Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢƠNG THANH LỆ NGỌC GIÁO DỤC BIỂU TƢỢNG TOÁN BAN ĐẦU CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRÒ CHƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢƠNG THANH LỆ NGỌC GIÁO DỤC BIỂU TƢỢNG TOÁN BAN ĐẦU CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRÒ CHƠI Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Thành Hƣng HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, nhận đƣợc động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trƣớc hết, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thành Hƣng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ chuyên môn cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên khoa Giáo dục Mầm non, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu lớp cao học K19 Giáo dục Mầm non Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể giáo viên, nhân viên cháu mẫu giáo trƣờng mầm non Hoa Phƣợng giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình khảo sát, thực nghiệm để hoàn thành luận văn Do khả thời gian nghiên cứu hạn chế, kinh nghiệm công tác giáo dục mầm non chƣa nhiều nên chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trƣơng Thanh Lệ Ngọc ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trƣơng Thanh Lệ Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC BIỂU TƢỢNG TOÁN BAN ĐẦU CHO TRẺ - TUỔI QUA TRÒ CHƠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu lứa tuổi mẫu giáo – tuổi 1.1.2 Những nghiên cứu trò chơi mẫu giáo 10 1.1.3 Những nghiên cứu giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi 11 1.2 Lí luận giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu cho trẻ mẫu giáo - tuổi 12 1.2.1 Một số khái niệm 12 iv 1.2.2 Nguyên tắc nội dung giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu 13 1.2.3 Đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo - tuổi 13 1.3 Lí luận trò chơi giáo dục mẫu giáo 15 1.3.1 Một số khái niệm liên quan 15 1.3.2 Đặc điểm trò chơi giáo dục lứa tuổi mẫu giáo - tuổi 17 1.4 Nội dung yêu cầu giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi 23 1.4.1 Nội dung giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu 23 1.4.2 Yêu cầu việc giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi 23 Kết luận chƣơng 24 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC BIỂU TƢỢNG TOÁN BAN ĐẦU CHO TRẺ - TUỔI QUA TRÒ CHƠI Ở TRƢỜNG MẦM NON 25 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 25 2.1.1 Mục tiêu, qui mô, địa bàn khảo sát 25 2.1.2 Nội dung khảo sát 25 2.1.3 Phƣơng pháp kĩ thuật khảo sát 26 2.2 Kết khảo sát 26 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu trò chơi lớp mẫu giáo - tuổi 26 2.2.2 Thực trạng giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu cho trẻ mẫu giáo tuổi qua trò chơi giáo viên mầm non……….…………………………32 2.2.3 Thực trạng thiết kế sử dụng trò chơi giáo viên để giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu lớp mẫu giáo - tuổi 36 2.3 Đánh giá chung thực trạng 40 2.3.1 Thành tựu hạn chế 40 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 41 v Kết luận chƣơng 42 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BIỂU TƢỢNG TOÁN BAN ĐẦU CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRÒ CHƠI VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 3.1 Các biện pháp giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu 43 3.1.1 Phân tích chƣơng trình Làm quen với toán lớp mẫu giáo tuổi 43 3.1.2 Xây dựng áp dụng qui trình hƣớng dẫn trẻ tìm hiểu biểu tƣợng toán ban đầu trình chơi 52 3.1.3 Lựa chọn thiết kế số trò chơi giáo dục biểu tƣợng toán 58 3.1.4 Sử dụng kết hợp hoạt động nhóm hoạt động cá nhân trẻ tìm tòi, nhận diện biểu tƣợng toán ban đầu môi trƣờng trò chơi 58 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 59 3.2.1 Khái quát thực nghiệm 59 3.2.2 Phân tích kết thực nghiệm 62 3.3 Nhận xét chung thực nghiệm 63 3.3.1 Những thuận lợi thành tựu đƣợc khẳng định 63 3.3.2 Những khó khăn hạn chế sử dụng trò chơi 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTTBĐ Biểu tƣợng toán ban đầu ĐC Đối chứng HTBTTBĐ Hình thành biểu tƣợng toán ban đầu GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục Mầm non GV Giáo viên KN Kĩ LQVT Làm quen với toán MĐ Mục đích MG Mẫu giáo MGL Mẫu giáo lớn NV Nhiệm vụ SL Số lƣợng TC Trò chơi TĐ Tƣơng đối TN Thực nghiệm vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1 Tầm quan trọng giáo dục BTTBĐ cho trẻ mẫu giáo tuổi 26 Bảng 2.2 Mức độ tổ chức hoạt động giáo dục BTTBĐ cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi qua trò chơi 27 Bảng 2.3 Tầm quan trọng troò chơi giáo dục BTTBĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 27 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng trò chơi giáo dục BTTBĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động 28 Bảng 2.5 Mục đích sử dụng trò chơi giáo dục BTTBĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 29 Bảng 2.6 GV nhận định tác dụng việc sử dụng trò chơi 31 Bảng 2.7 Thực trạng sử dụng biện pháp tiến hành 32 Bảng 2.8 Mức độ nắm vững kĩ thiết kế TCGD nhằm phát triển BTTBĐ cho trẻ MG - tuổi 36 Bảng 2.9 Mức độ khó khăn mà GVMN gặp phải thiết kế sử dụng TC để giáo dục BTTBĐ cho trẻ MG - tuổi 38 Bảng 2.10 Mức độ kết tìm hiểu biểu tƣợng toán ban đầu trẻ mẫu giáo - tuổi trƣớc TN 39 Bảng 3.1 Mức độ cải thiện kết tìm hiểu BTTBĐ trẻ MG - tuổi qua trò chơi sau TN 62 Hình 3.1 So sánh đầu lớp TN lớp ĐC 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục toán học lứa tuổi mầm non, lẽ qui luật toán học phổ biến khắp giới tự nhiên giới loài ngƣời Tuy nhiên sứ mạng chủ yếu giáo dục mầm non phát triển chức nhận thức, vận động, giao tiếp, rung cảm ngôn ngữ trẻ đời sống tình cảm hoạt động trí tuệ phù hợp với lứa tuổi nên cháu bắt đầu làm quen với toán qua số biểu tƣợng (tiền khái niệm) số, đại lƣợng, quan hệ, tập hợp, thống kê, tính toán v.v… Những biểu tƣợng gắn liền với đời sống thực trẻ, lí thuyết, công thức, định lí, qui tắc… toán học Có thể giúp trẻ làm quen với tƣợng toán học nhiều cách Hiện đa số giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học học liệu thích hợp để giúp trẻ tập đếm, nhận diện số, làm phép cộng hay trừ qua thủ tục mô hình hóa… sau luyện tập hành vi vật liệu khác Có thể làm mẫu để bé bắt chƣớc làm theo ghi nhớ qui tắc Cũng sử dụng hoạt động giáo dục khác để giúp trẻ làm quen với toán Nhƣng đƣờng hứng thú với trẻ trò chơi, với tƣợng toán trò chơi logic, trò chơi trí tuệ, trò chơi đố tìm tòi… gắn liền với vật gần gũi quanh trẻ Sử dụng trò chơi để giáo dục trẻ mẫu giáo lớn từ lâu vấn đề đƣợc nghiên cứu rộng rãi Những nghiên cứu lí luận tảng trò chơi đƣợc giới thiệu công trình J Piaget [21], L.X Vygotsky [51][52], Đ.B Enconhin [5] nhiều học giả Phƣơng Tây khác Gần nhiều vấn đề lí luận thực tiễn trò chơi giáo dục đƣợc đề cập nghiên cứu Đặng Thành Hƣng [12][13][14], Trần Thị Ngọc Trâm [45], Trƣơng Thị Xuân Huệ [10], Lê Bích Ngọc [32], Lê Thị Minh Hà [6], Lƣu Ngọc Sơn III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Xin chào bạn nhỏ đến với Chƣơng trình “Gia - Trẻ vỗ tay đình nhỏ - hạnh phúc to” ngày hôm nay! - Các bạn nhỏ thân mến, số - Trẻ lắng nghe có gia đình thành viên gia đình yêu thƣơng quan tâm đến không nào? Để chào mừng ngày 28/6 tới - Ngày hội Gia đình Việt Nam, nắm tay hát vang - Trẻ hát hát “Cả nhà thƣơng nhau” nhé! * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai thông minh hơn” - Xin cảm ơn ca sĩ nhí qua hát - Trẻ lắng nghe vừa Và bạn nhỏ ơi, chƣơng trình “Gia đình nhỏ - hạnh phúc to” chuẩn bị quà dành tặng bạn, khám phá xem quà nhé! Hãy đếm nào: 3…2…1…mở! - Trẻ đếm cô - Chƣơng trình chuẩn bị cho bạn hộp quà, bên hộp quà có chứa mảnh ghép hình mà bạn đƣợc học Đó hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật với nhiều màu sắc kích thƣớc khác Đặc biệt, mảnh ghép có gắn số mà đƣợc học Không biết với quà thú vị này, bạn nhỏ có muốn tham gia trò chơi - Trẻ trả lời chƣơng trình không nhỉ? - Chƣơng trình “Gia đình nhỏ - hạnh phúc to” ngày hôm đem đến thử thách dành cho bạn với trò chơi” Ai thông minh hơn” Hãy ý lắng nghe cách chơi luật chơi trò chơi nhé! Khi chƣơng trình đƣa số suy nghĩ - Trẻ lắng nghe lựa chọn thật nhanh mảnh ghép hộp quà để xếp thành hình bất kì: nhà, lâu đài, ô tô, hoa… cho mảnh ghép gộp lại số mà số mà chƣơng trình yêu cầu Bạn xếp đƣợc nhiều sản phẩm xác theo yêu cầu chƣơng trình giành chiến thắng Các bạn hiểu luật chơi cách chơi chƣa nào? Chúc bạn nhỏ thật bình tĩnh tự tin nhé! Hãy đếm để bắt đầu trò chơi “Ai thông minh - Trẻ trả lời hơn”: 3…2…1… bắt đầu! - Cô cho trẻ - lần - Trẻ đếm cô Chú ý bao quát trẻ, động viên, khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ chơi - Cô nhận xét kết chơi - Cùng trẻ hƣởng ứng hát “Ba nến lung - Trẻ lắng nghe linh” - Trẻ hƣởng ứng - Chuyển tiếp hoạt động theo hát Trò chơi “Ai ngƣời chiến thắng” Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Trò chơi “Ai người chiến thắng” I Mục đích Kiến thức - Trẻ phân biệt mối quan hệ kích thƣớc đƣợc học chƣơng trình - Trẻ nhận biết, phân biệt số phạm vi 10 Kĩ - Rèn kĩ phân biệt so sánh đối tƣợng Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ yêu quý vật, yêu thiên nhiên II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Trang trí nhóm lớp phù hợp với nội dung học - Máy tính, loa, nhạc hát “Đố bạn” - Mũ đội hình vật: gấu, khỉ, voi - Các đối tƣợng có mối quan hệ kích thƣớc khác nhau, ví dụ: cao thấp, sông rộng hẹp, luống cỏ dài ngắn… - hộp đựng mật thƣ - mật thƣ, bút sáp màu, sắc xô Chuẩn bị trẻ - Trẻ ngồi hình chữ U III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô nói: - Trẻ lắng nghe Loa loa loa loa Rừng xanh mở hội Vui hát mừng xuân Mời muôn thú xa gần Mau mau dự hội - Ôi! Các bạn nhỏ thật ngộ nghĩnh, đáng yêu làm sao! Rừng xanh mở hội, có thấy vui không? - Có - Và vui tham gia lễ hội có vị khách siêu đáng yêu Chúng có muốn biết không? Vậy hát hát “Đố bạn” chúng - Trẻ hát hát rõ nhé! “Đố bạn” * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai ngƣời chiến thắng” - Cô tin sau hát vừa rồi, bạn nhỏ đoán - Vâng đƣợc tham gia lễ hội lần không nào? Đó bạn: Gấu đen, Khỉ, Hƣơu - Trẻ vỗ tay Voi - Và trò chơi lễ hội năm có tên: “Ai người chiến thắng” - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành đội chơi: đội Gấu đen, đội Khỉ con, đội Hƣơu đội Voi - Trẻ lắng nghe Khi có hiệu lệnh bắt đầu, đội trƣởng đội rời khỏi vạch xuất phát Cô đƣa yêu cầu mà ngƣời đội trƣởng đội chơi phải thực để đến nơi để mật thƣ Các yêu cầu lựa chọn, hoạt động liên quan đến đối tƣợng có mối quan hệ kích thƣớc đƣờng Khi đến nơi để mật thƣ, đội trƣởng đội phải nhanh chóng đem mật thƣ phía đội mình, thảo luận để tìm tô màu số có mật thƣ Khi tô hoàn thiện, đội trƣởng đội lắc sắc xô tín - Trẻ lắng nghe hiệu - Luật chơi: Đội vƣợt qua đƣợc tất chƣớng ngại vật chủ trò yêu cầu giải mã đƣợc mật thƣ cách tô màu số có nhanh nhất, đội giành chiến thắng - Cho trẻ chơi - lần - Động viên, khuyến khích trẻ trình chơi - Trẻ chơi * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét kết chơi, động viên, khen trẻ - Chuyển tiếp hoạt động - Trẻ lắng nghe Trò chơi “Nội trợ nhí tài ba” Chủ đề: Thực vật Đề tài: Trò chơi “Nội trợ nhí tài ba” I Mục đích Kiến thức - Trẻ nắm đƣợc mối quan hệ số lƣợng hai nhóm đối tƣợng phạm vi - Trẻ nắm đƣợc mối quan hệ hai số tự nhiên vị trí số tự nhiên phạm vi - Mở rộng hiểu biết cho trẻ loại Kĩ - Trẻ biết thêm bớt, tạo nhóm đối tƣợng có số lƣợng theo yêu cầu cô phạm vi Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia trò chơi II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Trang trí nhóm lớp phù hợp với nội dung học - Máy tính, loa, nhạc hát “Quả” - rổ đựng loại - Các thẻ số từ - Chuẩn bị trẻ - Trẻ ngồi theo đội chơi III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Chào mừng bạn nhỏ đến với trò chơi “Nội trợ - Trẻ lắng nghe nhí tài ba” ngày hôm nay! - Các bạn nhỏ thân mến, trò chơi trƣớc thử sức với chủ đề nhƣ: Chất đạm có từ đâu? hay Bạn ăn gì, uống để mắt sáng? ngày hôm đến với chủ đề đƣợc nhiều bạn nhỏ yêu thích: chủ đề “Trái cho bé” - Hãy hát vang hát chủ đề trò chơi - Trẻ hát hát ngày hôm nhé! Xin mời âm nhạc!!! “Quả” * Hoạt động 2: Trò chơi “Nội trợ nhí tài ba” - Bài hát “Quả” vừa giúp các nhà nội trợ nhí - Rồi ạ! bình tĩnh, tự tin sẵn sàng tham gia trò chơi chƣa nhỉ? - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành đội chơi Các mức độ chơi lần lƣợt nhƣ sau: *Mức 1: Cô cho trẻ chia số rổ làm phần, phần có số lƣợng cô yêu cầu, trẻ xác định số lƣợng phần lại lấy chữ số tƣơng ứng đặt vào phần (Ví dụ: Chia làm phần, phần có quả, phần lại có quả? Lấy thẻ số tƣơng ứng đặt vào phần Cô cho trẻ chia tất cách) *Mức 2: Cô cho trẻ tạo thành nhóm, số trẻ nhóm số cách chia xảy (Ví dụ: - Trẻ lắng nghe đối tƣợng chia làm phần có cách, cô cho trẻ tạo thành nhóm có cháu Phát cho nhóm loại quả, loại có quả) Cô yêu cầu trẻ nhóm chia loại thành phần cho cách chia trẻ nhóm không giống *Mức 3: Cô phát cho trẻ rổ gồm khác nhau, có số lƣợng Cô yêu cầu chia số làm phần, xác định số lƣợng tên gọi cho phần Qua hình nhóm đối tƣợng mệnh đề phủ định (Ví dụ: Có cam, bƣởi, xoài, đào Trẻ chia phần có quả cam bƣởi, có múi Phần lại có quả xoài đào, múi) - Luật chơi: Đội thực nhanh yêu cầu cô giành đƣợc nhiều hoa nhất, đội giành chiến thắng - Cho trẻ chơi - lần - Trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ trình chơi * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét kết chơi, động viên, khen trẻ - Chuyển tiếp hoạt động - Trẻ lắng nghe Trò chơi “Lô tô vui nhộn” Chủ đề: Nước - Mùa hè Đề tài: Trò chơi “Lô tô vui nhộn” I Mục đích Kiến thức - Trẻ nắm đƣợc biểu tƣợng đối tƣợng phạm vi 10 - Trẻ đếm thành thạo từ - 10 Kĩ - Kĩ năng: phân tích - tổng hợp, so sánh Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia trò chơi II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Trang trí nhóm lớp phù hợp với nội dung học - Máy tính, loa, nhạc hát “Mùa hè đến” - Lô tô hình que kem gắn số từ - 10; lô tô hình que kem có gắn chấm tròn có số lƣợng từ -10 - bảng 10 ô; rổ cúc áo; cờ Chuẩn bị trẻ - Trẻ ngồi theo nhóm chơi III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô đọc câu đố: - Trẻ lắng nghe Mùa nóng Trời nắng chang chang Đi học, làm Phải mang nón, mũ? Đố mùa gì? - Đúng rồi, mùa hè - Mùa hè - Tuy mùa hè nắng nóng và khó chịu nhƣng cô thích mùa hè mùa hè đến bạn đƣợc cô đƣa ăn kem Không biết bạn lớp có sở thích ăn kem giống cô không nhỉ? - Có ạ! Vậy tham gia trò chơi thú vị có que kem ốc quế đầy bí ấn, trò chơi có tên: “Lô tô vui nhộn” * Hoạt động 2: Trò chơi “Lô tô vui nhộn” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội chơi Cô bốc thăm túi thẻ số giơ cho đội xem Sau đó, trẻ xem lô tô hình que kem đội có số lƣợng chấm chòn tƣơng đƣơng thẻ số cô bạn giơ lên, bạn - Trẻ lắng nghe lại đội xếp số lƣợng cúc áo tƣơng đƣơng thẻ số cô vào bảng 10 ô đƣợc chuẩn bị Đội hoàn thành yêu cầu phất cờ tín hiệu Cô đến kiểm tra cho điểm + Luật chơi: Trẻ tìm lô tô hình que kem có số chấm tròn tƣơng đƣơng thẻ số cô đặt số lƣợng cúc áo vào bảng 10 ô giống với thẻ số mà cô bốc thăm đƣợc, ô bảng xếp cúc áo Đội thực nhanh nhận đƣợc điểm Kết thúc trò chơi, đội giành đƣợc nhiều điểm đội chiến thắng - Cho trẻ chơi - lần - Trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ trình chơi * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét kết chơi, động viên, khen trẻ - Chuyển tiếp hoạt động - Trẻ lắng nghe PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NHIỆM Trò chơi 1: Ai thông minh hơn? Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Ai thông minh hơn?” Khi chƣơng trình đƣa số trẻ phải suy nghĩ lựa chọn thật nhanh mảnh ghép rổ (là hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật với kích thƣớc màu sắc khác đƣợc gắn số từ 1-5) để xếp thành hình bất kì: nhà, lâu đài, ô tô, hoa… cho mảnh ghép gộp lại số mà số mà chƣơng trình yêu cầu Bạn xếp đƣợc nhiều sản phẩm xác theo yêu cầu chƣơng trình giành chiến thắng (Hình ảnh trò chơi “ Ai thông minh hơn”) Trò chơi 2: Ai ngƣời chiến thắng? Cô chia trẻ thành đội chơi: đội Gấu đen, đội Khỉ con, đội Hƣơu đội Voi Khi có hiệu lệnh bắt đầu, đội trƣởng đội rời khỏi vạch xuất phát Cô đƣa yêu cầu mà ngƣời đội trƣởng đội chơi phải thực để đến nơi để mật thƣ Các yêu cầu lựa chọn, hoạt động liên quan đến đối tƣợng có mối quan hệ kích thƣớc đƣờng Khi đến nơi để mật thƣ, đội trƣởng đội phải nhanh chóng đem mật thƣ phía đội mình, thảo luận để tìm tô màu số có mật thƣ Khi tô hoàn thiện, đội trƣởng đội lắc sắc xô tín hiệu (Hình ảnh trò chơi: “Ai người chiến thắng?”) Trò chơi 3: Nội trợ nhí tài ba Cô tổ chức cho trẻ chơi với mức độ chơi lần lƣợt nhƣ sau: *Mức 1: Cô cho trẻ chia số rổ làm phần, phần có số lƣợng cô yêu cầu, trẻ xác định số lƣợng phần lại lấy chữ số tƣơng ứng đặt vào phần *Mức 2: Cô cho trẻ tạo thành nhóm, số trẻ nhóm số cách chia xảy *Mức 3: Cô phát cho trẻ rổ gồm khác nhau, có số lƣợng Cô yêu cầu chia số làm phần, xác định số lƣợng tên gọi cho phần Đội thực nhanh yêu cầu cô giành đƣợc nhiều hoa nhất, đội giành chiến thắng (Hình ảnh trò chơi “Nội trợ nhí tài ba”) Trò chơi 4: Lô tô vui nhộn Cô chia trẻ thành đội chơi Cô bốc thăm túi thẻ số giơ cho đội xem Sau đó, trẻ xem lô tô hình que kem đội có số lƣợng chấm chòn tƣơng đƣơng thẻ số cô bạn giơ lên, bạn lại đội xếp số lƣợng cúc áo tƣơng đƣơng thẻ số cô vào bảng 10 ô đƣợc chuẩn bị Đội hoàn thành yêu cầu phất cờ tín hiệu Cô đến kiểm tra cho điểm (Hình ảnh trò chơi “Lô tô vui nhộn”) ... cứu 6. 1 Xác định sở lí luận giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi 6. 2 Đánh giá thực trạng biện pháp giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò. .. đầu cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi 23 1.4.1 Nội dung giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu 23 1.4.2 Yêu cầu việc giáo dục biểu tƣợng toán ban đầu cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi. .. động giáo dục không tuân theo cứng nhắc nhƣ học 1.1.3 Những nghiên cứu giáo dục biểu tượng toán ban đầu cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi Giáo dục BTTBĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi -