1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi dựa vào ứng dụng công nghệ thông tin

68 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VŨ THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ – TUỔI DỰA VÀO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VŨ THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ – TUỔI DỰA VÀO ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM ĐỨC HIẾU HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc đề tài “Đánh giá hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi dựa vào ứng dụng cơng nghệ thơng tin” ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ, động viên, quan tâm thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non Đặc biệt, em xin đƣợc tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Đức Hiếu, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình để em hồn thành khóa luận Do thời gian lực có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đƣợc đóng góp thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Trong q trình nghiên cứu, tơi có tham khảo sử dụng số kết giả khác đƣợc nêu mục tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi dựa vào ứng dụng công nghệ thông tin” kết mà tơi trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu đƣợc thông qua đợt thực tập trƣờng Mầm non Trƣng Nhị, Phúc Yên, Vĩnh Phúc trƣờng Mầm non Văn Khê, Mê Linh, Hà Nội Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng khớp với đề tài khóa luận khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Nội dung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 1.1.1 Mục đích hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 1.1.2 Nội dung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 1.2 Kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 1.2.1 Quan niệm 1.2.2 Vai trò ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 1.2.3 Biểu kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 1.3 Đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 14 1.3.1 Quan niệm 14 1.3.2 Nội dung 14 1.3.3 Công cụ 15 Kết luận chƣơng 18 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ – TUỔI 19 2.1 Mục đích khảo sát 19 2.2 Đối tƣợng khảo sát 19 2.3 Nội dung khảo sát 19 2.4 Phƣơng pháp khảo sát 19 2.5 Công cụ khảo sát 20 2.6 Kết khảo sát 24 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ – TUỔI 33 3.1 Nguyên tắc kỹ thuật xây dựng công cụ đánh giá kỹ ứng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 33 3.1.1 Nguyên tắc xây dựng công cụ đánh giá 33 3.1.2 Kỹ xây dựng Bộ công cụ đánh giá 34 3.2 Xây dựng Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 35 3.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 35 3.2.2 Thiết kế phiếu hƣớng dẫn đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 40 3.3 Khảo nghiệm 42 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 42 3.3.2 Thời gian khảo nghiệm 42 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm 43 3.3.4 Đối tƣợng khảo nghiệm 43 3.3.5 Phƣơng pháp khảo nghiệm 44 3.3.6 Triển khai khảo nghiệm 44 3.3.7 Kết khảo nghiệm 46 Kết luận chƣơng 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vai trò việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 25 Bảng 2.2 Biểu kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 25 Bảng 2.3 Mức độ GV tiến hành thao tác ứng dụng công nghệ thông tin trình hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 26 Bảng 2.4 Mục đích nhà trƣờng thực đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 27 Bảng 2.5 Phƣơng pháp đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 28 Bảng 2.6 Công cụ để đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 29 Bảng 2.7 Hình thức nhà trƣờng đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 30 Bảng 3.1 Bảng dự kiến tên dạy, thời gian địa điểm đánh giá 45 Bảng 3.2 Bảng số lƣợng giáo viên tham gia đánh giá 45 Bảng 3.3 Bảng thống kế ý kiến chuyên gia cần thiết xây dựng Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 47 Bảng 3.4 Bảng thống kê ý kiến chuyên gia độ giá trị Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – 48 Bảng 3.5 Bảng thống kê kết từ phiếu đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Giáo viên 1, Giáo viên 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tầm quan trọng việc đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi dựa vào ứng dụng công nghệ thông tin Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu giúp trẻ hình thành phát triển toàn diện thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em hình thành yếu tố nhân cách ngƣời Mục tiêu đƣợc thể qua hoạt động dạy học mầm non, có hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Cụ thể: dạy trẻ trẻ đếm, nhận biết chữ số, số lƣợng số thứ tự phạm vi 10; so sánh số lƣợng nhóm đối tƣợng phạm vi 10; giúp trẻ có khả thêm bớt phạm vi 10 nhằm biến đổi số lƣợng; biết tách nhóm đối tƣợng làm hai nhóm nhỏ theo nhiều cách khác xếp thứ tự phạm vi học Để thực đƣợc mục tiêu trên, yếu tố nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học mầm non, nhân tố ngƣời dạy - giáo viên mầm non vơ quan trọng, có vai trò định Hiện nay, việc ứng dụng tin học vào giảng dạy cần thiết đƣợc khuyến khích nhiều Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non tạo điều lạ kích thích tò mò trẻ với hiệu ứng vui nhộn, màu sắc bắt mắt làm cho trẻ có hứng thú với việc học Do đó, giáo viên mầm non cần phải làm chủ hệ thống ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Một câu hỏi đặt là: Làm để xác định đƣợc mức độ thực việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi? Câu trả lời có đƣợc tiến hành hoạt động đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Trƣớc triển khai khảo nghiệm, tiến hành số công việc: - Trao đổi với giáo viên mục đích ý nghĩa hoạt động đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi - Lựa chọn giáo viên làm đối tƣợng đánh giá Các giáo viên tham gia đánh giá chọn dạy, dự kiến thời gian địa điểm dạy Kế hoạch cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.1 Bảng dự kiến tên dạy, thời gian địa điểm đánh giá STT Đối Tên dạy Thời gian tƣợng Địa điểm đánh giá đánh giá Giáo Đếm đến 8, Nhận biết Thứ Trƣờng mầm non viên nhóm có đối tƣợng, (13/03/2019) Trƣng Nhị – Phúc Nhận biết chữ số Yên – Vĩnh Phúc Giáo Thêm bớt, chia đối Thứ Trƣờng mầm non viên tƣợng thành phần (22/03/2019) Văn Khê – Mê Linh cách khác Hà Nội - Lựa chọn đối tƣợng tham gia đánh giá Bảng 3.2 Bảng số lượng giáo viên tham gia đánh giá STT Giáo viên thực Đối tƣợng tham gia đánh giá Cán Giáo viên Sinh viên quản lý lớp – tuổi thực tập Tổng Giáo viên 6 15 Giáo viên 15 - Chuẩn bị số lƣợng Phiếu đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông 45 tin cho đối tƣợng tham gia đánh giá b Triển khai * Thu thập ý kiến từ chuyên gia - Xác định, liên hệ đối tƣợng chuyên gia - Trình bày với chuyên gia mục đích, ý nghĩa hoạt động đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi - Gửi chuyên gia phiếu xin ý kiến - Thu thập phiếu xin ý kiến gửi cho chuyên gia (15 phiếu) * Nghiên cứu trường hợp - Theo kế hoạch, Giáo viên Giáo viên tiến hành thực kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin qua hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi - Các đối tƣợng cán quản lý, giáo viên sinh viên thực tập Trƣờng mầm non Trƣng Nhị – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Trƣờng mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội có mặt đầy đủ tham gia dự tiết dạy, tiến hành quan sát thao tác sản phẩm kỹ - Các đối tƣợng tham gia đánh giá tiến hành đánh giá theo mẫu phiếu đánh giá - Giáo viên 1, Giáo viên tự đánh giá vào phiếu sau thực xong dạy - Thu thập kiểm tra số lƣợng phiếu đánh giá (15 phiếu) 3.3.7 Kết khảo nghiệm a Sự cần thiết Để đánh giá cần thiết Bộ công cụ, dựa vào ý kiến 46 chuyên gia Trong phiếu hỏi chuyên gia, thiết kế nội dung nhận xét đầu tiên: (1) Việc đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi cần thiết (2) Việc xây dựng Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi cần thiết giáo viên mầm non Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 3.3 Bảng thống kế ý kiến chuyên gia cần thiết xây dựng Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tượng số lượng (SL) cho trẻ – tuổi Tiêu SL Mức độ chí SL % SL % SL Tổng mức % SL độ 5 % SL % SL % (1) 15 0 0 20 40 40 12 80 (2) 15 0 0 13,4 40 46,6 13 86,6 Theo tiêu chí đánh giá đƣợc nêu (xem lại mục 3.3.4) nhìn vào số liệu Bảng 3.1, thấy 100% chuyên gia cho việc đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi xây dựng Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin cần thiết b Độ giá trị Trong phiếu hỏi ý kiến chuyên gia, thiết kế nội dung nhận xét (nhận xét (3), (4), (5), (6)) có liên quan đến độ giá trị nội dung cơng cụ 47 Trong đó: (3) Bộ cơng cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi đảm bảo đo kỹ ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên mầm non (4) Trong Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi việc phân chia mức độ biểu tiêu chí tiêu chuẫn rõ ràng (5) Trong Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi nội dung tiêu chuẩn phù hợp (6) Trong Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi việc phân chia tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 3.4 Bảng thống kê ý kiến chuyên gia độ giá trị Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tượng số lượng (SL) cho trẻ – Tiêu SL Mức độ chí Tổng mức SL % SL % SL độ 5 % SL % SL % SL % (3) 15 0 0 13,4 60 26,6 13 86,6 (4) 15 0 0 13,4 40 46,6 13 86,6 (5) 15 0 0 20 33,4 46,6 12 80 (6) 15 0 0 13,4 26,6 60 13 86,6 Theo tiêu chí đánh giá đƣợc nêu (xem lại mục 3.3.4), nhìn vào 48 số liệu bảng 3.2, thấy chuyên gia cho Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biể tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi đảm bảo độ giá trị (về nội dung) c Đánh giá độ tin cậy Kết thu thập đƣợc từ phiếu đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Bảng 3.5 Bảng thống kê kết từ phiếu đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi Giáo viên 1, Giáo viên Kết Giáo viên Giáo viên Điểm trung bình 18,25 18,75 Điểm thấp 17,5 18 Điểm cao 19 19,25 Xếp loại phiếu đánh giá Tốt Tốt Nhìn vào bảng 3.5, thấy đƣợc điểm số thu đƣợc từ Phiếu đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Bảng 3.5 cho thấy kết điểm trung bình, thấp cao khơng có chênh lệch nhiều Điều chứng tỏ Bộ cơng cụ đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị tính khả thi 49 Kết luận chƣơng Trong chƣơng tiến hành nghiên cứu xây dựng nội dung Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Bộ cơng cụ gồm hệ thống tiêu chí đánh giá phiếu hƣớng dẫn đánh giá theo tiêu chí Hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi đƣợc xây dựng gồm tiêu chuẩn tiêu chí Mỗi tiêu chí đƣợc minh chứng mức độ báo cụ thể Chúng tiến hành khảo nghiệm để kiểm chứng tính khả thi hiệu Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Kết thực nghiệm khẳng định tính khả thi hiệu Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Đây kết quan trọng, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu trên, làm rõ luận điểm đƣợc xác định đề tài Kết góp phần khẳng định ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 50 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài “Đánh giá hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi dựa vào ứng dụng công nghệ thông tin”, Chúng thu đƣợc số kết bƣớc đầu nhƣ: Khóa luận hệ thống hóa vấn đề lí luận về: nội dung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi; kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Khóa luận thực trạng đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Khóa luận xây dựng Bộ cơng cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Nhƣ vậy, đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 [2] Nguyễn Lan Anh, Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học [3] Vũ Dũng (Chủ biên), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008 [4] Trịnh Thị Anh Hoa (Chủ nhiệm), Nghiên cứu, xây dựng công cụ đánh giá hiệu công tác giáo viên mầm non, phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2016 [5] Ngơ Cơng Hồn, Tổ chức cho trẻ mẫu giáo học thông qua vui chơi, Đề tài cấp Bộ, mã số 2000-75-41, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2001 [6] Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội, 1996 [7] Đặng Thành Hƣng, “Kĩ dạy học tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 2013 [8] Nguyễn Thị Hƣơng, Đánh giá số kỹ dạy học toán giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 2018 [9] Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo dục trẻ Trường mầm non B, xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội, Luận án Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, 2017 [10] Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung, Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, 2014 [11] Phạm Phƣơng Lan, Giáo trình tốn phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hình thành biểu tượng sơ đẳng toán, NXB Hà Nội, 2006 [12] Đỗ Thị Minh Liên, Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội, 2007 52 [13] Nguyễn Thị Liên, Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức cho trẻ – tuổi hoạt động với máy tính Trường mầm non, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học [14] Hà Thị Cẩm Nhung, Thiết kế giảng điện tử học phần “Phương pháp khám phá khoa học Mơi trường xung quanh” chương trình đào tạo cử nhân Cao đẳng Sư phạm Mầm non phần mềm Violet, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học [15] Trần Tuyết Oanh, Đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2004 [16] Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005 [17] TS Trần Thị Ngọc Trâm, TS Lê Thu Phƣơng – PGS TS Lê Thị Anh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo lớn – tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam [18] Nguyễn Anh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội, 2006 [19] Thái Duy Tuyên, Giáo dục học đại (những nội dung bản), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [20] Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB giáo dục, 2008 [21] Nguyễn Thị Vinh, Phạm Thị Quỳnh Anh, Nguyễn Nguyên Hƣơng, Giáo trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo dục mầm non, trƣờng Đại học Thủ Đô, 2014 53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ – TUỔI (Dùng cho giáo viên) Họ tên GV: Lớp: Trƣờng: STT Tiêu chí Điểm số biểu mức độ Điểm đạt Tiêu chuẩn 1: Khai thác phần mềm 1.1 Xác (1,5 điểm) Giáo viên biết đƣợc tên số định tên phần mềm bản, nhiên chƣa hiểu rõ ƣu, phần nhƣợc điểm phần mềm mềm, (2 điểm) Giáo viên biết số phần mềm chức phần mềm chuyên dụng Biết đƣợc ƣu, năng, ƣu nhƣợc điểm số phần mềm bản, điểm, hạn quen thuộc chế (2,5 điểm) Giáo viên biết hiểu rõ phần phần mềm chuyên dụng Nắm đƣợc ƣu mềm điểm, nhƣợc điểm mạnh phần mềm phần mềm 1.2 Cách (1,5 điểm) Biết cách sử dụng số phần STT Tiêu chí Điểm số biểu mức độ Điểm đạt thức sử mềm nhƣng chƣa thành thạo dụng (2 điểm) Sử dụng đƣợc phần mềm số phần mềm chuyên dụng nhƣng tình chƣa biết mạnh phần mềm dạy học (2,5 điểm) Sử dụng thành thạo phần mềm, khai thác đƣợc mạnh phần mềm Tiêu chuẩn 2:Thiết kế giáo án điện tử hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 2.1 Lên ý (1,5 điểm) Giáo viên lên ý tƣởng cho hoạt tƣởng động dạy học, sử dụng số phần mềm sử dụng phần (2 điểm) Giáo viên lên ý tƣởng cho hoạt động mềm dạy học, sử dụng số phần mềm đến phần mềm chuyên dụng (2,5 điểm) Giáo viên lên ý tƣởng cho hoạt động dạy học, sử dụng phối hợp phần mềm 2.2 Hoàn (1,5 điểm) Giáo án sử dụng chữ hình thiện giáo ảnh án thiết (2 điểm) Giáo án có hiệu ứng chữ, hình kế ảnh âm phần mềm (2,5 điểm) Giáo án có hiệu ứng, liên kết âm thanh, hình ảnh video rõ nét, sinh động TC3: Tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – STT Tiêu chí Điểm số biểu mức độ Điểm đạt tuổi qua hỗ trợ phần mềm, phƣơng tiện dạy học 3.1: Việc (1,5 điểm) Giáo viên lúng túng, khó khăn tổ chức việc tổ chức cho trẻ quan sát silde cho trẻ trình chiếu quan sát (2 điểm) Giáo viên phối hợp nói slide trình chiếu nhiên hiệu chƣa cao (2,5 điểm) Giáo viên kết hợp nói trình trình chiếu 3.2 Sử chiếu cách nhịp nhàng (1,5 điểm) Giáo viên nhờ giúp đỡ dụng máy ngƣời khác tính máy (2 điểm) Giáo viên lúng túng việc chiếu đa sử dụng phƣơng tiện vật thể, bảng tƣơng tác (2,5 điểm ) Giáo viên sử dụng thành thạo phƣơng tiện dạy học (Bảng thông minh) Tiêu chuẩn 4: Khai thác thông tin mạng Internet 4.1 Tìm kiếm (1,5 điểm) Giáo viên tìm kiếm thơng tin qua giúp đỡ ngƣời khác thông tin (2 điểm) Giáo viên biết tìm kiếm lên ý thơng tin (hình ảnh, video…) mạng tƣởng Internet nhƣng chƣa hiệu dạy (hình (2,5 điểm) Giáo viên tìm kiếm, lựa ảnh, STT Tiêu chí Điểm số biểu mức độ Điểm đạt video chọn thơng tin (hình ảnh, video…) mạng Internet phù hợp với nội dung giảng 4.2: Đƣa (1,5 điểm) Giáo viên chia sẻ giáo án, lên mạng giảng qua hòm thƣ điện tử Internet (2 điểm) Giáo viên đƣa giảng, giáo án qua thƣ điện tử qua email, điện tử, trao đổi, chia sẻ giáo án giảng e – learning (2,5 điểm) Giáo viên trao đổi, chia sẻ giảng giáo án qua thƣ điện tử, email, e – learning tự tạo cho kho tài liệu qua email, e – learning Tổng …… .điểm Xếp loại: * Cách xếp loại: + Tốt: Từ 16 đến 20 điểm + Khá: Từ 12 đến 16 điểm + Trung bình: Từ 10 đến 12 điểm PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Kính gửi Chuyên gia! Hiện nay, xây dựng Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi Để có đƣợc công cụ chất lƣợng mong Chuyên gia vui lòng đóng góp ý kiến thơng qua việc đánh dấu X vào ô phƣơng án trả lời phù hợp phiếu sau Chúng mong nhận đƣợc giúp đỡ hợp tác từ Chuyên gia Chúng xin đảm bảo thông tin Chuyên gia cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ Chuyên gia! * Nội dung lấy ý kiến: Chuyên gia vui lòng cho biết ý kiến đánh giá nhận xét sau: (Đánh dấu “X” vào ô phù hợp với ý nghĩa: “1” “Rất không đồng ý”, “2” “ Khơng đồng ý”, “3” “Khơng có ý kiến”, “4” “Đồng ý”, “5” “Rất đồng ý”) STT NHẬN XÉT Ý KIẾN (1) Việc đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi cần thiết (2) Việc xây dựng Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành NHẬN XÉT STT Ý KIẾN biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi cần thiết giáo viên mầm non (3) Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi đảm bảo đo kỹ ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên mầm non (4) Trong Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi việc phân chia mức độ biểu tiêu chí tiêu chuẫn rõ ràng (5) Trong Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi nội dung tiêu chuẩn phù hợp (6) Trong Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi việc phân chia tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp Chuyên gia vui lòng đóng góp thêm ý kiến nội dụng Bộ công cụ đánh gia kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi - ... cho hoạt động c Kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi Kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi việc sử dụng. .. ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi; 4.3 Xây dựng Bộ công cụ đánh giá kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho. .. vấn đề đánh giá kỹ hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 1.2 Thực tiễn đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi dựa vào ứng dụng công nghệ thơng tin Trên

Ngày đăng: 23/12/2019, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[2]. Nguyễn Lan Anh, Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi
[3]. Vũ Dũng (Chủ biên), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lí học
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
[4]. Trịnh Thị Anh Hoa (Chủ nhiệm), Nghiên cứu, xây dựng bộ công cụ đánh giá hiệu quả công tác của giáo viên mầm non, phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, xây dựng bộ công cụ đánh giá hiệu quả công tác của giáo viên mầm non, phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp
[5]. Ngô Công Hoàn, Tổ chức cho trẻ mẫu giáo học thông qua vui chơi, Đề tài cấp Bộ, mã số 2000-75-41, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức cho trẻ mẫu giáo học thông qua vui chơi
[6]. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Nhà XB: NXB giáo dục
[7]. Đặng Thành Hƣng, “Kĩ năng dạy học và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kĩ năng dạy học và tiêu chí đánh giá”
[8]. Nguyễn Thị Hương, Đánh giá một số kỹ năng dạy học toán của giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số kỹ năng dạy học toán của giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp
[9]. Nguyễn Thị Thu Hường, Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục trẻ tại Trường mầm non B, xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội, Luận án Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục trẻ tại Trường mầm non B, xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội
[10]. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung, Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
[11]. Phạm Phương Lan, Giáo trình toán và phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hình thành các biểu tượng sơ đẳng về toán, NXB Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình toán và phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hình thành các biểu tượng sơ đẳng về toán
Nhà XB: NXB Hà Nội
[12]. Đỗ Thị Minh Liên, Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
[13]. Nguyễn Thị Liên, Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức cho trẻ 4 – 6 tuổi hoạt động với máy tính ở Trường mầm non, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức cho trẻ 4 – 6 tuổi hoạt động với máy tính ở Trường mầm non
[14]. Hà Thị Cẩm Nhung, Thiết kế bài giảng điện tử học phần “Phương pháp khám phá khoa học về Môi trường xung quanh” trong chương trình đào tạo cử nhân Cao đẳng Sư phạm Mầm non bằng phần mềm Violet, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng điện tử học phần “Phương pháp khám phá khoa học về Môi trường xung quanh” trong chương trình đào tạo cử nhân Cao đẳng Sư phạm Mầm non bằng phần mềm Violet
[15]. Trần Tuyết Oanh, Đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
[16]. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
[17]. TS. Trần Thị Ngọc Trâm, TS. Lê Thu Phương – PGS. TS. Lê Thị Anh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[18]. Nguyễn Anh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục học mầm non
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
[19]. Thái Duy Tuyên, Giáo dục học hiện đại (những nội dung cơ bản), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học hiện đại (những nội dung cơ bản)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[20]. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Nhà XB: NXB giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w