1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

97 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 704,33 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐÀO THỊ NỮ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM THƠ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ HÀ NỘI – 2017 HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Lê Thị Lan Anh, người tận tình hướng dẫn, bảo em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn tồn thể giáo tất cháu mẫu giáo lớn (5 – tuổi) trường mầm non Cổ Loa giúp đỡ để em có tư liệu để hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em q trình học tập thực khóa luận Q trình nghiên cứu đề tài, em khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Đào Thị Nữ LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Đào Thị Nữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài L ch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Cơ sở lí luận việc rèn kĩ đọc diễn cảm cho trẻ – tuổi 1.1.1 Cơ sở tâm lí 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ văn học 1.1.3 Vai trị thơ ca với phát triển ngơn ngữ trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi 15 1.1.4 Quan niệm đọc diễn cảm văn nghệ thuật 17 1.1.5 Vai trò việc đọc diễn cảm giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi 22 1.2 Thực trạng việc rèn kĩ đọc diễn cảm thơ cho trẻ – tuổi 25 1.2.1 Chương trình thơ cho trẻ mẫu giáo – tuổi 25 1.2.2 Điều tra khảo sát kĩ đọc diễn cảm thơ cho trẻ mầm non 27 1.2.3 Phân tích kết điều tra 28 1.2.4 Nhận xét kết khảo sát 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM THƠ CHO TRẺ – TUỔI 33 2.1 Sử dụng biện pháp mớm lời 33 2.1.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp “mớm lời” 33 2.1.2 Cách tiến hành 34 2.1.3 Yêu cầu điều kiện vận dụng 35 2.2 Rèn luyện đọc diễn cảm thơ theo mẫu 35 2.2.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp đọc diễn cảm thơ theo mẫu 35 2.2.2 Đọc mẫu diễn cảm thơ 36 2.3 Đọc diễn cảm nhạc 40 2.3.1 Mục tiêu ý nghĩa 40 2.3.2 Yêu cầu 41 2.3.3 Cách tiến hành 42 2.3.4 Điều kiện vận dụng 43 2.4 Dạy trẻ đọc diễn cảm theo thể thơ 43 2.4.1 Ngắt nh p theo thể thơ 43 2.4.2 Chú ý vần đọc thể thơ 46 2.4.3 Sưu tầm số thơ theo thể thơ 48 2.5 Sửa lỗi sai cho trẻ đọc diễn cảm thơ 54 2.5.1 Rèn phát âm từ ngữ 55 2.5.2 Rèn đọc ngắt nghỉ 57 2.5.3 Rèn đọc diễn cảm 59 2.6 Sử dụng biện pháp “karaoke” - chiếu văn tự hình ảnh cho trẻ đọc diễn cảm thơ 61 2.6.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp 61 2.6.2 Yêu cầu 63 2.6.3 Cách tiến hành 64 2.6.4 Điều kiện vận dụng 64 2.7 Luyện trẻ cách ngắt nghỉ có kèm giải thích nghĩa 64 2.7.1 Ngắt giọng 64 2.7.2 Một số lưu ý ngắt nghỉ đọc diễn cảm thơ 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Thời gian, khách thể đ a bàn thực nghiệm 72 3.3 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm 72 3.4 Nội dung thực nghiệm 73 3.5 Kết thực nghiệm 73 3.5.1 Kết trước thực nghiệm 73 3.5.2 Kết sau thực nghiệm 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU L o họn ề tài Văn học phương tiện hiệu mạnh m không việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ mà cịn có ảnh hưởng vơ to lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ Và phát triển ngôn ngữ cho trẻ c ng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường mầm non Đối với trẻ mầm non, làm quen với đọc thơ hoạt động hấp dẫn, thu hút quan tâm đặc biệt ý trẻ, thông qua thơ đưa đến cho trẻ nhận biết cách tự nhiên giới xung quanh, vẻ đẹp tự nhiên xã hội, góp phần quan trọng việc phát triển nhận thức phát triển tồn diện cho trẻ, khắc vào lịng trẻ vần thơ, lời hay, ý đẹp ngôn ngữ với hình tượng sáng, để bước hình thành lịng say mê u thích đọc thơ từ tuổi thơ ấu Tuy nhiên, hạn chế độ tuổi nên trẻ chưa tự tiếp xúc trực tiếp qua tác phẩm (trẻ chưa biết chữ) chưa hiểu đầy đủ giá tr nội dung c ng giá tr nghệ thuật tác phẩm Do trẻ chưa tự cảm thụ tiếp nhận tác phẩm thơ, thụ động việc tạo lập sáng tạo Sự cảm thụ tác phẩm văn học trẻ trình thống nhất, trọn vẹn, dựa mối liên hệ không ngừng yếu tố nhận thức cảm xúc Trong cảm thụ tác phẩm em khơng cảm thụ nội dung mà cịn cảm thụ nghệ thuật (đặc biệt yếu tố ngôn ngữ, vần, nh p điệu) Để tiếp nhận hay, đẹp tác phẩm thơ trẻ truyền thụ qua nghe đọc lại, qua hoạt động bắt chước lời nói, việc làm nhân vật cách diễn đạt tác phẩm Chính trình trẻ nghe, trực tiếp tham gia vào hoạt động đọc thơ s giúp trẻ tích l y phát triển thêm nhiều từ Điều giúp giáo viên dễ dàng việc rèn luyện khả biểu cảm ngôn ngữ nói, ngơn ngữ miêu tả, ngơn ngữ đối thoại với trẻ Trẻ chữ nên cảm nhận qua giáo, việc truyền thụ tác phẩm giáo viên vô quan trọng Vì vậy, việc giúp trẻ có khả diễn đạt mạch lạc quan tâm cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học Đối với chúng tơi việc đọc diễn cảm có nghệ thuật có ý nghĩa to lớn hơn, giúp trẻ cảm thụ tác phẩm cách trọn vẹn đầy đủ Qua đó, trẻ tái tạo lại hình ảnh nghe gợi lên trẻ tình cảm, cảm xúc đ nh; trẻ ý say mê với âm nh p điệu, nhạc vần thơ ca Điều tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách, đạo đức cho trẻ thơ Mặt khác, trẻ – tuổi giai đoạn chuẩn b tiến vào cấp học phổ thông việc rèn kĩ đọc diễn cảm thơ bước đệm quan trọng cho trẻ để thực tốt việc học tập cấp học Hoạt động diễn cảm thơ ngày quan tâm trọng đặc biệt Tuy nhiên q trình thực tiễn trường mầm non tơi thấy kĩ đọc diễn cảm thơ trẻ mẫu giáo cịn nhiều hạn chế; có số trẻ biết đọc diễn cảm, việc đọc kể tác phẩm mang tính chất học thuộc lịng chưa thể cách diễn cảm, chí trẻ cịn chưa đọc đúng, số trẻ cịn ngọng, lắp, gây nhiều khó khăn đối việc rèn kĩ đọc diễn cảm cho trẻ, từ dẫn đến kết giáo dục chưa cao Từ thực tiễn này, nên chọn nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ ọ iễn ảm thơ ho trẻ mẫu giáo - tuổi” làm đề tài Lị h s nghiên ứu vấn ề Qua trình tìm hiểu việc đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) nhằm xây dựng số biện pháp giúp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ cách có hiệu nhất, chúng tơi nghiên cứu số cơng trình khoa học nước nước ngồi có đề cập vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuốn Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non tác giả Lã Th Bắc Lí, NXB ĐHSP (2008) dựa sở nghiên cứu đặc điểm tiếp nhận văn học trẻ mầm non để khẳng đ nh vai trò quan trọng văn học việc giáo dục trẻ cách tồn diện Theo đó, tác phẩm thơ tham gia tích cực vào phát triển lĩnh vực phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mĩ phát triển thể chất cho trẻ Như vậy, việc nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho trẻ cần thiết có ý nghĩa Cuốn Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số vấn đề lí luận thực tiễn Hà Nguyễn Kim Giang, NXB ĐHQG Hà Nội (2006) c ng nêu kết nghiên cứu nhà khoa học có tên tuổi giới như: P.M Iacôp sơn, E.I Trikhiêva, A.V Zapôrôze… khả năng, lực tiếp nhận văn học trẻ mầm non: Trẻ mầm non hồn tồn hiểu sâu sắc (ở mức độ trẻ) nội dung tư tưởng tác phẩm văn học, phân biệt hình ảnh nghệ thuật với thực, nhận xét phương tiện biểu đạt hình tượng, ngơn ngữ, thủ pháp nghệ thuật, có khả nắm bắt cách xây dựng cốt truyện, cấu trúc mối quan hệ nhân vật Cuốn Phương pháp đọc diễn cảm Hà Nguyễn Kim Giang, NXB ĐHSP (2007) c ng rõ cho biết: Việc đọc diễn cảm sử dụng rộng rãi tiết dạy học văn học, hoạt động văn học Trong hoạt động này, xem nghệ thuật đọc có tác dụng cách kỳ diệu nhiều mặt M.A.Rưbnhikôva khẳng đ nh rằng: “Đọc diễn cảm hình thức việc dạy học văn học cách trực quan cụ thể, chúng tơi hình thức trực quan quan trọng hình thức trực quan th giác Chúng tơi khơng phủ nhận hình thức trực quan th giác, phương pháp làm cho từ khắc sâu vào nhận thức lời nói, phương pháp đọc diễn cảm lời nói.”… Qua nghiên cứu viết, cơng trình liên quan đến khóa luận chúng tơi nhận thấy cơng trình quan tâm sâu sắc đến vai trò tác phẩm văn học việc giáo dục trẻ mầm non; khả trẻ mầm non việc đọc diễn cảm tác phẩm văn học; khẳng đ nh cần thiết việc nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo Có tài liệu đề cập đến nghệ thuật đọc diễn cảm tác phẩm văn học để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ Tuy nhiên, vấn đề nêu tài liệu chưa hướng vào độ tuổi cụ thể suốt giai đoạn trẻ bậc học mầm non, đối tượng trẻ với trình độ khác nhau, điều kiện học tập khác nhau, c ng chưa nêu biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ phù hợp với đối tượng nói Nhận thấy khoảng trống tiến hành khảo sát, nghiên cứu đề xuất biện pháp mang tính ứng dụng, chúng tơi chọn nghiên cứu vấn đề “Biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi)” M h nghiên ứu Tìm biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm thơ cho trẻ 5-6 tuổi Đ i tƣ ng nghiên ứu Biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm thơ cho trẻ 5-6 tuổi Ph m vi nghiên ứu Trong khuôn khổ khóa luận chúng tơi xin dừng lại nghiên cứu số biện pháp dạy trẻ – tuổi rèn kĩ đọc thơ trường mầm non Cổ Loa – huyện Đông Anh – Hà Nội Nhiệm v nghiên ứu - Nghiên cứu lí luận nghiên cứu thực trạng: nghiên cứu lí luận cở sở tổng hợp tư liệu lí thuyết có liên quan đến đề tài xây dựng cở sở lí luận cho việc xây dựng hệ thống biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm, nghiên cứu thực trạng để thấy việc thực dạng thức tiết học đạt kết - Đề xuất số biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm thơ cho trẻ - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kiểm tra giả thiết khoa học KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) Phương pháp thực nghiệm chọn đối tượng trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) chia thành nhóm thực nghiệm đối chứng; tiến hành chọn số thơ chương trình giáo dục mầm non hành, soạn giáo án vận dụng biện pháp dạy thơ qua hoạt động đọc diễn cảm đề xuất đề tài để dạy thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, bước đầu thu kết đ nh, nhận thấy việc sử dụng biện pháp đề xuất đề tài phù hợp với trình độ tiếp nhận, đặc điểm tâm lí trẻ có hiệu tốt 77 KẾT LUẬN Trong chương trình giáo dục mầm non, thơ phương tiện giáo dục đắc lực cho trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Trẻ mầm non giàu xúc cảm, tình cảm, cháu dễ tiếp nhận cách tự nhiên, chân thành giới nghệ thuật tác phẩm văn học Việc nghe đọc diễn cảm thơ biết đọc diễn cảm thơ s tăng cường cho trẻ khả cảm nhận hay, đẹp thơ cách sâu sắc Tuy nhiên, khả đọc diễn cảm tác phẩm thơ trẻ, đơn v trường mầm non không đồng Qua nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ cho trẻ mẫu giáo – tuổi”, rút số kết luận sau: Việc hướng dẫn trẻ tiếp xúc với thơ qua hoạt động đọc diễn cảm tác phẩm thơ vấn đề quan trọng , cấp thiết trường mầm non Vì vậy, cần có phương pháp, biện pháp riêng, cụ thể sáng tạo nhằm đạt hiệu tốt việc giúp trẻ hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa tác phẩm văn học Việc xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cụ thể, thiết thực, chủ động, sáng tạo s giúp giáo viên mầm non đạt mục tiêu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đề xuất số biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi): biện pháp mớm lời, đọc diễn cảm thơ theo mẫu, đọc diễn cảm nhạc, đọc diễn cảm theo thể thơ, sửa lỗi sai cho trẻ đọc diễn cảm thơ, hay biện pháp karaoke, luyện cho trẻ cách ngắt nghỉ Những biện pháp s góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) trường mầm non Nghiên cứu khoa học khẳng đ nh có kết cụ thể Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm nhóm đối tượng trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) đơn v trường Mầm non Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội Kết thực nghiệm cho thấy thực trạng dạy trẻ đọc diễn cảm tác phẩm thơ theo phương pháp c chưa mang lại hiệu mong đợi Trẻ tiếp nhận cách hời 78 hợt, thụ động, hứng thú tác phẩm thơ Khi biện pháp mà đề tài đưa vào thực nghiệm, dù kết đánh giá mức độ hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa tác phẩm thơ hứng thú với thơ c ng lực đọc diễn cảm tác phẩm thơ trẻ lớp thực nghiệm chưa thật cao rõ ràng thực trạng cải thiện Đây s động lực nhà giáo tiếp tục nghiên cứu, phát triển thêm biện pháp khác trình cho trẻ tiếp xúc với thơ qua hoạt động đọc diễn cảm tác phẩm văn học trường mầm non Quá trình giúp trẻ mầm non tiếp nhận thơ thể loại khác văn học nghệ thuật nhằm đạt mục tiêu giáo dục tốt q trình lâu dài, nhiều khó khăn, thử thách cần đạt đồng thuận người làm công tác khoa học giáo dục nhà giáo trực tiếp giảng dạy Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà giáo dục người quan tâm để khoá luận hoàn thiện 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nguyễn Kim Giang (2006), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Lã Th Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Lã Th Bắc Lý, Lê Th Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga (2006), Phương pháp dạy Tiếng Việt tiểu học,NXB Giáo dục Nguyễn Th Tuyết Nhung, Phạm Th Việt (2002), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non với vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 10 Hoàng Văn Yến (2002), Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non, NXB Giáo dục 80 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng việc nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi), nhóm tác giả đề tài mong vui lịng cộng tác Xin vui lịng điền thơng tin chung vào phiếu trưng cầu ý kiến này: Họ tên: Đơn v (trường):……… Xã (phường):…… Huyện (th trấn):…… Tỉnh (thành phố):………………………………………………………… Xin vui lịng trả lời câu hỏi sau: Theo cô phương pháp đọc kể diễn cảm tác phẩm thơ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong dạy thơ cho trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) cô sử dụng phương pháp đọc diễn cảm cho trẻ với tần số Cô dùng biện pháp để giúp trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) thực tốt việc đọc diễn cảm tác phẩm thơ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong thực tế, gặp khó khăn giúp trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) đọc diễn cảm thơ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ (5 – tuổi), theo cô cần sử dụng biện pháp …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN Chủ đề: Nghề nghiệp Chủ điểm: Cô bác nông dân Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Nội dung: Hạt gạo làng ta Đối tượng: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Ngày soạn: 20/2/2017 Ngày dạy: 23/2/2017 I M h yêu ầu: Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ “Hạt gạo làng ta” - Biết nỗi vất vả bác nông dân làm hạt thóc Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ đọc thơ diễn cảm thơ - Rèn cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu mến cô bác nông dân II Chuẩn bị: - Nhạc “Hạt gạo làng ta” - Máy tính, máy chiếu - Tranh minh họa - Bơng lúa thật mơ hình - Nhạc khơng lời III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ho t ộng 1: Ổn ịnh tổ , gây hứng th - Cô cầm lúa tay hỏi trẻ: có - Trẻ trả lời - Chúng có biết làm - Trẻ trả lời lúa không - Các bác nông dân làm việc vất vả đổ bao - Trẻ trả lời nhiêu giọt mồ hôi tạo hạt thóc Hơm để tỏ lịng biết ơn lớp có muốn đọc thơ tặng bác nông dân không Ho t ộng 2: Bài Hơm s tặng bác nông dân thơ “hạt gạo làng ta” bác Trần Đăng Khoa sáng tác * Cô đọc lần 1: - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ nhắc lại tên thơ, tên tác giả - Trẻ trả lời * Cô đọc lần 2: kết hợp với tranh minh họa, có - Trẻ lắng nghe nhạc khơng lời * Giảng giải, trích dẫn, đàm thoại + Hạt gạo thơ gắn với - Trẻ trả lời đồng quê + Đặc biệt có lời mẹ hát làm cho hạt gạo - Trẻ trả lời - Vào ngày tháng thường có gió bão, - Trẻ trả lời tháng mưa nhiều, ngày tháng ngày nóng nực mùa hè Cái nóng đồng đun lên, nấu lên mà người mẹ phải đồng cấy cho k p thời vụ "Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy" + Chúng thấy thơi tiết - Trẻ trả lời + Vậy thời tiết nóng người mẹ có - Trẻ trả lời xuống cấy khơng + Chúng có biết câu thơ nói lên nỗi - Trẻ trả lời vất vả người mẹ không + Làm để có hạt thóc, hạt gạo - Trẻ trả lời + Để tỏ lòng yêu quý, biết ơn cô bác nông dân - Trẻ trả lời s làm * Ý nghĩa giáo dục: Để có hạt thóc, hạt gạo -Trẻ lắng nghe cho ăn hàng ngày, bác nông dân phải sớm hơm vất vả ngồi đồng ruộng để làm hạt thóc, hạt gạo cho Vì phải biết quý trọng hạt gao, hạt thóc khơng phung phí cho dù hạt Khi ăn cơm phải ăn hết suất * Dạy trẻ đọc thơ: - Chúng vừa trị chuyện nội dung thơ “Hat gạo làng ta” bác Trần Đăng Khoa sáng tác Bây lớp đọc thơ để tặng bác nông dân - Cô cho lớp đọc truyền - Cô đọc mớm lời chữ đầu cho trẻ đọc nốt vế - Trẻ đọc truyền câu - Trẻ đọc sau cô, đọc hồn - Trong trẻ đọc ý sửa sai chỉnh câu Cô lưu ý với trẻ thơ thể thơ chữ, nh p thơ chủ yếu ngắt theo nh p thơ biểu - Trẻ lắng nghe cảm xúc hồn nhiên, tươi mát trẻ thơ dòng thơ biểu cảm xúc hồn nhiên, tươi mát trẻ thơ Tuy đọc c ng cần ý dòng thơ ý chưa trọn mà phải “vắt” sang dòng thơ sau ý thơ hồn chỉnh - Cơ cho: + Lớp đọc + Tổ đọc - Lớp đọc + Nhóm đọc - Tổ đọc + Cá nhân đọc - Nhóm đọc (Cô cho trẻ nhận xét phần đọc bạn, cô - Cá nhân đọc nhận xét bổ sung) Ho t ộng 3: Kết th - Cô nhận xét học, động viên khích lệ trẻ - Cho trẻ vận động hát “Hạt gạo làng ta” - Trẻ lắng nghe - Trẻ vận động GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới động vật Chủ điểm: Các loài chim Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Nội dung: Chim chích bơng Lứa tuổi: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Ngày soạn: 04/03/2017 Ngày dạy: 10/03/2017 I M h, yêu ầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, hiểu từ khó Kĩ - Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ - Rèn luyện cách trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc Giáo dục - Trẻ biết u q, chăm sóc lồi chim có ích II Chuẩn bị - Trình chiếu tranh ảnh lồi chim - Giáo án điện tử có lời thơ dạng khối chữ, có hình ảnh minh họa cho lời thơ - Nhạc không lời - Nhạc hát “Con chim non”, “Chim chích bơng” III Tiến hành Ho t ộng ủ ô Ho t ộng ủ trẻ Hoạt động 1: Ổn đ nh tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát hát “Con chim non” - Trẻ hát cô + Cả lớp vừa nghe hát nói vật - Trẻ trả lời + Thế chim hát sống đâu - Trẻ trả lời À! Bài hát vừa nói chim Chú - Trẻ lắng nghe chim mang lại tiếng hát vui mà chim biết bắt sâu cho rau, hoa quả, cối giúp cho phát triển tươi tốt + Lớp có biết chim thường bắt sâu cho - Trẻ trả lời rau khơng? À! Đó chim chích bơng Cơ c ng biết thơ hay nói chim chích bơng đấy, thơ Nguyễn Viết Bình sáng tác thơ có tên “Chim chích bơng” Ho t ộng 2: Bài - Bây lớp lắng nghe cô đọc thơ * Cô đọc lần : kết hợp cử chỉ, điệu - Trẻ lắng nghe đọc + Lớp vừa nghe đọc thơ có tên -Trẻ trả lời + Bài thơ sáng tác - Trẻ trả lời * Cô đọc lần 2: kết hợp với trình chiếu hình ảnh - Trẻ lắng nghe quan sát minh họa, lời thơ chiếu dạng kí tự theo khối chữ, đọc nhạc * Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn + Con chim nói đến thơ - Trẻ trả lời - Chim chích bơng có hình dạng nào, - Trẻ trả lời hoạt động Lớp tìm hiểu đoạn thơ sau: - Cơ đọc trích dẫn đoạn 1: Chim chích Bé tẻo teo Rất hay trèo Từ cành na Qua cành bưởi Sang bụi chuối” + Chim chích bơng có thân nào? - Trẻ trả lời - Ở bé “tẻo teo” có nghĩa bé, bé tí - Trẻ trả lời + Thế chim chích bơng cịn thích - Trẻ trả lời con? - Đúng chim chích bơng cịn thích trèo Từ trèo có nghĩa chim thích chuyền từ cành sang cành khác + Vậy qua đoạn thơ thấy chim chích - Trẻ trả lời - Qua đoạn thơ ta thấy chim chích bơng nhỏ bé nhanh nhẹn lại thích nhảy nhót chuyền cành + Ngồi thích trèo chim chích bơng cịn thích - Trẻ trả lời - Cơ đọc trích dẫn đoạn 2: Em vẫy gọi Chích bơng Luống rau xanh Sâu phá Chim xuống Có thích khơng? + Ai vẫy gọi chim chích bơng - Trẻ trả lời + Gọi chim xuống để làm - Trẻ trả lời - Chim nghe thấy em bé gọi đấy, - Trẻ trả lời lớp đốn xem chim có xuống khơng - Cơ đọc đoạn cuối Chú chích bơng Liền sà xuống Bắt sâu Và ln mồm Thích! Thích! Thích! Từ “sà” có nghĩa chim từ từ hạ cánh xuống vườn rau - Chim chích bơng nhỏ bé nhanh nhẹn loại chim có ích bắt sâu cho giúp lớn lên phát triển tốt + Lớp có u chim chích bơng khơng u q chim phải làm - Trẻ trả lời * Ý nghĩa giáo dục: Chúng ta phải biết yêu quý, - Trẻ trả lời chăm sóc lồi chim, khơng đuổi bắt, - Trẻ trả lời chọc phá tổ chim phải ngăn chặn - Trẻ lắng nghe người săn bắt chim * Dạy trẻ đọc thơ - Chúng vừa trị chuyện nội dung thơ Chim chích bơng Nguyễn Viết Bình sáng tác Bây đọc thơ - Cô lưu ý trẻ cách ngắt nh p, giọng điệu vui tươi - Cô cho lớp đọc nối tiếp (Lớp đọc, tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc) - Sau trẻ học thuộc thơ cô tổ chức - Trẻ đọc diễn cảm thơ cho trẻ biểu diễn đọc thơ theo phương pháp “karaoke” (giáo viên làm mẫu hướng dẫn - Trẻ lên biểu diễn trẻ) (Cô lắng nghe sửa sai cho trẻ) Ho t ộng 3: Kết th Nhận xét Cô cho trẻ hát “Chim chích bơng” - Trẻ hát ... đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) ” M h nghiên ứu Tìm biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm thơ cho trẻ 5- 6 tuổi Đ i tƣ ng nghiên ứu Biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm thơ cho trẻ 5- 6. .. 22 1.2 Thực trạng việc rèn kĩ đọc diễn cảm thơ cho trẻ – tuổi 25 1.2.1 Chương trình thơ cho trẻ mẫu giáo – tuổi 25 1.2.2 Điều tra khảo sát kĩ đọc diễn cảm thơ cho trẻ mầm non 27 1.2.3... dụng 35 2.2 Rèn luyện đọc diễn cảm thơ theo mẫu 35 2.2.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp đọc diễn cảm thơ theo mẫu 35 2.2.2 Đọc mẫu diễn cảm thơ 36 2.3 Đọc diễn cảm nhạc

Ngày đăng: 12/09/2017, 16:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Nguyễn Kim Giang (2006), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2006
2. Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đọc diễn cảm
Tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2007
3. Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
4. Lã Th Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non
Tác giả: Lã Th Bắc Lý
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
5. Lã Th Bắc Lý, Lê Th Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Tác giả: Lã Th Bắc Lý, Lê Th Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2009
7. Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga (2006), Phương pháp dạy Tiếng Việt ở tiểu học,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy Tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
8. Nguyễn Th Tuyết Nhung, Phạm Th Việt (2002), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Tác giả: Nguyễn Th Tuyết Nhung, Phạm Th Việt
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
9. Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non với những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non với những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
10. Hoàng Văn Yến (2002), Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non
Tác giả: Hoàng Văn Yến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w