Phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo
Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ MỤC LỤC Trang Lời mở đầu……………………………………………………………….2 Cơ sở lí luận…………………………………………………….…… 1.1 Tính tích cực tính tích cực nhận thức……………………… … 1.2 Sự phát triển tính tích cực tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo………………………………………………… ….………… 1.3 Biểu tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo trình tổ chức hoạt động làm quen với Toán MTXQ……………………… 1.3.1 Thái độ……………………………………………….……………7 1.3.2 Khả năng………………………………………………….…… 10 1.3.3 Ý chí, sáng tạo………………………………………… ……11 1.4 Mối quan hệ tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo với trình tổ chức cho trẻ làm quen với Toán MTXQ…….………… 12 Thực trạng phát huy tính tích cực nhận thức trình tổ chức cho trẻ làm quen với Toán MTXQ…………………….……14 2.1 Vài nét khách thể điều tra………………………………….……14 2.2 Mục đích điều tra………………………………………………… 14 2.3 Nội dung điều tra……………………………….…………….…….14 2.4 Phương pháp điều tra………………………………………………14 2.5 Thực trạng………………………………… …………………… 14 Kết luận sư phạm……………………….……………………………….22 Phụ lục………………………………………………………………… 23 Tài liệu tham khảo…………………………………………….… …….28 _ Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ LỜI MỞ ĐẦU Kiến thức mênh mông đại dương rộng lớn Sự hiểu biết người chúng hạn hẹp, phải gây hứng thú hình thành tính tích cực nhận thức cho người nghiên cứu để họ mở rộng hiểu biết cho cho giới Tính tích cực vốn phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Tính tích cực biểu hoạt động Tính tích cực hoạt động thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức hoạt động liên quan trước hết với động hoạt động Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Do đó, tính tích cực có ý nghĩa quan trọng đời sống người Như vậy, từ tuổi mẫu giáo phải bồi đắp tính tích cực nhận thức cho trẻ, giúp trẻ chủ động chiếm lĩnh tri thức, mở mang vốn hiểu biết Và tiền đề để hình thành, phát huy phẩm chất nhân cách người Việt Nam đại _ Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ Cơ sở lý luận 1.1 Tính tích cực tính tích cực nhận thức 1.1.1 Tính tích cực ( TTC ) Tính tích cực nghiên cứu nhiều góc độ khác Dưới góc độ triết học, sở phát triển học thuyết Mác-Lênin, TTC coi đặc tính sinh vật sống, vận động phát triển lên TTC thái độ cải tạo biến đổi chủ thể khách thể, có vai trò quan trọng việc tạo giới thực khách quan biến đổi cải tạo Dưới góc dộ tâm lý học, TTC xem xét khía cạnh sau: • Thứ nhất, TTC xem phẩm chất cá nhân gắn liền với hoạt động TTC sẵn sàng hoạt động người tích cực có nghĩa người trạng thái hoạt động Nhu cầu, hứng thú có mối quan hệ chặt chẽ với TTC, nguồn gốc bên trong, động lực thúc đẩy người ta hoạt động ( A.N.Lêônchiep, I.F.Kharlamov, A.A.Liublinxkaia, I.Ia.Lecner, N.Uznedze… ) • Thứ hai, TTC bao hàm tính chủ định, tính chủ định có ý thức chủ thể nhằm tạo biến đổi theo chiều hướng phát triển Theo G.I.Sukina, phân chia phát triển TTC thành mức độ: - TTC mô – bắt chước - TTC tìm kiếm – sử dụng - TTC sáng tạo Như vậy, TTC phẩm chất quan trọng nhân cách TTC thái độ cải tạo, biến đổi chủ thể giới xung quanh Động cơ, nhu cầu, hứng thú nguồn gốc bên TTC động lực thúc đẩy người hoạt động _ Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ 1.1.2 Tính tích cực nhận thức ( TTCNT ) Khi nghiên cứu TTCNT, tác giả nêu lên nhiều quan điểm khác nhau: Dưới góc độ triết học, theo lý thuyết phản ánh V.I.Lênin, TTCNT thể thái độ cải tạo chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức L.Arixtôva cho rằng, TTCNT hiểu mối quan hệ cải biến, sáng tạo cá nhân với khách thể nhận thức, liên quan đến thay đổi nhận thức cá nhân Dưới góc độ tâm lý học, nhà nghiên cứu đưa quan niệm khác Một số tác giả coi TTCNT dạng hoạt động, số khác lại coi TTCNT trạng thái hoạt động quan niệm TTCNT phẩm chất nhân cách TTCNT xác định số sau: - Nhu cầu, hứng thú hoạt động nhận thức - Khả huy động giác quan, thao tác tư duy; khả biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết; khả vận dụng kiến thức, kỹ có - Độc lập, tự chủ, sáng tạo, nỗ lực ý chí hoạt động nhận thức Như vậy, TTCNT phẩm chất tâm lý cá nhân hoạt động nhận thức, thái độ cải tạo chủ thể khách thể có huy động mức độ cao chức tâm lý, nhận thức đặc biệt chức tư để giải nhiệm vụ nhận thức 1.2 Sự phát triển tính tích cực tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo TTCNT xuất trẻ lứa tuổi mầm non TTCNT trẻ thúc đẩy hệ thống nhu cầu Trước hết, phát triển từ nhu cầu người khác thừa nhận Nhu cầu người khác thừa nhận có tất _ Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ trẻ em Đó thành tố, hình thức tự nhiên quan trọng TTCNT, điều kiện để nhân cách phát triển bình thường Việc giáo dục phát triển bắt đầu từ lứa tuổi mẫu giáo Những điều kiện phát triển TTCNT trẻ nhỏ: Hình thành phát triển thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa; trang bị cho trẻ kiến thức Hai điều kiện tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn có nắm thao tác tư hiểu chất vật tượng chiếm lĩnh kiến thức vật, tượng thực khách quan Ngược lại, việc nắm kiến thức giúp cho thao tác tư trẻ nhỏ diễn nhanh chóng, xác, giải nhiệm vụ nhận thức Theo Liublinxkaia, lứa tuổi mẫu giáo xuất TTC bình diện cao nhất, TTC hoạt động trí tuệ Bà cho TTC thể hoạt động mức độ phát triển TTC đánh giá khả lĩnh hội hành động trẻ từ nhỏ đến lớn Theo bà, trẻ em lứa tuổi mẫu giáo có mức độ thể TTCNT: Mức độ 1: Các hành động bắt chước người lớn ý thức Mức độ 2: Hành động theo mẫu người lớn bạn bè cách có ý thức Mức độ 3: Hành động độc lập sáng tạo A.V.Arixtôva đưa cấu trúc TTCNT trẻ mẫu giáo bao gồm thành tố sau: - Tính lựa chọn đối tượng nhận thức - Đưa cho thân mục đích, nhiệm vụ cần giải sau lựa chọn đối tượng - Cải tạo đối tượng hoạt động giải vấn đề _ Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ Như vậy, TTCNT trẻ thể qua lực giải nhiệm vụ nhận thức với huy động mức độ cao chức tâm lý, đặc biệt chức tư Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả Xôkrôkina đưa số để đánh giá TTCNT trẻ mẫu giáo hoạt động ( vui chơi, học tập, giao tiếp… ) là: - Hứng thú bền vững với nhiệm vụ nhận thức Có nghĩa trẻ phải có ham muốn hiểu biết khám phá giới thực xung quanh - Phải có tính chủ động, tích cực, độc lập để giải nhiệm vụ nhận thức, có sáng kiến hoạt động để tìm kiếm lựa chọn phương thức tối ưu nhằm hoàn thành nhiệm vụ giao - Phải có kỹ vận dụng kiến thức, kỹ biết vào hoàn cảnh Biết xử lý thông tin thu thao tác tư Có nỗ lực vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ giao - Độc lập đưa nhiệm vụ nhận thức giải Theo tác giả E.I.Kozakova TTCNT trẻ mẫu giáo thể ở: - Hứng thú với đối tượng nhận thức - Khả huy động kiến thức, kỹ vận dụng vào giải nhiệm vụ nhận thức - Khả tự giải nhiệm vụ nhận thức dựa thao tác tư - Khả phân tích, đánh giá kết - Khả tự đặt mục đích nhận thức phù hợp giải Một số tác A.I.Xôrôkina, A.K.Bônđarencô… xem xét TTCNT trẻ mẫu giáo khả giải nhiệm vụ nhận thức với hiệu _ Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ cao việc cố gắng nỗ lực huy động mức độ cao chức tâm lý nhận thức, đặc biệt chức tư Theo L.G.Nhinxcanhen, TTCNT thể thích thú tiếp nhận thông tin, mong muốn làm xác hóa, đào sâu kiến thức trẻ, độc lập tìm kiếm câu trả lời vấn đề mà trẻ quan tâm, vận dụng kỹ so sánh để tìm giống khác nhau, lòng mong muốn kỹ đặt câu hỏi, thể yếu tố sáng tạo dụng kỹ nhận thức vào giải tập, tình 1.3 Biểu tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo trình tổ chức hoạt động làm quen với Toán MTXQ TTCNT trẻ mẫu giáo trình cho trẻ làm quen với toán môi trường xung quanh thể qua biểu sau: 1.3.1 Thái độ - Nhu cầu nhận thức: Nhu cầu nhận thức trẻ mẫu giáo hiểu lòng ham thích, mong muốn tìm hiểu nhận thức giới xung quanh, tạo đòi hỏi tất yếu cá nhân để tồn tại, phát triển, động lực tích cực cá nhân hoàn cảnh xung quanh Nhu cầu nhận thức trẻ vừa tiền đề, vừa kết trình nhận thức Có lòng ham muốn nhận thức dấu hiệu tốt chưa đủ, mà phải làm cho lòng ham muốn vận động chuyển thành hành động hứng thú đích thực Đây trình chuyển dịch từ tác động bên thành động bên trong… Vì muốn hình thành TTCNT cho trẻ mẫu giáo, trước hết cần hình thành cho chúng lòng ham muốn, say mê ý chí nỗ lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ _ Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ Đối với trẻ mẫu giáo, đặc điểm bao trùm, lớn nhu cầu nhận thức tính tò mò, ham hiểu biết muốn khám phá bí mật vật, tượng, người Nhu cầu nhận thức trẻ hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh thể qua dấu hiệu: Trẻ hay đặt câu hỏi ( Cái ? Tại ? Vì ? Như ? )về vật tượng, hay nêu lên thắc mắc mong muốn giải đáp thắc mắc - Hứng thú nhận thức: Hứng thú nhận thức xu hướng lựa chọn cá nhân vào việc nhận thức lĩnh vực hoạt động, cá nhân không dừng lại đặc điểm bên vật tượng, mà có xu sâu vào chất bên vật tượng muốn nhận thức Hứng thú nhận thức giữ vai trò động quan trọng hoạt động trình hình thành cá nhân Một biểu hứng thú nhận thức tập trung cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động Đối với trẻ mẫu giáo, hứng thú nhận thức có ý nghĩa quan trọng hoạt động phát triển nhân cách trẻ Hứng thú nhận thức động lực thúc đẩy bên trong, mang lại niềm vui, làm giảm căng thẳng, mệt mỏi trẻ giải nhiệm vụ nhận thức ảnh hưởng hứng thú nhận thức, trình tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng… diễn tích cực vậy, nhờ có hứng thú nhận thức mà hoạt động nhận thức trẻ diễn thuận lợi hơn, lâu hơn, hiệu Việc thỏa mãn hứng thú không làm lụi hứng thú ngược lại tạo hứng thú mới, nâng cao mức độ hoạt động nhận thức trẻ Độ bền vững hứng thú, mặt thể thời gian tồn cường độ _ Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ hứng thú, mặt khác xác định nỗ lực cá nhân vượt qua khó khăn thực hoạt động Hứng thú nhận thức trẻ hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh biểu qua dấu hiệu: Trẻ thích thú tiếp xúc, hoạt động với đối tượng, say mê tìm hiểu, khám phá, trẻ tập trung ý cao, thời gian ý lâu Trẻ tỏ hào hứng, thích thú, vui sướng tiếp xúc hoạt động với đối tượng trẻ trực tiếp sờ, ngửi, nếm… trẻ say mê, ý cao trình tham gia hoạt động, bị xao nhãng tác động nhiễu bên Trẻ trì hứng thú suốt trình hoạt động - Sự tự giác, tích cực Tính tự giác, tích cực biểu nét tính cách nhân cách trẻ biểu lực làm thay đổi thực tiễn theo nhu cầu, mục đích tự nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng côn việc mà chủ động, tự nguyện thực tính tự giác sở hiểu rõ mục đích việc làm có tác dụng nâng cao ý chí vượt khó khăn trở ngại để đạt mục tiêu đề Tính tự giác gắn liền với tính tích cực hình thành thông qua hoạt động thực tiễn trẻ Nó có tác dụng thúc đẩy nhanh chóng trình lĩnh hội tỉ thức, hình thành vững kỹ năng, kỹ xảo thực hành Sự tự giác, tích cực hành động trẻ có mang tính tự giác, tích cực Có thể nhận thấy biểu tự giác, tính tích cực trẻ hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh qua dấu hiệu: Trẻ hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, tự nguyện tham gia vào hoạt động tìm hiểu, khám phá mà không cần giáo viên nhắc nhở _ Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ 1.3.2 Khả - Khả huy động giác quan, thao tác tư tham gia vào hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh so sánh, quan sát, phân loại… Quá trình nhận thức người bao gồm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Cảm giác, tri giác trình nhận thức cảm tính Đó nguồn gốc hiểu biết người giới giác quan đem lại nhiên, để hiểu biết nhiều điều giác quan đem lại, phải thông qua trình nhận thức lý tính, nhận thức tư Để hiểu biết vật tượng xung quanh trẻ phải sử dụng giác quan, thao tác tư Tuy nhiên khả thể khác cá nhân Trẻ tích cực nhận thức trẻ có khả dụng, huy động tốt giác quan, thao tác tư cao nhận thức trẻ vật tượng sâu sắc, đầy đủ Điều thể qua việc: trẻ biết huy động sử dụng cách tích cực, hợp lý giác quan, thao tác tư tham gia vào hoạt động: quan sát, so sánh, phân loại… để nhận biết, phân biệt, giải thích mối liên hệ…của vật tượng - Khả biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết cách khác với ngôn ngữ nói chủ yếu Biểu đạt trình chuyển từ ý nghĩ đầu thành ngôn ngữ bên Quá trình cá nhân muốn thông báo, phát biểu với người khác vấn đề Quá trình chuyển từ ý nghĩ đầu sang ngôn ngữ cá nhân có khác khác vốn tri thức, hiểu biết kỹ tiến hành thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát… chủ yếu phụ thuộc vào trình độ dùng từ diễn _ 10 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ + Trẻ – tuổi: Trẻ có hứng thú cao hoạt động thời gian ý thấp, dễ chán gặp khó khăn Trẻ hay đặt câu hỏi thắc mắc, chủ yếu câu: Cái gì? Như nào? + Trẻ – tuổi: Hứng thú cao bền vững, tích cực khám phá giới xung quanh Thích tự tìm giải nhiệm vụ - Khả năng: + Trẻ – tuổi: Biết so sánh, quan sát, phân loại… nhiên, khả thực xác nhiệm vụ lúng túng hay mắc lỗi Khả sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý khó hiểu chưa thật logic + Trẻ – tuổi: Các thao tác so sánh, phân loại, tổng hợp… tốt Tuy vậy, thực nhiệm vụ với đối tượng dễ phân biệt, quen thuộc Thích sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý kiến mình, chưa thật biết huy động vốn hiểu biết để giải nhiệm vụ ( cần có giúp đỡ giáo viên ) - Ý chí, sáng tạo: + Trẻ – tuổi: Chưa thật độc lập, tự chủ tham gia hoạt động; cần có động viên khuyến khích giáo viên + Trẻ – tuổi: Đã biết lựa chọn phương thức hoạt động giao nhiệm vụ, gặp nhiều khó khăn; có nỗ lực tham gia vào hoạt động chưa bền vững, chóng nản Nhận xét: TTCNT bắt đầu bộc lộ qua lứa tuổi, nhiên mức độ, khả trẻ hạn chế chưa thật phát huy hết mức Nguyên nhân hạn chế lực giáo viên; trẻ ngại ngùng, không mạnh dạn hoạt động _ 21 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ KẾT LUẬN SƯ PHẠM TTCNT phẩm chất cần bồi đắp, phát triển đứa trẻ Đây phương tiện, đường để trẻ tiếp nhận cách tích cực, khoa học kho tàng tri thức xã hội loài người, góp phần giáo dục người toàn diện, phù hợp với xu thời đại Thực tế nay, trường mầm non ý nhiều đến nhiệm vụ này, nhiên mức độ, cách thức tổ chức hoạt động chưa phù hợp, thiếu kết hợp, phối hợp, thiếu sáng tạo… nên hiệu hoạt động để phát huy TTCNT chưa cao, chưa khai thác hết mạnh hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh khả hoạt động trẻ lĩnh vực Để ngày nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non nói chung phát huy tối đa TTCNT cho trẻ mẫu giáo nói riêng trình tổ chức hoạt động làm quen với toán môi trườn xung quanh, giáo viên phải không ngừng bồi dưỡng tri thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ sư phạm… để kịp thới đáp ứng nhu cầu, mong muốn hiểu biết ngày cao trẻ _ 22 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ PHỤ LỤC Phiếu điều tra Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ công tác nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, xin chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu ( √ )vào câu trả lời mà chị đồng ý bổ sung ý kiến vào chỗ chấm Câu 1: Theo chị, hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh có vai trò việc phát triển nhận thức trẻ nói chung phát huy tính tích cực nhận thức trẻ nói riêng ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Theo chị, biểu thể tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh ? Trẻ hào hứng, thích thú hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh Trẻ hay đặt câu hỏi, bày tỏ thắc mắc trình tham gia hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh Trẻ tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh _ 23 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ Trẻ tích cực biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết lời nói Trẻ tích cực vận dụng kiến thức, kỹ có để giải nhiệm vụ nhận thức Biểu khác… Câu 3: Chị thường dựa vào để đề yêu cầu mức độ tích cực nhận thức trẻ ? Hứng thú, nhu cầu, khả trẻ Mức độ phát triển lứa tuổi Chủ đề, nội dung hoạt động Môi trường hoạt động Căn khác… Câu 4: Trong trình tổ chức hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh để phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo, chị nghĩ vai trò giáo viên nào? Là người giảng giải, cung cấp thông tin, kiến thức cho trẻ Là người tạo tình để trẻ tự khám phá, hoạt động Là người hướng dẫn, khơi gợi, khuyến khích trẻ hoạt động Ý kiến khác… _ 24 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ Câu 5: Để phát huy tính tích cực nhận thức trình cho trẻ làm quen với toán môi trường xung quanh, chị thường sử dụng hình thức nào? Trên tiết học Ngoài tiết học Câu 6: Chị thường sử dụng biện pháp để phát huy tính tích cực nhận thức trình cho trẻ làm quen với toán môi trường xung quanh? Trò chuyện, gợi mở kích thích trẻ hoạt động Sử dụng trò chơi, câu đố Tạo tình có vấn đề Tạo môi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn Biện pháp khác… Câu 7: Xin chị cho biết thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động làm quen với toán môi trường xung quanh để phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - Thuận lợi: - Khó khăn: _ 25 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ Câu 8: Xin cho biết số ý kiến đề xuất, kiến nghị chị việc phát huy tính tích cực nhận thức trình cho trẻ làm quen với toán môi trường xung quanh Xin chị vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Trình độ chuyên môn: Thâm niên công tác: Đang đứng lớp: Xin chân thành cảm ơn hợp tác chị !!! _ 26 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ Biên quan sát Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn ( – tuổi ) nhỡ ( – tuổi ) Trường mầm non Vinh Hiền Thời gian: Từ ngày 24 – 26/11/2008 Biểu Thái độ Trẻ – tuổi Trẻ – tuổi Khả Sự sáng tạo _ 27 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Minh Liên – Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non NXB ĐHSP Hà Nội, 2005 Lê Thị Ninh – Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh NXB ĐHSP Hà Nội, 2005 Đào Thanh Âm Trịnh Dân Nguyễn Thị Hòa – Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3 NXB ĐHSP Hà Nội, 1995 Lê Hải Diệu – Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi hoạt động khám phá khoa học tượng tự nhiên Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2007 Đào Như Trang – Đổi nội dung – phương pháp chăm sóc – giáo dục trẻ từ đến tuổi NXB Giáo dục, 1999 Các website: http://www.mamnon.com http://www.tamlyhoc.net KHAI THÁC CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC BÊN TRONG HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TRUYỀN THỐNG _ 28 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ • Mặt bên phương pháp dạy học Điền tiếp phương pháp biện pháp dạy học vào nhóm phù hợp Nhóm PP dùng lời Giảng giải Nhóm PP trực quan Nhóm PP thực hành Trình bày vật tự Thực hành xác Diễn giải nhiên định vật mẫu Biểu diễn vật tượng Trò chơi Đàm thoại hình Biểu diễn vật tượng Sử dụng tình trưng có vấn đề Trò chuyện Quan sát Đọc thơ, truyện, ca Sử dụng tranh ảnh, dao, đồng dao… sơ đồ, ký hiệu… • Mặt bên PPDH Giải thích – minh họa Tìm tòi phần Nghiên cứu – phát Bài tập 1: So sánh hai kiểu dạy học Dạy học tập trung vào trẻ a) Mục tiêu: Dạy học tập trung vào giáo viên a) Mục tiêu: - Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với đời - Cung cấp kiến thức cho trẻ sống xã hội, chuẩn bị cho trẻ nhiều tốt _ 29 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ lực hòa nhập vào cộng đồng - Trẻ yêu cầu đạt tiêu - Tôn trọng lợi ích, nhu cầu, tiềm chuẩn đánh giá định trước trẻ b) Nội dung: b) Nội dung: Không quan tâm đến kiến thức Chỉ quan tâm đến kiến thức trẻ lý thuyết Chú trọng kỹ tiếp thu được, chưa trọng vào thực hành vận dụng kiến thức, việc hình thành rèn luyện kỹ lực phát giải vấn năng, vận dụng kinh nghiệm, kiến đề thực tiễn c) Phương pháp: thức vào hoạt động thực tiễn c) Phương pháp: - Giáo viên tổ chức hoạt động - Giáo viên tổ chức hoạt động nhận biết trẻ theo nhóm nhỏ, qua theo lớp, chủ yếu giáo viên cung cấp trẻ tự nắm kiến thức mới, đồng kiến thức cho trẻ, hướng dẫn trẻ thời rèn luyện cách thức tự tất hoạt động, trẻ thụ tìm tòi, khám phá, nghiên cứu động làm theo giáo viên luyện - Thực tiết học phân hóa theo tập trình độ lực trẻ, tạo điều - Thực tiết học theo mẫu gợi ý kiện để trẻ bộc lộ phát triển tiềm sẵn, tích hợp trẻ nội dung giáo dục d) Phương tiện: d) Phương tiện: Phương tiện dạy học sử dụng Sử dụng phương tiện dạy học nguồn thông tin dẫn trẻ đến kiến quy định, cấu trúc sẵn cho thức Phối hợp sử dụng học phương tiện khác để trẻ hoàn thành nhiệm vụ nhận thức theo tiến độ phù hợp với lực e) Tổ chức: e) Tổ chức: _ 30 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ Bố trí chỗ ngồi học linh hoạt, dễ Tổ chức tiết dạy theo mẫu gợi ý, dàng thay đổi phù hợp với hoạt quy định sẵn động có mục đích học tập trẻ Hình thức tổ chức rập khuôn, thiếu tiết học Nhiều học tiến linh hoạt dạy hành thiên nhiên, địa điểm tham quan, dạo chơi trẻ, góc thiên nhiên, vườn trường… f) Đánh giá: f) Đánh giá: Trẻ tự giác chịu trách nhiệm Giáo viên đánh giá, nhận xét kết học tập mình, tham kết hoạt động trẻ gia nhận xét, đánh giá đánh giá lẫn mức độ đạt yêu cầu thực nhiệm vụ nhận biết Giáo viên hướng dẫn trẻ tự phát triển lực tự đánh giá để điều trình hoạt động nhận biết mình, khuyến khích cách học thông minh, sáng tạo, biết giải vấn đề nảy sinh tình thực tế BÀI TẬP: SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỤ ĐỘNG Điền vào ô trống bảng so sánh đây: PHƯƠNG PHÁP THỤ ĐỘNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC Tập trung vào hoạt động GV Tập trung vào hoạt động trẻ Giáo viên hướng dẫn hoạt Giáo viên tổ chức, hướng dẫn động, định trẻ làm hoạt động trẻ Giáo viên làm hầu hết hoạt động cho trẻ _ 31 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ Trẻ lắng nghe lời giảng giáo Trẻ lắng nghe lời giảng giáo viên, ghi nhớ nhắc lại lời cô viên, nêu lên suy nghĩ, ý kiến Giáo viên sử dụng học có Giáo viên huy động vốn kiến thức cấu trúc định hướng kinh nghiệm sống trẻ để xây giáo viên dựng Giao tiếp giáo viên – trẻ lên Giao tiếp trẻ - trẻ lên hàng hàng đầu đầu Giáo viên nêu nhận xét, ý kiến Khuyến khích trẻ nêu nhận kết hoạt động trẻ xét, ý kiến cá nhân vấn đề nghiên cứu Cho ví dụ mẫu yêu cầu trẻ làm Trẻ làm theo mẫu sáng tập nhận biết tương tự tạo tùy theo khả Trẻ yêu cầu ngồi, nhìn, yên Khuyến khích trẻ nêu câu hỏi, thắc lặng, lắng nghe Phần lớn thời gian mắc học bài, nghe giảng dành cho ngồi, lắng nghe chờ đợi thụ động Làm, nói lời giáo viên Trẻ phải có sáng tạo tốt 10 Giáo viên nhận xét, bổ sung câu 10 Giáo viên khuyến khích trẻ nhận trả lời trẻ xét, bổ sung câu trả lời bạn _ 32 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ BÀI TẬP: BIÊN SOẠN PHIẾU HỌC TẬP CHO BÀI HỌC LÀM QUEN VỚI TOÁN VÀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Mỗi người đề xuất phiếu học thuộc dạng đây: Trình bày nhóm góp ý bổ sung KỸ NĂNG TƯ DUY Quan sát VÍ DỤ ĐỀ XUẤT Bức tranh có hình mít => quan sát xem mít có đặc điểm Phân tích gì? Bức tranh có hình gà trống => phân tích đặc điểm So sánh gà trống ? Bức tranh có hình tam giác hình vuông => so sánh giống khác hình tam giác _ 33 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ hình vuông? Bức tranh có hình gà, vịt, Quy nạp ngỗng…=> xem chúng Đề xuất giải thuộc loại vật nuôi gì?(gia cầm) Bức tranh có hình loại rau => nối loại rau ăn rau ăn Vận dụng kiến thức học củ lại với Bức tranh vẽ vòng sinh trưởng xanh => nêu hình thành phát triển xanh BÀI TẬP: TRÌNH ĐỘ CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC LÀM QUEN TRẺ VỚI TOÁN VÀ MTXQ Hãy nêu ví dụ tương ứng với mức trao đổi nhóm xem có phù hợp không Trình độ câu hỏi Ví dụ Biết (cái gì?, ai?, đâu?, bao - Cá sống đâu? giờ? ) - Người làm nghề xây dựng gọi gì? - Mùa hè tháng kết thúc vào tháng ? Hiểu (so sánh điểm - So sánh khác hình tam giống khác nhau, giải thích, giác hình vuông? mô tả lời mình) - Giải thích giống khác gia súc gia cầm? - Người ta nuôi ong để làm gì? _ 34 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN Chuyên đề: Phát huy TTCNT trình cho trẻ làm quen với Toán MTXQ Áp dụng (vào tình - Mùa đông, nên mặc áo tương tự đổi khác, giải quần nào? vấn đề đặt ra) - Muốn cho hoa tươi lâu, phải làm gì? - Để xây nhà, thường dùng hình khối ? Phân tích (Nghĩ gì? Vì làm - Vì rau muống gọi rau vậy? Làm biết thế? ) ăn lá? - Tại gọi cảnh? - Vì dùng hình tròn để xếp bánh xe? Tổng hợp (Đặt vấn đề mới, đề - Có thể tạo hình chữ nhật từ xuất giả thuyết, kết luận, dự đoán… ) hình vuông không? - Tại phải yêu quý người lao động? - Lớn lên muốn làm nghề gì? Đánh giá (Vì điều - Có nhận xét tranh bạn? đúng, sai, tốt, xấu? Nêu ý kiến riêng - Vì cháu thích tranh đó? Bảo vệ quan niệm - Nếu cháu, cháu vẽ nào? mình…) _ 35 Phan Thị Ngọc Châu – Cao học K17 – GDMN