Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
872,47 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NHUNG THEO DÕI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN TÂM VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ TRONG THÁNG SAU SINH TẠI HOÀI ĐỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI –2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NHUNG THEO DÕI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN TÂM VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ TRONG THÁNG SAU SINH TẠI HOÀI ĐỨC Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số : 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Hương PGS.TS Trương Tuyết Mai HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC/T: Chiều cao theo tuổi CN/T: Cân nặng theo tuổi CN/CC: Cân nặng theo chiều cao DQ: Development quotient (chỉ số phát triển tâm vận động) IQ: Intelligence quotient ( Chỉ số thông minh) SDD: Suy dinh dưỡng TVĐ: Tâm vận động UNICEF: United Nations International Children’ Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) VDD: Viện Dinh Dưỡng WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) TTDD: Tình trạng dinh dưỡng TCYTTG: (Tổ chức Y tế Thế giới) HSSHNVN: Hằng số sinh học người Việt Nam NCHS: National Center For Health Statistics MGRS: Multicentre Growth Reference Study ABS: Ăn bổ sung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em tương lai hi vọng toàn thể nhân loại Việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em từ ngày đầu sinh việc làm cần thiết Thời gian bụng mẹ năm tháng đầu sau sinh thời gian quan trọng định tiềm lực sức khỏe, phát triển não trẻ Nếu bị SDD sớm trẻ dễ mắc bệnh nhiễm trùng, đứa trẻ lớn lên phát triển thể lực trí tuệ, ảnh hưởng đến khả học tập lao động gây tổn thất lớn kinh tế tương lai Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới, nước phát triển có khoảng 500 triệu trẻ em bị thiếu dinh dưỡng hàng năm có 12,9 triệu trẻ bị chết bệnh tật viêm phổi, ỉa chảy, suy dinh dưỡng nguyên nhân trực tiếp chiếm tới 50%[1] Ở Việt Nam, theo điều tra năm 2010[2], tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, thấp còi, gầy còm trẻ tháng tuổi 7%, 12% 4,5% Theo nghiên cứu Lê Thi Hương cộng năm 2012[3], cho thấy tỷ lệ 10%; 20% 5% Kết cao thời gian trẻ khuyến cáo nuôi sữa mẹ Bên cạnh vấn đề thừa cân béo phì trở thành thách thức lớn Tình trạng thừa cân xuất tăng nhanh vùng nông thôn, theo tác giả Tạ Đăng Hưng [4], tỷ lệ béo phì trẻ tuổi vùng nông thôn 9.2% Đây báo động cho ngành dinh dưỡng Việt Nam Theo dõi, đánh giá tăng trưởng, tâm vận động trẻ em đặc biệt tháng đầu cần thiết cơng tác chăm sóc ni dạy trẻ Đánh giá sớm phát bất thường giúp cho nhà chuyên môn cha mẹ có can thiệp kịp thời để trẻ phát triển tốt giai đoạn sau[5] Trong nước có nhiều nghiên cứu tác giả tăng trưởng thể chất tâm vận động trẻ[6],[7],[8, 9],[10],[11]qua mơ tả đặc điểm phát triển thời kỳ trẻ Gần có cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Đỗ Huy [12], Lê Thị Hương[13] số tác giả [4], [14],[15]tuy nhiên nghiên cứu nghiên cứu mô tả cắt ngang đối tượng trẻ tháng tuổi Do cần có nhiều nghiên cứu theo dõi tăng trưởng tâm vận động diện rộng theo chiều dọc đối tượng Bởi số nhân trắc trẻ phát triển tâm vận động thay đổi theo thời gian chịu ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng, kinh tế, văn hóa, xã hội Hoài Đức huyện ngoại thành thành phố Hà nội, sáp nhập năm 2008 Huyệngồm 19 xã thị trấn, diện tích 82,67 km 2, dân số 198.424 người với tổng số 48.776 hộ gia đình Từ sáp nhập đến chưa có đề tài nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động trẻ em Để đánh giá thực trạng tăng trưởng tâm vận động trẻ tháng, góp phần bổ sung vào số liệu ln thay đổi chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõi tình trạng dinh dưỡng tâm vận động trẻ tháng sau sinh số xã thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội” với hai mục tiêu sau: Theo dõi cân nặng, chiều dài đánh giá tăng trưởng trẻ tháng sau sinh số xã huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2015 Đánh giá tâm vận động trẻ tháng sau sinh số xã huyện Hoài Đức test DenverII Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.1.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng (TTDD) Tình trạng dinh dưỡng tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Tình trạng dinh dưỡng kết ăn uống sử dụng chất dinh dưỡng thể Sự cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khỏe kết tình trạng dinh dưỡng tốt Khi thể có tình trạng dinh dưỡng khơng tốt thể có vấn đề sức khỏe dinh dưỡng hai[16] Theo TCYTTG, số đo nhân trắc (cân nặng, chiều cao) quan trọng để đánh giá TTDD khuyến cáo có có số nên dùng cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao[17] Cân nặng theo tuổi (CN/T) số đánh giá TTDD thông dụng từ năm 50 kỷ trước Chỉ số dùng để đánh giá TTDD cá thể hay cộng đồng CC/T chịu ảnh hưởng thiếu dinh dưỡng trước thiếu dinh dưỡng khó xác định trẻ có vấn đề dinh dưỡng khứ hay Chiều cao theo tuổi (CC/T) phản ánh tiền sử suy dinh dưỡng (SDD khứ), CC/T thấp tiêu phản ánh tốt ảnh hưởng tích lũy dài hạn chế độ ăn uống không đầy đủ mắc bệnh mang lại Cân nặng theo chiều cao (CN/CC) số đẻ đánh giá TTDD Chỉ số để phản ánh tình trạng SDD cấp CN/CC thấp phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng thời kỳ hay gần làm cho đứa trẻ không tăng cân hay giảm cân 1.1.2 Suy dinh dưỡng trẻ em (SDD) • Khái niệm SDD Suy dinh dưỡng tình trạng thể thiếu Protein- Nặng lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ em tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhiều ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần vận động trẻ[18] • Phân loại SDD[19],[20] Trước để đánh giá phân loại SDD có nhiều phương pháp phân loại như: Theo Gomez(1956), ông đề cách phân loại sau: quy cân nặng đối tượng theo phần trăm so với cân nặng coi chuẩn quần thể tham khảo Harvard theo thiếu dinh dưỡng độ I tương ứng với 75% - 90% cân nặng chuẩn Thiếu dinh dưỡng độ II tương ứng với 60-75% cân nặng chuẩn Thiếu dinh dưỡng độ III cân nặng 60% cân nặng chuẩn Trong thời gian dài cách phân loại Gomez sử dụng cách phân loại cộng đồng Năm 1966 Jelliffe đưa cách phân loại SDD dựa vào quần thể tham khảo Harvard Năm 1977, Warterlow cộng đề nghị sử dụng tiêu chiều cao theo tuổi để đánh giá TTDD Các phân loại tác giả có ưu điểm dễ áp dụng, đơn giản dễ hiểu nhiên kết đánh giá dựa vào tỷ lệ % đạt so với giá trị trung bình quần thể tham khảo để phân loại SDD, ngưỡng phần trăm đề chưa tính đến phân bố chuẩn hay không chuẩn phân loại thiếu chặt chẽ mặt thống kê Ngoài cách phân loại không phân biệt thiếu dinh dưỡng vừa xảy hay lâu [19] 10 Năm 1981 Tổ chức Y tế giới thức khuyến nghị sử dụng khoảng giới hạn từ -2SD đến +2SD để phân loại TTDD trẻ em, quần thể tham khảo sử dụng NCHS (National Center For Health Statistics) Từ năm 1994 Hội đồng Y tế giới thông qua đề nghị WHO áp dụng chuẩn tăng trưởng MGRS(Multicentre Growth Reference Study) bắt đầu thực từ năm 1997 đến 2005 Từ năm 2006, WHO khuyến cáo áp dụng chuẩn tăng trưởng MGRS hay WHO 2005 để đánh giá TTDD trẻ em đề nghị áp dụng toàn giới, tiêu để đánh giá TTDD dựa vào điểm ngưỡng -2 độ lệch chuẩn (-2SD) so với quần thể tham khảo[20] Cho tới thang phân loại chấp nhận rộng rãi giới Dựa vào Z-Score (điểm –Z) tính theo cơng thức: Z-score = kích thước đo – số trung bình quần thể chuẩn độ lệch chuẩn quần thể chuẩn Tình trạng dinh dưỡng trẻ đánh giá theo quần thể tham chiếu WHO 2006 với tiêu dựa vào Z- score cân nặng/tuổi, chiều cao/ tuổi, cân nặng/chiều cao[21] • Nguyên nhân, hậu yếu tố ảnh hưởng đên SDD: Nguyên nhân: Năm 1998, UNICEF xây dựng mô hình ngun nhân SDD, mơ hình cho thấy nguyên nhân SDD phức tạp, đa dạng, có mối quan hệ chặt chẽ với y tế, lương thực- thực phẩm thực hành chăm sóc trẻ hộ gia đình Mơ hình nói lên ngun SDD gồm nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân tiềm tàng nguyên nhân bản[22] 47 Bảng 3.17 Tình trạng phát triển tâm vận động chung theo nhóm tuổi Mứcđộ Tháng Khu vực1 Khu vực2 Khu vực3 Khu vực4 Nam Bình Nghi ngờ thường chậm N % n % Chậm n % Bình thường N % Nữ Nghi nghờ chậm N % Chậm n % 3th 6th 3th 6th 3th 6th 3th 6th 3.5 Mối liên quan phát triển thể chất tâm vận động Bảng 3.18: Điểm phát triểnTVĐ theo TTDD lĩnh vực SDD Khu vực1 Khu vực2 Khu vực3 Khu vực4 Trai Bình thường Gái SDD Bình thường th th th th th th th th Bảng 3.19 Mối liên quan TTDD phát triển TVĐ Chỉ số so sánh Tình trạng phát Bình thường triển tâm vận động chung Nghi ngờ, chậm Khu vực Bình thường Tình trạng dinh dưỡng(CN/T) SDD(n=) Khơng SDD(n=) 48 Khu vực Khu vực Khu vực Nghi ngờ, chậm Bình thường Nghi ngờ, chậm Bình thường Nghi ngờ, chậm Bình thường Nghi ngờ, chậm 49 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Tăng trưởng trẻ em Hoài Đức phù hợp với quy luật phát triển chung Tình trạng dinh dưỡng trẻ em Hoài Đức phù hợp với số nghiên cứu tiến hành khu vực Thành Phố Cân nặng chiều cao trẻ em Hoài Đức cao trẻ em Việt Nam thập kỷ 90 Có mối liên quan tình trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động có ý nghĩa thống kê khu vực kiểm tra 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa kết nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 51 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN THỜI GIAN CƠNG VIỆC Tháng 12/2014 Viết đề cương Tháng 8/2015 Thơng qua đề cương Tháng 3-8 /2015 Lấy số liệu Tháng 9- 12/2015 Nhập liệu, xử lý phân tích số liệu Tháng 1-3/2016 Hoàn thành luận văn Tháng 4/2016 Bảo vệ luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20012010, Nhà xuất Y học Viện Dinh Dưỡng (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng, Nhà xuất Y học Lê Thị Hương, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Thu Hà cộng (2014), "Tình trạng dinh dưỡng phất triển tâm vận động trẻ tuổi xã Thụy Lôi, Kim Bảng, Hà Nam năm 2012", Tạp chí y học dự phòng, XXIV(2) Tạ Đăng Hưng (2014), tình trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động trẻ em tuổi khu vực nông thôn, thành thị, miền núi phía Bắc, Luận văn Thạc sỹ Y học dự phòng, trường Đại học Y hà nội Trường Đại học Y Hà Nội (2013), " Nhi khoa đại cương", Bài giảng nhi khoa, NXB y học, tr 7-28 Lê Thị Hợp (1995), Longgitudinal observation of physical growth of Vietnamese children from birth to 10 year in Vietnam coditions, Research report master of science in nutrition- University of IndonesiaJakarta Nguyễn Thu Nhạn, Đào Ngọc Diễn, Trần Thị Hòa cộng (1991), "Phát triển thề lực bệnh tật trẻ từ 0-24 tháng", Kỷ yếu cơng trình NCKH 10 năm 1981-1990 Viện BVSKTE, Hà Nội tr 199-206 Bùi Thị Như Thuận, Lê Thị Hợp Nguyễn Thị Lạng (1989), "Tình hình phát triển thể lực sức khỏe trẻ từ 0-72 tháng", Kỷ yếu công trình NCKH 1987-1989, Hà Nội, Hàn Nguyệt Kim Chi (2001), Nghiên cứu dọc đặc điểm phát triển thể tâm vận động trẻ từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi Hà Nội, Viện Khoa học giáo dục 10 Nguyễn Thị Yến (2004), Nghiên cứu tăng trưởng, phát triển trẻ em từ sinh đến tuổi số yếu tố ảnh hưởng, chuyên nghành Nhi khoa, Đại học Y Hà Nội 11 Quách Thúy Minh, Hoàng Cẩm Tú, Nguyễn Thị Hồng Thúy cộng (2000), Áp dụng trắc nghiệm Denver đánh giá phát triển tâm lý- vận động trẻ em tuổi, Nhi khoa, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2000, Nhà xuất Y học 12 Nguyễn Đỗ Huy Lê Thị Hợp (2012), "Tình trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động trẻ từ 1-3 tuổi vùng nông thôn thành thị Hải Dương năm 2009", Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam, 4, tr 95-102 13 Lê Thị Hương (2014), "Tình trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động trẻ tuổi phường Trần Hưng Đạo, Phủ Lý, Hà Nam năm 2012", Tạp chí nghiên cứu y học, 87(2) 14 Nuyễn Chí Kiên (2013), Tình trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động trẻ tuổi xã Thụy Lơi, Kim Bảng, Hà Nam năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa Y học dự phòng, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Tình trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động trẻ em tuổi phường Trần Hưng Đạo , thành phố Phủ Lý, Hà Nam, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa Y học dự phòng, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Hà Huy Khôi (1996), Mấy vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất y học 17 WHO (1980), Mearurement of nutritional impact, World Health Organization, Geneva, Switzerland 18 Trường Đại học Y Hà Nội (2013), "Dinh dưỡng", Bài giảng Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 196-263 19 Phạm Duy Tường (2013), Các bệnh thiếu dinh dưỡng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng biện pháp dự phòng, Dinh dưỡng số vấn đề sức khỏe cộng đồng Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 74-77 20 WHO (2006), WHO Child Growth Standards Methods And Development 21 Viện dinh dưỡng (2014), Cách phân loại đánh giá TTDD dựa vào ZScore, chủ biên, Truy cập ngày 22/6/2015 http://viendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TT%20tin %20Dd_2014/SDD_2014.pdf 22 UNICEF (2000), The state of Wold 23 Cao Thị Thu Hương Lê Thị Hợp (2012), "Tìm hiểu mối liên quan tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa tình trạng dinh dưỡng trẻ < 36 tháng tuổi số tỉnh Miền Bắc", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, 8(2) 24 Amy L Rice, Lisa Sacco Adnan Hyder (2000), "Malnutrition as an underlying cause of childhood deaths asociated with infectious diseases in developping countries", Bull of WHO, 78(10), tr 1207-1209 25 Lê Thị Hương, Hoàng Thị Hồng Nhung, Trần Thị Giáng Hương cộng (2014), "Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi Thành phố Phủ Lý Tỉnh Hà Nam năm 2012 số yếu tố liên quan", Tạp chí nghiên cứu y học, 87(2) 26 Trần Thị Tuyết Mai Lê Thị Hợp (2012), "Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em 0-36 tháng tuổi huyện thị đồng ven biển tỉnh Khánh Hòa năm 2011", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, 8(2), tr 43-49 27 Robert E B Lindsay H A (2008), "Maternal and child undernutrition: global and regional exposures consequences", The Lancet, Vol.1, tr pp 5-11 and health 28 WHO/UNICEF (2001), Integrated Management of chilhood illness, World Health Organization, Gênva, 1-2 29 Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn Hà Huy Khôi (2002), "khẩu phần ăn thực tế tình trạng dinh dưỡng trẻ em phụ nữ tuổi sinh đẻ theo mức kinh tế hộ gia đình số điểm nghiên cứu", Tạp chí Y học thực hành, (10), tr 47 30 Baker D.J.P (1994), "Maternal and Fetal origin of coronary heart disease", J Royal Coll Physicans ò London, 28, tr 544-551 31 Cormick M.C (1985), "The contribution of low birth weight to infant mortality and childhood morbidity", New England Journal of Medicine, tr 82-90 32 Lê Đức Hinh (2001), "Đánh giá phát triển tâm lý- vận động", thần kinh học trẻ em, Nhà Xuất Y học, Hà Nội, tr 68-75 33 S.K Lahiri, S.P Mukhopadhyay K.K Das (1994), "Study of the impact of epidemiol - ogical factors on intelligence of rural children of to years age group belonging to low socio-economic status", Indian J Puublic Health, 38(4), tr 133-142 34 UNICEF (2006), A Report Card on Nutrition, Progess For Children, New York, USA, 2-32 35 UNICEF (2008), The Millennium Developmen Goalls Report 2008, New York, USA, 11-12 36 UNICEF (2009), The challenge of undernutrition, Tracking progess on child and maternal nutrition, 10-19 37 Viện dinh dưỡng (2014), chủ biên, Truy cập ngày 1/7/2015 http://www.nutrition.org.vn/news/vi/106/61/0/a/so-lieu-thong-ke-vetinh-trang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx 38 Lê Danh Tuyên (2005), Đặc điểm dịch tễ họ số yếu tố nguy SDD thấp còi trẻ em tuổi số vùng sinh thái khác nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Dịch tễ học, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương 39 Lê Thị Hương (2010), "Kiến thức, Thực hành dinh dưỡng chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh cộng đồng Vĩnh Long", Tạp chí Y học thực hành, 273(6), tr 15-19 40 Bài giảng nhi khoa (2013) 41 Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng, phương pháp dich tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, tr96-134 42 Đỗ Thị Đức Mai (2001), Nghiên cứu số số nhân trắc trẻ sơ sinh theo tuổi thai Trường Đại học Y Hà Nội 43 Bộ y tế (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, Nhà xuất Y học 44 Lê Nam Trà (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90- Thế kỷ XX, Nhà xuất Y học 45 Maternal and child health statistics of Japan (2001), "Maternal and child health division, Equal employmen, children and families bureau," Minisstry of health, Labour and Welfare, Japan, tr 127-132 46 PPharaon H M Abu - Nuwar A M (1983), "Anthrometric study of newborn in Jordan", Abtracts of free papers, , Philippine international convention center Malila, Vol 1, 181 47 Hàn Nguyệt Kim Chi, Hoàng Thu Hương Nguyễn Thị Sinh Thảo (2006), Sự phát triển thể chất trẻ từ 0-6 tuổi, Sự phát triển thể chất tâm-vận động trẻ từ 0-6 tuổi, Nhà Xuất Bản Giáo dục 48 Hàn Nguyệt Kim Chi CS (1995), dặc điểm phát triển thể lực trẻ viện khoa học giáo dục việt nam hà nội 49 Lê Nam Trà Trần Đình Long (1997), Tăng trưởng trẻ em, chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KT-07, 6-36 50 Chu Văn Tường Nguyễn Công Khanh (1972), "Một số số trẻ em Việt Nam", Báo cáo hội nghị số sinh vật học Việt Nam lần II 51 Nguyễn Hữu Cần (1992), Góp phần nghiên cứu số số hình thái trẻ sơ sinh Việt Nam 1992, Luận Văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 52 Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi Từ Giấy CS (2000), "Tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ sơ sinh đến 60 tháng tuổi nghiên theo chiều dọc Hà Nội", Báo cáo hội thảo dinh dưỡng trẻ em hà nội tháng 6/2000 53 Nguyễn Thị Nhất Nguyễn Khắc Viện (1993), Tìm hiểu tâm lý em, Nhà xuất Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu trẻ em 54 Nguyễn Chương (2001), Đặc điểm giải phẫu chức não-tủy ứng dụng vào lâm sàng thần kinh trẻ em, Thần kinh học trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội 55 Khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung Ương (2004), Hướng dẫn thực hành Denver II, Hà Nội 56 Vũ Thị Chín (1989), Thang phát triển tâm lý vận động Brunet Lézine số phát triển sinh lý-tâm lý từ 0-3 tuổi, Nhà xuất Khoa học xã hội Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em 57 Lê Đức Hinh (1990), Đánh giá phát triển trác nghiệm Denver, Viện Nghiên cứu trẻ em trước tuổi học, Hà Nội 58 Lê Thị Hương, Nguyễn Thùy Linh Đỗ Nam Khánh (2014), "Phát triển tâm vận động trẻ tuổi số xã/ phường thuộc khu vực nông thôn, thành thị, miền núi phía Bắc năm 2012", Tạp chí nghiên cứu y học, PHỤ LỤC I – Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA MẸ VÀ CON I.Hành Ngày điều tra: -/ -/2015 Lần điều tra sau ……tháng Họ tên người vấn:…………………………… Họ tên mẹ……………………… Họ tên con……………………… Xã ……………………………… Ngày sinh ……………… … Cách sinh con…………………… Tuần thai mẹ sinh con……… II Các thông tin chung STT Q1 Q2 Câu hỏi vấn Chị sinh năm bao nhiêu? Chị người dân tộc gì? Q3 Trình độ học vấn Chị? Q4 Q5 Chị có con? ( ghi số sống) Tuổi nhỏ Q6 Ngề nghiệp Chị Phương án trả lời …………… Kinh Mường Khác ……………… Không học Cấp Cấp Cấp Trung cấp Cao đẳng/ Đại học Khác ……………… ……………… Tháng …………… Tuổi……………… Làm ruộng Chuyển Nội trợ Đi chợ/ buôn bán Công nhân Giáo viên Khác …………… Q7 Trong năm qua gia đình Chị Có có xếp vào diện nghèo Không Xã không Không biết/ không trả lời Q8 Nhà Chị thường dùng nguồn Nước mưa nước để ăn/uống Nước giếng Nước máy Khác…………… Q9 Gia đình Chị dùng hố xí loại Hố xí tự hoại Hố xí thấm dội nước Hố xí ngăn Hố xí ngăn Khác ………… III Kết trắc trẻ, tình hình ni sữa mẹ, sức khỏe trẻ.( Tến hành trẻ sinh tròn 1,2,3,4,5,6 tháng ± ngày) Cân nặng đo lần 1: ………… Cân nặng đo lần 2:………… Chiều dài đo lần 1:………… Chiều dài đo lần 2:………… Q10 Q11 Q12 Câu hỏi vấn Trẻ có bú sữa non 24h đầu khơng Trong 24h qua trẻ ăn Trong tháng qua Phương án trả lời Có Khơng Sữa mẹ Sữa bột Nước trắng Nước Mật ong Bột/ cháo Khác…………… Có nhiều bé khơng bú hết Chuyển chị có nhiều sữa cho bú không Q13 Q14 Q15 Trong tháng qua, ngồi sữa mẹ chị có cho bé ăn thêm sữa ngồi, bột, cháo hay khơng Trong tháng qua chị có cho bé uống thêm thuốc bổ khơng Trong tháng qua trẻ có bị tiêu chảy khơng? 2 Bình thường, đủ cho bé bú Khơng đủ cho bé bú Khơng có sữa Khơng cho ăn thêm Có ăn thêm(tên cụ thể …… , số lần/ngày………… ) Khơng Có thêm(tên cụ thể …… , số lần/ngày………… ) Có Khơng Khơng biết/ khơng trả lời Q16 Trong tuần qua bé có bị tiêu chảy khơng Có Khơng Khơng biết/ khơng trả lời Q17 Trong tháng qua trẻ có bị viêm đường hơ hấp khơng? Có Không Không biết/ không trả lời Q17 Trong tuần qua bé có bị viêm đường hơ hấp khơng Có Khơng Khơng biết/ khơng trả lời PHỤ LỤC II – Test Denver II ... 58.88±2.21 57. 76 1.21 6. 44±0 .63 5 .68 ±0. 56 62.34±2. 36 60.19±1.82 7.10±0 .66 6. 16 0.58 64 .61 ±2.51 62 .23±1.43 7.55±0. 76 6 .68 ±0 .65 66 .68 ±2.10 63 .98±1.44 7.93±0.75 7.02±0 .62 68 .30±2.10 65 .88±1.74 1.1.5... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NHUNG THEO DÕI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN TÂM VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ TRONG THÁNG SAU SINH TẠI HOÀI ĐỨC Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số : 60 720303... tài: Theo dõi tình trạng dinh dưỡng tâm vận động trẻ tháng sau sinh số xã thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội” với hai mục tiêu sau: Theo dõi cân nặng, chiều dài đánh giá tăng trưởng trẻ tháng sau sinh