1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non

61 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== BÙI THỊ THƠM BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ TUỔI TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Từ chọn đề tài, bảo vệ đề cương hoàn thành nội dung ====== khóa luận, ngồi cố gắng thân, đề tài có đóng góp nhiệt tình q thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội ban ngành thuộc lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu giúp đỡ em hoàn thành khóa luận năm Xin chân thành cảm ơnBÙI tới THỊ Th.S,THƠM thầy giáo Nguyễn Văn Đệ - thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em trình thực BIỆN PHÁP bảo vệ khóa luận ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG Hà Nội, tháng 05 năm 2018 KÍCH THƯỚC CHO TRẺ 5Sinh TUỔI viên TRƯỜNG MẦM NON Bùi Thị Thơm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học: Th.S NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ TUỔI TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Cơ sở lí luận việc đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non 1.1.1 Đánh giá giáo dục 1.1.2 Biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non 22 1.1.3 Biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi 28 1.2 Thực trạng đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non 29 1.2.1 Mục đích điều tra 29 1.2.2 Phương pháp điều tra 30 1.2.3 Tiêu chí thang đánh giá mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi 30 1.2.4 Thực trạng nhận thức giáo viên việc sử dụng biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non 31 1.2.5 Thực trạng mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non 35 Kết luận chương 37 Chương 2: BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ TUỔI TRƯỜNG MẦM NON 39 2.1 Nguyên tắc đề xuất số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi 39 2.1.1 Sử dụng nguồn thông tin khác đánh giá 39 2.1.2 Đánh giá cần phải đảm bảo quyền lợi phát triển khả học tập trẻ 39 2.1.3 Cần đảm bảo tính cơng bằng, khách quan đánh giá 39 2.1.4 Nội dung phương pháp đánh giá phải phù hợp với lứa tuổi 40 2.2 Biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi 40 Kết luận chương 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục xem quốc sách hàng đầu nước ta, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình nhà trường xã hội, ngành giáo dục mầm non đóng vai trò quan trọng nghiệp chăm lo, đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Mục đích chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện Một mục tiêu giáo dục trẻ mẫu giáo “phát triển số giá trị, nét tính cách, phẩm chất lực mạnh dạn, tự tin, hoạt bát, sáng tạo, dễ hòa nhập, hợp tác chia sẻ… tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp bậc học sau có kết Đánh giá yếu tố quan trọng q trình giáo dục nói chung q trình chăm sóc giáo dục trẻ bậc học mầm non nói riêng Thơng qua đánh giá xác định được: Mục tiêu giáo dục đưa có mang lại hiệu hay khơng? Việc giảng dạy có mang lại hiệu hay khơng? Người học có tiếp thu hay khơng? Có tiến hay khơng? Chương trình giáo dục có phù hợp hay khơng? Khơng có đánh giá khơng biết kết việc dạy học mức độ Thông qua đánh giá khẳng định kết đạt được, đưa nhận định xu hướng tiến từ xem xét điều chỉnh hoạt động giáo dục cho phù hợp với phát triển đề biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Hình thành biểu tượng kích thước vật thể cho trẻ nội dung việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non, có tác dụng phát triển ổn định tri giác, kích thích phát triển thị giác, ngơn ngữ q trình tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt… Sự hình thành biểu tượng kích thước vật thể tạo sở cho trẻ có kiến thức làm móng cho việc học tập nói chung việc học tốn nói riêng trường phổ thơng Việc hình thành biểu tượng tốn học ban đầu cho trẻ mẫu giáo có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt cho trẻ làm quen với kích thước vật thể Trong trình làm quen lúc hoạt độngtrẻ thay đổi số lượng lẫn chất lượng Sự thay đổi gắn liền với lứa tuổi với kinh nghiệm phong phú trẻ chịu ảnh hưởng tác động giáo dục Dạy kích thước cho trẻ mầm non cô giáo bồi dưỡng khả tư duy, phương pháp suy nghĩ xác, rõ ràng, phát triển trí tuệ thúc đẩy q trình phát triển tâm lý trẻ trẻ học kích thước giáo nâng tư trẻ từ tư cụ thể lên tư trừu tượng, giúp trẻ phát triển thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp) Đồng thời thơng qua việc giảng dạy giúp trẻ có thói quen sống nề nếp, bồi dưỡng tình cảm đạo đức người xã hội chủ nghĩa bước đầu có nhận thức thẩm mỹ Ví dụ: Trẻ biết xếp khối, đồ chơi có thứ tự gọn gàng, biết xưng hơ lễ phép sinh hoạt hàng ngày Sự hình thành biểu tượng kích thước vật thể cho trẻ tạo sở cảm giác cho việc nắm kích thước khái niệm toán học sau Tuy nhiên, việc đánh giá hoạt động làm quen với biểu tượng kích thước cho trẻ giáo viên mầm non chưa tốt Giáo viên chưa nắm phương pháp đánh giá, chưa có kỹ quan sát Vậy vấn đề cấp thiết phải tăng cường tổ chức đánh giá để thơng qua nhằm phát triển kỹ thái độ cách thường xuyên việc tổ chức đánh giá hoạt động làm quen với tốn phải có hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể, khoa học để tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, hứng thú, có tạo cho trẻ niềm vui, niềm hạnh phúc, đảm bảo cho phát triển trẻ Từ lí cho thấy nghiên cứu đề tài “Biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non” cần thiết Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non, từ đề xuất số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước nhằm nâng cao mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xây dựng sở lý luận việc đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non 3.2 Phân tích thực trạng đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non tìm nguyên nhân thực trạng 3.3 Đề xuất tiến hành thực nghiệm số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ tuổi trường mầm non Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu trẻ mẫu giáo nhỡ, trường Mầm non Tiền Phong A địa bàn Xã Tiền Phong, Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội Giả thiết khoa học Hiện trường mầm non, biện pháp đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi thấp hạn chế Việc nghiên cứu biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước phù hợp với mục tiêu nội dung chương trình phát triển nhận thức cho trẻ tuổi… biện pháp đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nâng cao Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thu thập phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa cụ thể hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận biện pháp giúp giáo viên đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu Anket Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên với câu hỏi đóng mở nhằm hiểu thực trạng việc sử dụng biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò chuyện trực tiếp với giáo viên trẻ nhằm tìm hiểu nhận thức, cách tổ chức, thuận lợi, khó khăn mà giáo viên gặp phải trình tổ chức đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi Đồng thời, đánh giá khả nhận thức, mức độ xác hiệu việc tổ chức đánh giá giáo viên hoạt động 7.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát để đánh giá thực trạng cách thức việc tổ chức hoạt động giáo viên mầm non Quan sát để biết mức độ nắm kiến thức mức độ phát triển trẻ hoạt động 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu số biện pháp giúp giáo viên đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non Và từ sở để tơi khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề xuất 7.3 Phương pháp sử lý số liệu Sử dụng số phép tính thống kê tốn học để sử lý số liệu thu nghiên cứu đề tài Các phương pháp tiến hành mối quan hệ chặt chẽ bổ sung Trong phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra phiếu Anket phương pháp Cấu trúc khóa luận - Phần mở đầu - Phần nội dung - Chương 1: Cơ sở lí luận thực trạng việc đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non - Chương 2: Biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non - Phần kết luận chung kiến nghị sư phạm - Tài liệu tham khảo - Mục lục cao hơn, tủ thấp hơn, bàn to hơn, bàn nhỏ hơn…” - Quan tâm đến đặc điểm kích thước, khơng phải “thử sai” toán lát phẳng, ghép hình - Sử dụng nhiều hình khối có kích thước to nhỏ khác xếp chồng thành mẫu cho trước - Vẽ đồ vật có kích thước với tủ - Khơng có phân biệt vẽ giường bàn vẽ chiều dài, chiều rộng - Đo vật thể quan sát (không phân tích dựa tri giác khơng gian), biểu như: Trẻ đo kích thước bàn, chiều dài bốn chân… - Bắt chước hành động người khác để đo kích thước nhiều vật thể có dạng khác nhau, phân chia độ dài nhóm lại ban đầu - Sử dụng đặc điểm không gian chọn, ghép 10 tranh phù hợp với vị trí cho trước; ví dụ: ghép, chọn lựa tranh vừa với khung tường… 11 - Lựa chọn vật liệu phương pháp để đạt mục đích q trình tạo hình - Tùy vào điều kiện lớp mà giáo viên định số lượng hành vi phiếu quan sát Tuy nhiên, giáo viên lớp cần phải có bàn bạc kĩ lưỡng định  Cách tiến hành: * Bước 1: Nhận biết kiến thức đề cập đến phiếu quan sát 42 * Bước 2: Phân tích đưa hành vi mong muốn trẻ đạt * Bước 3: Lập phiếu quan sát dựa hành vi đưa bước theo trình tự định * Bước 4: Lưu giữ ghi  Điều kiện vận dụng: - Khi việc đánh giá trẻ phiếu đánh giá có kết giáo viên phải có kế hoạch sử dụng kết đánh giá vào việc lên kế hoạch giảng dạy kết phát huy tác dụng nhằm cải thiện việc dạy học, không việc lập phiếu đánh giá khơng ngun ý nghĩa ban đầu - Phiếu quan sát dễ sử dụng dễ thiết kế nên khơng coi đánh giá chuẩn hóa quy mơ lớn Vì vậy, giáo viên thêm bớt hành vi mong đợi tùy thuộc vào mục tiêu điều kiện lớp - Phiếu quan sát linh hoạt sử dụng với nhiều chiến lược đánh giá khác Giáo viên đánh giá theo cách phù hợp có thơng tin cần thiết Cũng tính linh hoạt mà giáo viên kết hợp với phương pháp đánh giá khác cần thiết Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống tập luyện tập biểu tượng kích thước cho trẻ  Mục đích: - Hệ thống tập luyện tập biểu tượng kích thước sử dụng với nhiều mục đích khác cung cấp thơng tin phản hồi sức học tới trẻ, đánh giá thành tích học tập xếp loại trẻ, thơng tin phản hồi giảng dạy tới giáo viên - Được coi minh chứng hồ sơ học tập để giáo viên báo cáo tình hình học tập trẻ với Nhà trường phụ huynh  Nội dung: - Giáo viên cần xác định xem nội dung kích thước trẻ tuổi 43 bao gồm kiến thức Và theo chương trình Bộ giáo dục đưa trẻ tuổi cần phải đạt mục tiêu nhận thức biểu tượng kích thước sau: + Trẻ biết phân biệt, nhận biết nắm tên gọi chiều đo kích thước như: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao độ lớn biện pháp so sánh như: xếp chồng, xếp cạnh vật với ước lượng kích thước vật mắt + Trẻ biết sử dụng từ để diễn đạt lời mối quan hệ kích thước vật + Trẻ biết phép đo lường, biết sử dụng phép đo để xác định so sánh kích thước vật + Trẻ biết phân loại vật thể theo dấu hiệu khác - Sau đó, từ mục tiêu xác định giáo viên đưa tập tương ứng với mục tiêu - Tùy vào mục tiêu điều kiện lớp, giáo viên định số lượng câu hỏi hệ thống tập luyện tập biểu tượng kích thước Tuy nhiên, trước đưa hệ thống tập giáo viên lớp cần có bàn bạc kĩ lưỡng sau định để đưa tập phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ Số lượng câu hỏi cần cân mục tiêu khác Mục tiêu giáo viên thấy quan trọng cho lượng câu hỏi nhiều mục tiêu quan trọng cho lượng câu hỏi chút phải hợp lí để mục tiêu nhiều mục tiêu lại q chí khơng có câu hỏi - Thông qua tập với quan sát giáo viên, đưa đánh giá lực trẻ dựa nhận thức Bloom: + Đánh giá mức độ biết (Knowledge): Được định nghĩa nhớ, thuộc lòng, nhận biết tái liệu, việc biết học trước Điều có nghĩa người nhắc lại loạt 44 liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp, tái trí nhớ thơng tin cần thiết Đây mức độ hành vi thấp đạt lĩnh vực nhận thức + Đánh giá mức độ hiểu (comprehention): định nghĩa khả nắm bắt ý nghĩa tài liệu Điều thể việc chuyển tài liệu từ dạng sang dạng khác (từ ngôn từ sang số liệu…), cách giải thích tài liệu (giải thích tóm tắt), mơ tả theo ngơn ngữ cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Hành vi mức độ cao so với mức độ biết bao gồm mức độ biết + Đánh giá mức độ áp dụng (application): Được định nghĩa khả sử dụng tài liệu học vào hoàn cảnh cụ thể Điều bao gồm việc áp dụng tài liệu học vào hoàn cảnh cụ thể Điều bao gồm việc áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định luật lí thuyết Hành vi mức đọ cao so với mức độ biết, hiểu bao gồm mức độ + Đánh giá mức độ phân tích (analysis): định nghĩa khả phân chia tài liệu thành phần, cho hiểu cấu trúc tổ chức Điều bao gồm việc phận, phân tích mối quan hệ phận, nhận biết nguyện lí tổ chức bao hàm Hành vi mức độ cao so với mức độ biết, hiểu, áp dụng bao gồm mức độ đó, đòi hỏi thấu hiểu nội dung hình thái cấu trúc tài liệu + Đánh giá mức độ tổng hợp (synthesis): Được định nghĩa khả xếp phận lại với để tạo thành tổng thể Điều bao gồm việc tạo giao tiếp đơn giản (chủ đề phát biểu), kế hoạch hành động (dự án nghiên cứu), mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ để phân lớp thông tin) Hành vi mức độ cao hẳn so với mức độ hiểu, biết, áp dụng, phân tích bao gồm mức độ 45 Nó nhấn mạnh yếu tố sáng tạo, đặc biệt tập trung vào việc hình thànhhình cấu trúc + Đánh giá khả đánh giá (evaluation): khả xác định giá trị tài liệu phán tranh luận, bất đồng ý kiến (tuyên bố, tiểu thuyết, thơ, báo cáo, nghiên cứu) Việc đánh giá dựa tiêu chí định Đó tiêu chí nên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích) Người đánh giá phải tự xác định cung cấp tiêu chí Hành vi mức độ cao so với tất mức độ biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp bao gồm tất mức độ  Cách tiến hành; * Bước 1: Xác định kiến thức giáo viên muốn đưa vào hệ thống tập * Bước 2: Phân tích đưa tập tương ứng với nôi dung kiến thức * Bước 3: Cân đối lượng tập nội dung kiến thức * Bước 4: Xây dựng hệ thống tập hoàn chỉnh lưu lại  Điều kiện vận dụng: - Nhiều trẻ làm tập cho kết trình thực tốc độ, mức độ thành thạo, khả độc lập… khơng giống Vì vậy, để đánh giá xác hình thành kĩ trẻ, giáo viên cần phải kết hợp đánh giá kết tập đánh giá trình tạo kết Biện pháp 3: Sử dụng hồ sơ cá nhân để đánh giá khả năng, mức độ trẻ việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi  Mục đích: - Hồ sơ cá nhân dạng tư liệu, đồng thời quan trọng để đánh giá phát triển trẻ suốt năm học Mục tiêu bao gồm mục tiêu học tập cụ thể việc sử dụng hồ sơ + Sử dụng hồ sơ cá nhân để đánh giá: Thông qua hồ sơ cá nhân trẻ, 46 giáo viên đánh giá đầy đủ tất mặt trẻ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà trẻ có giai đoạn định trình phát triển + Sử dụng hồ sơ cá nhân trẻ tự nhận đạt đến mức độ + Sử dụng hồ sơ cá nhân phục vụ cho công tác báo cáo: Hồ sơ cá nhân minh chứng rõ nét cho ta biết kết năm học lưu giữ hồ sơ Từ ta biết trẻ có tiến hay khơng  Nội dung: - Hồ sơ thường lưu trữ tất thông tin sản phẩm lĩnh vực phát triển trẻ Do đó, tùy vào mục đích sử dụng mà giáo viên lựa chọn sản phẩm, kết đánh giá cho phù hợp - Trong trình học tập có nhiều sản phẩm giáo viên cần phải lựa chọn sản phẩm đặc sắc để lưu trữ lại  Cách tiến hành: * Bước 1: Xác định mục đích sử dụng để lựa chọn nội dung, cách thức thu thập sản phẩm * Bước 2: Lập hồ sơ cá nhân cho trẻ gồm có số mục sau: + Trang bìa: Tên trẻ, ngày tháng năm sinh, lớp/năm học + Lí lịch trẻ + Sổ theo dõi sức khỏe trẻ + Kết tập + Sản phẩm trẻ thực (cắt, dán, vẽ, nặn, xé…) + Kết đánh giá theo giai đoạn  Điều kiện vận dụng: - Người đánh giá chọn lựa tập hay sản phẩm trẻ tùy vào mục đích sử dụng cho phù hợp * Khi chuyên gia muốn đánh giá mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi người đánh giá trọng nhiều đến sản phẩm 47 tập mà trẻ làm có nội dung biểu tượng kích thước Biện pháp 4: Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ hướng dẫn cách học tập nhà  Mục đích: - Giúp giáo viên hiểu tâm sinh lí trẻ cách tích cực Từ giáo viên lập kế hoạch tổ chức số hoạt động phù hợp với khả nhu cầu trẻ Giáo viên tổ chức hoạt động trở nên hấp dẫn trẻ hào hứng học  Nội dung: - Phụ huynh cung cấp thơng tin vơ hữu ích giáo viên Giáo viên muốn hiểu hết tâm tư, suy nghĩ, nguyện vọng trẻ phải trò chuyện với phụ huynh Vì cha mẹ người hiểu hết Có nhiều trẻ bộc lộ biểu lộ cảm xúc, tình cảm mình, trẻ biết với bố mẹ mà thơi - Khi trẻ gặp vấn đề gì, có hành động khác lạ giáo viên cần phải trao đổi với phụ huynh để tìm nguyên nhân, phối hợp với gia đình để giúp trẻ cải thiện tình trạng  Cách tiến hành: * Bước 1: Giáo viên chuẩn bị trước nội dung cần trao đổi với phụ huynh * Bước 2: Thống thời gian trao đổi với phụ huynh * Bước 3: Tiến hành trao đổi với phụ huynh cách nhẹ nhàng thẳng thắn  Điều kiện vận dụng: - Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp họ nắm tình hình học tập Đồng thời giáo viên nhờ phụ huynh ôn luyện kiến thức thêm cho 48 - Khi trao đổi giáo viên ân cần, nhẹ nhàng, chân thành phải khéo léo để phụ huynh cảm thấy thoải mái * Mối quan hệ biện pháp đánh giá: Giáo viên linh hoạt sử dụng biện pháp đánh giá cho phù hợp với bé Giáo viên không cần sử dụng hết tất biện pháp với bé mà sử dụng biện pháp đánh đưa Điều cốt lõi quan trọng biện pháp giáo viên sử dụng phải phù hợp với trẻ kết thu tốt 49 Kết luận chương Chúng đề xuất biện pháp đánh giá thích hợp giúp giáo viên đánh giá xác mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ Thêm vào đó, việc đánh giá diễn liên tục nối tiếp không tiến hành vào cuối năm học mà năm học đan xen với trình giảng dạy giáo viên Từ giáo viên kịp thời tác động nhằm giúp lực nhận thức kích thước trẻ phát triển mức tốt mà trẻ đạt 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận 1.1 Hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nội dung quan trọng chương trình “Hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” Qua nghiên cứu lí luận cho thấy biểu tượng kích thước hình thành sớm trẻ mầm non, khả nhận biết kích thước trẻ phát triển lứa tuổi, gắn liền với phát triển nhận thức q trình hoạt động tích cực trẻ 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng việc sử dụng biện pháp đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi trường mầm non nhiều bất cập Giáo viên chưa quan tâm mức việc đánh giá trẻ, tiến hành đánh giá cuối năm để báo cáo kết trẻ tới phụ huynh ban giám hiệu nhà trường nên việc đánh giá bị tách khỏi trình dạy học Vì việc đánh giá khơng phát huy hết vai trò ý nghĩa 1.3 Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi, đề xuất số biện pháp đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng kích thước nhằm nâng cao mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi Kiến nghị Để phát triển mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi hoạt động làm quen với toán, mạnh dạn đưa số kiến nghị sư phạm sau: * Về phía nhà quản lí: - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên mầm non thực chương trình giáo dục mầm non mới, lớp bồi dưỡng chuyên môn - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức 51 hoạt động trẻ trường mầm non - Tạo điều kiện, hội cho giáo viên bộc lộ khả năng, lực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nói chung hoạt động hình thành biểu tượng kích thước nói riêng * Về phía giáo viên - Nâng cao nhận thức vai trò ý nghĩa việc đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi - Tìm hiểu nắm vững sau áp dụng biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi cách linh hoạt sáng tạo - Luôn học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Phối hợp với gia đình, nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhằm tạo ủng hộ, đóng góp phụ huynh vật chất lẫn tinh thần để góp phẩn tìm biện pháp, cách thức giáo dục trẻ đạt hiệu cao 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2006), Giáo dục học mầm non tập 1, 2, 3, NXBĐHQG Hà Nội Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toàn học khoa học giáo dục NXBGD Hà Nội Nguyễn Thị Hương Giang (2013), Bé làm quen với toán, NXBĐHSPHN Nguyễn Thanh Giang (2002), Bé làm quen với tốn, NXBGD Nguyễn Cơng Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình đánh giá giáo dục, NXBĐHSPHN Phạm Hương Lan (2006), Toán phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hình thành biểu tượng sơ đẳng toán, NXBHN Đỗ Thị Minh Liên (2010), Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXBĐHSP Hà Nội Đinh Thị Nhung (2000), Toán phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo (tập 1, 2), NXBĐHQG Hà Nội Trần Tuyết Oanh (2004), Đánh giá giáo dục, NXBĐHSP 10 Tạ Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thư (2004), Phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non, NXBGD 53 PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên mầm non) Để kết nghiên cứu xác, tơi mong chị vui lòng điền đầy đủ thông tin vào phiếu sau: (ý kiến đồng ý chị đánh dấu x vào trống) - Họ tên: - Trường: - Tuổi: - Trình độ: - Thâm niên công tác: - Chương trình đanh sử dụng: Theo chị đánh giá việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo tuổi có quan trọng phát triển nhân cách cho trẻ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Chị nghĩ ý kiến đánh giá đúng? Đánh giá trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục Đánh giá giáo dục xuất có người tương tác trực tiếp gián tiếp với người khác nhằm mục đích thu thập lí giải thong tin kiến thức, hiểu biết, kĩ thái độ người Đánh giá q trình thu thập thơng tin lực phẩm chất cá nhaa sử dụng thông tin trẻ cách có hệ thống phân tích, đối chiếu với mục tiêu chương trình giáo dục mầm non nhằm theo dõi phát triển trẻ điều chỉnh kế hoạch chăm sóc trẻ, đảm bảo phát triển trẻ phù hợp với mục tiêu giáo dục Khi đánh giá việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi 54 chị thường tiến hành đánh giá nội dung nào? Biết khảo sát kích thước đồ vật nắm dấu hiệu đặc trưng đồ vật Biết so sánh kích thước đồ vật Biết đặc điểm kích thước đổ vật Biết xác định kích thước đồ vật xung quanh trẻ sở so sánh Tất ý kiến Chị sử dụng biện pháp để hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi mức độ thường xuyên sao? Mức độ Thường Biện pháp xuyên Lập kế hoạch đánh giá hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ vào cuối chủ đề, chủ điểm Xây dựng phiếu đánh giá Sử dụng tập nhận thức kích thước Đánh giá thơng qua hồ sơ cá nhân trẻ Kết hợp biện pháp quan sát, trò chuyện, vấn thực hành để đánh giá trẻ Trao đổi với phụ huynh Chị thường tiến hành đánh giá nào? Khi bắt đầu năm học Trong trình trẻ học 55 Không thường xuyên Không Đánh giá chuẩn bị kết thúc năm học Sử dụng linh hoạt hình thức đánh giá cách phù hợp Sau đánh giá xong, chị dùng kết đánh giá để làm gì? Để điều chỉnh lại việc chăm sóc giáo dục giáo viên cho phù hợp Gửi cho phụ huynh để gia đình phối hợp với nhà trường giáo dục trẻ cho tốt Để cung cấp thông tin cho ban giám hiệu Báo cáo thành tích trẻ Tất phương án Nơi chị cơng tác có thực quan tâm đến việc đánh giá hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi không? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Chỉ quan tâm cần kết đánh giá Khi tiến hành đánh giá việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi, chị có gặp khó khăn khơng? Những khó khăn gì? 10 Chị vui lòng cho biết số kinh nghiệm đánh giá việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi? Xin chân thành cảm ơn! 56 ... HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Cơ sở lí luận việc đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ – tuổi trường mầm non 1.1.1 Đánh giá giáo dục... Đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ – tuổi trường mầm non, từ đề xuất số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước nhằm nâng cao mức độ hình. .. Cơ sở lí luận thực trạng việc đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ – tuổi trường mầm non - Chương 2: Biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tượng kích thước

Ngày đăng: 17/08/2018, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w