Biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 6 tuổi

68 226 0
Biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== PHẠM THỊ TRANG BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LỜI CẢM ƠN ====== Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non thầy tổ mơn Phương pháp hình THỊ thànhTRANG biểu tượng toán cho trẻ mầm non PHẠM giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới ThS Nguyễn Văn Đệ tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức, kinh nghiệm quý báu, động viên khích lệ, BIỆN PHÁP HIỆU giúp đỡ em hồn thànhĐÁNH khố luậnGIÁ tốt nghiệp QUẢ HOẠT ĐỘNG EmHÌNH xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cácSỐ cô giáo học sinh THÀNH BIỂU TƯỢNG LƯỢNG trường mầm non Tích Sơn giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp CHO TRẺ 5-6 TUỔI Do hạn chế mặt thời gian lực thân nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáoLUẬN bạn để đềNGHIỆP tài hồnĐẠI thiệnHỌC KHĨA TỐT Hà Nội, ngày 20 tháng năm2018 Chuyên ngành: Giáo dục Mầm nonthực Sinh viên Người hướng dẫnThị khoa học Phạm Trang ThS NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Đệ Các liệu thu thập khoá luận trung thực, rõ ràng, chưa công bố cơng trình nghiên cứu nào, sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 Đánh giá giáo dục 1.1.1 Khái niệm đánh giá giáo dục 1.1.2 Mục đích đánh giá trẻ mầm non 1.1.3 Các phương pháp thường dùng đánh giá trẻ mầm non 11 1.1.4 Các loại hình đánh giá giáo dục mầm non 16 1.2 Biểu tượng số lượng 25 1.3 Đánh giá biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 27 1.4 Nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 28 1.5 Thực trạng việc giáo viên đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 30 1.5.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc sử dụng biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 30 1.5.2 Thực trạng hiệu biện pháp đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 34 1.5.3 Thực trạng mức độ hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 36 Kết luận chương 38 Chương 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 39 2.1 Nguyên tắc xây dựng số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 39 2.1.1 Sử dụng nhiều nguồn thông tin khác đánh giá 39 2.1.2 Đánh giá phải đảm bảo quyền lợi phát triển khả học tập trẻ 39 2.1.3 Đảm bảo tính khách quan, công đánh giá 40 2.1.4 Nội dung phương pháp đánh giá phải phù hợp lứa tuổi 40 2.2 Một số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 40 2.2.1 Quan sát hành vi biểu nhận thức trẻ biểu tượng số lượng ghi vào phiếu quan sát 40 2.2.2 Sử dụng hệ thống tập đánh giá nhận thức số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 43 2.2.3 Sử dụng hồ cá nhân trẻ 48 2.2.4 Trao đổi tham khảo ý kiến phụ huynh biểu tượng số lượng trẻ biết 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác loại hình đánh giá tiêu chuẩn hố quy mơ lớn loại hình đánh giá lớp học 19 Bảng 1.2 Sự khác nhóm đánh giá tiến trình nhóm đánh giá tổng kết 21 Bảng 1.3 Ưu điểm hạn chế loại hình thức đánh giá thực 25 Bảng 1.4 Trình độ chun mơn giáo viên 31 Bảng 1.5 Thâm niên công tác giáo viên 31 Bảng 1.6 Ý kiến tầm quan trọng đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 32 Bảng 1.7 Thời gian giáo viên tiến hành đánh giá mức độ hình thành biểu tương số lượng cho trẻ 5-6 tuổi năm học 34 Bảng 1.8 Thực trạng mức độ phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 36 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển trí tuệ giúp trẻ chuẩn bị vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em lực phẩm chất mang tính tảng, phù hợp với lực, với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Trong nội dung tốn học đẳng nội dung chương trình giáo dục mầm non Quá trình hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo đóng vai trò to lớn phát triển trình nhận thức trẻ, giúp trẻ nhận biết dấu hiệu số lượng mối quan hệ số lượng có vật, tượng giới xung quanh trẻ, hình thành trẻ biểu tượng số, mối quan hệ chúng qui luật hình thành dãy số tự nhiên, hình thành trẻ kĩ nhận biết như: so sánh số lượng, đếm, thêm, bớt, chia số lượng… Tất kiến thức, kĩ sở để trẻ dễ dàng học phép đếm phép tính đại số trường tiểu học Đánh giá thành tố quan trọng trình giáo dục nói chung q trình chăm sóc giáo dục trẻ bậc mầm non nói riêng Bởi lẽ, suốt trình giáo dục người phụ thuộc vào nhiều yếu tố: người học, người dạy, chương trình, mơi trường lớp học… Việc đánh giá cho phép xác định: mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp hay khơng có đạt hay khơng, việc giảng dạy có hiệu hay khơng, người học có tiến hay khơng, chương trình giáo dục có phù hợp khơng, sở vật chất có đáp ứng q trình giáo dục hay không Người học phản ứng hoạt động ( giáo viên quan sát đánh giá ) phản hồi cho điều chỉnh trình tổ chức hoạt động người dạy Nếu khơng có đánh giá khơng thể biết việc dạy việc học xảy Đánh giá có tác dụng xem xét điều chỉnh hoạt động giáo dục, khẳng định kết đạt được, đưa nhận định xu hướng tiến bộ, dự báo phát triển đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Hiện nay, giáo dục mầm non diễn trình đổi hoạt động giáo dục nói chung hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ trình hoạt động Tuy nhiên, để đánh giá hiệu trình giáo dục chưa quan tâm nhiều ngun nhân khác Vì vậy, cần có nghiên cứu biện pháp đánh giá hiệu trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cách thức sử dụng chúng nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Theo tơi định chọn đề tài “Biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi” làm nội dung nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc giáo viên tổ chức đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non, từ đề xuất số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng số biện pháp đánh giá trẻ theo hướng tăng cường kiểm tra, đánh giá trình, mức độ tiến trẻ góp phần nâng cao hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng việc giáo viên đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng trẻ 5-6 tuổi tìm nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất tiến hành thực nghiệm sư phạm số biện pháp nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên tơi nghiên cứu số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi giáo viên tổ chức trường mầm non Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, phân tích, xử lý số vấn đề liên quan nhằm hệ thống hố sở lí luận số biện pháp giúp giáo viên đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu Anket Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên với câu hỏi đóng mở để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi giáo viên 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Tiến hành trò chuyện, trao đổi với giáo viên mầm non trẻ nhằm tìm hiểu nhận thức, cách thức tổ chức, thuận lợi, khó khăn mà giáo viên gặp phải trình tổ chức đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi Đồng thời, đánh giá khả nhận thức, mức độ xác hiệu việc tổ chức đánh giá giáo viên hoạt động 7.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát hoạt động giáo viên mầm non trình tổ chức đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi để đánh giá thực trạng cách thức việc tổ chức hoạt động giáo viên mầm non Quan sát hoạt động hình thành biểu tượng số lượng trẻ 5-6 tuổi để biết mức độ nắm kiến thức mức độ phát triển trẻ hoạt động 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu số biện pháp giúp giáo viên đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi.Và từ sở để chúng tơi khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề xuất 7.3 Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng số phần mềm cơng thức tốn học để xử lý số liệu thu thập sau trình khảo sát thực trạng thực nghiệm Các phương pháp tiến hành mối quan hệ chặt chẽ bổ sung Trong phương pháp nghiên cứu lý luận , phương pháp điều tra Anket phương pháp Cấu trúc khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khoá luận gồm hai chương 2.2.3 Sử dụng hồ cá nhân trẻ  Mục đích: - Trong giáo dục hiểu, hồ cá nhân dạng tư liệu, đồng thời quan trọng để đánh giá phát triển trẻ suốt năm học Việc thiết kế hồ bắt đầu vơi ý tưởng rõ ràng mục tiêu đánh giá Mục tiêu bao gồm mục tiêu học tập cụ thể việc sử dụng hồ + Sử dụng hồ cá nhân để đánh giá: Thông qua hồ cá nhân trẻ, giáo viên đánh giá đầy đủ tất mặt trẻ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà trẻ có giai đoạn định trình phát triển + Sử dụng hồ cá nhân để trẻ tự đánh giá: Khi nhìn vào sản phẩm hồ cá nhân trẻ tự nhận tiến đến đâu việc so sánh sản phẩm mà trẻ thể sản phẩm trẻ thể khứ Đặc biệt, so sánh đối tượng thể rõ nét qua giai đoạn Ngồi ra, trẻ nhận thêm góp ý đánh giá từ phía giáo viên bạn bè + Sử dụng hồ cá nhân phục vụ cho công tác báo cáo: Hồ cá nhân minh chứng rõ nét cho thấy năm học hay thời gian học tập định trẻ đạt kết kết lưu giữ hồ Ngồi ra, trẻ có tiến hay khơng tốc độ quan sát thông qua sản phẩm, phiếu điều tra hồ  Nội dung: - Trong hồ thường lưu trữ không thông tin lĩnh vực phát triển riêng biệt mà lưu trữ tất sản phẩm, test, phiếu tập,… nhiều lĩnh vực phát triển trẻ Do vậy, tuỳ vào mục đích sử dụng mà giáo viên lựa chọn sản phẩm, kết đánh giá cho phù hợp Ngoài ra, giáo viên kết hợp đánh giá lĩnh vực khác cho biết tâm thế, thái độ, mức độ hứng thú,… trẻ với lĩnh vực đánh giá 48 - Những sản phẩm trình học tập nhiều nên giáo viên cần phải lựa chọn sản phẩm tiêu biểu để lưu giữ lại Và sản phẩm tiêu biểu lại phải dựa vào mục đích sử dụng hồ cá nhân  Cách tiến hành: Khi tiến hành lập hồ cá nhân cho trẻ giáo viên tiến hành đầy đủ bước sau:  Bước 1: Xác định mục đích sử dụng hồ cá nhân để lựa chọn nội dung, cách thức thu thập sản phẩm trẻ, tổ chức đánh giá  Bước 2: Thiết lập hồ cá nhân cho trẻ Bao gồm số mục sau: + Trang bìa: tên trẻ, ngày tháng năm sinh, lớp/ năm học + Lí lịch trẻ + Sổ theo dõi sức khoẻ trẻ ( có) + Kết tập ( có) + Các sản phẩm trẻ thực ( vẽ, nặn, cắt, xé,…) + Kết đánh giá theo giai đoạn  Điều kiện vận dụng: - Tuỳ vào mục đích sử dụng mà người đánh giá chọn lựa tập hay sản phẩm trẻ cho phù hợp Còn chuyên gia đánh giá muốn đánh giá mức độ hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi người đánh giá quan tâm nhiều đến sản phẩm tập mà trẻ làm nội dung xoay quanh biểu tượng số lượng 2.2.4 Trao đổi tham khảo ý kiến phụ huynh biểu tượng số lượng trẻ biết  Mục đích: - Giúp cho giáo viên hiểu thêm mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ biết tâm – sinh lý trẻ học lớp Từ giáo viên lập kế hoạch tổ chức hoạt động phù hợp với nhu cầu 49 khả trẻ Các hoạt động giáo viên tổ chức trở nên hấp dẫn trẻ hào hứng học  Nội dung: - Những thơng tin từ phía phụ huynh vơ hữu ích giáo viên Giáo viên mong muốn hiểu suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng trẻ cách nhanh trò chuyện với phụ huynh Bởi phụ huynh người hiểutrẻ hết Có nhiều trẻ bộc lộ trẻ biết, biểu lộ cảm xúc, tình cảm với bố mẹ Ví dụ: Bé Hồng Anh , bé thơng minh Đầu năm học, trao đổi với cô giáo bé, mẹ có chia sẻ với nhà bé nhận biết nhiều thứ, trí nhớ tốt, nhớ nhanh nhớ lâu Thế lớp biểu bé khơng giống với mẹ chia sẻ Mỗi lần mời lên đọc thơ hay trả lời câu hỏi bé tỏ ấp úng…Cô giáo thấy biểu có trao đổi với mẹ bé, nhờ mẹ nhà kiểm tra lại xem có thật bé nhớ tốt học lớp, thí nghiệm khoa học, tập hồn thành tốt Như vậy, lớp bé gặp rào cản tâm lý Cô giáo cần phải giúp bé khắc phục điều - Khi trẻbiểu lạ, có hành động bất thường giáo viên cần phải trao đổi phụ huynh để tìm nguyên nhân, phối hợp với gia đình để giúp bé cải thiện tình trạng Ví dụ: Vẫn với bé Hồng Anh, biết bé bị gặp rào cản tâm lý cô cần trao đổi với mẹ bé, nhờ gia đình bé tác động bé nhà, sau lớp cô tác động để giúp bé tiến Mẹ cho bé giao lưu với người nhiều để đỡ bỡ ngỡ Khi lớp cô cố gắng động viên để trả lời câu hỏi Chỉ cần dám đứng lên trả lời khen ngợi để nhận niềm vui trả lời câu hỏi cơ, để có động lực  Điều kiện vận dụng: - Giáo viên cần phải thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với phụ huynh tình hình trẻ lớp để họ nắm tình hình học tập họ 50 Đồng thời có kiến thức cần ơn luyện thêm cho giáo viên nhờ phụ huynh - Ngôn ngữ giáo viên sử dụng trao đổi cần chân thành, nhẹ nhàng cần khéo léo để đôi bên cảm thấy thoải mái  Mối quan hệ biện pháp đánh giá: - Tuỳ trường hợp với bé cụ thể mà giáo viên linh hoạt sử dụng biện pháp đánh giá cho phù hợp Với bé giáo viên không cần phải sử dụng hết tất biện pháp mà sử dụng biện pháp đánh đưa Điều quan trọng cốt lõi biện pháp giáo viên sử dụng phù hợp với trẻ kết thu tốt Ví dụ: Với trường hợp bé Nguyễn Phương Thảo Theo hồ cá nhân năm học trước Giáo viên nắm chút thông tin Sử dụng hồ cá nhân trẻ: Theo kết phiếu tập nhận xét giáo viên chủ nhiệm năm trước bé chậm so với bạn + Khi nói khó diễn đạt ý hiểu thân, câu thường ngắn không đầy đủ chủ vị Trả lời câu hỏi cô thường chưa nhắc lại ý câu hỏi thêm phần trả lời Những thơ bé thuộc chậm + Bé thường khơng thích tạo hình Những hình thù mà bé vẽ thường khơng rõ hình thù cả, màu sắc khơng tươi sáng Tone màu bé sử dụng thường tone màu trầm nâu, đen, xanh nước biển Thỉnh thoảng có bé sử dụng tone màu sáng Những tập sáng tạo, vẽ đồ vật, tượng từ hình hình học bé thường hình hình học méo mó, rời rạc, khơng có liên kết với Nhưng có điểm đáng ý, chưa khen tập bé Và thân tơi nghĩ phần ngun nhân dẫn đến bé chưa hứng thú với học tạo hình, khơng tìm thấy niềm vui học tập Nếu muốn bé học hình học tốt học tạo hình đóng góp phần quan trọng + Vở tập bé, tập giáo u cầu làm bé làm cẩu thả, chỗ giây mực, chỗ rách, bẩn xấu 51 + Giờ âm nhạc bé học hào hứng Bé vận động theo nhạc tốt, nhịp có biểu sinh động + Giờ giáo dục thể chất Bé thích học vận động nhiều Tuy nhiên giáo viên lớp khơng đánh giá cao điều Một chút ngồi lề tơi đến lớp giáo viên chia sẻ trẻ tăng động dạng nhẹ Trao đổi, tham khảo ý kiến với phụ huynh: Trao đổi với mẹ bé vào đón trẻ, tham khảo ý kiến đánh giá chị Mẹ bé có chia sẻ với tơi rằng: Bé nhà thích hoạt động thể chất âm nhạc Cứ nghe thấy tiếng nhạc nhảy nhót, cười vui vẻ Cứ động đến hoạt động sách bút bé khó chịu, bực bội có khóc Gia đình mong muốn nhờ vào nhà trường khắc phục giúp bé, giúp gia đình để bé tiến Vì năm bé học mẫu giáo lớn vào lớp một, đà vào tiểu học bé khơng thích sách gia đình khơng biết Tơi hỏi, mẹ bé chia sẻ, bé khơng có vấn đề mặt trí não hết, bé bình thường khám bác sĩ kết luận Đôi nhà bé thấy chị ngồi học bé có xin mẹ giấy bút để bé vẽ bé vẽ lúc lại sau mang bút tường vẽ lên tường Mẹ phạt bé nhiều lần không thay đổi, tiếp tục tái phạm Qua chia sẻ mẹ, gợi ý cho chị nhà dán khổ giấy A0 lớn lên tường, bé thích vẽ vào tờ giấy bé vẽ, mà bé thích vẽ lên tường mẹ quy định vẽ lên chỗ khổ giấy mà mẹ dán, không khơng vẽ lên tường Và lần bé vẽ, mẹ hỏi xem bé vẽ gì, để bé có hội nói ý tưởng bé thể giấy Hãy khen ngợi động viên bé tranh bé vẽ chưa đẹp Nếu chỗ cảm thấy bé cần thay đổi tô màu chờm ngồi, hay màu sắc khơng tươi sáng mẹ góp ý nhẹ nhàng với bé “Hơm vẽ tranh đẹp quá! Đây số thế?” “Con vẽ hoa rồi?” “Ồ! Chú ngựa đáng yêu 52 À mẹ thấy ngựa bảo với mẹ ngựa không thích mặc áo màu đen, lần sau cho ngựa mặc áo màu khác nhé” Hai tuần sau, mẹ bé đến gặp mừng Mẹ bé nói, bé khơng vẽ lên tường thời gian ngồi học vẽ cạnh chị lâu Cứ vậy, vẽ hình hơn, hình thù rõ rang dần lên Màu sắc sử dụng nhiều màu nóng, số lượng màu lạnh dùng tranh giảm dần Và đặc biệt ngôn ngữ dù chưa cải thiện nhiều cố gắng, nói chuyện chậm lại diễn đạt muốn nói Như trường hợp sử dụng đánh giá qua hồ cá nhân kết hợp với trao đổi với giáo viên lớp cũ bé với mẹ bé sau tơi thường xun trao đổi với mẹ bé 53 Kết luận chương Dựa sở lí luận việc đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻtuổi qua đề xuất số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi Từ việc xác định nguyên tắc xây dựng số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi qua để đề xuất số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn Để biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng cho trẻ 5-6 tuổi đạt hiệu cao giáo viên cần sử dụng phối hợp biện pháp cách linh hoạt, hợp lí với phương pháp, biện pháp khác cho phù hợp với đặc điểm nhận thức, điều kiện thực tiễn giáo dục lớp địa phương 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ nội dung quan trọng chương trình “Hình thành biểu tượng toán học đẳng cho trẻ mầm non” Nội dung dạy trẻ hình thành biểu tượng số lượng khơng góp phần rèn luyện thao tác tư cho trẻ mà góp phần vào phát triển tồn diện trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ hoạt động học tập nói chung hoạt động đo đạc trường phổ thông sau Qua nghiên cứu lí luận cho thấy biểu tượng số lượng hình thành sớm trẻ mầm non, khả nhận biết hình dạng trẻ phát triển lứa tuổi chịu tác động dạy học Nghiên cứu đặc trưng trình dựa chủ yếu vào nhận thức cảm tính trẻ, gắn liền với phát triển nhận thức trình hoạt động tích cực trẻ Kết nghiên cứu thực trạng việc sử dụng biện pháp đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non cho thấy nhiều bất cập Việc đánh giá trẻ chưa giáo viên quan tâm mức, giáo viên tiến hành đánh giá cuối nhằm thông báo kết trẻ tới nhà trường phụ huynh nên việc đánh giá bị tách khỏi q trình dạy học Chính việc đánh giá khơng phát huy hết vai trò ý nghĩa Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi, chúng tơi đề xuất số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi, cụ thể sau: + Biện pháp 1: Quan sát hành vi biểu nhận thức trẻ biểu tượng số lượng ghi vào phiếu quan sát + Biện pháp 2: Sử dụng hệ thống tập nhận thức số lượng + Biện pháp 3: Sử dụng hồ cá nhân trẻ + Biện pháp 4: Trao đổi tham khảo ý kiến phụ huynh biểu tượng số lượngtrẻ biết 55 Kiến nghị Để phát triển mức độ hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với tốn, chúng tơi mạnh dạn đưa số kiên nghị sư phạm sau: 2.1 Đối với cấp Quản lý Sở/Phòng giáo dục đào tạo: khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn giáo viên Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ nói chung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ nói riêng Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, tổ chức chuyến thăm quan thực tế tập huấn việc sử dụng biện pháp đánh giá q trình dạy học nói chung q trình dạy trẻ 5-6 tuổi hình thành biểu tượng số lượng nói riêng nhằm nâng cao mức độ hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 2.2 Đối với Ban giám hiệu: Ban giám hiệu trường mầm non cần tạo điều kiện thuận lợi thời gian, sở vật chất… để giáo viên mầm non áp dụng biện pháp mà đề xuất vào đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 2.3 Đối với giáo viên: Tìm hiểu cố gắng nắm vững sau áp dụng biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi cách linh hoạt sáng tạo 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Lan Anh (2013), Tăng cường lực kiểm tra đánh giá giáo viên, NXBĐHSP Vũ Duy (2000), Từ điển tâm lý học, NXBKH-XH Nguyễn Thị Hương Giang (2013), Bé làm quen với toán, NXBĐHSPHN Nguyễn Thanh Giang (2002), Bé làm quen với tốn, NXBGD Nguyễn Thị Hồ (2009), Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non theo hướng tích hợp, (Chuyên đề cao học ) Nguyễn Công Khanh ( chủ biên ), Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình đánh giá giáo dục, NXBĐHSPHN Phạm Hương Lan (2006), Toán phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hình thành biểu tượng đẳng toán, NXBHN Đỗ Thị Minh Liên (2010), Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học đẳng cho trẻ mầm non, NXBĐHQG Hà Nội Đinh Thị Nhung (2000), Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo ( tập 1,2), NXBĐHQG Hà Nội 10 Trần Thị Tuyết Oanh (2004), Đánh giá giáo dục, NXBĐHSP 11 Tạ Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thư (2004), Phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non, NXBGD 12 Đinh Thị Kim Thoa (2013), Đánh giá giáo dục mầm non, NXBGDVN Hà Nội 13 Dương Thiệu Thống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXBKH-XH 14 Nguyễn Ánh Tuyết (1988), Tâm lý học trẻ em trước tuổi học, NXBGD Hà Nội 15 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXBĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2002), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXBĐHSPHN 17 Đinh Văn Vang (2015), Nghiên cứu đánh giá phát triển trẻ em, ( Chuyên đề cao học) 57 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên mầm non) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học sinh viên khoa GDMN Xin cô trả lời giúp chúng em số câu hỏi cách đánh dấu “x” vào ô mà cô cho phù hợp nhất: Xin cô vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: Nơi công tác: Trình độ: Thâm niên công tác: Thời gian phụ trách lớp MGL – tuổi q trình cơng tác: năm Câu 1: Theo đánh giá việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi có quan trọng phát triển nhân cách cho trẻ ? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Câu 2: Cô nghĩ ý kiến đánh giá đúng? □ Đánh giá trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục □ Đánh giá giáo dục xuất có người tương tác trực tiếp gián tiếp với người khác nhằm mục đích thu thập lí giải thơng tin kiến thức, hiểu biết, kĩ thái độ người □ Đánh giá q trình thu thập thơng tin lực phẩm chất cá nhân sử dụng thơng tin để đưa nhận định cá nhân □ Đánh giá: q trình thu thập thơng tin trẻ cách có hệ thống phân tích, đối chiếu với mục tiêu chương trình giáo dục mầm non nhằm theo dõi phát triển trẻ điều chỉnh kế hoạch chăm sóc trẻ, đảm bảo phát triển trẻ phù hợp với mục tiêu giáo dục Câu 3: Khi đánh giá việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi thường tiến hành đánh giá nội dung nào? □ Đếm phạm vi 10 nhận biết chữ số từ đến 10, so sánh số lượng phạm vi 10 □ Thêm bớt phạm vi 10 □ Gộp nhóm đối tượng đếm, tách nhóm thành hai nhóm nhỏ cách khác □ Tất ý kiến Câu 4: Cô thường xuyên tiến hành đánh giá nào? □ Khi bắt đầu năm học □ Trong trình học □ Khi chuẩn bị kết thúc năm học Câu 5: Cô sử dụng biện pháp để hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi mức độ thường xuyên nào? Mức độ Biện pháp Thường xuyên Xây dựng phiếu đánh giá Kết hợp biện pháp quan sát, trò chuyện, vấn thực hành để đánh giá trẻ Sử dụng hệ thống tập đánh giá nhận thức số lượng Đánh giá thông qua hồ cá nhân trẻ Trao đổi với phụ huynh biểu tượng số lượng trẻ biết Thỉnh thoảng Không Câu 6: Sau đánh giá xong, cô dùng kết đánh giá để làm gì? □ Để cung cấp thông tin cho ban giám hiệu □ Để gửi cho phụ huynh để phối hợp với giáo viên nhà trường giáo dục trẻ cho tốt □ Để điều chỉnh lại việc chăm sóc giáo dục trẻ cho phù hợp □ Tất ý kiến Câu 7: Khi tiến hành đánh giá việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi, có gặp khó khăn khơng? Khó khăn gì? Em xin chân thành cảm ơn cơ! PHỤ LỤC 1.Trò chơi 1: “Về nhà” Nhiệm vụ: Ôn luyện phân biệt thông số số lượng Chuẩn bị: ngơi nhà, ngơi nhà có gắn số chấm tròn từ đến trẻ có thẻ số tương ứng với số chấm tròn ngơi nhà Cách chơi: Cơ giới thiệu ngơi nhà có số lượng từ 1-6 chấm tròn trẻ có thẻ số tương ứng với số lượng chấm tròn nhà trẻ vừa hát vận động hát “ trời nắng trời mưa” Khi nói “ mưa to , mưa to mau mau nhà thơi” trẻ chạy nhà tương ứng với số chấm tròn mà trẻ có Luật chơi: Trẻ khơng nhà phải nhảy lò cò sau ngơi nhà tương ứng với số chấm tròn mà trẻTrẻ thực hiện: Cơ động viên hướng dẫn trẻ chơi, cô kiểm tra xem trẻ có nhầm nhà khơng Trò chơi 2: “ Tập tồng vông” Nhiệm vụ: Đếm khả so sánh số lượng vật khác Chuẩn bị: Mỗi nhóm hột hạt Cách chơi: Cơ cho nhóm trẻ đứng thành vòng tròn vừa vừa hát hát tập tồng vông trẻ tự chia hột hạt tay thành phần đếm số lượng hột hạt tay xem có số lượng bao nhiêu, tay có số lượng nhiều hơn, tay có số lượng Trẻ chia theo u cầu Luật chơi: Nếu bạn đếm nhầm phải hát Trẻ thực hiện: Cơ cho trẻ chơi, động viên khích lệ trẻ, sau lần chơi cô kiểm tra xem có trẻ đếm nhầm khơng PHỤ LỤC Phiếu quan sát checklist Hoạt động góc, hoạt động học tập có chủ đích Họ tên: Lứa tuổi: 5-6 tuổi Hoạt động STT Nhận biết đọc chữ số từ đến 10 Chia đối tượng từ đến 10 theo nhiều cách chia Đếm số lượng đồ vật xung quanh lớp phạm vi 10 Nối nhóm đối tượng với chữ số tương ứng Trả lời câu hỏi: Có bao nhiêu…? 10 Chia nhóm đối tượng làm phần cách khác Trả lời câu hỏi: Trong nhóm đối tượng, nhóm nhiều hơn? nhóm hơn? Sử dụng từ so sánh độ dài: dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất, cao hơn, thấp hơn,… Phân tích cấu tạo chữ số từ đến 10 Hứng thú tham gia vào hoạt động , đoàn kết hợp tác với bạn tham gia hoạt động Đạt Không đạt ... thức giáo viên việc sử dụng biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi 30 1 .5. 2 Thực trạng hiệu biện pháp đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng số lượng. .. việc giáo viên tổ chức đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non, từ đề xuất số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ. .. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5- 6 TUỔI 39 2.1 Nguyên tắc xây dựng số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi 39 2.1.1

Ngày đăng: 17/08/2018, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan