Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
171,23 KB
Nội dung
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT Bộ GD & ĐT CBQL ĐTB ĐLC GD GDTH GV GVCN HS HĐ HĐGDTN HĐTNST KNS PHHS QL QLGD TNTP HCM XHCN TỪ/CỤM TỪ Bộ Giáo dục Đào tạo Cán quản lí Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giáo dục Giáo dục tiểu học Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Hoạt động Hoạt động giáo dục trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kĩ sống Phụ huynh học sinh Quản lí Quản lí giáo dục Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Giáo dục Tiểu học nằm hệ thống giáo dục quốc dân, tảng việc hình thành phát triển nhân cách cho người học, giữ vị trí quan trọng việc tạo dựng mặt dân trí, đáp ứng yêu cầu phát triển chất lượng nguồn nhân lực kinh tế - xã hội quốc gia Do đó, chất lượng dạy học cấp Tiểu học tảng cho chất lượng giảng dạy bậc phổ thông đại học Trong thời đại ngày nay, với phát triển khoa học kĩ thuật cơng nghệ, địi hỏi GDTH phải có bước tiến mạnh mẽ, giúp học sinh (HS) phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, chuẩn bị cho em tiếp tục học lên bậc trung học sở Mục tiêu GDTH: “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Khoản 2, điều 27, Luật giáo dục – 2005) [2] Chính thế, GDTH phải xác định rõ nội dung chương trình, thực đổi phương pháp dạy học, giáo dục tích hợp môn học Mỗi nhà trường cần xác định q trình dạy học khơng giúp người học lĩnh hội tri thức khoa học mà cịn phải hình thành nhân cách tồn diện cho HS Đó hệ thống tri thức, kĩ kĩ xảo thói quen hành vi thể cuốc sống cộng đồng Từ hình thành người học ý thức xã hội, tâm lý, thể chất, cách ứng xử thông qua mối quan hệ, hoạt động vui chơi, hoạt động xã hội giúp HS tự chủ, động, sáng tạo, tích cực hoạt động Hoạt động giáo dục trải nghiệm (HĐGDTN) khâu tồn q trình giáo dục, nhằm phát triển toàn diện hài hoà nhân cách cho HS tiểu học Hoạt động góp phần củng cố mở rộng tri thức, rèn luyện kĩ sống, phát triển tình cảm, đạo đức HS đồng thời hình thành HS kỹ tự quản tổ chức hoạt động Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy trường Tiểu học đạt mục tiêu chất lượng giáo dục, tổ chức quản lý tốt HĐGDTN, giáo dục kĩ sống (KNS) cho HS Trường Tiểu học An Khánh A, Huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội thời gian qua thực tốt mục tiêu GD toàn diện cho HS Tuy nhiên, HĐGDTN nhiều bất cập, chủ yếu cung cấp tri thức hình thành nhận thức, thái độ cho HS Công tác quản lý HĐGDTN giáo dục KNS chưa đạt hiệu dẫn đến phận HS thờ ơ, khơng tích cực, chủ động Bên cạnh đó, HĐGDTN GD KNS chưa có kết nối với chưa đạt hiệu cao q trình GD tồn diện Cơng tác quản lý HĐGDTN giáo dục KNS khó khăn, đòi hỏi phối hợp nhiều lực lượng, có đạo, có tổ chức suốt q trình GD Với mong muốn nghiên cứu thực trạng công tác HĐGDTN Trường Tiểu học An Khánh A, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội theo tiếp cận KNS từ có biện pháp thích hợp việc quản lý, tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học An Khánh A Huyện Hoài Đức Thành phố Hà Nội theo tiếp cận kĩ sống” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý HĐGDTN quản lý giáo dục KNS, đề xuất biện pháp quản lý HĐGDTN cho học sinh Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội theo tiếp cận kĩ sống Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận kĩ sống 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội theo tiếp cận kĩ sống Giả thuyết khoa học Quản lý HĐGDTN cho học sinh Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội chưa thực trọng hiệu thấp; việc quản lý Hiệu trưởng nhiều hạn chế, bất cập Do đó, phân tích, đánh giá thực trạng HĐGDTN cho học sinh Trường Tiểu học An Khánh A, Hồi Đức, Hà Nội xác lập hệ thống biện pháp quản lý phù hợp với thực tiễn có tính khả thi, nâng cao hiệu HĐGDTN theo tiếp cận kĩ sống cho HS, góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục toàn diện, phát triển kĩ sống cần thiết cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận quản lý HĐGDTN, giáo dục KNS trường Tiểu học - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý HĐGDTN cho học sinh Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội theo tiếp cận kĩ sống, từ đề xuất biện pháp quản lý HĐGDTN cho học sinh Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội theo tiếp cận kĩ sống Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng chung quản lý HĐGDTN Hiệu trưởng - Số lượng khách thể khảo sát: cán quản lý 41 giáo viên tiểu học - Thời gian nghiên cứu: Đề tài sử dụng số liệu thống kê Trường Tiểu học An Khánh A từ năm 2017 đến Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu Luật giáo dục, thị Đảng Nhà nước định hướng phát triển việc hoạt động giáo dục trải nghiệm, giáo dục kĩ sống Trường Tiểu học - Nghiên cứu văn Bộ Giáo dục Đào tạo HĐGDTN, giáo dục KNS trường Tiểu học công tác quản lý - Tham khảo tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Thông qua vấn trực tiếp, phiếu trưng cầu ý kiến, tìm hiểu nguyện vọng giáo viên, cán quản lý, học sinh, cha mẹ học sinh để thu thập thông tin trạng HĐGDTN, giáo dục KNS công tác quản lý Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia có nhiều kinh nghiệm quản lý HĐGDTN theo tiếp cận KNS trường Tiểu học - Phương pháp quan sát: Quan sát học sinh tổ chức tham gia HĐGDTN - Phương pháp nghiên cứu tình huống: 7.3 Những phương pháp hỗ trợ khác Sử dụng phương pháp thống kê toán học việc xử lý số liệu Cấu trúc nội dung nghiên cứu Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý HĐGDTN cho học sinh Tiểu học theo tiếp cận kĩ sống Chương 2: Thực trạng quản lý HĐGDTN Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội theo tiếp cận kĩ sống Kết luận khuyến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trong nước Để đáp ứng yêu cầu cải cách GD, có nhiều cơng trình nghiên cứu làm rõ khái niệm “hoạt động lên lớp” xác định hình thức tổ chức có chất lượng nhà trường Có thể kể đến như: Trước tiên phải nói đến Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969) tư tưởng Người giáo dục Từ thời kì đầu giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Bác rõ phương pháp để đào tạo nên người tài đức là: “ Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Trong “Thư gửi Hội nghị cán phụ trách nhi đồng toàn quốc”, Hồ Chủ tịch viết: “Trong lúc học cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, trường, xã hội chúng vui học.” [12,tr 101] Bác yêu cầu: "Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gị ép thiếu nhi vào khn khổ người lớn" Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho nghiệp giáo dục nước nhà kho tàng lý luận dạy học quản lý dạy học có giá trị, góp phần vào việc xây dựng hệ thống lí luận dạy học đại Sách “Hoạt động giáo dục lên lớp” Nguyễn Dục Quang (Chủ biên), Ngơ Quang Quế (giáo trình dựng cho trường Cao đẳng sư phạm) đề cập đến nội dung xung quanh vấn đề hoạt động giáo dục trải nghiệm cung cấp cho giáo sinh làm sở cho công tác thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp sau Mục tiêu giáo dục phổ thông quy định điều 27 - Luật Giáo dục 2005 sau: "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [2] Trong đề án đổi toàn diện giáo dục đề cập: HĐTNST nhằm góp phần tạo lên phát triển cho HS phẩm chất lực chung, trách nhiệm với thân, với cộng đồng, với đất nước, với nhân loại với mơi trường tự nhiên; tính tự tin, tự lập, tự chủ; lực hợp tác, sáng tạo, giao tiếp tự quản lý thân HĐTNST môi trường để giúp HS trải nghiệm tất học từ mơn học, chủ đề hay lĩnh vực, giúp vận dụng kiến thức có từ nhà trường vào thực tiễn sống thơng qua đó, lực gắn với sống hình thành Nói cách khác đào tạo lớp người tinh thông nghề nghiệp, có khả thích ứng cao với biến động sống [4] Điều lệ trường tiểu học ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2010, nội dung điều 29 qui định hoạt động giáo dục sau: - Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học - Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hố; hoạt động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích hoạt động xã hội khác [1] Một số nghiên cứu thực nghiệm cải tiến nội dung, đổi phương pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng HĐ giáo dục lên lớp nhóm cán nghiên cứu Viện khoa học GD thực như: Đặng Thuý Anh, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỳ, Một số nghiên cứu lí luận nhằm xây dựng sở lí luận HĐGDNGLL số tác giả như: Nguyễn Lê Đắc, Hoàng Mạnh Phú, Lê Trung Tấn, Tác giả Bùi Ngọc Diệp gợi ý hình thức tổ chức HĐTNST tổ chức nhiều nhất, hiệu đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phở thơng [8] Ngồi cịn có nghiên cứu khác như: Thiết kế HĐTNST gắn với dạy học phát triển lực cho HS tác giả Đặng Văn Nghĩa [16], Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực: vấn đề dạy học tổ chức dạy học tác giả Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương [24] Như vậy, có khơng luận văn nghiên cứu hoạt động giáo dục trải nghiệm hoạt động quản lý Hiệu trưởng hoạt động giáo dục trải nghiệm trường Tiểu học chưa đề cập có hệ thống, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội 1.1.2 Nước Hoạt động giáo dục trải nghiệm phần chương trình giáo dục hầu giới Nó trọng nghiên cứu để trở thành công cụ hữu ích giúp học sinh học tập đạt kết cao phát triển toàn diện nhân cách Trong trình phát triển khoa học GD, hoạt động dạy học nghiên cứu cách có hệ thống từ thời J.A.Cômenxki (1592 – 1670) tới nay, HĐGDTN dường chưa quan tâm nhà khoa học Tuy nhiên, lịch sử có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề Rabơle (1494 – 1553) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo Pháp tư tưởng GD thời kì văn hố Phục hưng Ơng viết: “Trí dục, đạo đức, thể chất thẩm mỹ có sáng kiến tở chức hình thức giáo dục ngồi việc học lớp nhà, cịn có b̉i tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghệ sĩ đặc biệt tháng lần thầy trò sống nông thôn ngày.”[19,tr 39-40] Đến kỉ XX, A.S.Macarenkô (1888-1939) – nhà sư phạm tiếng Nga vào thập niên 20, 30 nói tầm quan trọng công tác giáo dục trải nghiệm: Tôi kiên trì nói vấn đề GD, phương pháp GD hạn chế vấn đề giảng dạy, lại khơng thể q trình GD thực lớp học, mà đáng phải mét vuông đất nước Nghĩa hồn cảnh khơng quan niệm công tác GD tiến hành lớp, cơng tác giáo dục đạo tồn sống trẻ [17,tr 63] Trong thực tiễn cơng tác mình, A.S.Macarenko tổ chức hoạt động ngoại khoá, câu lạc HS trại M Goorki công xã F.E Dzerjinski: “Tổ đồng ca, tổ văn học Nga, tổ khiêu vũ, xưởng tự do, tổ thử nghiệm khoa học tự nhiên, tổ vật lí - hoá học, thể thao, Việc phân phối em vào tổ ngoại khoá, câu lạc tổ chức sở hoàn toàn tự nguyện, em xin khỏi tổ lúc nào, tổ phải có kỉ luật q trình hoạt động.” [18,tr 173-174] Với hai nhà triết học tiếng Các Mác (1818 - 1883) F.Anghen (1820 - 1895) – Người sáng lập Học thuyết cách mạng xã hội chủ nghĩa ông tổ giáo dục đại, xác định mục đích giáo dục XHCN tạo "con người phát triển toàn diện", muốn phải theo "phương thức giáo dục kết hợp với lao động sản xuất" Đây phương thức giáo dục đại mà V.I Lênin (1870 - 1924) coi nguyên tắc giáo dục XHCN Trong phát biểu "Nhiệm vụ Đoàn niên"(1920) [15,tr.38], Lênin rõ: "Chỉ trở thành người cộng sản biết lao động hoạt động xã hội với công nhân nơng dân" Cịn N.K.Cơrupxkaia (1869 - 1939) – Nhà giáo dục Xơ Viết vĩ đại phân tích sâu sắc ý nghĩa hoạt động lao động, hoạt động trị xã hội Bà đánh giá cao vai trị hoạt động Đồn niên, Đội thiếu niên, qua hoạt động trường, lớp Bà cho rằng: "Qua hoạt động thực tiễn hệ trẻ tự giáo dục, qua mà hình thành phát triển nhân cách người lao động mai sau" Đặc biệt sách “Effective Educational Management” (Quản lí giáo dục có hiệu quả), tác giả Van Der Westhtuizen nêu số vấn đề: khái niệm, mục đích, phân loại hoạt động HS làm lĩnh vực, nhiệm vụ quản lí hoạt động HS, vai trò GV người lớn khác việc tổ chức hoạt động HS 1.2 Hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Hoạt động Theo từ điển Triết học: “Hoạt động phương thức đặc thù người quan hệ với giới, q trình qua người tái sản xuất cải tạo cách sáng tạo giới tự nhiên, làm cho thân trở thành chủ thể hoạt động làm cho tượng tự nhiên mà người nắm trở thành khách thể hoạt động mình.”[23,tr 256] Dưới góc độ tâm lí học, xuất phát từ quan điểm cho sống người chuỗi hoạt động, giao tiếp nhau, đan xen vào nhau, hoạt động hiểu phương thức tồn người giới “Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới phía người (chủ thể).”[22,tr 55] 1.2.1.2 Hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục trình tác động đến đối tượng GD nhà trường Hoạt động giáo dục trình phát huy tính tích cực, chủ động, sáng Đa dạng hóa loại hình hoạt động, hình thức tở chức HĐGDTN Đổi kiểm tra, đánh giá kết HĐGDTN Tăng cường phối hợp chặt chẽ với quyền, đồn thể lực lượng giáo dục tạo mơi trường thuận lợi cho HĐGDTN Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý CBQL nhà trường cần phải có nhận thức đắn vị trí, vai trị HĐGDTN phát triển toàn diện HS để từ đầu tư thời gian, cơng sức cho công tác QL hoạt động Thực công tác quản lí cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Hiệu trưởng cần đầu tư kinh phí thích đáng cho việc đầu tư CSVC phục vụ HĐHDTN Đồng thời Hiệu trưởng cần phải tăng cường học hỏi, giao lưu với trường bạn để công tác giáo dục trải nghiệm ngày có chất lượng hiệu 2.2 Đối với giáo viên Giáo viên cần phải nhận thức đắn vị trí, vai trị HĐGDTN phát triển toàn diện cho HS Giáo viên cần phải trau dồi kiến thức, kĩ để tổ chức HĐGDTN Đồng thời rèn luyện cho thân tính kiên trì, nhiệt tình tham gia vào HĐGDTN, mặt khác GV cần phải học hỏi, giao lưu với trường bạn để có thêm nhiều kinh nghiệm trình thực HĐ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Tiểu học, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến hoạt động giáo dục trải nghiệm tiến hành, cách đánh dấu (x) vào phương án chọn Thầy (cô) đánh giá mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm (HĐGDTN) nhà trường tiểu học có mức độ quan trọng nào? Mức độ đánh giá STT Mục tiêu HĐGDTN HĐGDTN nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức học qua môn học lớp HĐGDTN phát triển hiểu biết học sinh lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ làm phong phú thêm vốn tri thức em HĐGDTN hình thành phát triển kĩ ban đầu, cần thiết phù hợp với phát triển chung học sinh HĐGDTN góp phần hình thành phát triển tính tích cực, tự giác cho HS việc tham gia vào hoạt động trị xã hội HĐGDTN bồi dưỡng cho HS tình cảm đạo đức sáng với bạn bè, thầy cô, với người lớn khác,với quê hương đất nước,… Rất Quan quan trọng trọng Khôn g quan trọng Xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến mức độ quan trọng chủ đề HĐGDTN STT Chủ đề HĐGDTN Truyền thống nhà trường Chăm ngoan,học giỏi Tôn sư trọng đạo Uống nước nhớ nguồn Mừng Đảng, mừng Xuân Tiến bước lên Đồn Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Hồ bình hữu nghị Kính u Bác Hồ Theo thầy (cơ), hình thức tổ chức HĐGDTN trường tiểu học cần thiết mức độ nào? STT Các hình thức tổ chức HĐGDTN Tham quan danh lam thắng cảnh Hội diễn văn nghệ trường lớp Hội thi, cắm trại, báo tường, kể chuyện,, Hoạt động bảo vệ môi trường Lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh, Kỉ niệm ngày lễ lớn Sinh hoạt Đội, Sao nhi đồng Hoạt động thể dục, thể thao Cần thiết Ít cần thiết Khơn g cần thiết Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến việc đánh giá HĐGDTN cho học sinh? ST T Nội dung đánh giá HĐGDTN Những kiến thức, kỹ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân học sinh sống xã hội Trong tập trung vào lực thực nhiều Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học Những kiến thức, kỹ năng, thái độ môn học Quy chuẩn theo việc người học có đạt hay khơng nội dung học Cần thiết Ít Khơng cần cần thiết thiết Theo thầy (cô), trường tiểu học cần có điều kiện sở vật chất để tổ chức HĐGDTN cho học sinh? ST T Các điều kiện sở vật chất tổ chức HĐGDTN Trang bị tủ sách hướng dẫn HĐGDTN cho GVCN, Tổng phụ trách Ban giám hiệu Đối với học sinh, nên có tài liệu tham khảo hướng dẫn tài liệu tham khảo để em tìm nghiên cứu trước tiến hành hoạt động Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Tận dụng tất sở vật chất sẵn có nhà trường, khai thác tiềm sở vật chất sẵn có xã hội để tổ chức tốt hoạt động cho học sinh Trang bị số thiết bị tối thiểu để triển khai nội dung HĐGDTN như: cờ, trống, tăng âm, micro, nhạc cụ, dụng cụ thể dục thể thao Làm tốt công tác xã hội hóa GD, đẩy mạnh cơng tác tham mưu với cấp quyền Ban, ngành, Sở địa phương đầu tư thêm sở vật chất trang thiết bị trường học Xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến việc quản lý mục tiêu HĐGDTN cho học sinh ST T Nội dung quản lí mục tiêu Tốt BT Chưa tốt Xây dựng tổ chức thực mục tiêu cách đầy đủ, toàn diện, cân yêu cầu kiến thức, kĩ năng,thái độ Đảm bảo yêu cầu GD toàn diện, thiết thực có trọng tâm Mục tiêu đề phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh Các hoạt động thực với mục tiêu đề Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến việc quản lí chủ đề HĐGDTN cho học sinh ST T Quản lí chủ đề HĐGDTN Tốt BT Chưa tốt Chỉ đạo thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm phù hợp độ tuổi học sinh Tổ chức thực đầy đủ, tồn diện chương trình giáo dục trải nghiệm Xây dựng nội dung hoạt động giàu tính thực tiễn, phong phú, sinh động Đảm bảo nội dung mang tính sáng tạo, tích cực, chủ động Theo thầy (cơ), việc quản lí hình thức tở chức HĐGDTN nào? ST T Quản lí hình thức tổ chức HĐGDTN Tổ chức HĐGDTN cách phù hợp, linh hoạt sáng tạo Quản lí chặt chẽ hình thức HĐGDTN Chỉ đạo hoạt động ngoại khoá quán triệt nguyên tắc giáo dục: GD gắn với lao động sản xuất, gia đình – nhà trường – xã hội, GD lao động,tập thể, tôn trọng cá nhân,… Tổ chức hoạt động phù hợp với lứa tuổi học sinh Tốt BT Chưa tốt Xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến việc quản lí đánh giá HĐGDTN cho học sinh ST T Quản lí đánh giá HĐGDTN Tốt BT Chưa tốt Kiểm tra số lượng chất lượng hoạt động tổ chức toàn trường lớp Đánh giá hồ sơ kế hoạch GV Đánh giá giáo án soạn dự GV Đánh giá việc tổ chức hoạt động GD hiệu HĐGDTN thông qua thái độ, nề nếp, phương pháp, đạo đức, kỉ luật tập thể, cá nhân kĩ HĐGDTN GV HS 10 Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến việc quản lí điều kiện sở vật chất tổ chức HĐGDTN cho học sinh ST T Quản lí điều kiện sở vật chất HĐGDTN Kiểm tra, sử dụng phòng chức năng, sân chơi, tập phục vụ cho HĐGDTN Đầu tư bổ sung trang thiết bị phục vụ cho HĐGDTN Kiểm tra, sử dụng trang thiết bị phục vụ cho HĐGDTN Tốt BT Chưa tốt Đầu tư kinh phí dành cho tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức HĐGDTN cho GV Đầu tư kinh phí dành cho hoạt động thường xuyên 11 Xin thầy (cô) cho biết ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố quản lí HĐGDTN cho học sinh ST T Các yếu tố ảnh hưởng Yêu cầu đổi giáo dục tiểu học liên quan đến hoạt động giáo dục trải nghiệm Nhận thức lực lượng giáo dục Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Năng lực người tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm Các điều kiện sở vật chât để tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm Đặc điểm tâm – sinh lý học sinh tiểu học Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin thân: Thầy (cô) là: Nam Nữ Tuổi (Năm sinh): Chức vụ: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm TPT Đội Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên mơn Trình độ đào tạo: Cao học Đại học Cao đẳng Trung cấp Đối với HĐGDTN, thầy (cô): Đã đạo Đang đạo Chưa đạo Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Ở trường tiểu học, thầy (cô) thường tở chức HĐGDTN cho học sinh hình thức nào? ( Xin vui lòng ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………… Theo thầy (cô), cần có chủ đề HĐGDTN cho học sinh? Những chủ đề có cần quản lí khơng? Nếu có quản lí nào? (Xin vui lịng viết chi tiết) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ở trường, thầy (cơ) quản lí điều kiện sở vật chất cho HĐGDTN nào? (Xin vui lòng ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Thầy (cô) quản lí đánh giá HĐGDTN cho học sinh nào? (Xin vui lòng ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Ở trường, thầy (cơ) có quản lí mục tiêu HĐGDTN cho học sinh khơng? Nếu có quản lí nào? (Xin vui lòng ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin thân: Thầy (cô) là: Nam Nữ Tuổi ( Năm sinh): Chức vụ: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Trình độ đào tạo: Cao học Đại học Cao đẳng Đối với hoạt động GDTN, thầy (cô): Đã đạo Đang đạo Chưa đạo Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009 Chu Shiu-Kee Understanding Life skills Báo cáo hội thảo " Chất lượng GD kĩ sống" Hà Nội 23-25/ 10/2003 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 29-NQ/TW, Hội nghị TW khoá XI Đặng Quốc Bảo (2004), Vấn đề quản lý từ số góc nhìn, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998) - Một số khái niệm Quản lý giáo dục - Trường cán quản lý giáo dục đào tạo trung ương I, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ sống, Hà Nội Bùi Ngọc Diệp (2014), “Hình thức tở chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo, Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Dương Thị Hiền (2016), Một số nội dung thực hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học 11 Đặng Vũ Hoạt – chủ biên (1998), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, NXB Giáo dục 12 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hợp (tháng 6/2016) ,Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành,Tạp chí giáo dục (số 35) 14 Trần Kiểm (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 N Lênin (V I U-li-a-nốp), Nhiệm vụ Đoàn niên, Mát - xcơ va, 1920, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 16 Đặng Văn Nghĩa, Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học phát triển lực cho học sinh 17 A.S.Macarenko (1984), Giáo dục người công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 A.S.Macarenko (1984), Tuyển tập tác phẩm Sư phạm tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Võ Quang Phúc (1992), “Nói chuyện giáo dục giới đời xưa”, Sở GD – ĐT TP HCM, Câu lạc Quản lí giáo dục 20 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GD – ĐT, Hà Nội 21 Dương Thái Thanh Thuý (2012), Bài tham luận giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Quang Uẩn – chủ biên (2007), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 23 NXB Tiến Mat-xcơ-va (1975), Từ điển Triết học 24 Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương, Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực: vấn đề dạy học tổ chức dạy học 25 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-cac-bien-phap-quan-ly-hoatdong-giao-duc-ngoai-gio-len-lop-cua-hieu-truong-cac-truong-trung-hoc-phothong-tinh-19085/ LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt sâu sắc PGS.TS Đỗ Văn Đoạt, người hướng dẫn khoa học, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực luận văn Em chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán giáo viên trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi việc khảo sát, cung cấp số liệu trình nghiên cứu hoàn thành luận văn em Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln ln bên cạnh, động viên, khích lệ em trình học tập, nghiên cứu Mặc dù trình nghiên cứu, thực luận văn, em dành nhiều thời gian, tâm huyết Nhưng chắn, luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế Kính mong nhận cảm thông, chia sẻ quý thầy giáo, cô giáo bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung cứu nghiên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trong nước 1.1.2 Nước 1.2 Hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận 10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.2 Tiếp cận kĩ sống cho học sinh tiểu học .14 1.2.3 Các thành tố hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống…………………………………………………………….18 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo .22 1.3.1 Các khái niệm 22 1.3.2 Phân cấp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống……………………… …………………………………….24 1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống…………………………………………………………….24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 26 1.4.1 Yêu cầu đổi giáo dục tiểu học liên quan đến hoạt động giáo 26 1.4.2 Nhận thức lực lượng giáo dục .27 1.4.3 Năng lực người tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm 27 1.4.4 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm .27 1.4.5 Các điều kiện sở vật chất để tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm 27 1.4.6 Đặc điểm tâm – sinh lý học sinh tiểu học .28 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC AN KHÁNH A, HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG 30 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 30 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 30 2.1.2 Tình hình giáo dục 31 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 33 2.1.1 Mục đích khảo sát 33 2.1.2 Nội dung khảo sát 33 2.1.3 Thang đánh giá .34 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục trải nghiệm Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội theo tiếp cận kĩ sống 34 2.3.1 Thực trạng KNS học sinh Trường Tiểu học An Khánh A 34 2.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục trải nghiệm Trường Tiểu học An Khánh A theo tiếp cận KNS 35 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội theo tiếp cận kĩ sống 43 2.4.1 Đánh giá quan hệ quản lý quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội theo tiếp cận kĩ sống .43 2.4.2 Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 43 2.4.3 Thực trạng quản lý chủ đề hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống .44 2.4.4 Thực trạng quản lý phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 45 2.4.5 Thực trạng quản lý đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 47 2.4.6 Thực trạng quản lý điều kiện sở vật chất tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 48 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm trường Tiểu học An Khánh A 49 2.6 Đánh giá chung thực trạng 51 2.7 Đề xuất biện pháp 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 Kết luận .55 Khuyến nghị .56 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC 2………………………………………………………………… ….63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 LỜI CẢM ƠN……………………………………………… ………………….67 MỤC LỤC…………………………………………………………… ………….68 ... kĩ sống 2.4.1 Đánh giá quan hệ quản lý quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội theo tiếp cận kĩ sống Quan hệ quản lý Trường Tiểu học An Khánh A bao... HĐGDTN cho học sinh Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội theo tiếp cận kĩ sống, từ đề xuất biện pháp quản lý HĐGDTN cho học sinh Trường Tiểu học An Khánh A, Hoài Đức, Hà Nội theo tiếp cận kĩ. .. dung quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống 1.3.3.1 Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận kĩ sống Quản