nghĩ tới… Điều này thực sự rất cần thiết cho bản thân emtrong công việc nghiên cứu sắp tới khi nghiên cứu cơ sở lý luậncủa đề tài.Trong việc nghiên cứu khoa học đặc biệt là nghiên cứu lí
Trang 1A Lời mở đầu
Bậc học mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thốnggiáo dục quốc dân có vai trò cực kì quan trọng Đặt cơ sở nềntảng ban đầu cho việc phát triển hình thành nhân cách conngời Việt Nam Đây là bậc học tạo điều kiện cho trẻ phát triểnkhả năng vốn có của mình, giúp trẻ có nhiều cơ may trongcuộc sống và chuẩn bị cho trẻ bớc vào thế kỉ XXI – thời đại củanền văn minh trí tuệ Giai đoạn tuổi mầm non cũng là thời
điểm mấu chốt và quan trọng nhất để hình thành nhân cáchcho trẻ
Ông bà ta đã từng nói “Bé không vin, lớn gẫy cành” hay
“Dạy con từ thuở còn thơ” tất cả đã nói lên tầm quan trọng
của việc giáo dục trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non Thời điểm nàytất cả mọi việc đều bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt
đầu nghe, nhìn và vận động bằng đôi chân, đôi tay củamình tất cả những hành vi đó đều tạo nên những thói quentốt hay xấu trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của trẻ Dạy trẻhành vi văn hóa cho trẻ mầm non đóng vai trò quan trọng để “Phát triển một số nét giá trị, nét tính cách phẩm chất cầnthiết phù hợp với lứa tuổi nh: mạnh dạn, tự tin, tự lực độc lập,sáng tạo, linh hoạt tự giác dễ hòa nhập, dễ chia sẻ …hình thànhnêp sống văn minh, có hành vi ứng xử giao tiếp có quy tắc,chuẩn mực phù hợp theo lứa tuổi …tạo điều kiện thuận lợi chotrẻ tham gia vào cuộc sống chuẩn bị học tập cấp 1 và các bậchọc sau có kết quả”
Chuyên đề giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mầm non đợc
PGS.TS Hoàng Thị Phơng giảng dạy và hướng dẫn cỏch thức tỡm
kiếm những tri thức rất hữu ớch để ứng dụng vào việc giáo dục hành vi văn
Trang 2hóa cho trẻ ở trường mầm non Với phương phỏp dạy học chủ yếu khơi gợi sựtớch cực chủ động ở học viờn, em thấy rằng chuyên đề này vẫn cũnnhiều điều rất mới mẻ đối với bản thân Bởi vỡ, khi tiếp cận, nghiờn cứuchuyên đề này chỳng ta khụng chỉ nghiờn cứu mặt nổi của nú mà chỳng taphải đi sõu vào tỡm hiểu từ ý nghĩa, khái niệm, nội dung, cỏch thức tiến hành,
…khi tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục hành vi văn hóa cho trẻ
Đặc biệt hơn, thông qua chuyên đề này giúp em nhìnnhận lại bản thân mình, cách học của mình và nhìn lại cách
t duy của mình Chuyên đề không chỉ cung cấp cho bảnthân em kiến thức giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mầm non
mà hơn hết cho em tiếp cận một cách học tập, cách nghiên cứumột vấn đề khoa học sao cho thật sâu sắc và chặt chẽ, hợp lý
Đối với bản thân em đây thực sự là một chuyên đề có ý nghĩalớn
Trang 3B Nội dung bài thu hoạch
I Cảm nhận của bản thân sau khi học xong chuyên đề
Chuyên đề giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mầm non, đốivới bản thân em là một chuyên đề mới vì trớc đây khi học đạihọc em cha đợc tiếp cận chuyên đề này Tuy nhiên kiến thức ởchuyên đề này cũng không quá xa lạ với em bởi những kiếnthức này thờng đã đợc lồng ghép trong các chuyên đề khác ma
em đã học Khi bắt đầu bớc chân ra giảng đờng đại học sphạm và học tập những chuyên gia đầu ngành về giáo dụcmầm non em thực sự rất háo hức và tự hào vì đây cũng làmong ớc và dự định của em thời sinh viên Qua quá trình tiếpxúc với các thầy các cô, qua các chuyên đề bản thân em cũnghọc hỏi đợc rất nhiều điều, tuy nhiên phơng pháp học từ thờisinh viên của em vẫn không mấy thay đổi kể cả trong việc tựhọc và học thi
Đến với cách giảng dạy của cô Hoàng Phơng thật sự là
thời gian đầu em thấy khó khăn trong việc tiếp nhận, mặc dùkiến thức cô cung cấp đối với bản thân em không khó và em
có học trớc ở nhà Cách hỏi và cách giải quyết vấn đề của cô
đều bắt ngời học phải suy nghĩ thật sự sâu sắc, nhìn nhận
đợc gốc rễ của vấn đề Trớc đây em cha làm quen với cách tiêpcận vấn đề nh thế nên khá lúng túng và những buổi học đầu
Trang 4tiên khá mệt mỏi Tuy nhiên, trong quá trình nghe giảng, nghecô nói về việc học em nhận ra nhiều điều, nhìn nhận lại bảnthân và nhìn nhận lại việc học của mình Em vẫn thờng nói
với các bạn trong lớp rằng học với cô Hoàng Phơng “không mới
mà lại mới” Bởi vì kiến thức không hẳn là mới nhng cách học,
cách giảng bài, tiếp cận bài học lại khá mới mẻ ít nhất là đối vớibản thân em một sinh viên tỉnh lẻ vừa tốt nghiệp ra trờng
Trớc hết, cô đã cho em nhìn nhận lại cách t duy của banthân trớc đây, một lối t duy cứng nhắc, hời hợt khi nghiên cứumột vấn đề khoa học Chẳng hạn nh, khi xem xét một kháiniệm hành vi văn hóa em chỉ đơn giản là nêu nó ra hành vivăn hóa là gì? và phân tích rất hời hợt nh nhìn một cái cây
mà chỉ nhìn ngọn chứ không nhìn gốc Em cũng không nghĩtới phân tích khái niệm, phân biệt khái niệm nào là khái niệmcông cụ ? Cô cung cấp cho chúng em cách thức phân tích vấn
đề hay nhỏ hơn là một khái niệm Muốn xác định đợc kháiniệm hành vi văn hóa trớc hêt phải phân tích thuật ngữ “Hànhvi” “Văn hóa” và xác định đợc đâu là khái niệm công cụ Hơnnữa, khi phân tích các thuật ngữ trên chúng ta cũng cần phải
có sự đúc kết lại và với mỗi vấn đề mà chúng ta nghiên cứucũng vậy Và từ việc phân tích khái niệm hành vi, văn hóa chophép chúng ta xác định khái niệm hành vi văn hóa Trên đâychỉ là một ví dụ nhỏ về việc phân tích một khái niệm nhngthông qua bài giảng bản thân em nhận ra rằng bất kì một vấn
đề nào cũng vậy, khi xem xét nó chúng ta cần phải có cáinhìn sâu sắc, cách dẫn dắt vấn đề logic khoa học Hay
những thuật ngữ nh “Khái niệm công cụ ” hay “Điểm tựa nhận thức” là những thuật ngữ mà trớc đây em cha từng
Trang 5nghĩ tới… Điều này thực sự rất cần thiết cho bản thân emtrong công việc nghiên cứu sắp tới khi nghiên cứu cơ sở lý luậncủa đề tài.
Trong việc nghiên cứu khoa học đặc biệt là nghiên cứu líluận, chúng ta có thể nghiên cứu và trình bày quan điểm củarất nhiều nhà giáo dục nhng chúng ta với vai trong là một nhànghiên cứu cũng phải chỉ ra đợc ý kiến của cá nhân mình đốivới vấn đề mình đang nghiên cứu Đó là điều mà trong buổihọc thứ 2 em đã học đợc Trong tất cả các bài giảng của mìnhcô đều đa những ý kiến cá nhân cô về vấn đề nghiên cứu,chỉ ra những u điểm, hạn chế và có những kết luận mà bảnthân em rất khâm phục Cô thờng đặt ra những câu hỏi vềnhững kết luận của cô cho chúng em hiểu đợc kết luận đómình đa ra phải đợc hiểu nh thế nào? có ý nghĩa gì? trong
lí thuyết, trong thực tiễn… Đặc biệt là khi xác định nghiêncứu một vấn đề nào đó chúng ta phải đặt ra câu hỏi đề tàimình đang nghiên cứu có cái gì mới? Đây là điều mà cô rấtnhấn mạnh tới chúng em Cũng là điều mà bản thân em thực
sự rất trăn trở…
Trớc đây khi học đại học chúng em cũng đợc thầy cô chothảo luận và phân nhóm để cùng làm bài tập Chuyên đề nàychúng em cũng đợc thảo luận và làm bài tập cô cho, tuy nhiên
điều thú vi ở cách phân nhóm thảo luận của cô đó là khi
phân nhóm linh hoạt theo mục đích của bài tập là điều
mà trớc đây em cha nghĩ tới Có rất nhiều cách phân nhomtheo bàn, tự do, theo tổ, theo danh sách…và em biết thêm mộtcách phân nhóm rất thú vị là theo vùng miền Cách phânnhóm này em thấy thật sự hiệu quả các nhóm làm việc rất sôi
Trang 6nổi, nhiệt tình và đoàn kết bởi vì giữa cả nhóm có một cáigì đó đặc trng của vùng miền liên kết nhau lại Thực sự phùhợp với bài tập của bọn em, bởi mỗi vùng miền có những đặc tr-
ng văn hóa riêng, thông qua bài tập này chúng ta sẽ hiểu biếtthêm về những phong tục, thói quen của từng vùng miền…
Bài tập thứ hai cô giao nhiệm vụ cho các nhóm tự học
ch-ơng 3 và thể hiện nó theo bản đồ t duy Bản đồ t duy là mộtthuật ngữ không qua xa lạ với chúng em, tuy nhiên việc áp dụng
nó vào việc học đối với em thì cũng còn khá mới Em ít khi sửdụng phơng pháp này để học, mặt khác cũng cha có một thầycô nào nhắc đến hay đa bài tập yêu cầu sử dụng bản đồ tduy nên em cảm thấy bài tập này khá hay Em bắt buộc phảitìm hiểu kĩ hơn về bản đồ t duy và trang bị cho mình thêmkiến thức về nó, thông qua sách vở, mạng….cho đến bây giờthì em đã và đang tập sử dụng nó thành thạo vào việc họccủa mình Và quả thực điều này làm cho t duy của em linhhoạt hơn, các công việc đợc giải quyết tốt hơn, nhớ lâu hơn vàluôn nảy sinh đợc những ý tởng mới trong công việc
Qua hai buổi thảo luận rất sôi nổi của cả lớp, thành quảcủa các nhóm đã chứng tỏ đợc phơng pháp giảng dạy của cô đãkích thích và phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa cả nhóm Mỗi nhóm có một cách hiểu và trình bày khácnhau, có những u, nhợc điểm riêng Nhng tinh thần học tậpthực sự sôi nổi qua những lời nhận xét cũng nh là phản biệnlại…ở mỗi nhóm em lại học thêm đợc những cách trình bày bài,cách thể hiện bài tập và bảo vệ ý kiến của nhóm Đây cũng là
sự tập dợt cho chúng em để sau này khi trình bày và bảo vệkết qủa nghiên cứu của mình trớc hội đồng khoa học Đến
Trang 7những buổi học cuối cùng thì em thật sự lại thích cách dạy củacô Nhng cũng thực sự tiếc nuối khi chuyên đề kết thúc.
Điều ấn tợng cuối cùng của bản thân em về chuyên đềnày đó là lòng quan tâm và sự nhiệt tình của cô tới lớp Emthật sự cảm thấy rất bất ngờ và cảm động khi nhận đợc quàcủa cô sau chuyến công tác, điều này chứng tỏ cô rất quantâm và yêu mến chúng em, điều mà trớc đó em không baogiờ nghĩ tới Từ cách dạy của cô, cách đối xử của cô với học trò…
là tấm gơng để em học hỏi, có thể sau này em cũng nh cô - làmột giáo viên – cũng dạy dỗ lớp lớp học trò, em cũng sẽ có phơngpháp dạy học của riêng mình, cách ứng xử với học sinh của riêngmình…nhng chắc chắn một điều rằng em sẽ học tập đợc rất
nhiều từ cô Qua bài thu hoạch này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cô - không những cho chúng em những kiến
thức về chuyên đề cô còn bắt đầu mở ra cho chúng em cáchnhìn mới về việc học tập, nghiên cứu và cả cách đối xử với họcviên Có lẽ em sẽ chẳng còn cơ hội đợc học với cô, đợc tiếp xúcvới cô qua từng baì giảng, chỉ qua mấy buổi học thôi nhng em
đã học đợc nhiều điều đến vậy Cô nói đến những trăn trở,băn khoăn và cả những niềm day dứt của em về việc học Làmsao để học tốt hơn? Phải học tập nh thế nào? Phải bắt đầu
từ đâu…
Trong những buổi học với cô nhìn nhận lại bản thânmình và không khỏi những lúc cảm thấy xấu hổ Thế hệ của
các thầy, các cô là một “thế hệ vàng”, trải qua bao nhiêu khó
khăn ,thiếu thốn về mọi mặt vậy mà cô vẫn say mê học tập vàkhông ngừng học tập, bản thân em có đầy đủ đủ điều kiệnnhng đôi khi vẫn vô trách nhiệm với công việc của mình Các
Trang 8thầy cô quả thực là những tấm gơng sáng cho chúng em noitheo Với riêng bản thân em, ấn tợng về cô sẽ mãi ghi sâu, mộtgiảng viên giản dị, chất phác nhng chứa đựng sự nhiệt tình,gần gũi với học trò và tinh thần học tập nghiêm túc, say mê.
II THU HOẠCH VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIấN CỨU
Khi tỡm hiểu chuyờn đề “Giỏo dục hành vi văn hoỏ cho trẻ em mầmnon” ngoài việc tớch luỹ những nội dung kiến thức về mặt lớ thuyết chuyờn đềcũn giỳp trang bị cho người học những kiến thức căn bản về phương phỏp học
và nghiờn cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho học viờn trong quỏ trỡnh họcchuyờn đề này cũng như trong cỏc chuyờn đề khỏc và cao hơn nữa là cho quỏtrỡnh nghiờn cứu đề tài khoa học sau này
Sau khi học xong chuyờn đề này, chỳng tụi rỳt ra được cỏc phươngphỏp học và nghiờn cứu sau:
2.1 Thể hiện cụ động nội dung bằng cỏch sử dụng cỏc từ khúa
Từ khoỏ là từ hoặc cụm từ mang nghĩa chớnh của toàn bộ cõu, mỗi một
ý đều mang trong nú một từ khoỏ quan trọng mà người đọc khụng thể khụnghiểu nú nếu muốn hiểu toàn bộ nghĩa của cõu
Trong một đoạn văn bản cỏc từ khúa thường được sử dụng Cho nờn,khi đọc một đoạn văn bản chỳng ta phải hiểu được hiểu của từ khúa Trờn cơ
sở đú, chỳng ta biết rỳt gọn đoạn văn bản đú theo cỏch hiểu của mỡnh, diễnđạt theo ý của mỡnh nhưng khụng làm thay đổi ý nghĩa của văn bản Nhờ vậy,chỳng ta sẽ nắm được ý nghĩa của đoạn văn một cỏch nhanh chúng và mangtớnh hệ thống
Khi tỡm hiểu chuyờn đề “Giỏo dục hành vi văn húa cho trẻ mầm non”,một chuyờn đề cú nhiều khỏi niệm, đũi hỏi người học phải nắm phần cốt lừicủa khỏi niệm Cú như vậy, chỳng ta mới hiểu được khỏi niệm và cú nền tảng
để nghiờn cứu, tỡm hiểu cỏc phần tiếp theo cú liờn quan
Trang 9Trong quá trình học tập, nghiên cứu chuyên đề này, giảng viên hướngdẫn đã hướng người học vào các từ và cụm từ mang nghĩa trung tâm nhằmhướng người học đến một phương pháp nắm bắt kiến thức nhanh nhất Nhờvậy, các học viên đã nhanh chóng bắt nhịp với chuyên đề và bắt đầu nghiêncứu chuyên đề một cách có hiệu quả Tuy nhiên, do học viên chưa được tiếpxúc nhiều với phương pháp nghiên cứu này nên lúc đầu đã gặp một số khókhăn nhất định như sự nhanh nhạy, linh hoạt, khả năng phân tích vấn đề cònchưa cao…
Chính những khó khăn trên, đòi hỏi học viện phải cố gắng hiều hơn nữa
để hình thành cho mình kĩ năng trên Để làm được điều đó, đầu tiên đòi hỏingười học phải nắm vững ngữ pháp cơ bản tiếng việt, xác định nhanh cácthành phần câu và tìm được từ khoá nằm trong câu, trong đoạn và phải hiểuđược ý nghĩa của Khi nắm được ý nghĩa của các từ khoá trong câu chúng ta
sẽ rất dễ dàng nắm bắt và diễn đạt được ý nghĩa của cả câu mà không cần họcthuộc lòng từng chữ
2.2 Sơ đồ hóa nội dung nghiên cứu
Sơ đồ hóa là một phương pháp học đem lại hiệu quả rất cao, giúp chongười học không chỉ nắm được kiến thức một cách chắc chắn một còn mangtính hệ thống, giúp phát triển tư duy lôgic Bởi vì, nội dung kiến thức rất rộng
và sâu vì thế nếu để nguyên phần văn bản và học thuộc lòng từng câu chữ sẽrất mất thời gian và không thể nhớ hết được kiến thức Bất kì nội dung líthuyết nào cũng cần được sơ đồ hoá một cách khoa học nhằm giúp cho ngườihọc có cái nhìn tổng quát nhất về cái mình đang học và nghiên cứu Nó khôngchỉ giúp chúng ta có lối tư duy mạnh lạc mà còn giúp chúng ta không bỏ sótkiến thức đồng thời việc ghi nhớ sẽ đơn giản hơn rất nhiều
Lập sơ đồ nội dung là một quá trình không phải dễ dàng, nó đòi hỏingười học phải có những kĩ năng và phương pháp tư duy nhất định Cho nên
Trang 10người học phải tìm tòi, học hỏi cách thiết lập sơ đồ nội dung, có thể thông quasách vở hay là qua cách trình bày của các giảng viên Tuy nhiên, trong quátrình học tập ấy phải luôn sáng tạo và linh hoạt trong cách vận dụng, để thiếtlập sơ dồ theo khả năng của bản thân mình, tránh rập khuôn và máy móc.
Để lập được sơ đồ nội dung một cách lôgic và khoa học, trước hếtchúng ta cần phải xác định xem chúng ta đang nghiên cứu về vấn đề gì? Sau
đó phải đọc và nắm được trong vấn đề đó bao gồm những nội dung nào?Trong từng nội dung ấy gồm những ý chính và ý phụ nào? Đồng thời phảinắm được trình tự của vấn đề Trên cơ sở đã nắm được cái tổng thể, ta xét mốitương quan của nội dung với nhau trong một vấn đề Từ đó, ta thiết lập sơ đồsao cho đảm bảo đầy đủ nội dung và thấy được mối tương quan của chúng vớinhau, thể hiện được tính lôgic và hệ thống của nội dung nghiên cứu
2.3 Học và nghiên cứu trong hoạt động nhóm
Hiện nay, tính hợp tác trong mọi hoạt động nói chung và hoạt động họctập nói riêng đang rất được đề cao Nó đem lại tính hiệu quả cao, mang tínhchính xác và khoa học hơn cho mọi hoạt động
Hoạt động theo nhóm giúp cho người học phát triển tốt hơn, đem lại kếtquả hoạt động học cao hơn vì sản phẩm được tạo thành sẽ mang tính xã hội,mang tính tư duy của cả nhóm chứ không phải của riêng một cá nhân nào đó
Chính vì tính ưu việt như vậy nên trong chuyên đề “Giáo dục hành vivăn hóa cho trẻ mầm non”, giảng viên đã tiến hành tổ chức ra các nhóm đểcho các học viên hoạt động
Các nhóm được phân chia theo nhiều hình thức khác nhau tùy thuộcvào từng nội dung nghiên cứu của chuyên đề, đặc biệt là hình thức phân chianhóm theo từng vùng miền là hình thức rất đặc sắc và đây là lần đầu tiên cáchọc viên k20 được tiếp xúc với hình thức này Dưới hình thức nhóm này,
Trang 11chúng em đã hoạt động rất tốt và lĩnh hội nhiều điều mới lạ về những nét vănhóa riêng của các vùng miền trên đất nước Việt Nam.
2.4 Phương pháp của giảng viên khi lên lớp
Thực hiện theo phương châm lấy người học làm trung tâm của quá trìnhgiáo dục, giảng viên đã tạo mọi cơ hội thuận lợi cho người học phát huy hếtkhả năng của mình dưới các hình thức hoạt động khác nhau theo các nhóm.Tuy nhiên phương pháp nêu vấn đề và thảo luận nhóm tuy có ưu điểm là pháthuy được tính tích cực chủ động của người học nhưng nhược điểm là mất thờigian và rất nhiều luồng ý kiến không đồng nhất Chính vì thế vai trò củangười giáo viên là phải thống nhất được ý kiến khác nhau và đưa ra giải pháptối ưu
Giảng viên đã đặt ra trước người học hệ thống các vấn đề nhận thức vàphối hợp cùng với người học giải quyết vấn đề để đi đến kết luận cuối cùng.Phương pháp này thực sự có hiệu quả bởi người học rất tích cực hoạt độngtrong quá trình giải quyết vấn đề và khi tranh luận mới vỡ ra được các khúcmắc mình chưa giải quyết được Các thành viên trong lớp có cơ hội chia sẻ trithức, kinh nghiệm của mình đồng thời tiếp thu được những kinh nghiệm quý
từ bạn học và giảng viên hướng dẫn
III THU HOẠCH SAU KHI NGHIÊN CỨU PHẦN LÝ THUYẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA TRẺ EM
Em xin trình bày sơ lược về những kiến thức đã được học trên lớp và tự
học ở nhà Chuyên đề này chúng em được cô giới thiệu 4 chương Những kiếnthức trong 4 chương đã được cô trình bày khá chi tiết rồi, vì vậy em chỉ xin trìnhbày một số vấn đề mà em quan tâm
1 Khái niệm hành vi văn hóa
1.1 Hành vi
Hành vi là tổng thể chuỗi dài các phản ứng, là đời sống thực của conngười
Trang 12Giải thích theo nguyên tắc SR hành vi là cử động bên ngoài hoàn toàn khôngliên quan đến ý thức, đến nội dung, nội tâm bên trong của con người.
Nhà tâm lý học Watson – 1912 đã nói “ Hãy cho tôi mét tá trẻ em khỏe mạnhbình thường và một môi trường chuyên biệt mà ở đó tôi có thể giáo dục chúngthì tôi đảm bảo bất kỳ 1 em nào trong đó cũng vó thể dạy thành bất kỳ mộtchuyên gia nào theo mong muốn của chúng ta – 1 bác sĩ – 1 kĩ sư – một nghệ sĩ-
1 cửa hàng trưởng – và thậm chí nếu bạn muốn 1 thàng tục tằng thô lỗ hoặc một
kẻ cắp không cần đến tài năng , xu hướng, nguyện vọng và dòng giống ông ta”
Có nhiều quan điểm khác nhau về hành vi như quan điểm sinh vật học(E.L.Toocđai), quan điểm chủ nghĩa hành vi (đại diện là Oát-xơn, Tôn-men, Hô-
lơ và Skinơ) với công thức HV: S → R (trong đó S là kích thích và R là phảnứng)
Cả hai quan điểm đều cho rằng hành vi là phản ứng hay cách thức cơ thểthích nghi với môi trường, hành vi lệ thuộc vào môi trường Hai quan điểm nàyđều cho rằng môi trường là quan trọng, con người phản ứng với kích thích sinhhọc thụ động trước môi trường Riêng chủ nghĩa hành vi nói nhiều đến môitrường xã hội Cả hai quan điểm trên không phải hoàn toàn sai nhưng chưa đầy
đủ Hiện nay chúng ta đang thực hiện chương trình đổi mới, một trong nhữngyêu cầu đó là chăm lo đổi mới môi trường giáo dục (môi trường GD vừa là điềukiện, vừa là động lực thúc đẩy việc thực hiện chương trình) Chúng ta đã kế thừanhững quan điểm trên, không phủ nhận nó mà là cơ sở để có quan điểm mớiđúng hơn, đầy đủ hơn
Khác với các quan điểm trên, TLH Macxit coi hành vi là cuộc sống, laođộng, thực tiễn, tức là hoạt động (hoạt động thực tiễn của con người)
Hành vi là biểu hiện bên ngoài của hoạt động, được điều chỉnh bởi cấu trúc tâm
lí bên trong của chủ thể, của nhân cách Đây là khái niệm rõ nhất, đầy đủ nhất vềquan niệm hành vi Công thức hành vi: S → X → R (X là tâm lí, năng lực, ýthức của chủ thể, có chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi)
Trang 13Hành vi là biểu hiện bên ngoài, được điều chỉnh bởi cái trung gian đó làtâm lí Vậy cái chúng ta quan tâm đó là cái trung gian Khi ý thức chưa hìnhthành thì giáo dục rất quan trọng, vì khi phản ứng con người chưa được điềuchỉnh, chưa có ý thức cần làm cho môi trường có phản ứng tích cực đối với trẻ
vì vai trò của môi trường tích cực rất quan trọng Để có hành vi phải có động cơbên trong (tính tích cực của chủ thể) và môi trường tác động bên ngoài
“con nhện thực hiện thao tác giống như thao tác của người thợ dệt, con ong xây
tổ sáp làm cho đôi nhà kiến trúc sư phải hổ thẹn, nhưng ngay 1 nhà kiến trúc sưtồi đã khác một con ong cừ nhất ở chỗ trước khi dùng sáp xây tổ nhà kiến trúc
sư xây nó trong đầu mình rồi, khi quá trình hoạt động kết thúc, nhận được kếtquả thì kết quả này đã có đướ dạng tinh thần trong biểu tượng tinh thần của conngười từ kucs quá trình ấy mới bắt đầu cho đến khi kết thúc, con người khôngchỉ biến đổi thiên nhiên đã cho mà trong các thiên nhiên đã cho con người đồngthời thực hiện cả mục đích có ý tức của mình, mục đích này là quy luật quy địnhphương thức và tính chất hoạt động của con người, con người bắt ý chí phải theo
mục đích đó.(Mac)
1.2 Văn hóa
Văn hóa là một mặt cơ bản của đời sống xã hội
Là một hệ thống các giá trị, các cơ cấu,kỹ thuật, thể chế các tư tưởng… đượchình thành trong quá trình hoạt động sáng tạo của con người, được bảo tồn vàtruyền lại cho thế hệ sau
Khái niệm văn hóa được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tùy cách tiếpcận của từng người hay của từng ngành khoa học Ở đây chúng ta chỉ nghiêncứu để làm rõ khái niệm hành vi văn hóa, nghiên cứu văn hóa để hiểu hành vinhư thế nào là có văn hóa, dùng văn hóa để đánh giá hành vi
Định nghĩa của Unesco – 1982 về văn hóa (theo nghĩa hẹp): “Văn hóa là
tổng thể hệ thống những biểu tượng, chi phối cách ứng xử trong giao tiếp trong mỗi cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng Văn hóa bao gồm hệ
Trang 14thống những giá trị để đánh giá một sự việc, một hiện tượng theo cộng đồng ấy”.
Khi nói đến văn hóa là nói đến truyền thống, nói đến biểu tượng truyền từthế hệ này đến thế hệ sau và lấy giá trị, trên cơ sở giá trị để xây dựng chuẩn mực
xã hội Yếu tố cốt lõi của văn hóa là hệ thống các giá trị Tính giá trị là cơ sở đểphân biệt văn hóa với hiện tượng phi văn hóa Như vậy, muốn đánh giá hành vi
có văn hóa hay không phải dựa vào chuẩn mực xã hội (chuẩn mực này thay đổitheo sự phát triển của xã hội)
Chuẩn mực xã hội quy định về cách ứng xử trong xã hội được xác định vàphê chuẩn về mặt xã hội Vai trò của chuẩn mực xã hội là định hướng, kiểm tra
và điều chỉnh hành vi
1.3 Hành vi văn hóa
Hành vi văn hóa là biểu hiện bên ngoài của hoạt động được điều chỉnh
bởi cấu trúc bên trong của chủ thể có ý thức và chịu sự quy định của các chuẩnmực xã hội được xây dựng từ hệ thống những giá trị xã hội do một nền văn hóalựa chọn để định hướng
Để hiểu rõ hơn về HVVH cần phân biệt hành vi văn hóa và hành vi đạo đức:
- Giống nhau: Giữa hành vi văn hóa và hành vi đạo đức có nét tương đồng, đó
là đều nói đến tính chủ thể (hành vi là hành vi của ai? trong mối quan hệ của ai?)
và tính ý thức của chủ thể, đó là đều thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể với chủthể, chủ thể với đối tượng và đều được thực hiện bởi chủ thể có ý thức, có mụcđích nhất định
- Khác nhau: Giữa hành vi văn hóa và hành vi đạo đức đó là: Hành vi đạo đức
chi phối bởi chuẩn mực đạo đức còn hành vi văn hóa chi phối bởi chuẩn mực xãhội bao gồm hai phạm trù đạo đức và thẩm mĩ
2 Nội dung của giáo dục HVVH cho trẻ mầm non.
Trang 15Là những nội dung giáo dục về văn hóa vệ sinh cá nhân, hoạt động vănhóa và giao tiếp văn hóa, giúp cho trẻ có được những HVVH phù hợp với nhữngyêu cầu chuẩn mực đạo đức của xã hội hiện tại và tương lai.
Mục tiêu đó gồm: Mục tiêu giáo dục tình cảm, mục tiêu hình thành kĩnăng, mục tiêu nhận thức Mục tiêu giáo dục tình cảm bao gồm: Giáo dục tínhnhạy cảm, tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm phức tạp Mục tiêu hìnhthành kĩ năng là kĩ thuật: thao tác và trình tự, kĩ năng hoạt động trong tập thể vàgiao tiếp, kĩ năng đánh giá hành vi Mục tiêu nhận thức bao gồm: Có biểu tượng
về hành vi, hiểu cách thực hiện hành vi, hiểu ý nghĩa của hành vi
Bởi vì mục tiêu là định hướng cho nội dung giáo dục Phải dựa vào mụctiêu để thực hiện nội dung giáo dục không bị chệch hướng và sai lệch Ngoàiviệc dựa vào mục tiêu cần phải dựa vào đặc điểm phát triển hành vi văn hóa củatừng lứa tuổi để điều chỉnh những nội dung giáo dục trong quá trình thực hiệncho phù hợp với yêu cầu chuẩn mực hành vi mà xã hội đề ra không những theophong tục tạp quán ngày xưa mà còn phải phù hợp với thời đại hiện đại ngàynay nhằm giúp cho trẻ hòa nhập vào cộng đồng xã hội hiện nay và tương lai mộtcách tốt nhất
HVVH là cách ứng xử của con người trong một hoàn cảnh nhất định, bịchi phối bởi hệ thống giá trị văn hóa của một dân tộc HVVH là hành vi mangtính tích cực mà mỗi người cần có để có lối sống đẹp, biết cư xử với mọi người,lịch thiệp hòa nhã, yêu cái đẹp, vươn tới cái đẹp chân chính Hành vi của conngười được thể hiện qua hành động cử chỉ nét mặt và lời nói Chỉ có thông quahoạt và giao tiếp thì hành vi của con người mới bộc lộ Đối với trẻ thì thông quahoạt động với đồ vật, hoạt động vui chơi và giao tiếp với mọi người xung quanh,bạn đồng trang lứa thì hành vi của trẻ mới thể hiện
Dựa vào đặc điểm này mà giáo dục HVVH cho trẻ Bởi vì HVVH là hành
vi đòi hỏi nó phải phù hợp với những chuẩn mực đạo đức của xã hội loài người.HVHV của con người phải thể hiện một cách tự giác của bản thân Vì vậy xuất
Trang 16phát từ nhu cầu bằng những thói quen tự phục vụ được lập đi lập lại nhiều lầnbắt buộc phải làm như thế không thể làm khác đi được (rửa mặt, đánh răng phảilàm như thế này mới sạch, chải tóc phải như thế kia, mặt quần áo cũng vậy phảithực hiện đúng thao tác và biết cách sử dụng đúng công dụng của đồ dùng thìmới thực hiện được … ) chính trong quá trình thực hiện đó tạo cho trẻ nhữngthói quen hành vi tốt và đúng đã tạo thành những kĩ năng kĩ xão Muốn giáo dụcnhững HVVH cho trẻ thì điều đầu tiên phải tạo cho trẻ có thói quen hành vi tựphuc vụ bản thân mình Những thói quen này khi đã thành thạo và trở thành kĩnăng, kĩ xão thì những thói quen hành vi này cần phải hợp vệ sinh và có văn hóanữa
2.1 Hành vi văn hóa vệ sinh cá nhân
Hành vi văn hóa vệ sinh cá nhân là những hành vi vệ sinh thân thể như: rửa
tay, rửa mặt, đánh răng, chải tóc, mặc sạch và ăn uống vệ sinh có văn hóa Biết
thực hiện HV vệ sinh đúng theo chuẩn mực xã hội yêu cầu
Giáo dục cách ứng xử đẹp là hình thành hệ thống HVVH cho trẻ đối với thếgiới bên ngoài có ý nghĩa rất to lớn trong quá trình hình thành nhân cách Tuynhiên giáo dục HVVH cho trẻ đối với cá nhân mình lại có một ý nghĩa đặc biệt
Đó là giúp trẻ nhìn nhận lại bản thân mình, biết nhận ra vị trí vai trò của mìnhtrong mối quan hệ với mọi người, với thế giới xung quanh là điều rất cần thiết Trong cuộc sống hằng ngày có biết bao sự việc của bản thân trẻ mà trẻ cầnphải giải quyết như ăn, mặc, vệ sinh cá nhân … Đó là nhói quen trẻ phải tựphục vụ bản thân mình Những thói quen vệ sinh đó phải có văn hóa sao cho bảnthân trẻ cũng được mọi người nhìn nhận như là một con người có văn hóa ngay
từ khi còn bé Những việc đó tuy bình thường, nhỏ nhặt nhưng ý nghĩa củachúng thì rất to lớn đối với nhân cách con người Vệ sinh cá nhân là thói quencần thiết và là nền tảng cho hoạt động văn hóa và giao tiếp văn hóa của trẻ saunày Do đó trong hệ thống giáo dục HVVH của trẻ không thể thiếu HVVH đốivới cá nhân trẻ trong sinh hoạt hằng ngày Vậy phải giáo dục cho trẻ nhữngHVVH đối vệ sinh cá nhân là những HVVH nào? Đó là những thói quen vệ sinh
Trang 17gồm: Thói quen rửa tay, rửa mặt, đánh răng, chải tóc, mặc sạch và ăn uống vănhóa vệ sinh.
* Thói quen rửa tay
Thói quen rửa tay là một trong những nội dung yêu cầu về vệ sinh cá nhân.Những thói quen rửa tay sạch cần được hình thành càng sớm càng tốt cho trẻ Vìsao phải có thói quen rửa tay ,phải thường xuyên rửa tay sạch bằng xà phòng đểgiảm bớt sự xâm nhập của vi khuẩn Đối với trẻ cần giáo dục cho trẻ hiểu tầmquan trọng của việc thường xuyên rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi
ăn, không nên ngậm tay bẩn vào miệng Việc giáo dục trẻ giữ vệ sinh tay sạch vàthường xuyên rửa tay sạch, phải giáo dục cho trẻ hiểu tầm quan trọng của việcrửa tay sạch, biết rửa tay đúng cách, rửa tay như thế nào mới sạch chứ khôngphải chỉ nhúng tay vào nước là xong Bên cạnh đó cần dạy cho trẻ phải ý thức,
tự giác biết giữ vệ sinh tay sạch sẽ và không được dùng tay để bốc thức ăn màphải dùng thìa, dùng đũa để xúc thức ăn, không dụi tay bẩn lên mắt, không ngậmtay bẩn vào miệng Đó là HVVH trong việc giữ tay sạch và rửa sạch tay
* Thói quen rửa mặt, đánh răng
Tại sao phải rửa mặt? Rửa mặt không chỉ giữ vệ sinh cho các cơ quan kháctrên gương mặt như: mắt, mũi miệng mà còn giúp cho gương mặt sáng đẹp.Đánh răng là việc làm không thể thiếu để giữ sạch răng miệng phòng chống sâurăng và mang lại mùi thơm dễ chịu từ miệng khi tiếp xúc với người khác
Đánh răng, rửa mặt để làm gì? Thói quen đánh răng, rửa mặt là yêu cầu đầutiên của con người vào mỗi buổi sáng thức dậy sau một đêm ngủ dài Rửa mặtgiúp cho con người tỉnh táo, sảng khoái và đánh răng giúp cho hơi thở thơm thosau khi tỉnh dậy Đó là một HVVH của mỗi cá nhân, chúng ta không thể manggương mặt còn chưa tỉnh ngủ và cái miệng không thơm tho chút nào để rađường và tiếp xúc với người khác
Tại sao phải có thói quen rửa mặt, đánh răng? Rửa mặt, đánh răng là vệ sinhmột phần thân thể giúp cho cơ thể sạch sẽ Và đó là biểu hiện của HVVH Rửamặt đánh răng lúc nào và như thế nào cho đúng cách? Trong một ngày không chỉ
Trang 18rửa mặt vào buổi sáng ngủ dậy mà phải rửa vài lần như: rửa mặt sạch khi đi rađường về, khi tiếp xúc với nhiều bụi bẩn hay khi mặt bị dính bẩn Đối với trẻnhỏ, vệ sinh thân thể là điều cần thiết Trong đó thói quen rửa mặt, đánh răng làmột trong những nội dung yêu cầu về vệ sinh cá nhân Những thói quen vệ sinhcần được hình thành sớm càng tốt cho trẻ Cần giáo dục trẻ hiểu được tầm quantrọng của việc rửa mặt, đánh răng, tập cho chúng trở thành thói quen tốt Tự giácrửa mặt, đánh răng và phải biết thực hiện thao tác để đảm bảo vệ sinh và có vănhóa nữa Phải biết rửa mặt, đánh răng như thế nào cho sạch.
Ngoài việc giáo dục trẻ thói quen rửa mặt, đánh răng cần phải có ý thức tựgiác thực hiện chứ không bị bắt buộc và tự biết chăm sóc giữ vệ sinh cho cánhân mình như không ăn kẹo, đồ ngọt trước khi chuẩn bị ngủ và không xúcmiệng mà đi ngủ, không nghịch làm cho đất cát lên mặt, vào mắt mũi miệng
* Thói quen chải tóc
Ngoài việc rửa mặt, đánh răng trong vệ sinh cá nhân thì chải tóc cũng rất quan
trọng góp phần giúp cho con người gọn gàng, sạch sẽ từ đầu đến chân Chải tócgiúp cho tóc gọn gàng, không bị rối và dễ gãy rụng
Chải tóc khi nào? Chải như thế nào và tại sao phải có thói quen chải tóc? Chảitóc khi ngủ dậy và sau khi gội đầu hay khi tóc bị ướt Chải tóc cần chải cho đúngcách nếu không làm cho tóc dễ bị gãy rụng Cầm lượt chải tóc từ trên xuống nhẹnhàng, không nên kéo mạnh tóc làm cho tóc dễ bị đứt Chải nhẹ nhàng, chậm rãikhông nên kéo nhanh dễ làm rối tóc và đứt tóc Giáo dục cho trẻ có thói quenchải tóc không nên để tóc rối, chải tóc giúp cho trẻ gọn gàng sạch sẽ không bịvướng bụi bẩn khi ra ngoài hay khi ăn uống không rơi vào thức ăn hoặc vướngvào miệng và biết giữ gìn tóc không để tóc rối và không bôi
* Ăn uống hợp vệ sinh
Ăn uống hợp vệ sinh để đảm bảo cho sức khỏe và sự phát triển của cơ thể.Như vậy ăn uống hợp vệ sinh là gì? Ăn uống hợp vệ sinh là ăn uống sạch vàđúng cách có văn hóa Ăn uống như thế nào là hợp vệ sinh và có văn hóa? Vậy
ăn uống có văn hóa phải ăn như thế nào? Đầu tiên phải dạy cho trẻ trước khi ăn
Trang 19phải biết mời tất cả những người trong gia đình, từ người lớn tuổi nhất rồi đếnngười nhỏ tuổi hơn (đầu tiên là ông, bà, cha, mẹ sau đó mới đến các anh chị em).Khi giáo dục trẻ có ý thức rồi thì việc dạy trẻ ăn uống sao cho tử tế có văn hóa làhết sức cần thiết trong ăn uống Bởi vì trong việc ăn uống, bản năng trẻ thườngbộc lộ rõ rệt, vì thế cần dạy cho trẻ cách cầm thìa, cầm bát, ngồi đúng tư thế, lớnhơn một chút thì cầm đũa và khi ăn gắp thức ăn gọn gàng, không gắp lung tung,đánh đổ thức ăn bừa Để đảm bảo cho sức khỏe trong việc ăn uống thườngxuyên nhắc nhở trẻ ăn phải nhai kỹ rồi mới nuốt Có những trẻ khi ăn rất nhanh
và không nhai kỹ mà nuốt sẽ làm ảnh hưởng đến việc tiêu hóa của cơ thể khôngvừa ăn vừa chơi Do vậy cần phải giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh và có vănhóa ngay từ khi còn bé Nếu không giáo dục kịp thời HVVH trong ăn uống mà
để trẻ thể hiện theo bản năng thì chính những biểu hiện bản năng đó phá hoại vẻđẹp của con người Chỉ cần giáo dục cẩn thận thì hành vi bản năng mới biếnthành hành vi có văn hóa
Khi những thói quen văn hóa vệ sinh tự phuc vụ bản thân nó sẽ là nền tảng cho
sự hình thành và phát triển nhân cách ở những giai đoạn tiếp theo và xây dựngnhững hành vi ngày càng có văn hóa rõ rệt, mang nhiều nhân tố tích cực Vậysau khi có nhu cầu thói quen văn hóa vệ sinh tự phục vụ bản thân thì tiếp đến lànhững khả năng hoạt động có văn hóa trong hoạt động, sinh hoạt hằng ngày.Vậy hành vi hoạt động có văn hóa trong mọi hoạt động, sinh hoạt hằng ngày củatrẻ là những nội dung nào?
3 Hành vi hoạt động văn hóa của trẻ
Hành vi hoạt động có văn hóa là gi? Hành vi văn hóa là biểu hiện bên ngoài
của hoạt động được điều chỉnh bởi cấu trúc bên trong của chủ thể có ý thức.Hoạt động có văn hóa của trẻ là những hoạt động trong sinh hoạt hằng ngày với
đồ dùng và đồ vật mà mình đã và đang sử dụng chúng theo đúng chuẩn mực xãhội được xây dựng từ hệ thống những giá trị xã hội do một nền văn hóa lựachọn để định hướng cho hoạt động văn hóa
* Giữ ngăn nắp nơi hoạt động
Trang 20Sự ngăn nắp và giữ ngăn nắp nơi hoạt động là gì? Là biết sắp xếp những đồdùng, vật dụng gọn gàng ngăn nắp hợp lí và khoa học xung quanh chỗ hoạt độngcủa mình làm sao cho thuận tiện khi cần sử dụng cũng như cất giữ chúng mộtcách dễ dàng Tại sao phải giữ ngăn nắp nơi hoạt động?
Qua tuổi lên ba ngoài nhu cầu có thói quen tự phục vụ bản thân trẻ còn có nhucầu mở rộng mối quan hệ của mình trong hoạt động với thế giới xung quanhmình như: đồ chơi, bạn chơi Trẻ thường hoạt động theo tính tự phát của mìnhthích thì làm và làm theo ngẫu hứng, đang làm cái này bỏ sang làm cái khác,không thể hiện được HVVH của mình trong mọi hoạt động Để những hoạt đông
của trẻ có văn hóa cần giáo dục trẻ biết giữ ngăn nắp nơi hoạt động Vì sự ngăn
nắp giúp trẻ sau này có tính gọn gàng ngăn nắp trong hoạt động, học tập củangười học sinh và trong những sinh hoạt hằng ngày hay xa hơn nữa là sự ngănnắp gọn gàng của một người trí thức trong công việc của mình Nếu một conngười không có sự gọn gàng ngăn ngắp thì mọi thứ xung quanh đều bừa bộn vàlộn xộn lung tung khắp chốn
Do vậy ngay từ bây giờ giáo dục trẻ có tính gọn gàng ngăn nắp như: biết dọndẹp gọn gàng những đồ dùng, đồ chơi và để chúng đúng theo nơi qui định saukhi dùng hay sau khi chơi xong, không vứt bừa bãi lung tung lộn xộn, biết sắpxếp chúng vào đúng nơi, đúng chỗ qui định của chúng
* Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, vật liệu, sản phẩm hoạt động
Bởi vì đồ dùng là những đồ dùng trong gia đình, đồ dùng trong sinh hoạt, họctập và giải trí, những đồ chơi trẻ con… vật liệu là những vật liệu dùng để tạo rasản phẩm gần gũi trong hoạt động của trẻ: đồ dùng hay đồ chơi, ví dụ như đấtnặn, màu vẽ, giấy vẽ … sản phẩm hoạt động là những sản phẩm do chính trẻtạo ra như đồ chơi hay do con người sáng tạo ra có khắp nơi trong cuộc sống,bằng lao động cực nhọc đổ mồ hôi, sôi nước mắt và có khi cả xương máu củamình để tạo ra chúng Do vậy giáo dục trẻ phải biết quý trọng giữ gìn chúng, cho
dù ở những nơi công cộng, trong gia đình hay ở lớp Mẫu giáo Khi trẻ có ý thức
giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, vật liệu, sản phẩm hoạt động là nền tảng giúp trẻ sau
Trang 21này biết quí trọng nâng niu những thành quả lao động của bản thân và ngườikhác tạo ra Vậy giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, vật liệu, sản phẩmhoạt động như thế nào?
Đối với những đồ dùng, đồ chơi gần gũi với chúng ở gia đình và trường Mẫugiáo, phải giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận, không văng ném hay làm cho chúngmau hỏng, biết sử dụng theo đúng chức năng và công dụng của chúng, Khôngnhững thế mà còn phải biết thể hiện hành vi có văn hóa khi sử dụng chúng Bên cạnh đó giáo dục cho trẻ thấy được đồ chơi cũng giống như người bạnthân thiết của mình phải giữ gìn, nâng niu và bảo vệ chúng khôngvà biết chia sẻnhường đồ chơi cho bạn cùng chơi với mình
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và còn biết cách tạo ra một số đồchơi bằng nguyên vật liệu gần gũi với trẻ khi biết tạo ra một số đồ chơi thì giáodục trẻ biết giữ gìn các vật liệu và sản phẩm của mình tạo ra
3.4 Hành vi giao tiếp có văn hóa
HV giao tiếp văn hóa là những hành vi văn hóa đích thực, bên trong chứa đựngtình người và bên ngoài là những cử chỉ, lời nói, hành động biểu hiện sự tôntrọng người mà mình tiếp xúc
Con người sống và tồn tại trong xã hội thì phải giao tiếp với nhau để học tậptrao đổi thông tin khoa học kĩ thuật và những kinh nhiệm sống, làm việc tạo racủa cải vật chất nuôi sống con người Đối với trẻ hành vi giao tiếp văn hóa làgì? hành vi giao tiếp có văn hóa đối với những người xung quanh là một bộ phậnquan trọng trong hệ thống hành vi của con người nói chung và của trẻ nói riêng
Nó có hai hình thái bên trong và bên ngoài Hình thái bên ngoài là kĩ năng giaotiếp mang tính thẩm mĩ Hình thái bên trong là ý thức đạo đức và động cơ
* Chào hỏi
Đối với trẻ sự chào hỏi là yêu cầu đầu tiên cần phải có nó thể hiện sự lễ
phép của trẻ được qua lời nói thái độ cử chỉ và biết cách xưng hô khi chào hỏi
đúng theo qui định xã hội Lễ phép không chỉ được hiện trong khi chào hỏi màcòn thể hện trong cách cư xử, trong lời nói, thái độ với người khác Chào hỏi
Trang 22giúp cho trẻ tạo được thiện cảm ban đầu đối với người xung quanh khi trẻ đượctiếp xúc và chào hỏi cũng phải giáo dục cho trẻ thái độ và kĩ năng khi chào đểthể hiện được sự văn hóa Chào phải như thế nào mới gọi là lễ phép và có vănhóa chứ không phải chào qua loa lấy lệ
Cách chào khi chia tay cũng như lúc gặp mặt nhưng có thể vẫy tay chào vào
nói: “tạm biệt” thân thiết để tạo sự thân thiết và lưu luyến cho người được chào.
* Thể hiện nhu cầu bản thân
Muốn thể hiện nhu cầu bản thân thì phải thể hiện như thế nào? Để ngườikhác biết được nhu cầu của mình trẻ cần phải nói với họ bằng lời nói cử chỉ nhẹnhàng mang tính khẩn cầu như: hãy làm dùm con cái này hay cái kia … Và cóthái độ kiên nhẫn chờ đợi Nếu được thõa mãn nhu cầu thì phải nói cám ơn Cầnphải giáo dục trẻ đòi hỏi một cách vô lối không hợp lí.Ngược lại khi ai yêu cầu
gì mà khả năng mình thực hiện được thì phải còn nếu không làm được phải giải
thích nhẹ nhàng Khi mình biết thể hiện yêu cầu muốn người khác làm cho mình
thì ngược lại khi mình phạm lỗi thi cũng phải biết nhận lỗi Tại sao phải biếtnhận lỗi?
* Thể hiện sự biết lỗi
Đối với trẻ thể hiện sự biết lỗi là rất quan trọng cho việc hình thành và pháttriển nhân cách của trẻ.Vậy giáo dục kỹ năng thể hiện sự biết lỗi như thế nào?
Điều quan trọng là giáo dục trẻ biết thật thà nhận lỗi Đức tính thật thà rất cần
thiết trong sự hình thành nhân cách của trẻ Thật thà trung thực không chỉ trongcách thể hiện sự biết lỗi mà cả trong mọi sinh hoạt cuộc sống hằng ngày của trẻ.Hứa và phải biết giữ lời không chỉ hứa khi bị mắc lỗi Mà trong cuộc sống conngười muốn giữ được chữ tín hay không là ở lời hứa và phải biết giữ lời hứa.Dạy trẻ biết giữ lời hứa, nếu đã hứa thì phải giữ lời và thực hiện đúng như lờihứa, thường thì lời hứa của trẻ nhiều lúc trẻ quên đi, do vậy người lớn cần nhắcnhở trẻ thực hiện lời hứa hay nhắc nhở trẻ khi hứa điều gì với ai với điều kiệnlời hứa đó dễ thực hiện và hợp lí với khả năng của trẻ có thể thực hiện được
Trang 23Bên cạnh thể hiện sự biết lỗi và hứa phải biết giữ lời thì giáo dục cho trẻ cólòng vị tha bao dung và biết tha lỗi cho người khác, giống như người khác đã thalỗi cho mình Thái độ thông cảm và vẫn tôn trọng họ bằng câu nói thật lòng
* Thể hiện sự quan tâm
Con người sống có những niềm vui và nỗi buồn riêng trong cuộc sống củamỗi cá nhân Niềm vui thì có thể cùng chia sẻ với mọi người, nhưng cũng cónhững nỗi buồn hay những rắc rối không thể nói ra được và chính bản thân họcũng bị bế tắc không biết phải làm thế nào để giải tỏa Vì vậy chúng ta là nhữngngười thân của họ hay là những người bạn tốt cần có sự quan tâm nhận ra điều
đó mà cùng chia sẻ an ủi họ Đó là điều đáng quí và cần thiết của con ngườisống có văn minh văn hóa mà nó còn thể hiện được tình người
Đối với trẻ cũng thế dạy cho trẻ có sự quan tâm chia sẻ niềm vui nỗi buồncùng người khác, trẻ biết thể hiện sự quan tâm của mình bằng lời nói cử chỉ và
cả việc làm chứ không phải ích kỉ chỉ biết bản thân mình mà không quan tâmđến người khác Tại sao phải giáo dục sự quan tâm của trẻ đến người khác? Bởi
vì làm người mà sống không biết quan tâm đến người khác mà chỉ biết bản thânmình và chỉ muốn mọi người quan tâm đế mình thôi thì là con người quá ích kỉ
và ỷ lại người khác Bác Hồ nói muốn người khác quan tâm đến mình thì đầutiên mình phải quan tâm đến người khác Đó là lẽ thường Nếu không giáo dụccho trẻ đức tính này thì sau này trẻ sẽ bàng quang và không quan tâm đồng cảmđến nỗi đau, nỗi khổ của người khác, mà chỉ muốn mọi người dành sự quan tâmđến cho cá nhân bản thân mình thôi Do vậy cần phải giáo dục sự quan tâm củatrẻ đến người khác Đây cũng là yếu tố góp phần cho sự hình thành và phát triểnnhân cách của trẻ sau này
Như vậy dạy trẻ thể hiện sự quan tâm đến ngưới khác như thế nào? Quan tâmđến người khác là thể hiện sự thông cảm và nhận ra được tâm trạng thái độ củangười khác và biết cách chia sẻ với họ chứ không phải là quan tâm thái quá và
làm phiền lòng họ Đối với trẻ thể hiện sự quan tâm bằng những câu hỏi ,bằng
những việc làm cụ thể với khả năng của mình như: giữ im lặng không gây ồn ào
Trang 24khi bà bị ốm, hay lấy nước cho mẹ uống khi mẹ mới đi xa về mệt … Thể hiện
sự quan tâm đúng cách đó cũng là HV giao tiếp có VH
* Tham gia hội thoại
Hội thoại cũng chính là sự tham gia giao tiếp, thể hiện sự giao tiếp củamình với mọi người xung quanh Giao tiếp là nhu cầu quan trọng của con người.Ngay từ bé trẻ đã có nhu cầu giao tiếp như: hóng chuyện, giao lưu cảm xúc với
mẹ và người thân trong gia đình Sau lớn dần nhu cầu giao tiếp của trẻ được mởrộng dần ra với những người xung quanh Đặc biệt ở lứa tuổi Mẫu giáo trẻ rấtthích tham gia trò chuyện với người lớn và kể lại hay nói lên những suy nghĩ củamình cho người lớn nghe
Đó là điều quan trọng người lớn cần phải giáo dục trẻ Khi tham gia hội thoạivới người lớn hay bạn bè cùng trang lứa, muốn người khác lắng nghe mình nóithì điều quan trọng đầu tiên là thì mình phải lắng nghe người khác nói, không
cắt ngang và không “nói leo” Khi nói cho người khác nghe phải nói rõ ràng
không ê, a, ấp úng hay nói lí nhí, lúng búng trong miệng khiến người kháckhông nghe được và không hiểu được ý mình muốn nói gì Không nên nói trốngkhông hay khua tay múa chân quá đáng Còn khi trò chuyện với bạn cùng tranglứa thì giữ thái độ thân mật, bình đẳng, lắng nghe ý kiến của bạn không quát
tháo, cãi cọ hoặc dùng “vũ lực” với bạn.
Ngày nay thời đại công nghệ thông tin trẻ còn có thể tham gia trò chuyện vớingười khác qua điện thoại, cần dạy cho trẻ biết sử dụng điện thoại cho đúng vábiết cách trò chuyện phải lịch sự lễ phép chào hỏi, da thưa, cám ơn, xin lỗi,không quát tháo, gắt gỏng nói cộc lốc mà phải nhiệt tình với người đối thoại.Giáo dục trẻ khi tham gia hội thoại với người khác thể hiện được HVVH là nềnmóng ban đầu góp phần cho sự thành công trong công việc giao tiếp ngoài xãhội của trẻ sau này Bên cạnh sự tham gia hội thoại còn có sự thể hiện lòng tin.Thể hiện lòng tin như thế nào?
* Thể hiện lòng tin
Trang 25Thể hiện lòng tin vào người khác hay thể hiện cho người khác có đượclòng tin ở mình Đó cũng là hành vi giao tiếp văn hóa Vì sao? Vì con ngườisống phải có lòng tin vào bản thân mình hay vào người khác, sống mà không cólòng tin làm cho con người ta mất đi tính phấn đấu và tin tưởng vào ngày maitương lai tươi sáng và tiến bộ hơn Một con người không có lòng tin vào bảnthân mình sẽ làm cho mình trở nên tự ti, mặc cảm và không tin tưởng vào ngườikhác, luôn có lòng nghi kỵ, ngờ vực, không có lòng tin vào mọi người xungquanh Người như thế luôn sống trong trạng bất an, cảm thấy mình không đượcvui vẻ và hạnh phúc
Khi không có lòng tin vào bản thân mình hay người khác họ thường có thái độ
và lời nói gắt gỏng, cau có với chính bản thân mình hay người khác nhiều lúc sẽtạo ra những hành vi kém văn hóa trong giao tiếp với người khác Do vậy cầnphải giáo dục cho trẻ có lòng tin ở bản thân mình, ở người khác và biết cách thểhiện lòng tin Như thế giáo dục trẻ có lòng tin và cách thể hiện lòng tin ra sao? Lòng tin của trẻ được thể hiện qua lời nói hành động cử chỉ, việc làm của bản
thân hay đối với người khác Có được lòng tin ở bản thân và người khác mới
giúp cho trẻ có tính tự tin, mạnh dạn và phấn đấu đạt đến những điều tốt đẹp hơntrong tư tưởng và hành vi của mình
Cần dạy cho trẻ có lòng tin và cách thể hiện lòng tin không chỉ thể hiện qua lờinói hành động cử chỉ, việc làm hiện tại mà còn thể hiện qua lòng kiên nhẫn đợichờ với thời gian để chứng minh sự tin tưởng về những suy nghĩ hay việc làmcủa bản thân hoặc thể hiện được sự tin tưởng của người khác về mình qua thờigian sẽ minh chứng Trẻ thường không có sự kiên nhẫn chờ đợi kết quả khi làmviệc gì đó hay khi người khác làm cho mình Nên thường không có lòng tin ở
bản thân mình và ở người khác Cần dạy trẻ có sự kiên nhẫn thể hiện lòng tin
Nội dung giáo dục HVVH cho trẻ rất phong phú đa dạng nhưng phải biết chọn
lựa cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, sự phát triển của trẻ và những yêu cầu
về chuẩn mực xã hội Nội dung giáo dục HVVH cho trẻ rất cần và rất quan
Trang 26trọng Nó là nền tảng giúp cho trẻ khi bước vào trường phổ thông một cách tựtin hơn
Khi nội dung giáo dục HVVH cho trẻ đã được xác định thì bằng nhữngphương pháp nào để giáo dục trẻ đạt hiệu quả tốt?
4 Phương pháp giáo dục HVVH cho trẻ
Phương pháp giáo dục HVVH cho trẻ Mầm non là gì? Là cách thức tổchức các hoạt động hàng ngày cho trẻ của nhà giáo dục nhằm mục đích chuyểnnội dung giáo dục (các HVVH) thành hành vi (tri thức, kĩ năng, thái độ) cho trẻ Việc lựa chọn phương pháp giáo dục phải tuân theo qui luật tổ chức quátrình giáo dục, nghĩa là phải căn cứ vào nội dung, các phương tiện giáo dục vàđặc điểm lứa tuổi Trước khi vào nghiên cứu những phương pháp giáo dụcHVVH cho trẻ Mầm non chúng cần nghiên cứu sơ lược về những xu hướng giáodục hành vi văn hóa khác nhau ở trong nước và các nước cho trẻ mầm non Bởi
vì khi nghiên cứu về những xu hướng giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ trên thớigiới và Việt nam để từ đó thấy được những ưu, khuyết điểm nào cần tiếp thu cóchọn lọc để phát triển thành phương pháp nào đó phù hợp nhất cho trẻ Mầm noncủa nước ta
4.1 Những xu hướng giáo dục HVVH cho trẻ Mầm non
Có nhiều xu hướng khác nhau như: Xu hướng giáo dục hành vi văn hóatrên tiết học chuyên biệt, xu hướng coi trọng khâu luyện tập hành vi trong tròchơi, tình huống thực, các hoạt động, xu hướng xây dựng những tình huống đểkích thích xúc cảm tích cực của trẻ, xu hướng coi trọng việc hình thành kĩ nănghành vi, chuẩn bị cho việc thực hiện hành vi ở mức độ cao hơn để có được hành
vi văn hóa bao hàm cả thao tác, xu hướng hình thành hành vi có ý thức bằngcách tạo điểm tựa về nhận thức cho trẻ, xu hướng tổ chức các hoạt động nhằmnâng cao nhận thức giũa các cá nhân và coi đó là điều kiện thực hiện hành vi xãhội
Trang 27Các nhà nghiên cứu luôn tìm kiếm các phương pháp, biện pháp, hình thức tổchức hoạt động thích hợp để giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ Mỗi xã hội cógiải pháp riêng cho vấn đề này và có những điểm nhấn riêng.
Hiện nay, phần lớn các nhà giáo dục không ủng hộ ý tưởng đưa giáo dục hành
vi văn hóa trên “tiết học chuyên biệt” mà việc giáo dục hành vi văn hóa cần
được tiến hành trong các hoạt động và sinh hoạt hàng ngày của trẻ mầm non.Tuy nhiên, cần thiết kế cách thức tổ chức một cách rõ ràng và cụ thể cho mỗi độtuổi riêng biệt nhằm đem lai hiệu quả giáo dục cao
Vậy từ các xu hướng trên chúng ta đưa ra các nhóm phương pháp giáo dụcHVVH cho trẻ Mầm non là những phương pháp nào? Từng phương pháp đượcthực hiện ra sao? Cách thực hiện như thế nào? Với mỗi phương pháp có mụcđích, ý nghĩa và cách thực hiện như thế nào?
4.2 Các nhóm PP giáo dục HVVH cho trẻ Mầm non
4.2.1 Nhóm PP giáo dục tình cảm đối với HVVH cho trẻ Mầm non
Điểm nổi bật trong đời sống tình cảm trẻ là sự phát triển mảnh liệt củanhững cảm xúc, chính những cảm xúc này chi phối rất lớn đối với các hoạt độngtâm lí của trẻ Trẻ nhận tình cảm từ người khác rất nhạy và đáp ứng lại bằng tìnhcảm của mình đối với họ cũng rất nhanh Vì thế thông qua tình cảm người lớn cóthể giáo dục trẻ tạo nên hành vi tốt trong hành động một cách có văn hóa Bêncạnh đó muốn giáo dục trẻ có những HVVH đẹp thì trước tiên giáo dục tìnhcảm, cảm xúc cho trẻ, khi trẻ có được tình cảm thì trẻ có ý thích có hứng thú vàtrẻ muốn làm muốn thực hiện những hành vi tốt đẹp
* PP tạo cảm xúc của trẻ đối với môi trường xung quanh
Tạo cảm xúc của trẻ đối với môi trường xung quanh là gì? Là tạo cho trẻ có
tình cảm, sự rung động và đồng cảm của trái tim, có được cảm xúc đẹp thực sựvới tất cả con người, vật và cảnh vật cây cối đang hiện diện xung quanh trẻ Tạo cảm xúc của trẻ đối với môi trường xung quanh mục đích để làm gì?
GD sự nhạy cảm cho trẻ, chuẩn bị tâm thế đón nhận hành vi Bởi vì muốn trẻ
thể hiện được những hành vi tốt thì điều trước tiên phải giáo dục cho trẻ có sự