Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ THU TRANG TỔCHỨCHOẠTĐỘNGHÌNHTHÀNHBIỂUTƯỢNGSỐLƯỢNGCHOTRẺ 5-6 TUỔIVIỆTNAMTHEOPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCMONTESSORI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ THU TRANG TỔCHỨCHOẠTĐỘNGHÌNHTHÀNHBIỂUTƯỢNGSỐLƯỢNGCHOTRẺ 5-6 TUỔIVIỆTNAMTHEOPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCMONTESSORI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Bằng tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô tổ môn Phươngpháphìnhthànhbiểutượng tốn chotrẻ mầm non giúp em trình học tập tai trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Văn Đệ tận tình hướng dẫn để em nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cô giáohọc sinh trường mầm non Đồng Xuân giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do hạn chế mặt thời gian lực thân nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài em hồn thiện Xn Hòa ngày 22 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Đệ Các kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Xn Hòa ngày 22 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔCHỨCHOẠTĐỘNGHÌNHTHÀNHBIỂUTƯỢNGSỐLƯỢNGCHOTRẺ 5-6 TUỔIVIỆTNAMTHEOPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCMONTESSORI 1.1 Phươngphápgiáo dục Montessori 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất phươngphápMontessori 1.1.3 Đặc trưng phươngphápMontessori 1.1.4 Vai trò phươngphápdạyhọcMontessori việc hìnhthànhbiểutượng tốn họcchotrẻ 1.1.5 Bộ giáo cụ Montessori 10 1.2 Sự phát triển biểutượngsốlượngtrẻ em lứa tuổi mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng 11 1.2.1 Khái niệm “biểu tượng” 11 1.2.2 Khái niệm “số lượng” 12 1.2.3 Khái niệm “biểu tượngsố lượng” 12 1.3 Đặc điểm phát triển biểutượngsốlượngtrẻ mầm non 5-6 tuổi 13 1.4 Hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổi trường mầm non ViệtNam 17 1.5 PhươngphápdạyhọcMontessori vói việc hìnhthànhbiểutưọngsốlượngchotrẻmẫugiáo 21 1.5.1 Giáo cụ Montessori với việc hìnhthànhbiểutượngsố lượng, sốchotrẻ 5-6 tuổi 21 1.5.2 PhươngphápdạyhọcMontessori với việc hìnhthànhbiểutượngsố lượng, sốchotrẻmẫugiáo 5-6 tuổi 23 1.6 Thực trạng việc tổchứchìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổitheophươngphápdạyhọcmontessori 25 1.6.1 Thực trạng nhận thức sốsốlượngtrẻ 5-6 tuổi 25 1.6.2 Thực trạng tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổitheophươngphápMontessori 27 1.6.3 Mức độ sử dụng giáo cụ Montessorihoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ (5-6 tuổi) 28 1.6.4 Thực trạng sử dụng phươngphápdạyhọc quy trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổi 29 1.6.5 Hiệu việc tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổi, theophươngphápdạyhọcMontessori 31 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH TỔCHỨCHOẠTĐỘNGHÌNHTHÀNHBIỂUTƯỢNGSỐLƯỢNGCHOTRẺ 5-6 TUỔIVIỆTNAM 34 THEOPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCMONTESSORI 34 2.1 Các nguyên tắc xây dựng qui trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổỉViệtNamtheophươngphápdạyhọcMontessori 34 2.1.1 Tuân theo quy luật nhận thức lứa tuổitrẻ 34 2.1.2 Phù hợp với nội dung góp phần thực nội dung chương trình hìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻViệtNam 35 2.1.3 Phát triển khả độc lập, tích cực trẻ trình học, đảm bảo nguyên tắc cá biệt hóa dạytrẻ 36 2.2 Đề xuất Qui trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổiViệtNamtheophươngphápdạyhọcMontessori 37 2.2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng mơi trường tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngtheophươngphápdạyhọcMontessori 37 2.2.2 Giai đoạn 2: Giáo viên tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻtheophươngphápgiáo dục Montessori 40 Kết luận chương 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận chung 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thực trạng hiểu biết sốsốlượngtrẻ 5-6 tuổi 26 Bảng 1.2: Mục đích tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 56 tuổiViệtNamtheophưongphápdạyhọcMontessori 27 Bảng 1.3: Mức độ sử dụng giáo cụ Montessorihoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổi 28 Bảng 1.4: Thực trạng sử dụng phươngphápdạyhọc quy trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổi 29 Bảng 1.5: Hiệu việc tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổi, theophươngphápdạyhọcMontessori 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại, giáo dục ln đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục nước ta Mục tiêu chương trình giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hìnhthành yếu tố nhân cách, chuẩn bị chotrẻ vào lớp một; hìnhthành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt móng cho việc học cấp họccho việc học tập suốt đời Để xây dựng mục tiêu việc xây dựng nội dung phươngphápgiáo dục phù hợp với độ tuổi nhằm phát huy hết khả vốn có trẻđóng vai trò quan trọng Hìnhthànhbiểutượng tốn chotrẻ mầm non nói chung hìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổi nói riêng trọng nội dung quan trọng chương trình học trường mầm non Nội dung góp phần giúp trẻ nhận biết phản ánh lời nói dấu hiệu sốlượng mối quan hệ sốlượng có vật tượng giới xung quanh trẻ, hìnhthànhtrẻbiểutượngsố mối liên hệ số liền kề thuộc dãysố tự nhiên, sở giúp trẻhọc phép tính đại số trường tiểu học sau Trên thực tế giáo dục mầm non ViệtNam triển khai thực nội dung hìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻmẫugiáo 5-6 tuổi quy định chương trình giáo dục mầm non Tuy nhiên, trình giáo dục nhiều bất cập nguyên nhân khác như: nội dung chương trình hìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổi thấp so với nội dung nhiều nước giới khu vực Phần lớn giáo viên chưa biết cách lựa chọn sử dụng phương pháp, biện pháp tiên tiến ViệtNam giới để dạytrẻ 5-6 tuổicho phù hợp Hơn nữa, giáo viên chưa tổchức môi trường giáo dục chotrẻ phù hợp với điều kiện thực tiễn Vì hiệu trình dạyhọc chưa cao, trẻ tiếp thu cách thụ động, máy móc, chưa phát huy hết khả trẻ Bên cạnh đó, phươngphápMontessoriphươngphápgiáo dục sớm cho trẻ, phươngpháp lấy khả tự họctrẻ làm tảng sở, khai thác tiềm sẵn có trẻ, khơng áp đặt hành động gì, quan sát, gợi ý, khuyến khích, động viên để trẻ tự phát triển chủ động hòa nhập với mơi trường xung quanh Phươngphápgiáo dục sớm Montessori mang đến chotrẻ nhiều lợi ích ví dụ như: trẻ ham mê khám phá giải vấn đề dụng cụ học tập cách độc lập; trẻ biết cách tự hợp tác thỏa hiệp; trẻ phát triển toàn diện phát triển giác quan cách tinh tế nhất; trẻ biết tất khía cạnh mơi trường học tập văn hóa góc độ riêng thân; trẻ tự có mục tiêu để hướng tới hồn tồn phát triển kỹ tự đánh giá tiến khả Dựa lý luận thực tiễn trên, chọn vấn đề “Tổ chứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻmẫugiáo 5-6 tuổiViệtNamtheophươngphápdạyhọc Montessori” làm nội dung nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu qui trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổiViệtNamtheophươngphápdạyhọcMontessori nhằm nâng cao mức độ hìnhthànhbiểutượngsốlượngsố trẻ, qua góp phần giáo dục nhận thức, giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổiViệtNam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Qui trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổiViệtNamtheophươngphápdạyhọcMontessori - Lấy hạt, quan sát Tay trái cầm hạt, tay trái lấy hạt dời đo đếm tương ứng từ 1-10 Lấy thẻ sốtương ứng đặt bên cạnh - Lấy vỉ 10 lên quan sát (sờ cảm nhận) Tay trái cầm cặp 10 thanh, tay trái lấy 10 hạt đo đếm tương ứng Lấy thẻ 100, để cặp 10 (đếm) - Cặp 1000 quan sát (sờ cảm nhận giống 100,10 10) Đọc 1-1000 (đo phía) - Cô sử dụng câu hỏi sau: (Trẻ trả lời: Đây 1-10-100-1000) - Lấy hạt 1-10-100-1000 để ngang - Lấy thẻ sốtương ứng đặt phía Đặt chồng lên tạo thừa số phía sau - Chồng ngược lại thẻ chosố liên tiếp (che số 0) - Vừa đọc số từ 1000-100-10-1 vừa cất giáo cụ * Sau trẻ có biểutượngsốlượng số, giáo viên cần củng cố kiến thức chotrẻ việc chotrẻtômàuviếtsốHoạtđộng thực với giáo cụ như: “Tô màuviếtsố 1111”, “Giới thiêu hạt 1999”, “Dàn trận 45 (Kết hợp thẻ số lớn số lượng)”, “Bảng Xê Gang (11-19)”, “Khung treo hạt (11-19)” Ví dụ: Hoạtđộnghọc với giáo cụ: “Tô màuviếtsố 1111” * Giáo cụ: giấy in hạt 1111, bút chì màu vàng, màu xanh (đơn vị 1,1000) , màu xanh biển (đơn vị 10), màu đỏ (đơn vị 100), bảng đáp án *Cách hoạt động: - Tômàu hạt viếtsố “1” vào ngăn trống bút chì màu xanh - Tômàu hạt 10 viếtsố “10” vào ngăn trống bút chì màu xanh nước biển - Tômàu hạt 100 viếtsố “100” vào ngăn trống bút chì màu đỏ 45 - Tômàu hạt 1000 viếtsố “1000” vào ngăn trống bút chì màu xanh c) Giai đoạn tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngsố với giáo cụ số từ 20-100 theophưongphápMontessoriGiáo viên hướng dẫn trẻhọc với giáo cụ từ 20 trở lên Những trẻ có hiểu biết nguyên lý hệ thập phân Ví dụ, trẻ hiểu biết tự hoàn thành tập với giáo cụ “Bảng số 30” giáo viên hướng dẫn trẻhọc với giáo cụ “Bảng số 40” (nhưng trường hợp trẻ muốn học với giáo cụ này) Nếu trẻ có hiểu biết hệ thập phân dễ dàng nắmsố liền kề từ số 20 đến số 100 Nhưng giai đoạn này, giáo viên không cần hướng dẫn trẻhọc với giáo cụ hết đến số 100 mà chotrẻ thực tập theo khả trẻ Ví dụ, trẻnắmsố 1-30 mà khơng muốn học khơng cần hướng dẫn trẻhọc với giáo cụ Tuy nhiên, trẻ muốn học với giáo cụ (để nắmsố liền kề từ 1-40) giáo viên phải hướng dẫn trẻhọc với giáo cụ Bước 1: Củng cố, phát triển biểutượngsốlượngsốchotrẻ việc tổchứchoạtđộnghọcchotrẻ với tập có sử dụng giáo cụ hãng theophươngphápMontessoriGiáo viên hướng dẫn trẻ tham gia hoạtđộnghọc với nhũng giáo cụ sốsốlượng từ 20 đến 100 cho nhóm trẻ hồn thành tập có hiểu biết sốlượngsốhọc giai đoạn trước nhằm thực mục đích sau: - Nắm tên gọi số hiểu biết số liền kề - Biết đặt sốtương ứng với sốlượng phạm vi từ 11-99 - Bước đầu giúp trẻ hiểu biết nguyên lý hệ thập phân (số 11-100) Mục đích thực thông qua hoạtđộnghọc với giao cụ sau 46 - “Bảng Xê Gang (11-99)” - “Bảng số 100 (1-100)”: Cơ cung cấp giáo cụ có tách số “Bảng số 30 (1-30)”, “Bảng so 40 (1-40)”, “Bảng số 50 (1-50) theo khả trẻ Sau hoạtđộnghọc có sử dụng giáo cụ hãng theophươngphápMontessori Tên giáo cụ: “Bảng Xê Gang (11-99)” - Giáo cụ: 45 hạt đơn vị, 45 10, hộp Xê Gang 10-90, thẻ số gỗ 1-9 Cách hoạtđộng : - Cô trải thảm, lấy giáo cụ giới thiệu tên chotrẻ “Đây Bảng Xê Gang 2” - Lấy 10 hạt xếp sát khít theo chiều dọc - Xếp bảng nối tiếp thành chiều dọc theo thứ tự từ 10=>90 - Kết hợp sốlượngbiểutượngsố (lần lượt từ 10-90): xếp 10 vào sát bảng khe Chỉ vào 10 đọc “Mười” Trượt tay trái sang phải bảng 10 đọc “Mười” - Xếp 10 vào sát bên trái bảng khe thứ Chỉ vào 10 đọc “Hai mười”, trượt tay từ trái sang phải bảng số 20 thứ đọc “Hai mười” - Trẻ thực tiếp 90 - Chỉ vào hạt đọc, số đọc từ 10=>90 10=> “Mười”; 20=> “Hai mươi”, 90=> “Chín mươi” - Cất hạt vào hộp Tiếp đến cất Bảng Xê Gang vào hộp - Cuộn thảm cất giáo cụ lên giá * Bước 2: Sau trẻnắm kiến thức số lượng, cần củng cố kiến thức chotrẻ việc tổchứchoạtđộnghọcchotrẻ với tập có sử dụng giáo cụ sáng tạo theophươngphápMontessori như: “Bảng 20 (số 1- 47 20)”, “Bảng cắm thẻ số 1-100”, “Tìm số 1-100” Giáo cụ: Bảng 100 mà số không in số 1-100, 100 nắp in số 1-100 - Cách hoạt động: - Lấy thẻ số thảm - Vừa vào số hàng vừa đọc số “Một, hai” Chỉ vào ô bên cạnh số đọc “Ba”, tìm thẻ số lên lắp ô bên cạnh số - Tiếp theo làm cách đến số 100 - Cất thẻ số vào bảng 100 Tiếp theo, giáo viên cung cấp giáo cụ sáng tạo giấy chotrẻ có sử dụng bút để viếtsốtheo thứ tự từ số 1-20,1-30,1-40,1-50,1-100 Mục đích: - Hiểu cách tạo thànhsổ liên tiếp từ số 1-100 - Tập sử dụng số tự - Nắm trình tự 1-100 - Tập đọc liên tiếp số 1-100 - Tập viếtsố 1-100 - Củng cố biểutượngsố từ số 20 đến số 100 Giáo cụ: “Viết số 1-20 (giấy có 20 ơ)”, “Viết số 1-30 (giấy có 30 ô)”, “Viết số 1-40 (giấy có 40 ô)”, “Viết số 1-50 (giấy có 50 ơ)”, “Viết số 1-100 (giấy có 100 ơ)” Ví dụ: Bài học “Viết số 1-20” Giáo cụ: Đáp án, giấy chia thành 20 ô trống, bút chì Cách hoạt động: Trẻ sử dụng bút viếttheo thứ tự số từ đến 20 - Đối với giáo cụ viếtsố từ 1-30, 1-40, 1-50, 1-100 trẻ thực cách với giáo cụ “viết số 1-20” * Việc dạytrẻ tách gộp nhóm đối tượngthành hai phần thực theophươngphápdạyhọc truyền thống ViệtNam 48 Kết luận chương Hìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ nội dung quan trọng chương trình “Hình thànhbiểutượng tốn họcsơ đẳng chotrẻ mầm non” Nội dung dạytrẻhìnhthànhbiểutượngsốlượng khơng góp phần rèn luyện thao tác tư chotrẻ mà góp phần vào phát triển tồn diện trẻ, tạo điều kiện thuật lợi chotrẻhoạtđộnghọc tập trường phổ thông sau Qua trình nghiên cứu lý luận điều tra thực trạng việc hìnhthànhbiểutượngsốlượngtrẻ 5-6 tuổi, tơi đưa qui trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngtheophươngphápMontessorichotrẻ em lứa tuổi nhằm phát triển khả nhận thức biểutượngsốlượngsốtrẻ Việc thực qui trình hìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ giúp củng cố chotrẻ kiến thức hìnhthànhbiểutượngsốlượngcho trẻ, tổchứcchotrẻhọc với tập có sử dụng giáo cụ sáng tạo theophươngphápMontessoriGiáo viên biết cách để xây dựng môi trường học tập tốt cho trẻ, tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻtheophươngphápdạyhọcMontessori giúp trẻhoạtđộng độc lập, sáng tạo, phát triển tư trẻ 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Việc hìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổi nội dung quan trọng chương trình “Hình thànhbiểutượng tốn họcsơ đẳng chotrẻ mầm non”.Trong nội dung hìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ khơng góp phần hìnhthànhchotrẻbiểutượngsốlượngsố mà phát triển trẻ khả nhận biết, phân biệt, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa biểutượngsốlượngtheo dấu hiệu khác nhau, đồng thời giúp trẻ hiểu ý nghĩa số cách sử dụng sống hàng ngày nhằm góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách trẻ, chuẩn bị tri thức, kỹ toán họcsơ đẳng làm tiền đề chotrẻhọc toán cho bậc học Thực tiễn việc tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổiViệtNamtheophươngphápMontessori nhằm phát triển khả nhận biết số lượng, sốtrẻ trường mầm non nhiều bất cập Phần lớn giáo viên chưa tiếp cận phươngphápdạy này, sốgiáo viên tiếp cận qua loa nên việc sử dụng phươngphápdạyhọc chưa giáo viên quan tâm mức chưa nắm cách sử dụng chúng hiệu hìnhthànhbiểutượngsốlượngtrẻ chưa cao Ngun nhân dẫn đến tình trạng khơng hồn toàn khả giáo viên trẻ mà phần lớn trình độ giáo viên hạn chế, phần họ chưa hiểu nắm qui trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổitheophươngpháp Montessori, phần không gian hoạtđộng chật hẹp, thiếu giáo cụ Montessori để lơi trẻ vào q trình hoạtđộng Để nâng cao mức độ hìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ nghiên cứu xây dựng qui trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổitheophươngphápMontessori mà đề xuất Cụ thể: 50 - Giai đoạn 1: Xây dựng mơi trường tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngtheophươngphápdạyhọcMontessori - Giai đoạn 2: TổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻtheophươngphápMontessori Giai đoạn chia làm giai đoạn nhỏ Cụ thể: a) Giai đoạn tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ với giáo cụ số 0-10 theophươngphápMontessori b) Giai đoạn tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ với giáo cụ số 11-20 theophươngphápMontessori c) Giai đoạn tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ với giáo cụ số 20-100 theophươngphápMontessori Để thực qui trình dạyhọc tơi sử dụng phối hợp cách linh hoạt việc thực nội dung hìnhthànhbiểutượngsốlượngtheo chương trình giáo dục ViệtNam với thực tiễn tổchức trình dạyhọctheophươngphápMontessoricho phù hợp với khả năng, nhu cầu, hứng thú cá nhân trẻ điều kiện thực tế địa phương Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy tính khả thi tính hiệu qui trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổitheophươngphápMontessori đề xuất, qua khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đặt Kiến nghị *Đối với giáo viên mầm non: - Áp dụng rộng rãi qui trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngtheophươngphápMontessori mà tơi nghiên cứu vào q trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ trường mầm non - Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện qui trình dạyhọc bổ sung biện pháp để làm đa dạng, phong phú biện phápdạyhọc thực qui trình dạyhọc 51 * Đối với trường mầm non: - Bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên để họ nắm qui trình tổchứchoạtdộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngtheophươngphápMontessori mà xây dựng cách thức sử dụng chúng cách linh hoạtcho có hiệu + Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên trực tiếp dạytrẻ phát huy tính sáng tạo cùa trình tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻtheophươngpháp Montessori, tránh mang tính áp đặt + Cần trang bị thêm phương tiện dạy học: giáo cụ Montessori hãng giáo cụ Montessori tự làm nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ * Đối với cấp lãnh đạo: Đề nghị cấp lãnh đạo cần tạo điều kiện thuận lợi chogiáo viên không ngừng nâng cao trình độ chun mơn thường xun tơchức lớp bồi dưỡng phươngphápdạyhọcMontessoricho họ, tổchứcchogiáo viên tham quan thực tế như: dự giáo viên dạyhọctheophươngpháp Montessori, buổi báo cáo kinh nghiệm tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổitheophươngphápMontessori Qua tạo hội cho nhà nghiên cứu, giáo viên đề xuất ý kiến, trao đổi kỉnh nghiệm nhằm làm cho lí luận gắn liền với thực tiễn giáo dục Mầm non 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hương, Một số biện pháphìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 4-5 tuổitheo hướng tích hợp, Luận văn Thạc sỹ 2010 Ngọc Thị Thu Hằng, (2014) Giới thiệu phươngphápgiáo dục Montessori Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM Paula Polk Lillard, (2014) PhươngphápMontessori ngày nay, NXB KHXH Nguyễn Thu Lan, Phát huy tính tích cực nhận thức chotrẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạtđộnghìnhthànhsốlượngcho trẻ, Luận văn Thạc sỹ 2011 Đỗ Thị Minh Liên (2008), Phươngpháphìnhthànhbiểutượng tốn họcsơ đẳng chotrẻ Mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Đỗ Thị Minh Liên (2010), Phát triển khả khái quát hóa chotrẻmẫugiáohoạtđộng làm quen với tốn, (85-91), tạp chí khoa học ĐHQGHN, khoa học xã hội nhân văn 26 (2010) Đỗ Thị Minh Liên (2010), Nghiên cứu hìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻmẫugiáo 4-5 tuổitheo hướng tích hợp, Số 4/2010 VN, tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội Trịnh Minh Loan (1994), Hìnhthànhbiểutượng ban đầu tốn chotrẻmẫu giáo, Bộ Giáo dục Đào tạo- Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội Lý Lợi (2014), Phươngphápgiáo dục Montessori- Thời kỳ nhạy cảm trẻ, NXB ĐHSP, Hà Nội 10 Lê Thị Thanh Nga (2006), Phươngpháp hướng dẫn trẻ Mầm non làm quen với biểutượng toán ban đầu, NXB Giáo Dục 11 Trương Thị Nguyệt, Sử dụng trò chơi học tập nhằm hìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổi, Luận văn Thạc sỹ, 2015 12 Đinh Thị Nhung (2010), Phươngpháphìnhthànhbiểutượng toán chotrẻmẫu giáo, NXB Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 53 13 Nguyễn Minh (2014), Phươngpháp Montessori: Nghệ thuật nuôi dạytrẻ đỉnh cao (biên soạn), NXB Lao Đọng, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hồng Phượng (2000), Mức độ phát triển biểutượngsốlượngtrẻ mầm non, tạp chí Giáo Dục 15 Nguyễn Phương Thảo (2015), Tổchứcchotrẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm Montessori, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học sư phạm Hà Nội khoa giáo dục Tiểu học 16 Kiều Thị Thảo, Một số biện pháphìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ 5-6 tuổi vùng dân tộc thiểu số 54 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành chogiáo viên mầm non) Nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻmẫu giáo, xin cô giúp đỡ em trả lời số câu hỏi cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng với ý kiến mà cô lựa chọn Xin cô vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: Trình độ chun mơn: Thâm niên công tác: Nơi công tác: Thời gian phụ trách lớp MGL 5-6 tuổi q trình cơng tác: năm Câu 1: Theo quan sát trẻ 5-6 tuổi lớp dạy có khả hiểu biết sốsốlượng nào? Đọc vẹt Đếm Đọc các số xác sốtheo định sốlượng thứ tự lượngtươngViếtsố Gắn sốNắmsố Tách với số liền kề gộp số ứng Khái niệm số Từ đến Từ đến 10 lượng Đọc vẹt Đếm Đọc các số xác sốtheo định sốlượng thứ tự lượngtươngViếtsố Gắn sốNắmsố Tách với số liền kề gộp sốlượng ứng Từ đến 20 Từ đến 100 100 trở lên Câu 2: Trong lớp có đồ dùng dành chohoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngtrẻ không? □ Không có □ Có Câu 3: Nếu có đồ dùng dạyhọc thời gian thay đổi đồ dùng là? □ lần / tuần □ lần / tháng □ lần / năm Câu 4: Đồ dùng dạyhọc cô sử dụng hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ có từ nguồn đây? □ Đồ mua sẵn □ Đồ dùng giáo viên tự làm □ Phiếu học tập Câu 5: Loại đồ dùng cô sử dụng nhiều hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ thuộc loại đây? □ Đồ dùng để viếtsố □ Đồ dùng để trẻ đọc sô □ Đồ dùng để trẻ đếm xác định sốlượng □ Đồ dùng để trẻ gắn số với nhóm vật có sốlượngtương ứng □ Đồ dùng để trẻ tách, gộp sốlượng nhóm đối tượng Câu 6: Ngoài loại đồ dùng để nâng cao hiệu hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượng sử dụng loại đồ dùng nữa? □ Khơng có □ Bộ đồ chơi liên quan đến sốsốlượng □ Sách truyện toán học □ Đồ dùng vật liệu tự nhiên □ Bộ đồ dùng dạyhọcMontessori Câu 7: Theo cô để nâng cao hiệu hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ cần thiết phải làm việc đây? □ Nên xem lại chuẩn mức độ phát triển biểutượngsốlượngtrẻ 5-6 tuổi qui định chương trình giáo dục mầm non quốc gia □ Cần thiết nâng cao kỹ sư phạm để hướng dẫn hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ □ Cần bồi dưỡng giáo viên phươngpháp để hướng dẫn hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ □ Cần tăng cường sử dụng đồ dùng dạyhọc đa dạng nhằm giúp trẻ phát huy tính tích cực tham gia vào hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượng Câu 8: Cơ hướng dẫn trẻhọctheophươngphápdạyhọcMontessori chưa? □ Có □ Chưa Câu 9: Nếu chotrẻhọctheophươngphápMontessori nâng cao hiệu hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ không? □ Rất tốt □ Tốt □ Không tốt Câu 10: Thời gian cô tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻ có tiết học tuần? □ tiết □ tiết □ tiết trở lên Câu 11: Thời gian trung bình hoạtđộng tự trẻsốsốlượng có phút ngày? □ Khoảng 10 phút □ Khoảng 20 phút □ Khoảng 30 phút trở lên Câu 12: Cơ thường tổchứchoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượngchotrẻhình thức đây? □ Hoạtđộng với lớp □ Hoạtđộngtheo nhóm □ Hoạtđộng với trẻ □ Hoạtđộng chơi tự trẻ với đồ dùng tự chọn Câu 13: Biểutượngsốlượnghìnhthànhtrẻ chủ yếu cách đây? □ Thông qua trò chơi học tập □ Thơng qua hoạtđộng thể chất trẻ □ Thơng qua hoạtđộng ngồi trời trẻ □ Thông qua hoạtđộng độc lập với đồ chơi tự chọn Câu 14: Theo lí mà trẻ khơng sử dụng đồ dùng sốsốlượng thời gian hoạtđộng tự do? □ Trẻ khơng có hứng thú với hoạtđộng nhận biết sốlượngsố □ Trẻ muốn học với cô giáo thời gian tiết học định □ Thiếu đồ dùng lớp để trẻhoạtđộng Câu 15: Theotrẻ lớp dạy có mức độ phát triển biểutượngsốlượng phù hợp với khả thân trẻ hay khơng? □ Có □ Khơng Câu 16: Nhằm nâng cao hiệu hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsố lượng, phươngpháphoạtđộnggiáo dục có hiệu tốt gì? □ Hoạtđộnghìnhthànhbiểutượngsốlượng với giáo viên chủ đạo □ Hoạtđộnghọc tập biểutượngsốlượng □ Hoạtđộng chơi với cô tiết học qui định □ Hoạtđộng chơi đa dạng mà trẻ tự lựa chọn giáo cụ chơi tự Em xin chân thành cảm ơn cô! ... tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Qui trình tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi Việt Nam theo phương. .. việc tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi Việt Nam theo phương pháp dạy học Montessori Chương 2: Đề xuất qui trình tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho. .. việc tổ chức hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi theo phương pháp dạy học montessori 25 1 .6. 1 Thực trạng nhận thức số số lượng trẻ 5- 6 tuổi 25 1 .6. 2 Thực trạng tổ chức hoạt