Tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác biên mục tại thư viện trường đại học sư phạm hà nội 2

82 528 0
Tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác biên mục tại thư viện trường đại học sư phạm hà nội 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ********************* NGUYỄN THỊ NGHĨA TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC BIÊN MỤC TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện - Thông tin HÀ NỘI, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ********************* NGUYỄN THỊ NGHĨA TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC BIÊN MỤC TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện - Thông tin Người hướng dẫn khoa học: Th.S Tạ Thị Mỹ Hạnh HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Công nghệ thông tin hết lòng dạy dỗ, bảo tạo điều kiện tốt cho em trình học tập thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thạc sĩ Tạ Thị Mỹ Hạnh – giảng viên ngành Thư viện thông tin – khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người trực tiếp quan tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm anh chị công tác thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội bảo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khoá luận tốt nghiệp Cảm ơn tới bạn đồng khóa gia đình động viên, giúp đỡ trình học tập thời gian thực khóa luận Dù cố gắng khóa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo quý thầy cô đóng góp ý kiến toàn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cá nhân tôi, đề tài nghiên cứu không trùng lặp với đề tài nghiên cứu khác Đề tài có trích dẫn số nội dung số tác giả khác để bổ sung cho khóa luận Tôi xin phép trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Nghĩa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - ĐHSP Hà Nội 2: Đại học Sư phạm Hà Nội - CNTT: Công nghệ thông tin - OPAC: Online Public Access Catalog – Mục lục truy cập công cộng trực tuyến MỤLỤC Lời cảm ơn 01 Lời cam đoan 02 Danh mục từ viết tắt 03 Mục lục 04 Mở đầu 06 Chƣơng 1: Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội với việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục 11 1.1 Khái quát trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 11 1.2 Đặc điểm hoạt động thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 2.1 Quá trình hình thành phát triển 13 1.2.2 Chức nhiệm vụ 13 1.2.3 Cơ cấu tổ chức trình độ cán thư viện 14 1.2.4 Nguồn lực thông tin 15 1.2.5 Người dùng tin nhu cầu tin 19 1.2.6 Sản phẩm dịch vụ thông tin 20 1.3 Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 1.3.1 Khái niệm biên mục 22 1.3.2.Khái niệm biên mục tự động 24 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục 25 1.3.4 Phần mềm Libol công cụ hỗ trợ xử lý tài liệu 26 1.3.5 Lợi ích việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục 32 Chƣơng 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 33 2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin công đoạn trình biên mục 33 2.1.1 Biên mục mô tả 33 2.1.2 Phân loại 49 2.1.3 Biên mục chủ đề 52 2.2 Các sản phẩm trình biên mục 54 2.2.1 Cơ sở liệu thư mục 55 2.2.2 Hệ thống mục lục truyền thống 55 2.2.3 Thư mục 57 2.2.4 OPAC 59 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Chƣơng Nhận xét khuyến nghị 64 3.1 Nhận xét 64 3.1.1 Ưu điểm 64 3.1.2 Tồn 65 3.2 Khuyến nghị 66 3.2.1 Sử dụng hết tính phần mềm 66 3.2.2 Nâng cấp phần mềm Libol 71 3.2.3 Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin cho cán biên mục 73 3.2.4 Về kinh phí 74 3.2.5 Cơ sở vật chất 75 3.2.6 Tổ chức quản lý 75 3.2.7 Chia sẻ nguồn lực thông tin 76 Kết luận 77 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại công nghệ thông tin truyền thông, với bùng nổ thông tin, xu hướng toàn cầu hóa, đời kinh tế điện tử, có mặt máy tính cá nhân Internet khắp nơi,… làm thay đổi lĩnh vực hoạt động người có hoạt động thư viện thông tin [12, tr.19] Việc ứng dụng công nghệ thông tin mang đến nhiều thay đổi cho quan thông tin thư viện theo chiều hướng tích cực, góp phần đại hóa công tác thư viện Công nghệ thông tin trợ giúp đắc lực cho cán thư viện việc tổ chức hoạt động thư viện mang lại thuận lợi người sử dụng Vì công nghệ thông tin quan thông tin thư viện bước ứng dụng hoạt động Hệ thống thư viện trường đại học nơi công nghệ thông tin sớm quan tâm đưa vào sử dụng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trung tâm đào tạo đội ngũ giáo viên cho nước, đặc biệt khu vực Trung du miền núi phía Bắc, phận quan trọng hệ thống giáo dục nước Muốn đối mới, phát triển giáo dục quốc dân, trước hết phải nâng cao chất lượng giáo dục trường sư phạm Trong xu đó, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tiến hành đổi quy mô chất lượng giáo dục Đại hội Đảng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khoá VIII xác định: “Nhiệm vụ đặt phải xử lý hướng mối quan hệ cung cầu, Nhà trường xã hội Nhà trường cần thiết phải đối chương trình, phương pháp giảng dạy học tập, đào tạo ngành, đa cấp học đáp ứng nhu cầu xã hội, tăng cường quản lý Nhà nước công tác giáo dục đào tạo, tạo dựng cán có học vị khoa học cao, giảng viên tốt đội ngũ cán quản lý giỏi, phát triển toàn diện Nhà trường” Trên sở đó, năm gần Trường Đại học Sư phạm Hà Nội luôn có sách đổi công tác đào tạo, thực đào tạo đa ngành, đa hình thức Theo kế hoạch phát triển dài hạn Nhà Trường, năm học 2010 – 2011, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tiến hành bước chuyển từ đào tạo niên chế học phần sang hình thức đào tạo theo tín - đối nghiệp phát triển nhà Trường Từ đặt yêu cầu cấp thiết là, cần phải tiến hành đổi toàn công tác đào tạo nhà Trường, phải kể đến công tác thư viện Thư viện muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ tình hình mới, mục tiêu đề phải khai thác có hiệu thành tựu công nghệ thông tin ứng dụng vào hoạt động thư viện Việc ứng dụng công nghệ thông tin Thư viện trường đại học Sư phạm Hà Nội thực từ năm 1999, với việc sử dụng phần mềm tư liệu CDS/ISIST để xây dựng sở liệu thư mục, quản lý khai thác vốn tài liệu Tuy nhiên, phần mềm tư liệu CDS/ISIST bộc lộ nhiều hạn chế, năm 2006, phần mềm Libol 5.5 đưa vào thay hoạt động Thư viện Nhờ đó, thư viện mang diện mạo mới, nhiều hoạt động thư viện tiến hành tin học hóa, phù hợp với xu nay, có công tác biên mục Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục, Thư viện quản lý tốt nguồn tài liệu mình, tiết kiệm thời gian công sức cán biên mục, nâng cao suất lao động nhanh chóng tạo sản phẩm trình biên mục để phục vụ tốt nhu cầu tin bạn đọc Nhận thấy vai trò quan trọng công tác biên mục việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục, em xin chọn đề tài “Tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Giới hạn nội dung công tác biên mục tài liệu thư viện trường ĐHSP Hà Nội - Về thời gian: Nghiên cứu phạm vi thư viện trường ĐHSP Hà Nội từ năm 2006 đến Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu: - Bước đầu tìm hiểu việc ứng dụng CNTT công tác biên mục thư viện để thấy việc làm vấn đề tồn Từ có nhận xét đưa số kiến nghị, góp phần nâng cao chất lượng việc ứng dụng CNTT công tác biên mục thư viện trường ĐHSP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu vai trò ứng dụng CNTT hoạt động Thư viện thông tin nói chung công tác biên mục nói riêng - Khảo sát trạng ứng dụng phần mềm Libol 5.5 công tác biên mục thư viện trường ĐHSP Hà Nội - Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện tăng hiệu việc ứng dụng CNTT công tác biên mục thư viện trường ĐHSP Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Khóa luận nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng, sở phân tích quan điểm đạo đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, công tác thư viện chế so với yêu cầu Cán biên mục chưa thường xuyên bổ sung khái niện thuật ngữ vào từ điển tự tạo để sử dụng - Biên mục hình thức biên mục gốc, biên mục chép qua Z39.50 chưa thực tính biên mục chép chưa cán biên mục nghiên cứu để thực - Các biên mục sử dụng trường, thị trường biểu ghi MARC 21 chưa phù hợp với quy định sử dụng thị trường biểu ghi MARC 21, dẫn đến hiệu tìm tin chưa cao Nguyên nhân cán biên mục chưa tìm hiểu kỹ cách sử dụng thị trường MARC 21 3.2 KHUYẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục, khóa luận xin đưa số khuyến nghị sau: 3.2.1 Sử dụng hết tính phần mềm có sử dụng công tác biên mục Việc ứng dụng phần mềm Libol công tác biên mục nhiều hạn chế Thư viện chưa khai thác hết tính có phần mềm Công tác biên mục nơi mà phần mềm Libol ứng dụng hoàn chỉnh nhất, có tính phần mềm chưa sử dụng Vì để nâng cao hiệu công tác biên mục cần khai thác sử dụng hết tính mà phần mềm cung cấp, như: * Tiến hành nghiên cứu ứng dụng chức biên mục chép thực hiên qua giao thức Z39.50 Sử dụng biên mục chép có nhiều tiện ích, giúp tiết kiệm thời gian công sức cho Thư viện, đồng thời tạo độ xác cao cho biểu ghi, khắc phục nhược điểm công tác biên mục mà cán gặp phải 66 Hiện nay, với phát triển mạng máy tính, quan thông tin thư viện đưa sở liệu lên mạng Internet cho phép tra cứu trực tuyến, đồng thời tạo điều kiện cho thư viện tham khảo liệu thư mục (được thực thư viện lớn) Việc thực biên mục chép thực phổ biến thư viện thông qua giao thức Z39.50 Trong phần mềm Libol, chức chép biểu ghi thực sau: - Mở chức biên mục sơ lược - Nhập liệu vào nhãn trường: 020(ISBN), 245(nhan đề tài liệu), 100(tác giả), 222 (ISSN) Mục đích để kiểm tra xem tài liệu biên mục chưa, tức kiểm tra trùng Nếu biểu ghi có sở liệu phần mềm báo để tránh trùng lặp - Bấm vào ô “Tải qua Z39.50” cửa sổ hình chức biên mục sơ lược Hình 12: Tìm kiếm biểu ghi theo Z39.50 67 - Xuất giao diện Libol- Z39.50 Gateway Nhập tên máy chủ kết nối, cổng dịch vụ tên sở liệu cần tìm kiếm biểu ghi, nhập điều kiện cần tìm: Có thể tìm kiếm theo số ISBN, ISSN, từ khoá, chủ đề, tác giả, nhan đề, số phân loại: DDC, UDC, LC, năm xuất bản, Lựa chọn kiểu hiển thị biểu ghi tải về: MARC, ISBD, đơn giản Sau nháy chuột vào ô “Tìm kiếm” Như trình tìm kiếm thực Nếu tìm thấy phần mềm đưa giao diện biểu ghi tìm Hình 13: Các biểu ghi tìm kiếm - Đánh dấu vào biểu ghi cần dùng Sau đổ vào sở liệu Có thể đổ liệu vào toàn trường biểu ghi nháy chuột vào “Nhập trường’ lấy trường biên mục sơ lược nháy vào ô “Nhập trường biên mục sơ lược” - Sau biểu ghi đổ vào sở liệu, nằm hàng đợi biểu ghi biên mục gốc để cán xử lý tiếp tục biên mục chi tiết cách thêm vào số trường riêng thư viện như: Từ khoá, số 68 định danh, Các thao tác thực giống tiến hành biên mục gốc cho tài liệu - Nếu trình tìm kiếm không đạt kết tức biểu ghi thoả mãn điều kiện tìm kiếm sở liệu khác phải biên mục gốc cho ấn phẩm Sử dụng biên mục chép qua Z39.50 có nhiều tiện ích Đó giao thức tìm kiếm khai thác thông tin hệ thống thông tin khác Sử dụng giao thức không cần phải biết ngôn ngữ lệnh thủ tục tìm kiếm hệ thống khác mà tìm kiếm khai thác thông tin hệ thống Cán biên mục sử dụng chuẩn để tra cứu trực tiếp vào sở liệu trực tuyến mạng để tải biểu ghi xử lý để sử dụng lại Công việc lại thay đổi trường nội số xếp giá số đăng ký cá biệt, ký hiệu kho cho biểu ghi thư mục tài liệu Riêng trường từ khóa tóm tắt với tài liệu viết tiếng nước cán thư viện phải dịch sang tiếng Việt Biên mục chép qua mạng giúp tiết kiệm thời gian công sức cho cán thư viện, đồng thời tạo độ xác cao cho biểu ghi, khắc phục nhược điểm mà cán thư viện gặp phải Để sử dụng giao thức này, cán thư viện cần phải biết thông số riêng gồm: Tên máy chủ, cổng truy cập, tên sở liệu Có thể tham khảo thông số bảng sau: 69 Tên thư viện Tên máy chủ Thư viện Quốc Z3950.loc.gov Cổng truy cập Tên sở liệu 7090 Voyager 210 NLA hội Mỹ Thư viện Quốc Ilm.nla.gov.au gia Australia Thư viện Quốc Saturn.natlib.gov.nz 210 pinz gia New Zealand Thư viện đại học Library.ox.ac.uk 210 advance 210 Default Oxford Thư viện Quốc Nlv.gov.vn gia Việt Nam Các cán biên mục Thư viện cần tìm tòi để ứng dụng chức phần mềm đề nâng cao hiệu suất công tác biên mục * Với tính từ điển Thư viện chưa khai thác lợi ích mà mang lại việc kiểm soát tính quán trình biên mục Vậy thư viện cần sử dụng tính việc thường xuyên bổ sung cho từ điển tự tạo Để thực tính cần cán thư viện nhập khái niệm, tên người, tên quan tổ chức, địa danh, vào ô nhập từ điển tự tạo Việc sử dụng từ điển ý nghĩa việc kiểm soát tính quán việc xử lý tài liệu mà sau này, muốn sửa chữa thông tin này, cần sửa từ điển mà không cần phải sửa biểu ghi Trong tính từ điển dựng sẵn, Nhà cung cấp đưa số khái niện, thuật ngữ Tuy nhiên số lượng hạn chế so với yêu cầu Vì từ điển dựng sẵn cần bổ sung thêm mục lục loại 70 * Tạo mẫu phích mục lục với phiếu mục lục phân loại, phiếu tác giả phiếu tên sách Việc tạo lập phiếu đáp ứng yêu cầu thư viện việc tổ chức hệ thống mục lục (gồm mục lục phân loại mục lục chữ cái) Các mẫu phiếu hiển thị theo ISBD Tuy nhiên, việc thiết kế mẫu phiếu không gây ý người sử dụng Phiếu để tổ chức mục lục phân loại nên in đậm ký hiệu phân loại, thông tin khác để bình thường Phiếu để tổ chức mục lục chữ nên in đậm thông tin tên tác giả tên sách Hiện tất thông tin in đậm nhau, gây khó khăn tổ chức * Trong tính in danh mục, sản phẩm tạo danh mục, thư mục Đó kết trình biên mục Tuy nhiên, danh mục hạn chế chưa có bảng tra Vì vậy, phần mềm cần bổ sung thêm chức trợ giúp xây dựng bảng tra để in sản phẩm thư mục với yêu cầu, tiết kiệm thời gian công sức cho cán thư viện Các bảng tra xây dựng ấn phẩm thông tin có trung tâm thông tin thư viện xuất như: bảng tra tên tác giả, bảng tra chủ đề, bảng tra nhân vật, bảng tra địa lý,… Trên giao diện phần mềm Libol sử dụng thư viện bật tên phần mềm Libol mà tên, logo thư viện trường đại học Sư phạm Hà Nội Như vậy, quyền sử dụng phần mềm vị trí thư viện bị giảm Đồng thời việc ảnh hưởng đến tình cảm người sử dụng niềm tự hào cán thư viện Vì vậy, nhà cung cấp phần mềm cần sửa đổi điều Tên thư viện phải vị trí bật đáng ý 3.2.2 Nâng cấp phần mềm Libol Hiện thư viện sử dụng phần mềm Libol 5.5 phần mềm thư viện tích hợp hoàn chỉnh, hỗ trợ quy trình nghiệp vụ chuẩn thư viện điện tử Để nâng cao chất lượng công tác biên mục nói riêng 71 khâu hoạt động Thư viện nói chung để đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Những mạnh phần mềm Libol 6.0 như: * Nền tảng công nghệ - Tương thích với hệ điều hành máy chủ mới, đảm bảo tính ổn định bảo mật hệ điểm hành; - Có thể chạy hai hệ quản trị sở liệu lớn SQL Sever 200 SP4 SQL Sever 2005; - Có khả lưu trữ lớn, truy xuất liệu tốc độ cao, tăng hiệu việc tìm kiếm thông tin; chế lưu phục hồi liệu dễ dàng, nhanh chóng; - Phần mềm cho phép quản lý nhiểu sở liệu đồn thời, dựa tảng công nghệ mới, có tốc độ cao, tính bảo mật tốt; khả mở rộng phần mềm cao; - Dễ dàng cập nhật phiên mới; * Giao diện ngôn ngữ - Giao diện thẩm mỹ, dễ tiếp cận, thuận tiện cho người sử dụng việc quản lý tập trung phân hệ với chức cửu sổ Tên quan thông tin thư viện sử dụng đặt vị trí bật giao diện sử dụng phần mềm - Hỗ trợ giao diện ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh phân hệ phần mềm - Cho phép người quản trị hệ thống thay đổi toàn ngôn ngữ giao diện bổ sung thêm giao diện ngôn ngữ khác * Khả lƣu trữ: -Khă lưu trữ lớn, quản hàng triệu biểu ghi biên mục với tốc độ tra cứu nhanh * Cá nhân hóa 72 Cho phép người sử dụng thiết đặt danh sách chức thường sử dụng công cụ hiển thị bên trái hình Đó tiện ích mà phần mềm Libol 6.0 mang lại Mong với quan tâm Ban giám hiệu nhà trường tới công tác Thư viện cách thích đáng để nâng cấp từ phần mềm Libol 5.5 sang sử dụng phần mềm libol 6.0 để nâng cao hiệu hoạt động Thư viện 3.2.3 Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin cho cán biên mục Đội ngũ cán bốn yếu tố cấu thành Thư viện, yếu tố quan trọng định đến công tác Biên mục tài liệu Để nâng cao chất lượng công tác biên mục việc nâng cao trình độ cho cán biên mục nhu cầu tất yếu * Tập huấn ứng dụng phần mềm Libol công tác biên mục nói riêng công tác nghiệp vụ thư viện nói chung Phần mềm Libol nói có số tính hỗ trợ biên mục chưa sử dụng Muốn tăng hiệu công tác biên mục tài liệu cần nâng cao hiểu biết cán biên mục tính (Như tập huấn sử dụng trường khổ mẫu MARC 21, Quy tắc mô tả AACR Bảng phân loại DDC) Việc tập huấn theo nhiều cách khác nhau, tự mở lớp tập huấn trường, mời chuyên gia cung cấp phần mềm thư viện ứng dụng phần mềm thành công giảng dạy Cách khác cử cán học lớp tập huấn Thư viện Quốc gia, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ tổ chức… Sau cán hướng dẫn cán khác Thư viện * Bổ sung cán Thư viện có trình độ công nghệ thông tin Trong thư viện, có cán có trình độ thông tin mặt mạnh thư viện để giải vấn đề phức tạp gặp phải Hiện nay, Thư viện có cán có trình độ đại học công nghệ thông tin chưa 73 đào tạo chuyên ngành thư viện Cán đào tạo chuyên ngành thư viện công nghệ thông tin tạo điều kiện nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục * Cử cán học nâng cao trình độ Chất lượng đội ngũ cán biên mục ảnh hưởng đến công tác biên mục tài liệu Thư viện lớn Để nâng cao trình độ cho cán biên mục nói riêng cán công tác khác nói chung việc cử cán học nâng cao trình độ cần thiết Tuy nhiên bên cạnh việc cử cán học nâng cao trình độ cần có sách sử dụng đội ngũ cách hợp lý, tránh để lãng phí nguồn nhân lực để họ gắn bó lâu dài với Thư viện * Thường xuyên để cán tham gia hội nghị, hội thảo ngành thư viện nói chung, công tác biên mục ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục nói riêng Đây biện phát hữu hiệu để nâng cao trình độ cho cán biên mục góp phần nâng cao hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục Thư viện 3.3.4 Về kinh phí Kinh phí vấn đề quan trọng ứng dụng công nghệ thông tin Vì kinh phí cấp cho thư viện hạn chế nên thư viện nhiều không sử dụng đồng bồ giải pháp công nghệ, chẳng hạn phải cân nhắc nâng cấp phần mềm hay sử dụng phần mềm miễn phí để quản lý tài liệu số; kinh phí để trang bị sở vật chất, Kinh phí phục vụ hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, chủ yếu nhà trường cấp Vì vậy, thư viện cần có kiến giải hợp lý để có khoản đầu tư cho thư viện Thư viện khai thác nguồn đầu tư hỗ trợ từ bên tài trợ tổ chức quốc tế, Thư viện bỏ lỡ việc đầu tư Quĩ châu Á, đầu tư mức Vì vậy, cần phải có quyền tự chủ quản lý, tổ chức thực hiện, không để sai sót cũ lặp lại 74 Thư viện cần có nguồn kinh phí thường xuyên để chủ động thực kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin 3.2.5 Cơ sở vật chất - Cần trang bị thêm hệ thống máy tính công tác Thư viện nói chung công tác nghiệp vụ nói riêng Một bước tiến Thư viện tháng năm 2012 đưa vào hoạt động phòng đọc đa phương tiện để sử dụng tra tìm tài liệu qua OPAC (sản phẩm trình biên mục), gặp bất cập chỗ hệ thống máy tính có 20 máy tra tìm tài liệu tổng số 7000 thẻ bạn đọc sử dụng thư việc chưa đủ - Trang bị máy chủ cho thư viện để nhanh chóng khắc phục cố sảy Thư viện chủ động vận hành - Xây dựng Website riêng cho Thư viện, tạo cổng kết nối với Thư viện quan bên ngoài, tạo điều kiện cho việc trao đổi biểu ghi thư mục với quan thông tin Thư viện khác hỗ trợ đắc lực cho công tác biên mục Đây giải pháp cần phải thực sớm đưa vào thực tế - Nâng cấp hạ tầng sở thông tin : Thư viện có mạng Internet, nhiên nhiều đường truyền không tốt, truy cập được, gây ảnh hưởng tới công tác biên mục tài liệu cán tham khảo cách biên mục Thư viện khác Vì cần có hạ tầng sở thông tin mạng Internet với đường truyền tốc độ cao để nâng cao chất lượng công tác Biên mục Thư viện 3.2.6 Tổ chức quản lý Tổ chức công việc cách hợp lý nâng cao chất lượng suất công tác biên mục tài liệu Để nâng cao chất lượng công tác biên mục, việc chuyên môn hóa cán khâu công tác biên mục cần thiết Có thể phân công phận cán tiến hành biên mục mô tả, phận khác làm công tác phân loại biên mục chủ đề để nâng cao chất lượng biên mục tài liệu 75 Cụ thể Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, công tác biên mục đảm nhiệm 06 cán bộ, chia hai nhóm, 02 cán biên mục tài liệu ngoại văn, 04 cán biên mục tài liệu Việt văn Có thể chuyên môn hóa công việc cách chia nhóm, cán chuyên công tác biên mục mô tả cán chuyên công tác phân loại định từ khoá Như khâu, cán biên mục có thao tác kỹ thành thục Đặc biệt với công việc phân loại định từ khoá có chung số bước phân tích chủ đề lựa chọn yếu tố đặc trưng nội dung, nên phân công cán thực hai công việc tiết kiệm thời gian cán khác phải thực lặp lặp lại thao tác trùng lặp Cần có phận phụ trách công nghệ thông tin để nghiên cứu kỹ phần mềm để khai thác tối đa lợi ích mang lại, sử dụng công nghệ cách hợp lý 3.2.7 Chia sẻ nguồn lực thông tin Bằng cách chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin thư viện có chức năng, nhiệm vụ tạo điều kiện thực tốt công tác biên mục Thư viện Ví dụ kết hợp xây dựng sở liệu dùng chung cho thư viện, công tác biên mục tiến hành lặp lặp lại tài liệu xử lý Thư viện thành viên Như nâng cao hiệu công tác biên mục có ứng dụng công nghệ thông tin 76 KẾT LUẬN Việc ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin làm thay đổi mặt sản xuất nhiều ngành nghề xã hội, có ngành Thông tin – Thư viện Tại thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục làm thay đổi nhiều khâu công tác thư viện Kết cán Thư viện làm việc với suất, chất lượng cao hơn, quản lý tốt vốn tài liệu Thư viện giúp bạn đọc sử dụng tài liệu Thư viện hiệu Tuy số hạn chế định, song tương lai, với nỗ lực thư viện quan tâm lãnh đạo Thư viện, lãnh đạo Nhà trường, việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục nói riêng hoạt động Thư viện nói chung đạt hiệu cao hơn, thiết thực Chính phát triển Thư viện góp phần vào phát triển chất lượng đào tạo Nhà trường, tạo đội ngũ giáo viên với trình độ chuyên môn cao, hiểu biết Nhờ có đội ngũ giáo viên giỏi để đào tạo hệ tương lai đất nước ưu tú 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Lê Văn Bai (2003), “Vài suy nghĩ đại hóa thư viện”, Tập san thư viện (2), tr.15-17 02 Trần Xuân Bản (2011), Nâng cao chất lượng xử lý nội dung tài liệu thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 03 Tạ Thị Mỹ Hạnh (2011), Nâng cao hiệu qủa ứng dụng công nghệ thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 04 Phạm Thị Hòa (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin công tác xử lý tài liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 05 Cao Minh Kiểm (2010), Biên mục tự động, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 06 Trƣơng Đại Lƣợng (2008), “Xu hướng phát triển OPAC thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (3), tr.11-14 07 Vũ Dƣơng Thúy Ngà (2009), Phân loại tài liệu; Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành Thư viện thông tin học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 08 Vũ Dƣơng Thúy Ngà, Vũ Thúy Bình (2008), Định chủ đề định từ khóa tài liệu; Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành Thư viện – Thông tin học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 78 09 Phan Huy Quế (1998), Biên soạn giải tóm tắt tài liệu, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc Gia, Hà Nội 10 Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình biên mục mô tả, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Minh Tâm (2006), “Một số ý kiến biên mục MARC 21 Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.10-14 12 Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu; Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Thông tin – Thư viện Quản trị Thông tin, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 13 Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện năm học 2010-2011 thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2012), Bảng kiểm kê tài sản tính đến ngày 31-12-2011 15 Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 www.hpu2.edu.vn/ 17 www.nlv.gov.vn 18 Yến Thanh (2010), “Áp dụng MARC 21 AACR thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (2), tr.5-9 79 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ THƢ VIỆN 01 Anh (chị) cho biết công đoạn qúa trình biên mục thực thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2? Có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào thao tác nào? 02 Theo anh (chị), việc sử dụng thị trường biểu ghi MARC 21 phù hợp chưa? 03 Theo anh (chị), xếp tổ chức công việc công tác biên mục hợp lý chưa? 04 Theo anh (chị), hệ thống trang thiết bị công nghệ đáp ứng nhu cầu tin học hóa công tác biên mục hay chưa? 05 Anh (chị) cho biết qúa trình thao tác công việc có hay gặp trục trặc thiết bị mạng hay không? 06 Chức từ điển phần mềm Libol sử dụng công tác biên mục hay chưa? 07 Tại chức từ điển lại không sử dụng? 08 Anh (chị) cho biết chức chép biểu ghi qua giao thức Z39.50 phần mềm Libol thực công tác biên mục nào? 09 Tại chức chép biểu ghi lại không thực hiện? 10 Theo anh (chị) có cần thiết phải nâng cấp phần mềm Libol không? 80 [...]... danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của khóa luận gồm 3 chương: 9 Chương 1: Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác biên mục Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác biên mục tại thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Chương 3 Nhận xét và khuyến nghị 10 CHƢƠNG 1 THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 VỚI... Đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác biên mục còn giúp các cơ quan thông tin thư viện chia sẻ các biểu ghi thư mục của mình với các thư viện khác, giảm thời gian và công sức của cán bộ biên mục với các tài liệu đã được biên mục tại các cơ quan thông tin thư viện 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác biên mục * Cán bộ biên mục Cán bộ biên mục là... CNTT trong công tác biên mục của thư viện, góp phần vào việc tự động hóa công tác thư viện 5 .2 Ý nghĩa thực tiễn Trên cơ sở tìm hiểu hiện trạng ứng dụng CNTT trong công tác biên mục tại thư viện trường ĐHSP Hà Nội 2, từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong công tác biên mục tại thư viện trường ĐHSP Hà Nội 2 6 Bố cục của khóa luận Ngoài phần mục lục, lời... MACR 21 trong công đoạn biên mục mô tả, phân loại và biên mục chủ đề Đồng thời tìm hiểu về các sản phẩm của quá trình biên mục có ứng dụng công nghệ thông tin 2. 1 Ứng dụng công nghệ thông tin trong các công đoạn của quá trình biên mục 2. 1.1 Biên mục mô tả Biên mục mô tả tạo lập các điểm tuy nhập tới tài liệu bằng các yếu tố mô tả hình thức của tài liệu đó Việc biên mục mô tả tại thư viện trường Đại học. .. VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 Quá trình biên mục bao gồm biên mục mô tả , phân loại và biên mục chủ đề, trong mỗi quá trình trên thì việc ứng dụng công nghệ thông tin lại ở những thao tác khác nhau Có thể nói việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các công đoạn của biên mục chính là ứng dụng của phần mềm Libol và khổ mẫu MARC 12 trong ba công đoạn trên Đề tài chủ yếu tìm hiểu ứng dụng của phần... học và chuyển giao công nghệ năng động của cả nước 1 .2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 1 .2. 1 Quá trình hình thành và phát triển Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 được thành lập ngay khi trường đại học Sư phạm Hà Nội 2 được thành lập với mục đích là nơi làm việc, nơi cung cấp tài liệu phục vụ học tập và nghiên cứu của cán bộ, giáo viên và sinh viên trong toàn trường. .. kiện trọng đại như ngày sinh Bác Hồ, ngày nhà giáo Việt Nam,… Thư mục thông báo sách mới thư ng xuyên được giới thiệu đến bạn đọc những sách mới nhập vào của thư viện 20 Dịch vụ thông tin Dịch vụ Thông tin – Thư viện: Bao gồm những hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin và trao đổi thông tin của người sử dụng các cơ quan Thông tin – Thư viện Hiện tại thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 có một... bị ứng dụng CNTT trong công tác biên mục tại thư viện trường ĐHSP Hà Nội 2 - Phương pháp phỏng vấn trao đổi Phỏng vấn, trao đổi với cán bộ thư viện về công tác biên mục cũng như việc ứng dụng CNTT trong công tác biên mục - Phương pháp thống kê toán học 5 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận Khóa luận góp phần tìm hiểu, hoàn thiện những vấn đề lý luậnvề ứng dụng CNTT trong. .. của thư viện Nếu công tác biên mục không chính xác , khó tìm được những thông tin có giá trị hoặc mất tin dẫn đến tài liệu bị “chết” trong kho không được sử dụng Nhận thức rõ vai trò và ý nghĩa của công tác biên mục tài liệu, ngay từ đầu Thư viện đã chú ý tới vấn đề này và giao cho phòng nghiệp vụ - bổ sung đảm nhiệm 32 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC BIÊN MỤC TẠI THƢ VIỆN... hoặc sử dụng phân hệ biên mục của phần mềm quản trị thư viện trong công tác biên mục Với một phần mềm dễ sử dụng, các tính năng có ứng dụng cao giúp cán bộ biên mục dễ dàng thao tác, …sẽ giúp nâng cao năng suất cũng như chất lượng của công tác biên mục Do vậy yếu tố phần mềm cũng là một yếu tố quan trọng tác động đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác biên mục * Tổ chức công việc Việc tổ ... Đại học Sư phạm Hà Nội với việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương... trạng ứng dụng công nghệ thông tin công tác biên mục thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 33 2. 1 Ứng dụng công nghệ thông tin công đoạn trình biên mục 33 2. 1.1 Biên mục mô...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ********************* NGUYỄN THỊ NGHĨA TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC BIÊN MỤC TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan