1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kĩ năng nói có ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm

67 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 582,68 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ****&**** NGUYỄN THỊ PHƢƠNG RÈN NĂNG NÓI NGỮ ĐIỆU CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN THEO KINH NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ****&**** NGUYỄN THỊ PHƢƠNG RÈN NĂNG NÓI NGỮ ĐIỆU CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN THEO KINH NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bảy tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Lan Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy, giáo khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học sư phạm Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Mầm non Đồng Xuân - Phúc Yên - Vĩnh Phúc giáo viên giúp đỡ tạo điều kiện tốt trình tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm thành cơng Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Lần đầu thực nghiên cứu khoa học, thời gian ngắn lực thân hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài tiếp tục hoàn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xn Hồ, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, hướng dẫn TS Lê Thị Lan Anh, khoá luận tốt nghiệp: “Rèn nói ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua dạy trẻ kể lại chuyện theo kinh nghiệm” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn thành theo nhận thức vấn đề riêng tác giả, khơng trùng với khố luận khác Xn Hồ, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Chương SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN NĂNG NÓI NGỮ ĐIỆU CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN THEO KINH NGHIỆM 1.1 Ngữ điệu 1.1.1 Khái niệm ngữ điệu 1.1.2 Khái niệm năng, nói ngữ điệu 1.1.3 Vai trò việc rèn nói ngữ điệu cho trẻ - tuổi 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nói ngữ điệu trẻ 5-6 tuổi 11 1.2 Kể chuyện theo kinh nghiệm 13 1.2.1 Khái niệm kể chuyện 13 1.2.2 Kể chuyện theo kinh nghiệm 14 1.2.3 Vai trò dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm 14 1.3 Đặc điểm tâm - sinh lý trẻ - tuổi 15 1.3.1 Đặc điểm tâm lý 15 1.3.2 Đặc điểm sinh lý 18 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN NĂNG NÓI NGỮ ĐIỆU CHO TRẺ MẪU GIÁOTHÔNG QUA DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN THEO KINH NGHIỆM 21 2.1 Mục đích điều tra thực trạng 21 2.2 Đối tượng địa bàn điều tra 21 2.3 Nội dung điều tra 21 2.4 Thời gian điều tra 22 2.5 Phương pháp điều tra 22 2.6 Kết điều tra thực trạng 22 2.6.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể chuyện theo kinh nghiệm nhằm rèn nói ngữ điệu cho trẻ 22 2.6.2 Thực trạng giáo án hướng dẫn, cách tổ chức tiết học dạy trẻ mẫu giáo - tuổi kể chuyện theo kinh nghiệm 28 2.6.3 Thực trạng mức độ ngữ điệu trẻ mẫu giáo - tuổi 30 2.7 Nguyên nhân thực trạng 32 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NĂNG NÓI NGỮ ĐIỆU CHO TRẺ MẪU GIÁOTUỔI THÔNG QUA DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN THEO KINH NGHIỆM 35 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp rèn nói ngữ điệu cho trẻ thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm 35 3.2 Một số biện pháp rèn ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm 36 3.2.1 Kể chuyện theo sơ đồ 36 3.2.2 Trao đổi với trẻ hệ thống câu hỏi chủ đề phản ánh thực trẻ trải qua 37 3.2.3 Kể mẫu 38 3.2.4 Kể tiếp chuyện 39 3.2.5 Khích lệ để phát huy tính tích cực trẻ hoạt động kể chuyện 40 3.3 Thực nghiệm sư phạm 41 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 41 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 42 3.3.4 Tiêu chí đánh giá 42 3.3.5 Tiến trình thực nghiệm 42 3.3.6 Kết thực nghiệm 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau hàng triệu năm tiến hoá, người tách khỏi giới lồi vật với nhiều đặc trưng khác biệt dáng thẳng, biết sử dụng công cụ lao động, biết trồng trọt, săn bắn, Một số sáng tạo diệu mà người lịch sử hình thành phát triển ngơn ngữ Ngơn ngữ vai trò quan trọng đời sống xã hội người, nhờ ngơn ngữ mà người gắn kết với nhau, hiểu nhau, truyền đạt cho kinh nghiệm lịch sử xã hội nhân loại Đối với trẻ em ngôn ngữ vai trò to lớn việc hình thành phát triển nhân cách, tạo tảng vững cho hoạt động nhận thức sau Ngôn ngữ công cụ quan trọng để trẻ giao tiếp với người lớn, giúp trẻ tư nhận thức phương tiện giúp trẻ tiếp thu, lĩnh hội khái niệm, quy tắc, đóng vai trò to lớn việc điều chỉnh hành vi việc làm trẻ… hình thành biểu tượng giới xung quanh xã hội loài người Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nhiệm vụ hàng đầu ngành Giáo dục mầm non đánh giá cao Trong việc rèn nói ngữ điệu cho trẻ mầm non quan tâm, tương đối phát triển mà chưa xác đồng Nhiều trẻ nói q to q bé, nhanh chậm, ngắt không đúng, chưa thể tình cảm lời nói, phát âm chưa rõ nét, lời nói chưa nhấn mạnh phát âm làm cho nội dung chưa thể xác, ấp úng diễn đạt, dẫn đến giảm chất lượng âm ngôn ngữ, khả nói, giao tiếp khơng đạt hiệu Đặc biệt với trẻ nhút nhát, tiếp xúc với bạn bè, hiếu động vốn từ nghèo nàn nên việc thể ngữ điệu, diễn đạt câu từ điều dẫn đến việc tiếp thu tham gia hoạt động khác chậm chạp, khó khăn, trẻ khơng tự tin khó gia nhập vào mối quan hệ với bạn Do việc dạy trẻ biểu cảm, điều chỉnh thở ngôn ngữ để tạo nên hợp lý âm ngôn ngữ cường độ, nhịp điệu, tốc độ, âm sắc lời nói, vơ cần thiết Để rèn nói ngữ điệu cho trẻ nhiều phương pháp, nhiều hình thức khác nhau, hoạt động gây hứng thú cho trẻ hoạt động kể chuyện Ngay từ sớm, trẻ em thích nghe kể chuyện kể lại điều mắt thấy tai nghe Hoạt động kể chuyện phù hợp với lứa tuổi trẻ, nhiên độ tuổi lại yêu cầu khác Trẻ lớn, yêu cầu đặt cao dựa trình độ nhận thức, lực tư duy, tưởng tượng khả sáng tạo trẻ Với nhiều hình thức kể chuyện kể chuyện theo tranh, kể chuyện với đồ chơi, nên chọn kể chuyện theo kinh nghiệm hình thức phù hợp với trẻ mẫu giáo - tuổi đặc biệt ý nghĩa việc rèn nói ngữ điệu Trong sống sinh hoạt hàng ngày trẻ tham gia dạo chơi, tham quan, lễ hội, điều thú vị gợi đề tài kể chuyện cho trẻ trẻ tin điều xảy kể lại cách thú vị, sinh động Kết kể chuyện theo kinh nghiệm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, học giọng nói ngữ điệu, biểu cảm rõ ràng trẻ hồn thiện đạo đức, thẩm mỹ, Đặc biệt dạy trẻ kể lại chuyện theo kinh nghiệm góp phần phát triển trí tuệ, tính độc lập, sáng tạo tích cực cá nhân Với lí tơi chọn đề tài Rèn nói ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm để nghiên cứu, với mong muốn góp tiếng nói nhỏ vào việc thực nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ góp phần vào nghiệp giáo dục 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuổi mẫu giáo giai đoạn diễn phát triển nhanh mặt, phát triển trẻ giai đoạn ảnh hưởng trực tiếp đến đời trẻ sau này, phát triển trẻ em nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Sự phát triển ngơn ngữ trẻ em ngữ điệu lời nói nhiều nhà tâm lý, giáo dục nghiên cứu theo nhiều hướng khác Trong “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em trước tuổi học”, E.I.Chikhieva đề biện pháp phát triển ngôn ngữ cách hệ thống, nhấn mạnh đến việc tổ chức cho trẻ tìm hiểu giới xung quanh thơng qua hoạt động trò chơi, tranh ảnh, giới xung quanh, để hình thành cho trẻ Bà nghiên cứu đưa biện pháp cụ thể để phát triển ngơn ngữ cho trẻ, là: “nói chuyện với em”, “học thuộc thơ ca”, “giao nhiệm vụ cho em”, “đàm thoại”, “kể chuyện”, “đọc chuyện” Các biện pháp ngày nguyên giá trị bậc học mầm non [17] Nghiên cứu mối liên hệ tư ngôn ngữ trẻ em, J.Piaget phát lời nói trẻ mang tính tự kỉ trung tâm, trẻ xây dựng câu nói thân khơng cần kiểm tra người khác, tiến đến “ngơn ngữ tính xã hội hóa” quan điểm người nghe Vì J.Piaget cho rằng, động lực phát triển ngôn ngữ xu quan điểm tự kỉ trung tâm quan điểm trẻ lĩnh hội sử dụng ngôn ngữ chúng phát triển quan niệm Quan điểm cho trải nghiệm yếu tố vô quan trọng cho hình thành phát triển ngơn ngữ [18] Ở Việt Nam, ngành học mầm non non trẻ so với nước giới cố gắng định việc nghiên cứu nội dung, phương pháp giáo dục trẻ, giáo dục tiếng mẹ đẻ Từ nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục tiếng mẹ đẻ cho trẻ trước tuổi học, năm gần đây, vấn đề ngôn ngữ trẻ ngày xếp theo thời gian buổi ngày kể thành câu chuyện sinh hoạt ngày cháu (Cho trẻ tạo sơ đồ thời gian ngày bìa màu gắn lên bảng) Bây cháu thi đua xem bạn kể hay, kể đầu cuối dễ hiểu Trẻ kể chuyện Khi trẻ kể chuyện gặp khó khăn dùng đến hai câu hỏi gợi mở để giúp trẻ hồn thành chuyện kể Đối với trẻ nhìn vào sơ đồ thời gian ngày khơng nhớ hoạt động trẻ ứng với thời điểm, dùng ảnh chụp mơ sinh hoạt trẻ thời điểm dán cạnh hiệu tượng trưng Khi trẻ nhớ hoạt động để kể câu chuyện cho ngữ điệu Sau câu chuyện kể cho trẻ nhận xét câu chuyện bạn kể, động viên trẻ để trẻ thi đua kể hay, hấp dẫn Nhận xét học kết thúc 3.3.6 Kết thực nghiệm 3.3.6.1 Khảo sát trước thực nghiệm Qua việc trò chuyện, quan sát trẻ cách tổ chức cho trẻ giới thiệu thân đồng thời kết hợp với kết khảo sát mức độ ngữ điệu trẻ 5-6 tuổi trường mầm non (Bảng 2.4) nhận thấy mức độ ngữ điệu trẻ nhóm tương đương nhau, tập trung mức “Trung bình” mức độ “Tốt” mức thấp Nghĩa đa số trẻ lúng túng, ngượng ngùng bối rối hỏi, trẻ chưa thực mạnh dạn tự tin, trẻ chưa biết điều chỉnh giọng nói, chưa biết cách ngắt nghỉ đúng, chưa biết cách lên giọng, xuống giọng phù hợp, trẻ nói to, số trẻ lại nói nhỏ, số trẻ mạnh dạn tự tin, nói lơi ngữ điệu mà thơi 46 Như vậy, thấy việc chọn mẫu thực nghiệm chúng thơi khách quan, hai nhóm mức độ tương đương Đây sở để tạo nên xác phép đo thực nghiệm 3.3.6.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm lần Bảng 3.1 Mức độ ngữ điệu nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm lần Xếp loại Nhóm Tốt Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % ĐC 5 25 11 55 15 TN 10 35 45 10 Nhận xét: Ta thấy thực nghiệm lần mức độ ngữ điệu nhóm tiến Loại “Tốt”: Nhóm thực nghiệm chiếm tỉ lệ 10% nhóm đối chứng chiếm tỉ lệ 5% Như vậy, nhóm thực nghiệm tỉ lệ thuộc loại “Tốt” cao gấp đơi so với nhóm đối chứng Loại “Khá”: Nhóm thực nghiệm chiếm tỉ lệ 25% nhóm đối chứng chiếm tỉ lệ 35% Như vậy, nhóm thực nghiệm tỉ lệ trẻ thuộc loại “Khá” cao nhiều so với nhóm đối chứng (Tỉ lệ chênh lệch 10%) Loại “Trung bình”: Nhóm thực nghiệm chiếm tỉ lệ 45% nhóm đối chứng chiếm 55% Như nhóm thực nghiệm tỉ lệ trẻ thuộc loại “Trung bình” thấp nhóm đối chứng Loại “Yếu”: Nhóm thực nghiệm trẻ với tỉ lệ 10% nhóm đối chứng chiếm tỉ lệ cao 15% (Chênh lệch 5%) 47 Như vậy, sau tiến hành thực nghiệm lần mức độ ngữ điệu trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng phát triển, sau sử dụng biện pháp rèn nói ngữ điệu thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm mà đề tài đề xuất nhóm thực nghiệm tiến nhóm đối chứng dù trước nhóm đạt mức độ tương đương 3.3.6.3 Kết khảo sát sau thực nghiệm lần Bảng 3.2 Mức độ ngữ điệu nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm lần Xếp loại Nhóm Tốt Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % ĐC 10 30 10 50 10 TN 25 40 35 0 Nhận xét: Ta thấy mức độ ngữ điệu hai nhóm khác biệt rõ Loại “Tốt”: nhóm thực nghiệm chiếm tỉ lệ 25% nhóm đối chứng chiếm tỉ lệ 10% Như vậy, số trẻ thuộc loại “Tốt” nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng (tỉ lệ chênh lêch 10%) Loại “Khá”: nhóm thực nghiệm chiếm tỉ lệ 40% nhóm đối chứng chiếm tỉ lệ 30% Như nhóm thực nghiệm số trẻ thuộc loại “Khá” mức cao so với nhóm đối chứng Loại “Trung bình”: Nhóm thực nghiệm chiếm tỉ lệ 35% nhóm đối chứng chiếm tỉ lệ 50% Như vậy, nhóm đối chứng chiếm tỉ lệ cao nhóm thực nghiệm (Tỉ lệ chênh lệch 15%) 48 Loại “Yếu”: Nhóm thực nghiệm khơng trẻ nhóm đối chứng trẻ (chiếm tỉ lệ 10%) Như vậy, sau lần thực nghiệm mức độ nói ngữ điệu trẻ thuộc nhóm chênh lệch lớn, cụ thể nhóm thực nghiệm đạt kết cao nhiều so với nhóm đối chứng, đó: Loại “Tốt” tập trung nhiều vào nhóm thực nghiệm, loại “Yếu” tập trung nhiều nhóm đối chứng: Sau thực nghiệm lần trẻ thuộc loại “Tốt” nhóm đối chứng tăng lên 10% 10% loại “Yếu” nhóm thực nghiệm tăng lên số 25% loại “Tốt” khơng trẻ thuộc loại “Yếu” Như vậy, sau thực nghiệm lần số trẻ nhóm thực nghiệm thuộc loại “Tốt” tăng lên gấp 2,5 lần so với thực nghiệm lần (tăng thêm 15% nữa) Loại “Khá” nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng: Nhóm đối chứng sau thực nghiệm lần 25%, nhóm thực nghiệm 35% sau thực nghiệm lần nhóm đối chứng chiếm tỉ lệ 30% nhóm thực nghiệm 40% Như vậy, sau lần thực nghiệm nhóm thực nghiệm số trẻ thuộc loại “Khá” cao nhóm đối chứng Loại “Trung bình” nhóm đối chứng giữ mức cao: Nhóm đối chứng sau thực nghiệm lần chiếm tỉ lệ 55% sau lần thực nghiệm lần giảm giảm khơng đáng kể (chỉ giảm 5%), nhóm thực nghiệm giảm 10% Qua nhận thấy phần hiệu tác động biện pháp mà sử dụng thực nghiệm Như vậy, qua thời gian làm việc với trẻ chúng tơi nhận thấy cháu nhóm thực nghiệm tích cực, hứng thú chủ động tham gia hoạt động kể chuyện, rèn ngữ điệu, Những hoạt động góp phần rèn ngữ điệu cho trẻ: Trẻ biết ngắt, nghỉ đúng, lên giọng, xuống giọng phù hợp, Điều chứng tỏ biện pháp chúng tơi xây dựng tác động tích cực đến trẻ 49 Do áp dụng biện pháp rèn nói ngữ điệu cho trẻ 5-6 tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm trường mầm non mà đề tài đề xuất hiệu Kết luận chƣơng Việc xây dựng biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể chuyện theo kinh nghiệm nhằm rèn luyện ngữ điệu cho trẻ phải dựa sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung phát triển ngữ điệu nói riêng Các biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm sử dụng thực nghiệm phải đảm bảo phù hợp quan điểm, nguyên tắc giáo dục mầm non Khóa luận xây dựng số biện pháp rèn nói ngữ điệu cho trẻ 5-6 tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm như: Kể mẫu, kể chuyện theo sơ đồ, kể tiếp chuyện, khích lệ để phát huy tính tích cực trẻ hoạt động kể chuyện, trao đổi với trẻ hệ thống câu hỏi chủ đề phản ánh thực trẻ trải qua Kết thực nghiệm số biện pháp rèn nói ngữ điệu cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm cho ta thấy: Trước thực nghiệm, mức độ nói ngữ điệu trẻ 5-6 tuổi hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức trung bình, số trẻ mức độ yếu chiếm tỉ lệ đáng kể Sau lần thực nghiệm, nói ngữ điệu trẻ nhóm khác biệt rõ ràng, nhóm thực nghiệm đạt mức độ cao so với nhóm đối chứng Điều nghĩa biện pháp mà đề xuất tác động tốt đến việc rẽ ngữ điệu cho trẻ 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ngữ điệu đóng vai trò quan trọng việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Do việc rèn ngữ điệu cho trẻ nhiệm vụ cần thiết chương trình giáo dục mầm non Ngữ điệu trẻ 5-6 tuổi diễn theo quy luật định, phản ánh đặc điểm phát triển tâm - sinh lý, đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ lứa tuổi Kể chuyện hình thức rèn ngữ điệu cho trẻ Hoạt động kể chuyện coi môi trường phát triển ngữ điệu phù hợp trẻ mẫu giáo nhiều hình thức dạy trẻ kể chuyện nhằm rèn ngữ điệu cho trẻ, hình thức dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm dạy trẻ kể lại, tái tạo lại cách sáng tạo trẻ trải nghiệm sống hình thức ngơn hồn chỉnh Thơng qua kể chuyện theo kinh nghiệm, hoạt động tâm lý hệ thần kinh cấp cao trẻ rèn luyện phát huy, nhờ trẻ khơng phát triển mặt ngơn ngữ nói chung ngữ điệu nói riêng mà nhận thức trẻ phát triển Thực trạng trường mần non Đồng Xuân - Vĩnh Phúc cho thấy số giáo viên chưa quan niệm đắn ngữ điệu kể chuyện theo kinh nghiệm Họ chưa nhận thấy hết vai trò kể chuyện theo kinh nghiệm phát triển toàn diện trẻ, nên giáo viên chưa biết tận dụng kể chuyện theo kinh nghiệm làm phương tiện rèn ngữ điệu cho trẻ Vì việc thực dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm chưa giáo viên quan tâm mức Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến ngữ điệu trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Phần lớn trẻ kể chuyện 51 giọng kể truyền cảm, lôi cuốn; ngắt, nghỉ không phù hợp; lên cao, hạ thấp giọng không đúng, trẻ chưa biết cách thể ngữ điệu biểu cảm; thiếu tự tin Trên sở lý luận thực tiễn, khóa luận đề xuất biện pháp rèn nói ngữ điệu cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm trường mầm non việc thực nghiệm biện pháp cho thấy trẻ nhóm thực nghiệm biểu ngữ điệu cao hẳn nhóm đối chứng Hầu hết trẻ biết cách ngắt nghỉ, tốc độ nói vừa phải, lên cao giọng, hạ thấp giọng phù hợp, Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp ý nghĩa việc phát triển ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổithông qua kết thực nghiệm khẳng định độ tin cậy, tính khả thi hiệu biện pháp rèn nói ngữ điệu cho trẻ 5-6 tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm trường mầm non xây dựng khóa luận Khuyến nghị Để việc rèn nói ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm đạt hiệu cao hơn, khóa luận xin đưa số khuyến nghị sau: ❖ Đối với cấp quản lý giáo dục mầm non Nội dung dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm đề cập chương trình đổi hình thức chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn, nhiên việc kiểm tra đánh giá, việc thực hội dung chưa quan tâm Vì cấp thẩm quyền nên kế hoạch đánh giá nội dung Biên soạn hỗ trợ tài liệu liên quan đến nội dung rèn ngữ điệu cho trẻ trường mầm non Tổ chức tham quan học tập, chia sẻ kinh nghiệm Đổi cách quản lý, kiểm tra đánh giá, tạo điều kiện khuyến khích giáo viên bộc lộ sáng tạo việc hướng dẫn trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm 52 ❖ Đối với trường mầm non Thường xuyên tổ chức chuyên đề, thảo luận giáo viên, lớp vấn đề rèn ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm Chuẩn bị tốt đồ dùng trực quan hiểu biết định cho trẻ nhằm làm cho dạy kể chuyện theo kinh nghiệm đạt hiệu cao Tuyên truyền cho phụ huynh để họ hiểu thống phối hợp với nhà trường việc rèn ngữ điệu cho trẻ ❖ Đối với giáo viên mầm non Giáo viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc rèn ngữ điệu cho trẻ qua hình thức kể chuyện, đặc biệt kể chuyện theo kinh nghiệm cần tiếp cận kịp thời đổi chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo Giáo viên cần bồi dưỡng thông qua buổi thảo luận, chuyên đề, chia sẻ kinh nghiệm nội dung, hình thức biện pháp rèn ngữ điệu cho trẻ trường mầm non cách cụ thể Giáo viên cần linh hoạt việc kết hợp biện pháp tổ chức cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm sử dụng biện pháp mục đích nhằm kích thích tính tích cực trẻ hoạt động giáo dục Qua giáo viên nắm bắt khả trẻ để đề kế hoạch giáo dục 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị lanh, Nguyễn Hữu Tính (1992) Tiếng Việt, tập 1, Hà Nội, Đinh Hồng Thái (2003), Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Đinh Hồng Thái, Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, Nxb Đại học sư phạm Hà Nguyễn Kim Giang ( 2001), Phương pháp kể chuyện sáng tạo chuyện cổ tích thần kỳ cho trẻ Mẫu giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang (2002), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Lam Hồng (1997), Sự phát triển ngôn ngữ thông qua kể chuyện, Luận văn thạc sĩ khoa học tâm lý Nguyễn Ánh Tuyết (1969), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục Nguyễn Huy Cẩn, “Sự tiếp thu tiếng mẹ đẻ trẻ em việc dạy nói”, tạp chí khoa học xã hội, Số 6-1992 Nguyễn Thị Hải Thiện (2016), nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo, Luận án tiến sĩ tâm lý học 10 Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Oanh (1999), Biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi, luận án tiến sĩ Giáo dục học 12 Lê Thị Kim Anh, Đinh Hồng Thái, Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non (Tập giảng lưu hành nội bộ, ĐHSP Hà Nội - 1999 13 Lê Phương Nga, Dạy học tập đọc tiểu học, Nxb Giáo dục 14 A.N.Kabanốp (1979), Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ em trước tuổi học, Nxb Giáo dục 54 15 A.I.Xôrôkina, Giáo dục học mẫu giáo, Nxb Giáo dục, hà Nội ,1973, tập 16 A.V.Daparodest (1974), Tâm lý học mẫu giáo, Nxb Giáo dục 17 E.I.Chikhieva (1997), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em trước tuổi học, Nxb Giáo dục 18 J.Piaget (1993), Hoạt động lời nói trẻ em, tài liệu dịch, Hà Nội 19 Kak - Hainơdic (1990), Dạy trẻ học nói nào, Nxb Giáo dục 20 www.mamnon.com 21 www.tretho.com 22 www.tuoitho.com 55 PHỤ LỤC Phụ lục : PHIẾU ĐIỀU TRA LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY (Dành cho giáo viên mầm non dạy trẻ 5-6 tuổi) Họ tên giáo viên: Trình độ chun mơn: Thâm niên công tác: Số năm dạy lớp 5-6 tuổi: Để tìm hiểu việc “Rèn nói ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm” xin chị vui lòng cho biết số ý kiến sau: Câu 1: Chị hiểu nhƣ ngữ điệu trẻ mẫu giáo? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Chị hiểu dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo chị, việc rèn nói ngữ điệu cho trẻ 5-6 tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm là: Rất cần thiết ☐ Cần thiết ☐ Không cần thiết ☐ Câu 4: Chị thƣờng xuyên tổ chức cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm không? Thường xuyên ☐ Không thường xuyên ☐ Không tổ chức ☐ Câu 5: Theo chị, việc dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm cần thiết tổ chức khơng? Rất cần thiết ☐ Cần thiết ☐ Không cần thiết ☐ Câu 6: Theo chị, dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể chuyện theo kinh nghiệm nên chọn chủ đề gì? Tại lại chọn chủ đề ấy? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Khi cho trẻ 5-6 tuổi kể chuyện theo kinh nghiệm chị quan tâm đến việc rèn ngữ điệu cho trẻ chƣa? Rất quan tâm ☐ Ít ☐ Không ☐ Câu 8: Dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể chuyện theo kinh nghiệm chị sử dụng biện pháp nào? Trò chuyệnKể mẫu ☐ Động viên khích lệ trẻKể tiếp nối chuyện ☐ Biện pháp khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 9: Thực nhiệm vụ rèn nói ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chị gặp khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo chị, biểu trẻ nói ngữ điệu là: STT Những biểu Lời nói truyền cảm, lơi Biết ngừng nghỉ, ngắt giọng phù hợp Biết lên giọng, xuống giọng phù hợp Khoảng thời gian ngắn nghỉ Biết nói to, nhỏ, mạnh, nhẹ phù hợp Đánh dấu “X” Câu 11: Xin chị vui lòng cho biết vài kinh nghiệm việc rèn ngữ điệu cho trẻ 5-6 tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm Chị đề xuất, kiến nghị để việc rèn ngữ điệu cho trẻ 5-6 tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm đạt hiệu cao …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG NÓI NGỮ ĐIỆU CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON Họ tên trẻ: Ngày tháng năm sinh: Học lớp: .Trường: Bài tập Yêu cầu đạt Điểm Kể Trẻ kể nhiều kiện chuyện gia Trẻ diễn đạt lưu lốt, dễ hiểu, trình tự, biểu đình cảm, lời nói truyền cảm lơi 0,5 Điểm đạt 1,5 Biết ngừng nghỉ, ngắt giọng phù hợp Khoảng cách ngắt nghỉ câu Lên giọng, xuống giọng phù hợp Tốc độ (nhanh, chậm), âm lượng nói (to, vừa phải, nhỏ) phù hợp Mức độ “Tốt”: Rất ngữ điệu, trẻ đạt từ 8,5 - 10 điểm Mức độ “Khá”: ngữ điệu, trẻ đạt 6.5 - 8,5 điểm Mức độ “Trung bình”: biểu ngữ điệu, trẻ đạt 5,0 - 6,5 điểm Mức độ “Yếu”: Chưa ngữ điệu, trẻ đạt điểm ... việc rèn kĩ nói có ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm Chƣơng 2: Thực trạng việc rèn kĩ nói có ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện. .. kĩ nói có ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm - Khảo sát thực trạng việc rèn kĩ nói có ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo. .. pháp rèn kĩ nói có ngữ điệu cho trẻ thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm 35 3.2 Một số biện pháp rèn kĩ ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm

Ngày đăng: 21/08/2018, 08:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị lanh, Nguyễn Hữu Tính (1992) Tiếng Việt, tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
2. Đinh Hồng Thái (2003), Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển lời nói trẻ em
Tác giả: Đinh Hồng Thái
Năm: 2003
3. Đinh Hồng Thái, Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
4. Hà Nguyễn Kim Giang ( 2001), Phương pháp kể chuyện sáng tạo chuyện cổ tích thần kỳ cho trẻ Mẫu giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kể chuyện sáng tạo chuyện cổ tích thần kỳ cho trẻ Mẫu giáo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Hà Nguyễn Kim Giang (2002), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
7. Nguyễn Ánh Tuyết (1969), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1969
8. Nguyễn Huy Cẩn, “Sự tiếp thu tiếng mẹ đẻ ở trẻ em và việc dạy nói”, tạp chí khoa học xã hội, Số 6-1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tiếp thu tiếng mẹ đẻ ở trẻ em và việc dạy nói”, "tạp chí khoa học xã hội
9. Nguyễn Thị Hải Thiện (2016), Kĩ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo, Luận án tiến sĩ tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Thiện
Năm: 2016
10. Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1997
11. Nguyễn Thị Oanh (1999), Biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi, luận án tiến sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 1999
12. Lê Thị Kim Anh, Đinh Hồng Thái, Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non (Tập bài giảng lưu hành nội bộ, ĐHSP Hà Nội - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ
13. Lê Phương Nga, Dạy học tập đọc ở tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tập đọc ở tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. A.N.Kabanốp (1979), Giải phẫu sinh lý và vệ sinh trẻ em trước tuổi đi học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu sinh lý và vệ sinh trẻ em trước tuổi đi học
Tác giả: A.N.Kabanốp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
15. A.I.Xôrôkina, Giáo dục học mẫu giáo, Nxb Giáo dục, hà Nội ,1973, tập 1 16. A.V.Daparodest (1974), Tâm lý học mẫu giáo, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mẫu giáo", Nxb Giáo dục, hà Nội ,1973, tập 1 16. A.V.Daparodest (1974), "Tâm lý học mẫu giáo
Tác giả: A.I.Xôrôkina, Giáo dục học mẫu giáo, Nxb Giáo dục, hà Nội ,1973, tập 1 16. A.V.Daparodest
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1974
17. E.I.Chikhieva (1997), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em trước tuổi đi học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em trước tuổi đi học
Tác giả: E.I.Chikhieva
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
18. J.Piaget (1993), Hoạt động lời nói của trẻ em, tài liệu dịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động lời nói của trẻ em
Tác giả: J.Piaget
Năm: 1993
19. Kak - Hainơdic (1990), Dạy trẻ học nói như thế nào, Nxb Giáo dục 20. www.mamnon.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy trẻ học nói như thế nào
Tác giả: Kak - Hainơdic
Nhà XB: Nxb Giáo dục 20. www.mamnon.com
Năm: 1990
6. Hồ Lam Hồng (1997), Sự phát triển ngôn ngữ thông qua kể chuyện, Luận văn thạc sĩ khoa học tâm lý Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w