Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ SDD các thể đều không cao và đều ở mức độ nhẹ, nên chưa phản ánh được mối liện quan giữa t nh trạng SDD với phát triển tâm vận động.. Có ẽ cần nghiê[r]
(1)TẰI LIỆU TH AM KHẢO
1 Bộ Y tế Tử vong mẹ Việt Nam 2000 2001: Nguyên nhân yếu tố liên quan 2002 Viện chiến lược sách Y tế Nghiên cứu tử vong mẹ Việt Nam năm 2009
3 Health WHOWFaC, (FCH)/Reproductive Health and Research (RHR) Working with individuals, families and communities to improve maternal and newborn health Geneva, Switzerland: 2003
4 Themmen, et al Practicallessonsfrom global safe motherhood initiatives: time for a new focus on implementation Lancet 2007;370:138391
5 Zubia Mumtas, Adrienne Levay Demand for Maternity Care: beliefs, behavior Tổng cục Thống kê Điều tra biến động dân số 2010,2011
7 Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tinh Ninh Thuận Báo cáo hoạt động chăm sỏc sức khỏe bà mẹ tồn tỉnh 12tháng năm 2011
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN TÂM VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ DƯỚI6TUỎI TẠI PHƯỜNG TRẰN HƯNG ĐẠO, PHỦ LÝ, HÀ NAM N M 2012
BS Nguyễn Thị Thu Hà*
H ướng đẫn: PGS TS L ê Thị H ng * TÓM T T
Trên giới, nghiên cửu phát triển tâm vận động tiến hành từ kỷ XIX Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu tâm vận động t nh trạng dinh dưỡng trẻ cịn V vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu : “Tình trạng dinh dưỡngvàphát triển vận động cửa trẻ tuồi tạiphường Trần Hưng Đạo - Phủ Lý - Hà Nam năm 2012”nhằm mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động t st D nv r II irẻ tuổi tạiphường Trần Hưng Đạo,Phủ Lý Hà Nam năm 2012
Đối tuọng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang cặp bà mẹ trẻ em dưới6tuổi (từ 71 tháng tuổi) địa bàn thời điểm nghiên cứu
Kết quả: Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân 4,3%, thể thấp còi ià 7,1% thể gầy còm 7,1% Tỷ lệ SDD ba thể xu hướng tăng theo độ tuổi đặc biệt SDD thể nhẹ cân Tỷ iệ thừa cân béo phi 12,9% Hầu hết trẻ phát triển TVĐ mức độ b nh thường tiến khu vực Riêng khu vực cá nhân xã hội, tỷ lệ nghi ngờ chậm phát ừiển cao (59,4%) Chưa t m thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức độ phát triển khu vực t nh trạng dinh dưỡng
K ết luận: Tỷ lệ SDD trẻ tuổi địa bàn nghiên cứu ỉà thấp nhiên tỷ lệ thừa cân béo ph báo động Phát triển tâm vận động trẻ nh n chung tương đối tốt
* Từ khóa: T nh trạng dinh dưỡng; Tâm vận động; Trẻ tuổi; Hà Nam
N utritional status a n d cognitiv d v lopm nt o f childr n un d r in Tranhungdao ward, P huly city o f H a n a m p ro vinc 2012
Summary
Around the world, the study of cognitive development has been conducted since the nineteenth century However, in VietNam, there were not many studies to assess both the nutritional status and cognitive development The study was conducted with the aim to assess nutritional status and cognitive development of children under in Tran Hung Dao commune Phuly city, of Hanam province 2012
Materials and method: The cross sectional study in Tran Hung Dao ward Phuly city, of Hanam province with the participation of 350 children mother pairs
(2)Results: The underweight malnutrition prevalence was 4.3%, the stunting was 7.1% and the wasting was 7.1% Malnutrition was found out in the early months of children with the upward trend through their age especially in the underweight malnutrition The overweight prevalence was 12.9% Almost cognitive development was in progress and normal areas, the proportion of personal social area was lower (40.6%) There is no relation between the lever of cognitive development and the nutritional status of children
Conclusion: The malnutrition prevalence was not high but the overweight was alarming The cognitive development of these children was generally good
* Key words: Nutritional status; Cognitive development; Children under 6; Hanam province
I ĐẶT VẤN ĐẺ
Giai đoạn từ ỉúc lọt lịng đến tuổi qng đời có tầm quan trọng đặc biệt tr nh phát triển chung trẻ Đây thời k tăng ừọng lượng nhanh đời trẻ, nhiều hệ thống quan thể hoàn chỉnh, đặc biệt hệ thống thần kinh trung ương hệ vận động Tuy có nhiều thành tựu việc hạ thấp tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng (SDD) thập kỷ qua, tỷ íệ SDD trẻ tuổi Việt Nam cao, theo điều tra dinh dưỡng quốc gia năm 201 ỉ, có 16,8% trẻ SDD thể nhẹ cân 27,5% SDD thể thấp cịi [1] Bên cạnh vấn đề thừa cân béo ph trở thành thách thức ỉón trẻ em vùng thành thị [2]
Trên giới, nghiên cửu phát triển tâm vận động tiến hành từ thể kỷ XIX, cịn chưa nhiều Sang kỷ XX, có nhiều công tr nh nghiên cứu nhờ kỹ thuật tiên tiến, đó, test Dever sử đụng nhiều [3] Test Denver áp dụng Việt Nam năm 1977, tới năm 2000 chuẩn hóa thành Denver II Tuy nhiên, nghiên cứu tâm vận động t nh trạng đinh dưỡng ừẻ cịn V vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Tinh trạng dinh dưỡng p há t triển tâm vận động trẻ dưởỉ tuểi
tạiphường Trần Hưng Đạo - Phủ Lý - Hà Nam năm 2012”n h ằ m c c m ụ c t i ê u s a u :
-Đảnh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ dưói tuổi tạiphường Trần H ungĐạo, Phủ Lý, Hà Nam năm 2012 - Đánh giả s ự p há t triển tâm vận đông trẻ t st D nv r II,
n ĐÓĨ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1 Địa điểm nghiên cứu: phường Trần Hưng Đạo Phù Lý Hà Nam
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Trẻ em tuổi (từ 71 tháng tuổi) địa bàn thời điểm nghiên cứu
Bà mẹ trẻ chọn có mặt địa bàn thời gian nghiên cứu 2.3 Thòi gian nghiên cứu: từ 9/2012 đến 6/2013
2.4 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô t cắt ngang
2.5 Cỡ m ẫu, chọn mẫu
Cỡ mẫu áp dụng cho nghiên cứu tỷ lệ:
_ , P (1 P ) ĩl “ z 10/2
e Trong đó:
n: Cỡ mẫu nghiên cứu
p = 0,3ỉ: Tỷ lệ SDD thể thấp còi trẻ em tuổi Việt Nam (ước tính theo số liệu báo cáo năm 2010 Viện Dinh dưỡng)
(3)Từ cơng thức trên, tính n = 329 Ước tính có khoảng 10% đối tượng bỏ di chuyển tr nh nghiên cứu nên số mẫu 350 trẻ
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống áp đụng nghiên cứu dựa danh sách toàn trẻ em đưới tuổi phường vào thời điểm điều fra
2.6 Phương pháp đánh giá
Đánh gỉá t nh trạng đinh dưỡng: số đo cân nặng, chiều cao trẻ thu thập đánh giá dựa vào quần thể chuẩn WHO 2005, tiêu đánh sau: SDD thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi < 2SD), SDD thấp còi (chiều cao/tuổi < 2SD) SDD gày còm (cân nặng/chiều cao < 2SD) [4]
Đánh giá t nh trạng phát triển tâm vận động qua khu vực: cá nhân xã hội (CNXH), vận động tinh tế thích ứng (VĐTTTU), ngơn ngữ (NN) vận động thô (VĐT) với mức độ: tiến bộ, b nh thường, nghi ngờ chậm [3]
2.7 Phân tích số liệu
Xử lý phân tích số liệu nhân trắc dinh đirỡng phần mềm ENA WHO phần mềm STATA 12.0 2.8 Đạo đức nghiên cứu
Đối tượng giải thích đầy đủ mục đích nghiên cửu tự nguyện tham gia 10 K Ế T QUẢ
3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu
Trong 350 trẻ điều tra, tỷ lệ trẻ tháng tuổi chiếm (3,4%), cịn lại nhóm tuổi phân bố tương đối đồng Phân bố theo giới tương đối đồng nhóm tuổi, nam nhiều nữ Riêng nhóm tuổi 12 23 tháng có tỷ lệ thiên nữ (58,3% so với nam 41,7%) Nghề nghiệp bà mẹ cán bộ, viên chức (64%) 50,4% bà mẹ có tr nh độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên
3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ
Cân nặng trung b nh trẻ 15,5±4,3 kg, chiều cao trung b nh 98,2± 13,3 cm Trẻ nam có cân nặng trung b nh cao trẻ nữ có ý nghĩa thống kê với p<0,05
% 20
15 10 5
0
14.9 19Q 8.4ướ 1 _ 7.1 . W nill
ấ
-7.2 7.1 »
HhÃL
Nhẹ cân Thấp còi Gầy còm TC-BP
■Nam n N ữ a Clii ng
Biểu đồ Phân bố t nh trạng dinh dưỡng theo giới
Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân thấp còi trẻ nữ cao so với trẻ nam Tuy nhiên, tỷ lệ thừa cân béo ph (TCBP) nam cao đáng kể (14,9% nam so với 10,3% nữ)
(4)3.3 T nh trạng phát triển tâm vận động
r "r ™ ,~—r Wi™
</.^ JLiL
w ■ Nglứ ngờ, chậmphát tiiên ■Tiến bộ, biiứithường
Biểu đồ T nh trạng phát triển TVĐ chung
% 59.539.4
60
Biểu đồ Nghi ngờ chậm phát triển TVĐ theo giói Kết biểu đồ cho thấy: Mức độ tiến b nh thường khu vực vận động thô cao 90% tiếp tới khu vực ngôn ngữ 82%, thấp khu vực CNXH (40,6%) Tỷ íệ nghi ngờ chậm phát triển giới tương tự khu vực CNXH, tỷ lệ nghi ngờ chậm phát triển khu vực VĐTTTƯ khu vực NN nam cao nữ, nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05
3.4 Mối liên quan tình trạng phát triển tâm vận động suy dinh dư ng thể
Bảng 1, Mối ỉiên quan giũa t nh trạng phát triển TVĐ SDD thể
Khu vực CN XH Khu vực VĐTTTƯ Khu vực NN Khu vục VĐT
Nghi ngờ, chậm phát triển (n%)
B nh thường,
tiến bô n(% )
Nghi ngờ, chậm phát triển (n%)
B nh thường,
tiến bô n(%)
Nghi ngờ, chậm phát triển (n%)
B nh thường,
tiến bô n(%)
Nghi ngờ, chậm phát triển
(n%)
B nh thường,
tiến bô n(%) SDD thể
nhẹ cân 8(53,3) 7(46,7) (33,3) 10 (66,7) 0(0,0) 15(100) (6,7) 14(93,3) Không SDD 202 (60,3) 130(39,7) 83 (24,8) 252 (75,2) 66(19,7) 269 (80,3) 35(10,4) 300 (89,6)
p, OR
(95% CI) p>0,05 p>0,05 p>0,05
SDD íhể
thấp còi 15(60,0) 10 (40,0) (20,0) 20 (80,0) 3(12,0) 22 (88,0) (4,0) 24 (96,0) Không SDD 195 (60,0) 130(40,0) 83 (25,5) 242 (74,5) 63 (19,4) 262 (80,6) 35(10,8) 290 (89,2)
p, OR
(95% CI) p>0,05 p>0,05 p>0,05 p>0,05
SDD thê
gày còm 14(56,0) 11 (44,0) (20,0) 20 (80,0) 2(8,0) 23 (92,0) (4,0) 24 (96,0) Không SDD ỉ96 (60,3) 129 (39,7) 83 (25,5) 242 (74,5) 64 (19,7) 261 (80,3) 35(10,8) 290 (89,2)
p, OR
(95% CI) p>0,05 p>0,05 p>0,05 p>0,05
(5)IV BÀN LUẶN
4.1 Tình trạng suy dinh dư&ng trẻ tuổi phường Tr n Hưng Đạo
Tỷ lệ SDD nhẹ cân thấp còi phường Trần Hưng Đạo (4,3%, 7,1%) thấp so với tỷ lệ chung tỉnh Hà Nam năm 2012 (15,9%, 25,5%) [1] Tỷ ệ SDD gày còm 7,ỉ% trẻ tuổi nghiên cứu đánh giá ngạng tầm so với kết điều tra SDD trẻ tuổi tỉnh toàn quốc (7,9% 6,7%) [1],
Tỷ lệ thừa cân béo ph địa bàn nghiên cứu cao (12,9%), phù hợp so với nghiên cứu quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 đưa két tỷ lệ thừa cân béo ph trẻ tuổi lên tới 14,7% [5]
4.2 Tình trạng phát triển tâm vận động trẻ tuổi phường Tr n Hưng Đạo
Theo nghiên cứu tinh trạng phát triển TVĐ trẻ tuổi phường Trần Phú Hải Dương năm 2009, tỷ lệ tiến b nh thườngởcác khu vực ỉần lượt íà: khu vực CNXH 82,8%, khu vực VĐTTTƯ 82,8%, khu vực NN 72,2% khu vực VĐT 92,5% [6] So với nghiên cứu này, múc độ phát triển TVĐ biểu đồ đua phù hợp Ch riêng khu vực CNXH, mức độ tiến b nh thường nghiên cứu chiếm 40,6% Điều giải thích: địa bàn nghiên cứu ià phường thành thị, điều kiện kinh tế văn hóa xã hội phát triển, việc chăm lo cho gia đ nh trọng hơn, gia đ nh thay v dạy làm công việc thân ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo họ làm hết cho bé tự làm Do vậy, iàm test Denver II, nhiều trẻ ừả lời xúc ăn, tự mặc hay cửi quần áo, hay tự đánh Thêm vào đó, phần đánh giá test khu vực này, tiết mục cỉiơi không họp lý cho đứa trẻ, hầu hết bố mẹ cho chơi làm họ hư nên khơng khuyến khích hay dạy cho trẻ trị chơi này, v mà có nhiều trẻ khơng thực tiết mục Đó phần giải thích tỷ lệ phát triển khu vực cá nhân xã hội nghiên cứu ỉại thấp
4.3 Mối liên quan m ức độ pháỉ triển tâm vận động t nh trạn g dinh dưỡng
Theo nghiên cứu Lahiri SK c s tiến hành 72 trẻ từ tuổi sống vùng nông thôn n Độ, trẻ đánh giá t nh trạng thể lực đánh giá số IQ: tỷ ỉệ trẻ khơng SDD trẻ SDD độ I có mức IQ b nh thường 77,3% 75%, có 57,ỉ% trẻ SDD độ II 20% trẻ SDD độ IĨI có mức ĨQ b nh thường Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [7] Kết chóng tỏ mức độ SDD nặng, phát triển TVĐ Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ SDD thể không cao mức độ nhẹ, nên chưa phản ánh mối liện quan t nh trạng SDD với phát triển tâm vận động Có ẽ cần nghiên cứu qui mô rộng cỡ mẫu lớn để có kết luận đầy đủ, xác
V K Ế T LUẬN
Tỷ lệ SDD trẻ tuổi địa bàn nghiên cứu không cao, nhiên tỷ lệ thừa cân béo ph báo động
Tỷ ỉệ SDD thể nhẹ cân 4,3%, thể thấp còi 7,1 % thể gÀy còm 7,1% Tỷ ỉệ SDD ba thể có xu Hựớng tăng theo độ tuổi, đặc biệt SDD thể nhẹ cân, cao nhóm tuổi 36 47 tháng (7,2%) Tỷ lệ thừa câíi béo ph 12,9%
Phát triển tâm vận động trẻ nh n chung tương đối tốt Hầu hết trẻ phát triển tâm vận độngửmức độ tiến bộ, b nh thường khu vực, khu vực cá nhân xã hội có tỷ lệ thấp (40,6%) Mỗi nhóm tuồi trẻ có tốc độ phát triển riêng, không đồng khu vực
(6)TÀ I LIỆU THAM KHẢO
ỉ Viện Dinh Dưỡng (2012), sổ liệu điều tra dinh dưỡng năm, truy cập ngày 02/03/2013, trang web WWW.nutrition.org.vn
2 Bộ Y tế (2010), Báo cáo kết điều tra t nh trạng dinh dưỡng trè em bà mẹ năm 2009
3 Hoàng Cẩm Tú, Quách Thuý Minh, Nguyễn Hồng Thuý (2005), "Áp dụng test denver I đánh giá phát triển tâm vận động trẻ em", Y học Việt Nam số tập 38, tr 189195
4 Bộ Y tế (2007), Thực địa cộng đồng, Nhà xuất bấn Y học, tr, 307 325
5 Vũ Quỳnh Như Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Trần Thị Minh Hạnh cộng (2012), "T nh trạng dinh dưỡng cùa trẻ em tuổi hai quận nội thành vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 8, số 3, tr 4652
5 Lê Thị Hợp Nguyễn Đỗ Huy (2012), "T nh trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động trẻ em từ đến tuổi vùng nông thôn thành thị Hải Dương năm 2009", Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam số 4, tr 95102
6 S.K Lahiri, s.p Mukhopadhyay, K.K Das cộng (1994), "Study of the impact of epidemiological factors on intelligence of rural children of to years age group belonging to low socioeconomic status", ĩnđian J Public Health 38(4), p 133 142
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÀNG LỌC ƯNG THƯ CỐ T CƯNG TẠI CỘNG ĐỒNG Sử DỰNG PHƯƠNG PHÁP VIA VÀ PAP Ở PH NỮ TỪ 30 ĐEN 65 TUỐI
TẠI BẮC NINH VÀ CẢN THƠ, 2013
CN L ề T ự Hoàng*; ThS.Trần Thi Đửc Hạnh*; CN Nguyễn Thày Linh* H m rng dẫn: PGS' TS Vũ Thị Hồíĩg Lan *
TÓ M T T
Phương pháp sàng lọc ung thư cổ tử cung thực chủ yếu thập kỷ qua sàng lọc ung thu cổ tử cung phương pháp tế bào học, Pap smear Phương phảp quan sát cổ tử cung mắt thường với đung dịch acid acetic 5% (VIA) khuyến cáo phương pháp sàng lọc cộng đồng Chúng tiến hành nghiên cứu cắt ngang: “Đánh giá hiệu sàng lọc ung thư cổ tử cung cộng đồng sử đụng phư ng pháp VIA PAP phụ nữ từ 30 đến 65 tuồi tạÍBẳc Ninh cần Th , 2013”nhằm ba mục tiêu: (I) Xác định tỷ lệ loại tỗn thương cồ tử cung hai phương pháp sàng lọc VIA PAP (2) So sánh hiệu quà biện pháp (3) Đưa khuyến nghị biện pháp sàng lọc ung thư cổ tử cung tuyến sở cộng đồng Các phụ nữ tham gia nghiên cứu hỏi thông tin nhân khâu học, tiền sử viêm nhiễm đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đữỉmg t nh dục, tiền sử sản phụ khoa, khám lấy mẫu bệnh phẩm để tiến hành xét nghiệm VIA PAP Kết quả: Trong tổng số 1945 đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ đổi tượng có kết VIA dương tính 8,1%, tỷ lệ đối tượng có kết PAP đưcmg tính 6,1% Nểu quy định tổn thương cổ tử cung từ nặng CIN2 bất thường, cà VIA PAP có độ nhậy cao tương ứng 100% 88,9% (KTC 95%: 63,298,5) độ đặc hiệu tổt: VIA 67% (KTC 95%: 62,67 ỉ,3) 75,2% (KTC 95%: 71,279,2) Khuyến nghị: Theo kết VIA ỉà xét nghiệm tầm soát tốt tuyển sở cộng đồng
* Từ khóa: Ưng thư cổ tử cung; Sàng lọc; Phương pháp Via; Phương pháp Pap; Bắc Ninh; cần Thơ
Evaluatio n o f ff ct o f scr n o f vaginal canc r by P A P a n d S m ar m thods in wom n fr o m 30 to 65 in B a cninh a n d C antho, 2013
Summ ary
The cervical cancer screening method which mostly used in the near decades is the method that show abnormal vaginal cells plate map (Pap Smear) The method which observed the cervix with naked eye combined with using acid acetic 5% solution (also known as VIA) is recommended a method using in community We conducted this cross sectional study to"Diagnostic valu o f C rvical Canc r Scr ning using VIA and PAP Sm ar m thodsfor wom n