Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ XUÂN HÒA GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRÒ CHƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ XUÂN HÒA GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRÒ CHƠI Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Đặng Thành Hƣng HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận đƣợc động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Đặng Thành Hƣng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ chuyên môn cho trình thực luận văn - Lãnh đạo khoa Giáo dục Mầm non tập thể cán bộ, giảng viên khoa Giáo dục Mầm non, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội tham gia đào tạo, giảng dạy lớp cao học Giáo dục Mầm non - Các cấp lãnh đạo Ngành giáo dục huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thầy cô giáo đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tận tình năm tháng học tập, nghiên cứu Do khả thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn công tác Giáo dục Mầm non đạo công tác nhà trƣờng vô phong phú sinh động, có nhiều vấn đề cần giải quyết, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để luận văn có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Hòa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Hòa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC ÂM NHẠC QUA TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Giáo dục âm nhạc mẫu giáo 1.1.2 Trò chơi giáo dục mẫu giáo 1.1.3 Giáo dục âm nhạc qua trò chơi mẫu giáo 1.2 Lí luận giáo dục âm nhạc mẫu giáo 10 1.2.1 Bản chất giáo dục âm nhạc mẫu giáo 10 1.2.2 Đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo - tuổi 14 1.2.3 Khả âm nhạc trẻ mẫu giáo - tuổi 16 1.3 Lí luận trò chơi giáo dục mẫu giáo 18 1.3.1 Khái niệm trò chơi trò chơi giáo dục 18 1.3.2 Chức phân loại trò chơi giáo dục 21 iv 1.4 Yêu cầu giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi 24 1.4.1 Sự phù hợp trò chơi với mục tiêu nội dung giáo dục 24 1.4.2 Kết hợp hoạt động trẻ mẫu giáo trò chơi 26 1.4.3 Kết hợp khả cảm thụ khả trình diễn âm nhạc trẻ29 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRÒ CHƠI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON 32 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 32 2.1.1 Mục tiêu, qui mô, địa bàn khảo sát 32 2.1.2 Nội dung khảo sát 32 2.1.3 Phƣơng pháp kĩ thuật khảo sát 33 2.2 Kết khảo sát 33 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên giáo dục âm nhạc trò chơi giáo dục lớp mẫu giáo - tuổi 33 2.2.2 Thực trạng kinh nghiệm thực tế giáo viên giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi 37 2.2.3 Thực trạng kinh nghiệm thiết kế sử dụng trò chơi giáo viên để giáo dục âm nhạc lớp mẫu giáo - tuổi 41 2.3 Đánh giá chung thực trạng 43 2.3.1 Thành tựu hạn chế 43 2.3.2 Một số học kinh nghiệm 45 Kết luận chƣơng 48 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRÒ CHƠI VÀ THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 49 3.1 Các biện pháp giáo dục âm nhạc qua trò chơi 49 v 3.1.1 Phân tích chƣơng trình giáo dục âm nhạc lớp mẫu giáo tuổi 49 3.1.2 Xây dựng kĩ thuật thiết kế trò chơi để giáo dục âm nhạc 52 3.1.3 Áp dụng kĩ thuật thiết kế để xây dựng tổ chức số trò chơi giáo dục âm nhạc lớp mẫu giáo - tuổi 54 3.2 Tổ chức thực nghiệm khoa học 57 3.2.1 Khái quát thực nghiệm 57 3.2.2 Phân tích kết thực nghiệm 58 3.3 Nhận xét chung thực nghiệm 60 3.3.1 Những thuận lợi thành tựu đƣợc khẳng định 60 3.3.2 Những khó khăn hạn chế sử dụng trò chơi giáo dục 61 Kết luận chƣơng 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ÂN Âm nhạc BGH Ban giám hiệu GDMN Giáo dục Mầm non CBNV Cán nhân viên TCÂN Trò chơi âm nhạc TCGD Trò chơi giáo dục HĐÂN Hoạt động âm nhạc CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GDÂN Giáo dục âm nhạc GD – ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVÂN Giáo viên âm nhạc HP Hiệu phó HS Học sinh PGD Phòng Giáo dục Đào tạo PH Phụ huynh PPDH Phƣơng pháp dạy học QL Quản lí vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TT Tên bảng hình Trang Bảng 2.1 Kết khảo sát nhận thức giáo viên giáo 34 dục âm nhạc trƣờng mầm non Bảng 2.2 Kết quan sát khả âm nhạc trẻ hoạt động GDÂN 35 Bảng 2.3 GV nhận định tác dụng việc sử dụng trò chơi 37 Bảng 2.4 Kinh nghiệm thực tế giáo viên giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi Bảng 3.1 Mức độ cải thiện kết giáo dục âm nhạc trẻ tuổi 41 58 Hình 3.1 So sánh kết giáo dục đầu vào đầu thực nghiệm 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục cho trẻ mầm non đƣợc triển khai theo phƣơng châm “Chơi mà học - Học mà chơi” kể giáo dục âm nhạc GDÂN cho lứa tuổi góp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ Âm nhạc từ góc độ giáo dục không nguồn giải trí đƣợc coi phổ biến mà quan trọng môi trƣờng nhân văn để tác động giáo dục hiệu Âm nhạc có tác động lớn đến trình hình thành nhƣ phát triển ngƣời Thực tế cho thấy trẻ em tuổi mầm non nhạy cảm với âm nhạc Trẻ thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc Mục đích giáo dục âm nhạc mầm non giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mĩ cho trẻ, góp phần phát triển trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thƣơng ngƣời Không vậy, GDÂN phƣơng tiện phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm, nhu cầu thái độ lạc quan sống Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc nhƣ học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển hài hoà, phát triển thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ thể lực Chính vậy, GDÂN cho trẻ mầm non nhiệm vụ vô quan trọng Trò chơi phƣơng tiện phổ biến dễ dàng tạo hứng thú cho trẻ Do đƣợc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi giáo dục mầm non, tất nhiệm vụ giáo dục lứa tuổi Những nghiên cứu lí luận tảng trò chơi giáo dục đƣợc phản ánh công trình J Piaget [26], L.X Vygotsky [52], Đ.B Enconhi [7] nhiều học giả Phƣơng Tây khác đƣợc đề cập nghiên cứu Đặng Thành Hƣng [21] [22] [23], Trần Thị Ngọc Trâm [49], Trƣơng Thị Xuân Huệ [19], Lê Bích Ngọc [31], Lê Thị Minh Hà [10], Lƣu Ngọc Sơn [43], Lƣơng Phúc Đức [5], Khả theo dõi, quan sát, 10 phát kịp thời khó khăn trẻ Tổ chức hoạt động Mức độ phù hợp, hiệu học tập cho trẻ (35 điểm) 10 biện pháp hỗ trợ khuyến khích trẻ tham gia, hứng thú học âm nhạc Khả tổng hợp, phân tích, đánh giá kết tiếp thu trẻ Khả tiếp nhận sẵn sàng 10 thực nhiệm vụ học tập tất trẻ lớp Tính tích cực, chủ động, sáng 10 tạo, hợp tác trẻ việc Hoạt động trẻ (40 điểm) thực nhiệm vụ đƣợc hƣớng dẫn Hứng thú trẻ với giảng 10 âm nhạc cô Kỹ âm nhạc trẻ sau 10 tiết học Đánh giá chung: - Giáo viên dạy tự nhận xét ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Ngƣời dự nhận xét: Những thành công dạy (nội dung, phƣơng pháp kĩ thuật dạy học, hoạt động học trẻ) …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… Những hạn chế tiết học cần lƣu ý (nội dung, phƣơng pháp kĩ thuật dạy học, hoạt động học học sinh, ): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… … Xếp loại dạy: ., ngày tháng năm Ngƣời đánh giá (Kí ghi rõ họ tên) Phụ lục - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Trò chơi “Bạn tên gì” Chủ đề: Bạn thân bé Đề tài: Trò chơi “Bạn tên gì” I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận giọng hát bạn nêu tên bạn - Trẻ hát biểu diễn tốt hát chủ đề 2.Kĩ năng: - Rèn tai nghe cho trẻ, phát triển khả ý, ghi nhớ - Trẻ chơi thành thạo trò chơi, biết cách chơi, chơi luật 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi - Giáo dục trẻ đoàn kết, quí trọng bạn, nhƣờng nhịn giúp đỡ học tập nhƣ vui chơi II.Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Trang trí quanh lớp, tranh hợp với nội dung học - Băng nhạc, máy tính, loa - Các hát có chủ đề Đồ dùng trẻ: - Khăn để che mắt trẻ Địa điểm: - Trong lớp - Trẻ ngồi thành hình vòng tròn II Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ôn định tổ chức: - Hôm cô thấy lớp tham gia vào học vui, bạn học ngoan giỏi, phần thƣởng cho thành xứng đáng dành tặng tới sau Trẻ vỗ tay - Trƣớc đến với quà đặc biệt cô hát vang hát “Tình bạn” Sáng tác nhạc sĩ Trần Đức Trình Trẻ hát cô - Cô đàm thoại với trẻ: + Bài hát vừa hát nói điều ơi? Thỏ Nâu bị ốm + Đúng đấy, hát kể bạn Thỏ Nâu bị ốm + Thế bạn Thỏ Nâu làm để giúp bạn Các bạn mua đồ đến mau khỏi ốm nhỉ? thăm bạn Cô giáo dục trẻ: Bài thơ nói tình bạn Thỏ Trẻ lắng nghe cô Nâu với Hƣơu, Mèo, Gấu, Nai, Khỉ thấy bạn Thỏ Nâu bị ốm bạn rủ thăm bạn, bạn mua thứ vừa mát vừa bổ mong muốn bạn mau lành bệnh để học + Vậy sao, bạn ốm chúng Quan tâm chăm sóc bạn làm gì? + Khi chơi với bạn phải nhƣ nào? Nhƣờng nhịn giúp đỡ Đúng chơi với bạn không đƣợc bạn dành đồ chơi bạn, biết nhƣờng nhịn, quan tâm chăm sóc bạn, có đồ chơi rủ bạn chơi, biết quan tâm thăm hỏi bạn bị ốm * Hoạt động 2: Trò chơi “Bạn tên gì” Và để biết đƣợc quan tâm dành cho Trẻ lắng nghe cô có trò chơi đặc biệt thử thách nhạy bén tinh nhanh trò chơi “Bạn tên gì” - Ai giỏi nói lại cho bạn biết cách chơi luật chơi nào? Đại diện trẻ nói - Cô khen trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi Trẻ nghe cô nhắc lại Thử thách trò chơi đoán tên bạn, cô luật chơi mời bạn lên phía dùng khăn bịt mắt, sau cô mời bạn nữa, đứng chỗ hát hát chủ đề học mà bạn yêu thích Ngƣời bịt mắt có nhiệm vụ đoán xem vừa hát, bạn hát đến câu thứ mà chƣa đoán đƣợc tên bạn ngƣời thua - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, lần sau cô tăng số lƣợng trẻ hát lên, trẻ hát câu để nâng cao thử thách dành cho ngƣời chơi Chú ý: + Cô giáo khuyến khích trẻ hƣởng ứng trò chơi để tạo cho buổi chơi luôn diễn sinh động Mỗi lần bạn đoán tên sai cô gợi cho trẻ reo hò,hoan hô, cổ vũ… +Tạo không khí vui tƣơi, động viên cháu nhút nhát tích cực tham gia chơi +Sắp xếp cho nhiều trẻ đƣợc chơi, gọi xen kẽ Trẻ chơi trò chơi nam lẫn nữ tham gia chơi hát với ngƣời Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét, động viên khen trẻ Trẻ lắng nghe - Cô bắt nhịp cho lớp hát vang “Tìm Trẻ hát “tìm bạn” bạn” thăm quan khu vui chơi trời khu vui chơi Trò chơi “Nghe nhạc đoán vật, tƣợng” Chủ điểm: Thế giới động vật Chủ đề: Con vật bé yêu Đề tài: “Ô cửa bí mật” I.Mục đích - yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết nêu tên vật đƣợc nhắc đến hát - Trẻ hát biểu diễn tốt hát chủ đề 2.Kĩ năng: - Rèn tai nghe cho trẻ, phát triển khả ý, ghi nhớ - Trẻ chơi thành thạo trò chơi, biết cách chơi, chơi luật 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi - Giáo dục trẻ yêu quí bảo vệ loài động vật quí II.Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Trang trí quanh lớp, tranh hợp với nội dung học - Băng nhạc, máy tính, máy chiếu, giảng powpoint - Các hát có chủ đề động vật Đồ dùng trẻ: - Mũ động vật dành cho đội chơi (mỗi trẻ mũ): Đội Thỏ Trắng, đội Mèo Mun, đội Gà Nhép - Trống, gõ, sắc xô đủ cho trẻ Địa điểm: - Trong lớp - Trẻ ngồi thành hình chữ U III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ôn định tổ chức: - Xin chào mừng tất bé yêu tới tham dự chƣơng trình âm nhạc với chủ đề “Những vật đáng yêu” ngày hôm Trẻ vỗ tay - Cô vui vinh dự đƣợc ngƣời đồng Trẻ lắng nghe cô giới hành bé suốt chƣơng trình này, thiệu trƣớc bƣớc vào phần thi hấp dẫn chƣơng trình ngày hôm nay, cô xin mời tất ca sĩ, vũ công chuyên nghiệp chung vui hát vang hát “Đố bạn” sáng tác nhạc sĩ Hồng Ngọc cô * Hoạt động 2: Trò chơi “Ô cửa bí mật” - Vừa cô thấy bé hát biểu diễn hát “Đố bạn” hay chuyên nghiệp, mang đến không khí vui tƣơi nhộn nhịp cho thi ngày hôm nay, không để bé phải chờ lâu cô xin mời tất bé đến với trò chơi “Ô cửa bí mật” Trẻ hát cô - Cô nêu cách chơi : Cô chia thành đội chơi, Trẻ lắng nghe cô giới chiếu ban tổ chức chuẩn bị có thiệu nhiều ô cửa bí mật màu sắc rực rỡ khác nhau, cô mời đại diện trẻ lên chọn mở ô cửa, ô cửa đƣợc mở nhạc có nội dung nói vật nhiệm vụ ba đội hội ý đƣa câu trả lời vật đƣợc nhắc đến nhạc Khi nghe hiệu lệnh cô đội có tín hiệu trả lời nhanh dành quyền trả lời - Luật chơi: Đội trả lời đƣợc nhận hộp quà ban tổ chức chuẩn bị, lên thể lại hát vừa đƣợc nghe để bạn chơi khán giả thƣởng thức tài Nếu trả lời sai nhƣờng quyền cho hai đội lại - Tiến hành chơi: Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, động Trẻ chơi trò chơi viên khuyến khích trẻ trình chơi Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét, động viên khen trẻ Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Chƣơng trình nhiều trò chơi thật hấp dẫn, nhƣng thời gian hết rồi, Hát “Bốn phƣơng trời” cô bé hát vang hát “Bốn phƣơng chuyển sang hoạt động trời” bƣớc vào học khác Trò chơi “Nghe tiếng đoán nhạc cụ” Chủ đề: Lớn lên bé làm nghề Đề tài: Trò chơi “Tai tinh” I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ thuộc lời hát - Nhận biết đƣợc tiếng số nhạc cụ Kĩ - Phát triển tố chất âm nhạc, rèn luyện thính giác qua trò chơi âm nhạc - Rèn luyện tính tự tin, tự nhiên biểu diễn Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động - Có tinh thần hợp tác nhóm II Chuẩn bị : Chuẩn bị cô - Một số nhạc cụ để trẻ biểu diễn: xắc xô, phách tre, trống - Mũ chóp kín cho trẻ Chuẩn bị trẻ - Trẻ ngồi hình chữ U III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các ơi, học chủ điểm Nghề nghiệp nhỉ? Đúng chủ điểm nghề nghiệp con, tuần học chủ đề “Lớn lên bé làm nghề gì” Trẻ lắng nghe cô - Các giỏi kể cho cô biết, biết Trẻ kể nghề có nghề nào? À có nhiều nghề đấy, ngày hôm cô có mời đến lớp band nhạc cừ Các có biết ngƣời chơi nhạc cụ đƣợc gọi nghề không? Trẻ trả lời * Hoạt động 2: Trò chơi “Tai tinh” Đúng con, chơi nhạc cụ Trẻ lắng nghe cô nghề đƣợc gọi Nhạc công, hôm band nhạc gửi tới trò chơi hay, có muốn tham gia không nào? Có Vậy không để phải chờ lâu nữa, xin mời đến với trò chơi “tai tinh” - Cô phổ biến cách chơi luật chơi Trẻ lắng nghe cô Cô mời band nhạc lên sân khấu chơi nhạc sử dụng số nhạc cụ, bạn đội mũ chóp kín lắng nghe band nhạc sân khấu thể đoán xem bạn sử dụng nhạc cụ Nếu đoán tên nhạc cụ đƣợc sử dụng phần biểu diễn sân khấu đƣợc lên sân khấu hát sử dụng nhạc cụ để biểu diễn lại cho cô bạn thƣởng thức Nếu trả lời sai nhảy lò cò vòng xung quanh lớp Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi trò chơi - Cô ý bao quát trẻ, khuyến khích, động viên khen ngợi trẻ kịp thời * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô trẻ hát vang hát “Cháu yêu cô Trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” công nhân” Trò chơi “Sờ vật đoán vật, nêu tên hát hát” Chủ điểm: Thế giới thực vật Chủ đề: Quả bé thích Đề tài: Trò chơi “Chiếc túi diệu kì” I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ đoán vật, nêu tên hát phù hợp - Trẻ hát biểu diễn thành thạo hát Kĩ năng: - Rèn khả tri giác, phát triển khả ý, ghi nhớ - Trẻ chơi thành thạo trò chơi, biết cách chơi, chơi luật Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết với bạn chơi II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Trang trí quanh lớp, tranh hợp với nội dung học - Băng nhạc, máy tính, loa - Một số loại rau củ thật - Chiếc túi vải để đựng đồ vật - Các hát có chủ đề Chuẩn bị trẻ: - Trẻ ngồi hình chữ U III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các ơi, nhà có hay đƣợc bố mẹ đƣa mua sắm không nhỉ? Có ạ! - Các thƣờng đƣợc mua sắm đâu? Ở chợ, shop ạ! - Đƣợc có thích không? Các Trẻ kể tên đồ mua đƣợc nào? mua - Ở Ninh Bình chúng ta, có trung tâm mua sắm lớn nhỉ? Siêu thị Big C Ninh Bình À ơi, ngày hôm trung tâm mua sắm Siêu thị Big C Ninh Bình có chƣơng trình tặng thƣởng đặc biệt cô dẫn tới tham gia chƣơng trình nhận phần quà thật hấp dẫn Vâng - Chúng lên tàu hát vang hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” nào? Trẻ hát cô * Hoạt động 2: Trò chơi “Chiếc túi diệu kì” Chúng ta đến đƣợc Siêu thị Big C rồi, có thấy trung tâm lớn không? - Ở nào? Có đẹp không nhỉ? Siêu thị lớn đẹp - Ngƣời mua sắm có đông không? Đông - Các có thấy khu dƣới có đông ngƣời đứng xem không, nơi diễn thi có nhiều phần quà hấp dẫn, có muốn tham gia không nào? Còn chần chờ lại Có Trƣớc đến với trò chơi này, cô phổ biến cách chơi luật chơi cho nắm rõ, để chơi thật tốt nhận đƣợc nhiều phần quà Các xếp thành vòng tròn, bạn Trẻ lắng nghe cô phổ biến cầm túi kì diệu bên có nhiều đồ luật chơi cách chơi vật truyền lần lƣợt cho bạn bên cạnh, vòng nhạc, nhạc kết thúc bạn bạn cho tay vào túi sờ đoán xem sờ đƣợc gì, nhiệm vụ cuối tìm hát phù hợp với vật vừa đoán hát thật hay hát Ai trả lời đƣợc nhận phần quà chƣơng trình, không trả lời đƣợc thua phải hát múa tặng lại chƣơng trình hát mà yêu thích Các nhớ luật chơi cách chơi chƣa, đến với trò chơi Dạ - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần Trẻ chơi trò chơi Chú ý bao quát trẻ chơi, gợi hứng thú để trẻ chơi tích cực, đạt hiệu * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét chơi Trẻ lắng nghe cô - Cùng trẻ hát vang hát “Quả” chuyển Hát “Quả” sang hoạt động Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Trò chơi 1: Bạn tên gì? Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Bạn tên gì?”, trẻ lần lƣợt hát, trẻ bịt mắt nghe đoán xem hát (Hình ảnh 1: Trò chơi “Tai tinh”) Trò chơi 2: Nghe nhạc đoán vật, tƣợng Cô trẻ tham gia trò chơi “Ô cửa bí mật” theo trò chơi “Nghe nhạc đoán vật, tƣợng Đại diện đội chơi chọn ô cửa, ô cửa phát tiếng nhạc Đội trả lời nhanh xác chiến thắng (Hình ảnh 2: Trò chơi “Ô cửa bí mật”) Trò chơi 3: Nghe tiếng đoán nhạc cụ Trẻ tham gia trò chơi “Tai tinh” theo trò chơi “Nghe tiếng đoán nhạc cụ” Cô mời bạn lên đội mũ chóp kín, số bạn vừa hát vừa sử dụng nhạc cụ Bạn đội mũ chóp kín đoán xem bạn sử dụng nhạc cụ (Hình ảnh 3: Trò chơi “Tai tinh”) Trò chơi 4: Sờ vật, đoán vật, nêu tên hát hát Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc túi kì diệu” theo trò chơi “Sờ vật, đoán vật, nêu tên hát hát” Trẻ chuyền túi kì diệu lần lƣợt cho bạn vòng nhạc, nhạc kết thúc bạn bạn đƣợc quyền mở túi, sờ vật, đoán hát (Hình ảnh 4: Trò chơi “Chiếc túi kì diệu”) ... Chƣơng 1: Cơ sở lí luận giáo dục âm nhạc qua trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trƣờng mầm non Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi qua trò chơi số trƣờng mầm non Chƣơng... pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi qua trò chơi thực nghiệm khoa học CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC ÂM NHẠC QUA TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan... trẻ qua trò chơi Nhiệm vụ nghiên cứu 5. 1 Xác định sở lí luận giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non 5. 2 Đánh giá thực trạng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi