1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đưa một số bài hát dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 5 6 tuổi (2014)

53 628 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đưa một số bài hát dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 5 - 6 tuổi
Tác giả Đàm Thị Ngọc
Người hướng dẫn Th.S Lại Thế Anh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Giáo dục Mầm non
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,74 MB

Cấu trúc

  • 1. Lí do chọn đề tài (0)
  • 2. Lịch sử nghiên cứu (8)
  • 3. Mụch đích nghiên cứu (0)
  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu (9)
  • 5. Đối tượng nghiên cứu (0)
  • 6. Phạm vi nghiên cứu (9)
  • 7. Phương pháp nghiên cứu (10)
  • 8. Đóng góp của khóa luận (10)
  • 9. Kết cấu khóa luận (10)
    • 2.2.1. Các bài hát dân ca miền Bắc (0)
  • KẾT LUẬN (48)

Nội dung

Việc sử dụng các bài hát dân ca cho tr nghe càng thể hiện rõ ý thức dân tộc trong giáo dục âm nhạc, đặt cơ sở ban đầu cho việc giáo dục v n hóa cho tr , góp phần vào việc hình thành ở tr

Lịch sử nghiên cứu

Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của âm nhạc đối với tr mầm non, sự tác động của âm nhạc đói với sự hình thành và phát triển nhân cách ở tr

Chương trình giáo dục mầm non chú trọng cho tr làm quen dân ca qua hình thức nghe cô hát.1993 – 1996 Vụ giáo dục Mầm Non thực hiện chuyên đề giáo dục âm nhạc

Việc lựa chọn và dạy dân ca cho tr , đặc biệt là tr mẫu giáo còn là vấn đề mới m Một số tài liệu mà tôi tiếp cận: Luận v n tốt nghiệp đại học của

Phan Đông Phương “Bước đầu dạy hát đồng dao ph nhạc của Phạm Tuyên” cho tr 4-5 tu i

Luận v n tốt ngiệp đại học của Dương Thị Phương với đề tài: “Bước đầu chọn và dạy một số bài dân ca cho tr 5-6 tu i”

Gần đây là luận án của thạc sĩ Phạm Thị H a “ ghiên cứu âm nhạc đối với tr tu i Mẫu giáo” là công trình nghiên cứu cơ bản trong chương trình “Tính giáo dục truyền thống thông qua các hoạt động âm nhạc” Tác giả sưu tầm phân tích một số bài dân ca đảm bảo tính vừa sức cho tr mầm non tham gia hoạt động âm nhạc

3 Mục đích nghiên cứu hảo sát việc dạy dân ca cho tr mẫu giáo lớn từ đó lựa chọn một số bài hát dân ca vào dạy tr ca hát trong trường mầm non

Tìm hiểu những nét khái quát chung về dân ca Việt Nam từ đó có thể đưa vào giảng dạy ở trường mầm non những bài dân ca phù hợp với tâm sinh lý tr và mang tính giáo dục cao

Tìm hiểu về thực trạng và lựa chọn một số bài hát dân ca cho tr mầm non 5-6 tu i Đề xuất cách dạy tr 5-6 tu i học hát dân ca ở trường mầm non

Quá trình đưa các bài hát dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc cho tr mầm non 5-6 tu i

6 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tại một số trường mầm non trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội và các trường mầm non trên địa bàn tỉnh ĩnh Phúc ghiên cứu về các bài hát dân ca v ng tiêu biểu của iệt am

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp quan sát sư phạm

Phương pháp điều tra thực trạng

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

8 Đóng góp của khóa luận

Tìm hiểu thực trạng việc dạy hát dân ca cho tr mầm non 5-6 tu i ở một số trường mầm non thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội và một số trường mầm non trên địa bàn tỉnh ĩnh Phúc Đưa ra biện pháp để dạy hát dân ca trong trường mầm non cho tr 5-6 tu i

Phần mở đầu Phần nội dung Chương : ột số vấn đề về co sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài Chương : Đưa một số bài hát dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc cho tr mầm non 5 – tu i

CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ L LUẬN VÀ CƠ SỞ

TH C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI V i tr củ d n c đối với tr mẫu giáo ớn

Dân ca là một thể loại ca hát dân gian, chủ yếu phát xuất từ môi trường nông ngư nghiệp ở thôn làng, rất có thể bắt đầu từ một cá nhân có n ng hiếu dệt nhạc vào một bài ca dao (thơ dân gian), rồi được truyền miệng và nhào luyện, uốn nắn, gọt dũa qua nhiều người trong tập thể, từ làng này đến làng khác, từ thời này qua thời khác, có thể sinh ra nhiều dị bản hác nhau, thường hó xác định được gốc phát xuất

V i tr đối với đời sống con người

Dân ca là một trong những tinh hoa v n hóa dân tộc iệt am rất được quan tâm và giữa gìn Đó là những tiếng hát mô phỏng về hiện tượng tự nhiên, những tiếng h trong lao động của một tập thể, những làn điệu dân ca trữ tình thể hiện tình yêu đôi lứa, những khúc hát ru của người mẹ dù chỉ là một làn điệu dân ca Nam Bộ hay dân ca quan họ Bắc Ninh

Trong cuộc đời con người lúc nào cũng có những lời ca, tiếng nhạc từ lúc lọt lòng mẹ, tr đã được nghe những lời ru thân thương trìu mến cho đến khi biết đi, chạy, nhảy, có những bài hát dân ca vui nhộn đến hi trưởng thành các bài hát dân ca trở nên đa dạng và phong phú đối với cuộc sông con người Mỗi lứa tu i đề có những bài hát dân ca phù hợp với sở thích riêng của mình Điều đó thể hiện trong các gia đình, ông bà thường hát những điệu dân ca sâu lắng, khoan thai, anh chị thích những bài dân ca vui nhộn, tươi tắn Còn tr mẫu giáo lại thích vừa hát dân ca vừa làm động tác minh họa hay hay vỗ tay theo giai điệu bài hát rất là nhí nhảnh

V i tr củ d n c đối với tr mẫu giáo – tuổi

Dân ca Việt Nam có khả n ng tác động đến con người ngay từ thuở còn nằm nôi, nghe tiếng hát ru của mẹ Những phản ứng xúc cảm từ rất sớm, những biểu hiện sinh động của tr khi nghe thấy nhạc âm…, đã hẳng định rằng, có thể cho tr làm quen với dân ca từ khi còn nhỏ Những ca khúc dân ca ba miền cũng góp phần tích cực trong việc giáo dục tr em ở nhiều mặt thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất…

1.1.3.1 Dạy dân ca nhằm giáo dục thẩm mĩ cho trẻ

Lời ca, giai điệu của bài hát, bản nhạc giúp tr tưởng tượng tập nói lên cảm xúc của mình, tr thấy được mình có thể diễn tả những ý nghĩ, những ước mơ, những cảm xúc mạnh mẽ hay dịu dàng

Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu những nét khái quát chung về dân ca Việt Nam từ đó có thể đưa vào giảng dạy ở trường mầm non những bài dân ca phù hợp với tâm sinh lý tr và mang tính giáo dục cao

Tìm hiểu về thực trạng và lựa chọn một số bài hát dân ca cho tr mầm non 5-6 tu i Đề xuất cách dạy tr 5-6 tu i học hát dân ca ở trường mầm non

Quá trình đưa các bài hát dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc cho tr mầm non 5-6 tu i

6 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tại một số trường mầm non trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội và các trường mầm non trên địa bàn tỉnh ĩnh Phúc ghiên cứu về các bài hát dân ca v ng tiêu biểu của iệt am

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp quan sát sư phạm

Phương pháp điều tra thực trạng

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

8 Đóng góp của khóa luận

Tìm hiểu thực trạng việc dạy hát dân ca cho tr mầm non 5-6 tu i ở một số trường mầm non thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội và một số trường mầm non trên địa bàn tỉnh ĩnh Phúc Đưa ra biện pháp để dạy hát dân ca trong trường mầm non cho tr 5-6 tu i

Phần mở đầu Phần nội dung Chương : ột số vấn đề về co sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài Chương : Đưa một số bài hát dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc cho tr mầm non 5 – tu i

CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ L LUẬN VÀ CƠ SỞ

TH C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI V i tr củ d n c đối với tr mẫu giáo ớn

Dân ca là một thể loại ca hát dân gian, chủ yếu phát xuất từ môi trường nông ngư nghiệp ở thôn làng, rất có thể bắt đầu từ một cá nhân có n ng hiếu dệt nhạc vào một bài ca dao (thơ dân gian), rồi được truyền miệng và nhào luyện, uốn nắn, gọt dũa qua nhiều người trong tập thể, từ làng này đến làng khác, từ thời này qua thời khác, có thể sinh ra nhiều dị bản hác nhau, thường hó xác định được gốc phát xuất

V i tr đối với đời sống con người

Dân ca là một trong những tinh hoa v n hóa dân tộc iệt am rất được quan tâm và giữa gìn Đó là những tiếng hát mô phỏng về hiện tượng tự nhiên, những tiếng h trong lao động của một tập thể, những làn điệu dân ca trữ tình thể hiện tình yêu đôi lứa, những khúc hát ru của người mẹ dù chỉ là một làn điệu dân ca Nam Bộ hay dân ca quan họ Bắc Ninh

Trong cuộc đời con người lúc nào cũng có những lời ca, tiếng nhạc từ lúc lọt lòng mẹ, tr đã được nghe những lời ru thân thương trìu mến cho đến khi biết đi, chạy, nhảy, có những bài hát dân ca vui nhộn đến hi trưởng thành các bài hát dân ca trở nên đa dạng và phong phú đối với cuộc sông con người Mỗi lứa tu i đề có những bài hát dân ca phù hợp với sở thích riêng của mình Điều đó thể hiện trong các gia đình, ông bà thường hát những điệu dân ca sâu lắng, khoan thai, anh chị thích những bài dân ca vui nhộn, tươi tắn Còn tr mẫu giáo lại thích vừa hát dân ca vừa làm động tác minh họa hay hay vỗ tay theo giai điệu bài hát rất là nhí nhảnh

V i tr củ d n c đối với tr mẫu giáo – tuổi

Dân ca Việt Nam có khả n ng tác động đến con người ngay từ thuở còn nằm nôi, nghe tiếng hát ru của mẹ Những phản ứng xúc cảm từ rất sớm, những biểu hiện sinh động của tr khi nghe thấy nhạc âm…, đã hẳng định rằng, có thể cho tr làm quen với dân ca từ khi còn nhỏ Những ca khúc dân ca ba miền cũng góp phần tích cực trong việc giáo dục tr em ở nhiều mặt thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất…

1.1.3.1 Dạy dân ca nhằm giáo dục thẩm mĩ cho trẻ

Lời ca, giai điệu của bài hát, bản nhạc giúp tr tưởng tượng tập nói lên cảm xúc của mình, tr thấy được mình có thể diễn tả những ý nghĩ, những ước mơ, những cảm xúc mạnh mẽ hay dịu dàng

Trong dạy hát dân ca, điều quan trọng hông phải là dạy tr hát chuẩn xác, rõ ràng một cách đơn giản mà tr phải được tham gia vào các hoạt động như nghe nhạc, vận động theo nhạc, múa, tr chơi âm nhạc Được tiếp xúc với dân ca ở một chừng mực nào đó tr sẽ biết nhận xét, biết trao đ i… sự cảm nhận của ý nghĩa lời ca, âm điệu, tiết tấu… Đó chính là ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ.Tiếp xúc với dâm ca có quá trình sẽ tạo cho tr những ham thích, xuất hiện dần quan hệ lựa chọn, nghĩa là có những sự ham thích hác nhau Đó chính là cơ sở của việc hình thành thị hiếu âm nhạc

Trong hi nghe các bài hát hay điệu nhạc dân ca, tr cảm nhận được tính chất âm nhạc, hưởng ứng với những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm Bài hát ru con ngủ sẽ đưa tr đến với tình cảm dịu dàng, nhẹ nhàng…, hư vậy , tr dần thêm yêu thích dân ca hơn, hứng thú trong các hoạt động học hát dân ca và nảy sinh nhu cầu tham gia các hoạt động học

1.1.3.2 Dạy dân ca để hướng đến hình thành những phẩm chất đạo đức cho trẻ

Mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có nét v n hóa riêng hững nét v n hóa dó là những phong tục, truyền thống,… được lưu truyền từ đời này qua đời khác

Dân ca thường là những câu vần, lời thơ gắn liền âm điệu cao thấp.Dân ca là vật báu mà bất cứ dân tộc nào cũng ra sức nâng niu, giữ gìn.Dân ca xuất hiện từ nhân dân và ngược lại tác động đến đời sống nhân dân

Dân ca Việt Nam có nhiều luyến láy Từ những làn điệu đơn sơ, qua quá trình phát triển trở thành những khúc dân ca Nhịp điệu tiết tấu của dân ca liên quan chắt đến nhịp điệu tiết tấu của thơ, phải kể đến từ đa âm trong tiếng Việt hững điệu múa, tr chơi dân gian, những bài dân ca các dân tộc, v ng miền iệt am đem đến cho tr cảm xúc trữ tình, tự hào dân tộc Cho tr làm quen với những giai điệu, tiết tấu của các bài hát hay trích đoạn âm nhạc nước ngoài hông chỉ giúp tr mở mang hiểu biết về các dân tộc hác, mà c n nhen nhóm trong l ng tr thơ tình hữu nghị quốc tế

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp quan sát sư phạm

Phương pháp điều tra thực trạng

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Đóng góp của khóa luận

Tìm hiểu thực trạng việc dạy hát dân ca cho tr mầm non 5-6 tu i ở một số trường mầm non thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội và một số trường mầm non trên địa bàn tỉnh ĩnh Phúc Đưa ra biện pháp để dạy hát dân ca trong trường mầm non cho tr 5-6 tu i.

Kết cấu khóa luận

Ngày đăng: 13/04/2018, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ GDMN – Trung tâm nghiên cứu giáo dục mâm non, “Hướng d n thực hiện nội dung GD âm nhạclớp m u giáo 5 tuổi”, xb v n nghệ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng d n thực hiện nội dung GD âm nhạclớp m u giáo 5 tuổi
5. Nhiều tác giả, “Tuyển chọn bài hát dành cho trẻ mầm non”, Nxb V n học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn bài hát dành cho trẻ mầm non”
Nhà XB: Nxb V n học
6. Ngô Thị am ( 8), “ hương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học”, xb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: hương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học”
7. Nguyễn Hoành Thông ( 999), “Âm nhạc và phương pháp giáo dục âm nhạc”, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc và phương pháp giáo dục âm nhạc”
Nhà XB: Nxb Hà Nội
8. Phạm Thị H a, “Giáo dục âm nhạc t p II”, xb Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục âm nhạc t p II”
9.Phạm Thị H a, ũ Tuấn Anh, Trần Thị Dung ( ), “Giáo án mầm non Hoạt động âm nhạc”, Nxb Hà Nội.. Xuân hải, “Tuyển chọn 100 bài dân ca ba Miền”, Nxb Thanh niên 11. Www.mamnon.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo án mầm non Hoạt động âm nhạc”," Nxb Hà Nội. . Xuân hải, “"Tuyển chọn 100 bài dân ca ba Miền”
Nhà XB: Nxb Hà Nội. . Xuân hải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w