động lĩnh vực (vận động thô sơ) 49 3.3 So sánh mức độ chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 50 3.3.1 Kết so sánh chung lĩnh vực chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 50 3.3.2 Mức độ chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng theo lĩnh vực phát triển 52 3.4 Một số biện pháp tác động giúp trẻ phát triển tâm - vận động tốt 54 Tiểu kết chương 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Khuyến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa n Tần số ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn TVĐ Tâm vận động Q Quận TP Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 3.1.1 Mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Trang 39 Bảng 3.1.2 So sánh mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng theo giới 41 tính Bảng 3.1.3 So sánh mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ 3 - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng theo lĩnh 42 vực phát triển Bảng 3.2.1 Mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng lĩnh vực (cá 44 nhân - xã hội) Bảng 3.2.2 Mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng lĩnh vực 46 (vận động tinh tế thích ứng) Bảng 3.2.3 Mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - 6 tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng lĩnh vực 48 (ngôn ngữ) Bảng 3.2.4 Mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng lĩnh vực 49 (vận động thô sơ) Bảng 3.3.1 So sánh lĩnh vực chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà 51 Nẵng Bảng 3.3.2 Mức độ chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng theo lĩnh vực phát triển 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1.1 Biểu đồ thể mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà 39 Nẵng Biểu đồ 3.1.2 Biểu đồ thể mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà 41 Nẵng theo giới tính Biểu đồ 3.1.3 Biểu đồ thể mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà 43 Nẵng theo lĩnh vực phát triển Biểu đồ 3.2.1 Biểu đồ thể mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà 44 Nẵng theo lĩnh vực (cá nhân - xã hội) Biểu đồ 3.2.2 Biểu đồ thể mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà 46 Nẵng theo lĩnh vực (vận động tinh tế thích ứng) Biểu đồ 3.2.3 Biểu đồ thể mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà 48 Nẵng theo lĩnh vực (ngôn ngữ) Biểu đồ 3.2.4 Biểu đồ thể mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà 49 Nẵng theo lĩnh vực (vận động thô) Biểu đồ 3.3.1 Biểu đồ so sánh lĩnh vực chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành 51 phố Đà Nẵng Biểu đồ 3.3.2 Biểu đồ thể mức độ chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng theo lĩnh vực phát triển 52 Bảng 3.3.1 So sánh chung lĩnh vực chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Các lĩnh vực n % Cá nhân - xã hội 18,75 Vận động tinh tế thích ứng 25 Ngơn ngữ 43,75 Vận động thô sơ 12,5 12,5 % 18,75 % Cá nhân - xã hội Vận động tinh tế thích ứng Ngơn ngữ 25 % Vận động thơ 43,75 % Biểu đồ 3.3.1.Biểu đồ so sánh chung lĩnh vực chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Thông qua bảng số liệu biểu đồ 3.3.1 ta nhận thấy: Tỷ lệ trẻ có mức độ nghi ngờ chậm phát triển chậm phát triển 8,66% Trên sở phân thích trường hợp đưa số nhận xét sau: Lĩnh vực ngôn ngữ chiếm tỷ lệ nhiều (43,75 %) Điều cho thấy lĩnh vực mà trẻ có mức độ chậm phát triển cao Ở vị trí thứ lĩnh vực vận động tinh tế thích ứng (25%) Lĩnh vực cá nhân - xã hội đứng vị trí thứ (18,75%) Lĩnh vực có tỷ lệ % thấp lĩnh vực vận động thô (12,5%) Ở lĩnh vực số trẻ gặp khó khăn Các hoạt động lĩnh vực vận động thô (đi, đứng, chạy, nhảy ) cá nhân - xã hội (mặc áo quần, đánh rửa mặt ) hoạt động mà trẻ phải làm ngày, thường xuyên, có lặp lặp lại giúp đỡ từ mẹ nên trẻ khơng khó khăn việc thực Còn hoạt động lĩnh vực vận động tinh tế ngơn ngữ cầm nắm, nói chuyện, 51 hoạt động mà trẻ tiếp xúc sống hàng ngày lĩnh vực chủ yếu học được, phát triển qua trình giáo dục trường mầm non Việc trẻ nắm kỹ lĩnh vực vận động tinh tế ngơn ngữ khó khăn nhiều lĩnh vực vận động thô cá nhân - xã hội, đặc biệt trẻ chậm phát triển 3.3.2 Mức độ chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng theo lĩnh vực phát triển Bảng 3.3.2 Mức độ chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng theo lĩnh vực phát triển Lĩnh vực Mức độ phát triển (%) Nghi ngờ Chậm phát Bình chậm phát triển thường triển ĐTB ĐLC Cá nhân - Xã hội 7,69 23,08 69,23 26,92 13,62 Vận động tinh tế 38,46 30,77 30,77 32,31 18,78 Ngôn ngữ 46,15 30,77 23,08 46,67 19,86 Vận động thô 0,00 15.38 84,62 34,23 14,83 90 84,62 % 80 69,23 % 70 60 38,46 % 46,15 % 50 30,77 % 40 23,08 % 30,77 % 30,77 % 30 23,08 % 20 15,38 % 7,79 % 10 0% Cá nhân - Vận động Ngôn ngữ Vận động xã hội tinh tế thơ Chậm phát triển Nghi ngờ chậm phát triển Bình thường Biểu đồ 3.3.2 Biểu đồ thể mức độ chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng theo lĩnh vực phát triển 52 Từ bảng số liệu biểu đồ 3.3.2 cho kết quả, khảo sát 13 trẻ (8,66%) có mức độ phát triển tâm - vận động mức chậm phát triển nghi ngờ chậm phát triển ta thấy có phát triển khác theo lĩnh vực Cụ thể: Lĩnh vực cá nhân - xã hội, trẻ có mức độ phát triển tâm - vận động mức bình thường (ĐTB = 20,92), ĐLC = 13,62 cho thấy trẻ có phân tán phát triển trẻ Tỷ lệ trẻ có mức độ chậm phát triển (7,79%), tiếp đến mức độ nghi ngờ chậm phát triển (23,08%), tỷ lệ trẻ phát triển bình thường cao (69,23%) Khơng giống với lĩnh vực ngôn ngữ vận động tinh, trẻ em từ - tuổi phát triển tốt khả này, trẻ gặp khó khăn chiếm phận nhỏ Thể chỗ sống hàng ngày trẻ chưa biết tự làm hoạt động cá nhân mặc quần áo, đánh răng, rửa mặt, chuẩn bị đồ trước ăn Đây xuất phát từ nguyên nhân bậc cha mẹ thương nên giúp làm hết hoạt động Vấn đề không ảnh hưởng nhiều đến phát triển trẻ nhiên, để giúp trẻ phát triển cách tồn diện cần tập cho trẻ tự thực công việc Lĩnh vực vận động tinh tế, trẻ có mức độ phát triển tâm - vận động mức nghi ngờ chậm phát triển (ĐTB = 32,31), ĐLC = 18,78 cho thấy có độ phân tán trẻ Tỷ lệ trẻ có mức độ chậm phát triển cao (38,46%), tỷ lệ trẻ có mức độ nghi ngờ chậm phát triển bình thường (30.77%) Như phân tích lĩnh vực có khó khăn đứng vị trí thứ hai Kỹ vận động tinh kỹ liên quan đến vận động tay, kết hợp vận động nhỏ bàn tay mắt Bao gồm kỹ có tính khái qt khả nhận biết màu sắc hình thể, khả xếp khối vẽ hình Trẻ khó khăn việc sử dụng ngón tay để cầm nắm vật nhỏ, cầm bút vẽ Khả tư làm để xếp khối chồng vẽ dấu cộng gây khó khăn lớn trẻ Lĩnh vực ngơn ngữ, trẻ có mưc độ phát triển tâm - vận động mức chậm phát triển (ĐTB = 46,67), ĐLC = 19,81 cho thấy có độ phân tán trẻ Tỷ lệ trẻ có mức độ chậm phát triển cao (46,15%), tiếp đến mức độ nghi ngờ chậm phát triển (30,77%), tỷ lệ trẻ phát triển bình thường (23,08%) Trẻ có khó khăn việc phát triển khả ngơn ngữ mình, đặc biệt khả phát âm thiết lập câu nói trẻ Sự chậm phát triển khả ngơn ngữ cịn thể việc hiểu lời trẻ nói Có trẻ phát âm từ tốt, lại ghép 53 từ với Có trẻ khác nói khó hiểu, bé lại sử dụng từ cụm từ Có trẻ lại khó khăn việc hiểu câu lệnh (chỉ dẫn) Qua tìm hiểu thấy có nhiều nguyên nhân khiến trẻ chậm phát triển khả nói ngơn ngữ Đơi trục trặc vòm miệng, với lưỡi hàm ếch Dây hãm ngắn hạn chế cử động lưỡi khiến trẻ khó nói Trục trặc khả nghe thường có liên quan đến việc chậm nói Trẻ khó nghe gặp khó khăn việc hiểu, bắt chước sử dụng ngôn ngữ Đây lĩnh vực quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển sau trẻ cần có cách giáo dục kịp thời giúp trẻ phát triển tốt Lĩnh vực vận động thơ, trẻ có mưc độ phát triển tâm - vận động mức bình thường (ĐTB = 34,23), ĐLC = 14,84 cho thấy có độ phân tán trẻ Khơng có trẻ mức chậm phát triển lĩnh vực vận động thơ, có 15,38% trẻ mức nghi ngờ chậm phát triển, tỷ lệ phát triển bình thường cao 84,62% Vận động thô kỹ liên quan đến vận động phối hợp vận động lớn thể đi, đứng, chạy, nhảy Cùng với phát triển theo thời gian trẻ, vận động thô yếu tố q trình phát triển trẻ Trẻ dễ dàng thực tốt hành động có phối hợp vận động cổ, cánh tay, vai, chân, Sự chậm phát triển lĩnh vực thể việc trẻ khó giữ thăng bằng, kiểm sốt trọng tâm mà thơi 3.4 Một số biện pháp tác động giúp trẻ phát triển tâm - vận động tốt a) Chế độ dinh dưỡng đảm bảo phát triển tốt cho bé Chế độ ăn uống hợp lý đảm bảo phát triển tốt thể lực lẫn trí lực cho trẻ Do vậy, bậc phụ huynh cần có hiểu biết dinh dưỡng cho bé giai đoạn phát triển Khơng có loại thực phẩm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, loại thực phẩm có chức định Do tập trung ăn số loại thực phẩm dẫn đến trạng thái thừa chất này, thiếu chất khác… Cho nên, cần ăn phối hợp nhiều loại thực phẩm để bổ sung đủ chất dinh dưỡng, đồng thời thường xuyên thay đổi ăn để giúp trẻ ăn ngon miệng b) Phát triển thông qua hoạt động với đồ chơi Đồ chơi khuyến khích bé phát triển kỹ vận động mà giúp bé học cách sử dụng đồ chơi 54 * Khối lắp ráp nhựa Lắp ráp trò chơi giúp bé phát triển Loại đồ chơi cho phép bé xếp chồng khối lắp ráp để xây nên kiểu hình dáng mà bé ưa thích Qua đó, bé luyện tập kỹ vận động kỹ phối hợp tay/mắt góp phần vào phát triển chung trẻ * Ghép hình Cho bé bắt đầu chơi trị ghép hình Đầu tiên cho bé thử ghép - mảnh ghép Khi bé nắm “luật chơi” bạn tăng số mảnh ghép lên để thử thách bé Tuy nhiên khó bé cảm thấy bực bội chán nản không làm Lúc bố mẹ nên khuyến khích giúp đỡ bé * Đồ chơi xếp hình vào lỗ Loại đồ chơi bao gồm khối nhựa gỗ với đủ hình dạng màu sắc để bé tập nhét vào lỗ hổng có hình dạng tương ứng Trị rèn luyện cho bé kỹ vận động phối hợp tay/mắt * Nặn đất sét Đây trị chơi thơng dụng khuyến khích phát triển trẻ cách tăng cường kỹ vận động Bé nặn đất vào khn hình khác tự nặn hình thù bé thích Ngồi việc bé học thêm hình dạng, màu sắc trị chơi nâng cao khả sáng tạo bé c) Tập luyện thể dục thể thao cho trẻ mầm non Trẻ em lớn lên phát triển ngày Trẻ lên tự biết làm nhiều việc như: tự mặc quần áo, tự thu dọn đồ chơi, tự xúc cơm ăn Ở tuổi này, trẻ khao khát tìm hiểu, khám phá mới, trẻ hiếu động, nhiều trẻ hoạt động mức Tuy nhiên, không nên hạn chế bắt trẻ ngồi yên, cấm leo trèo, cấm chạy nhảy thay vào hướng dẫn trẻ kỹ cần thiết bộ, chạy, nhảy, ném nhằm tăng cường sức khoẻ đặc biệt động tác, kỹ tốt cho sống sau Giáo dục trẻ theo hướng tích cực tập nhẹ, động tác thể thao thông qua góp phần hình thành nhân cách cho trẻ Chúng ta cần quan tâm đến luân phiên trò chơi tập, trò chơi ồn cần xen kẽ với trò chơi yên 55 tĩnh Quá trình tập luyện nên tập từ khối lượng nhỏ, tăng dần tiến hành cách hệ thống, đặc biệt luôn ý đến đặc điểm cá nhân trẻ Trẻ lên bắt đầu tập chạy, nhanh, bước ngắn, biết dừng lại có hiệu lệnh tăng dần lên chạy đường thẳng với quãng đường khoảng 10m - 20m Khi tập leo trèo, buổi tập nên đưa động tác phối hợp chân tay, trèo lên cầu trượt, thang gióng bố trí nhà trẻ Ném đòi hỏi phối hợp tốt, giữ thăng thể Đầu tiên lăn bóng, đẩy bóng, đến ném bóng, bắt bóng Tập thể dục hàng ngày cho trẻ từ - tuổi nên tiến hành ngày lần, lần từ 15 - 30 phút Lựa chọn động tác, xác định khối lượng, thời gian, phương pháp tập luyện phải theo lứa tuổi đặc điểm cá nhân cháu Đối với trẻ mẫu giáo không thiết phải tập vào thời gian định, tập mang tính trị chơi dạng bắt chước ngắn liên kết thành chuỗi 10 động tác tạo cho trẻ óc tưởng tượng, sáng tạo Trước tập cần giải thích giọng nói rõ ràng lôi ý trẻ Hãy cố gắng nghĩ tên gọi dễ nhớ cho động tác để trẻ dễ hình dung chúng làm Những động tác, tập chuyển thành hình thức trò chơi giúp trẻ hứng thú hơn, cần ý thích hợp với lứa tuổi phát triển trẻ Thời gian buổi tập cho trẻ - tuổi 15 - 18 phút, cho trẻ - tuổi 20 - 25 phút Trong tập, cần hướng dẫn cho trẻ thở đặn, tự nhiên thoải mái Nếu trẻ có cảm giác khơng khoẻ ngừng tập nên tìm hiểu nguyên nhân gây tình trạng Tiểu kết chương Kết nghiên cứu thực trạng mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đa số phát triển tốt (bình thường) Có phát triển khác theo giới tính Trẻ gái phát triển trẻ trai Các mặt lĩnh vực phát triển tâm - vận động trẻ - tuổi khác theo lứa tuổi Tùy thuộc vào độ tuổi khác mà mức độ phát triển độ phân tán khác 56 Đối với trẻ chậm phát triển nghi ngờ chậm phát triển mặt lĩnh vực tâm - vận động trẻ gặp nhiều khó khăn Trong trẻ chậm phát triển ngôn ngữ vận động tinh tế cao nhất, lĩnh vực cá nhân - xã hội vận động thô chiếm phần nhỏ Tùy thuộc vào lĩnh vực khác mà mức độ phát triển độ phân tán khác 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu lý luận Thời gian gần vấn đề phát triên tâm - vận động trẻ mầm non xã hội quan tâm Trên sở phân tích đúc kết định nghĩa khác tâm - vận động, đưa khái niệm thống tâm - vận động trình phát triển tâm - vận động nghiên cứu này: "Tâm vận động: Tâm lý - vận động: Psychology - motor, Psychomotor, hoạt động giác quan, bắp điều khiển não Tùy vào mức độ trưởng thành não mà đạo hoat động vận động thể người Phát huy kiện toàn mối quan hệ tương tác người thể mình, giúp kích thích kỹ ý thức xuyên qua hoạt động tự ý thay dùng ngơn ngữ để tác động." "Quá trình phát triển Tâm - vận động : Là trình lớn lên trưởng thành, bao gồm tăng trưởng thành thục Cơ sở phát triển tâm - vận động trẻ em tương tác qua lại mật thiết yếu tố sinh học môi trường nuôi dưỡng - Tăng trưởng: lớn lên, kết phát triển; tăng lên tế bào thể (phụ thuộc nhiều vào việc ni dưỡng) Mức tăng trưởng đo trọng lượng chiều cao (ví dụ chiều cao, cân nặng, chiều dài xương, vòng đầu, vòng cánh tay…) - Thành thục (thành thục học tập - luyện tập): thành thục chín muồi chức thể song song với trình hình thành thống hợp cấu trúc thần kinh." Quá trình phát triển tâm - vận động phát triển khác qua giai đoạn từ đến tuổi Thể lĩnh vực: cá nhân - xã hội, vận động tinh tế thích ứng, ngơn ngữ, vận động thô 58 1.2 Kết nghiên cứu thực tiễn Kết nghiên cứu thực trạng mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng có mức độ khác Đa số có mức độ phát triên tốt (bình thường), lĩnh vực: vận động thô, ngôn ngữ, vận động tinh tế thích ứng cá nhân xã hội Có 1,33% tỷ lệ trẻ chậm phát triển Có phát triển khác theo giới tính Trẻ gái phát triển trẻ trai Các mặt lĩnh vực phát triển tâm - vận động trẻ - tuổi khác theo lứa tuổi Tùy thuộc vào độ tuổi khác mà mức độ phát triển độ phân tán khác Cụ thể: - Ở lĩnh vực cá nhân - xã hội: + Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực cá nhân - xã hội mức độ tốt, độ phân tán phát triển trẻ rõ rệt + Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực cá nhân - xã hội mức độ bình thường, có phân tán phát triển trẻ + Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực cá nhân - xã hội mức độ tốt, có phân tán phát triển trẻ - Ở lĩnh vực vận động tinh tế thích ứng: + Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực vận động tinh tế mức độ tốt, độ phân tán phát triển trẻ rõ rệt + Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực vận động tinh tế mức độ tốt, có phân tán phát triển trẻ + Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực vận động tinh tế mức độ tốt ,ít có phân tán phát triển trẻ - Ở lĩnh vực ngôn ngữ: + Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực ngơn ngữ mức độ bình thường, phân tán phát triển trẻ rõ rệt + Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực ngơn ngữ mức độ tốt, có phân tán phát triển trẻ 59 + Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực ngơn ngữ mức độ tốt, có phân tán phát triển trẻ - Ở lĩnh vực vận động thô: + Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực vận động thô mức độ tốt, độ phân tán phát triển trẻ rõ rệt +Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực vận động thơ mức độ tốt, có phân tán phát triển trẻ + Lứa tuổi - tuổi, trẻ có phát triển lĩnh vực vận động thơ mức độ tốt, có phân tán phát triển trẻ Đối với trẻ chậm phát triển nghi ngờ chậm phát triển mặt lĩnh vực tâm - vận động trẻ gặp nhiều khó khăn Trong trẻ chậm phát triển ngôn ngữ vận động tinh tế cao nhất, lĩnh vực cá nhân - xã hội vận động thô chiếm phần nhỏ Tùy thuộc vào lĩnh vực khác mà mức độ phát triển độ phân tán khác Như vậy, kết thu chứng minh giả thuyết mà đề tài đặt phù hợp với kết nghiên cứu Khuyến nghị Xuất phát từ việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng đề tà đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà trường - Nhà trường cần xây dựng nội dung phương pháp dạy học phù hợp theo mức độ phát triển trẻ Những trẻ chậm phát triển lĩnh vực cần tập trung phát triển lĩnh vực - Giáo viên nhà trường phải người có kiến thức, kỹ giáo dục mầm non - Cần có phương pháp đánh giá phát triển trẻ trước vào học mầm non qua năm học, phát sớm sàng lọc trường hợp trẻ có nghi ngờ chậm phát triển trẻ bị chậm phát triển để có phương pháp can thiệp giáo dục tốt 60 - Tích cực cho em tham gia nhiều trò chơi vận động, múa hát tập thể, hoạt động ngoại khóa khám phá mơi trường sinh thái để kích thích hứng thú em giúp phát triển ngôn ngữ tốt - Gia đình nhà trường cần thường xuyên giữ mối liên lạc với để quan tâm đến trẻ tốt 2.2 Đối với phụ huynh - Cha mẹ cần tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức, kỹ giáo dục nâng cao khả phát triển trẻ vận động, ngơn ngữ thích ứng xã hội - Cha mẹ cần chủ động việc giáo dục rèn luyện cho trẻ, không nên trông chờ vào giáo dục nhà trường - Thường xuyên cho trẻ hành động trực tiếp với đồ chơi, đồ vật an tồn khác như: đồ chơi xếp hình, lắp ghép, đồ chơi tạo hình: (vẽ, nặn, cắt, dán)…, hướng dẫn trẻ cách sử dụng đồ dùng đơn giản gia đình - Thường xuyên cho trẻ tham gia vận động: chơi trò chơi vận động đá bóng, xe đạp, ném bóng….khuyến khích trẻ chạy nhảy, vui đùa hợp lý, hướng dẫn trẻ làm số việc nhà vừa sức với - Thường xuyên hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh sinh động, phù hợp, tích cực kể chuyện, đọc sách cho trẻ nghe Cha mẹ nên dành nhiều thời gian để vui chơi, trò chuyện, đưa trẻ chơi, giải đáp câu hỏi, thắc mắc trẻ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Chín lược dịch (2003), Các thuyết tâm lý học phát triển , NXB Văn hóa thơng tin [2] Vũ Thị Chín (2003), Tâm lý học trẻ em , NXB Giáo dục [3] Bác sĩ Trần Di Ái Dịch (chủ biên), Những đường tâm lý học (tập 3) [4] Ecơnhin.D.B (1963), Tâm lý học trị chơi, NXB Liên Xô cũ [5] Dương Thị Diệu Hoa, Lê Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học sư phạm [6] PGS.TS Ngơ Cơng Hồn, TS Nguyễn Thị Kim Quý, TS Nguyễn Thị Thanh Bình (1997), Những trác nghiệm tâm lý (tập - trắc nghiệm trí tuệ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] PGS.TS Ngơ Cơng Hồn (1995), Tâm lý học trẻ em (Lứa tuổi từ lọt lòng đến tuổi) - tập I, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Lê Đức Hinh (1990), Đánh giá phát triển test, Viện NCTETTH - Hà Nội [9] Leeonchiew.A.V (1980), Sự phát triển tâm lý trẻ em, Trường Cao đẳng Sư Phạm Mẫu Giáo Trung Ương [10] Nguyễn Bích Thủy (chủ biên), Nguyễn Thị Anh Thư (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Hà Nội [11] Đinh Thị Tứ, Phan Trọng Ngọ (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị quốc gia [13] Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Bác sĩ Lê Văn Luyện (1995), Từ điển Tâm lý, NXB Thế giới [14] Nguyễn Khắc Viện (2001), Tài liệu lớp tập huấn trị liệu tâm vận động trị liệu gia đình, Hà Nội [15] Viện KHGD - Viện NCTETTH (1991), Tóm tắt kết sử dụng test Denver kiển tra phát triển tâm vận động trẻ em từ - 72 tháng tuổi (Hà Nội, Hải Hưng, Hà Nam Ninh, Hà Sơn Bình), Hà Nội 62 [16] Đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể tâm vận động trẻ từ đến 12 tháng tuổi Hà Nội ", Viện khoa học giáo dục - Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non, Hà Nội, 1997 [17] Nguyễn Ánh Tuyết (1994), Tìm hiểu phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo lớn – tuổi mối liên hệ với số điều kiện giáo dục gia đình, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội [18] Đề tài nghiên cứu “Đánh giá phát triển tâm - vận động trẻ tự kỷ độ tuổi mẫu giáo” [19] Đề tài “Nghiên cứu phát triển thể chất tâm - vận động trẻ em 1-6 tuổi Hưng Yên, Quảng Nam Cần Thơ” [20] Internet www.tamlyhocthankinh.com www.benhhoc.com www.yeutretho.com www.nhatkybe.vn www.trithongminh.com/node/2465 www.tamly.com.vn www.tamlyhoc.net www.diendankienthuc.net www.tailieu.vn 63 PHỤ LỤC 63 PHIẾU QUAN SÁT Các hoạt động trẻ thường làm lớp? Thái độ trẻ học, khả sử dụng ngôn ngữ, vận động thô, vận động tinh tế nào? Sự hợp tác trẻ thực công việc mặc quần áo, rửa mặt, giọn dẹp, ăn cơm nào? 64 ... chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 50 3. 3.2 Mức độ chậm phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. .. - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 39 3. 1.1 Đánh giá mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 39 3. 1.2... Bảng 3. 1.1 Mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Trang 39 Bảng 3. 1.2 So sánh mức độ phát triển tâm - vận động trẻ em từ - tuổi địa bàn quận Sơn

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan