18 phổ nhạc một số bài thơ theo chủ đề và viết lời mới dựa trên giai điệu của những bài hát quen thuộc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non(1)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
sáng kiến: “Phổ nhạc số thơ theo chủ đề viết lời dựa giai điệu hát quen thuộc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non” I LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Phổ nhạc số thơ theo chủ đề viết lời dựa giai điệu hát quen thuộc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non” Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục mầm non II CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Là đồng chí: - Lê Thị Thảo - Phạm Thị Oanh - Trần Thị Huệ - Quách Thị Thanh Bảo - Nguyễn Thị Tâm III THỜI GIAN ÁP DỤNG: Một năm học 2019 - 2020 IV MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Nội dung sáng kiến Âm nhạc thiếu chúng ta, ăn tinh thần đời sống người dân Việt Nam Ngay từ lọt lòng, tiếng ầu ru hời hay điệu dân ca mượt mà vào giấc ngủ trẻ nuôi dưỡng tâm hồn với bầu sữa mẹ Lớn lên chút, trước trẻ bi bơ tập nói ê a, lắc lư theo giai điệu nghe thấy dù hát quảng cáo hay nhạc hiệu chương trình truyền hình Tivi Điều chứng tỏ âm nhạc có sức hút vơ hình người từ bé thơ Đặc biệt trường mầm non, âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ, âm nhạc giới kì diệu đầy cảm xúc Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ cịn nằm nơi Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ, sáng nên tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu Có thể nói âm nhạc môn nghệ thuật giáo dục đẹp cho trẻ Lời ca giai điệu hát, nhạc giúp trẻ tưởng tượng, tập nói lên cảm xúc mình, trẻ thấy diễn tả ý nghĩ, mơ ước Bài hát phương tiện giáo dục trẻ nhiều mặt Do đó, hát giản dị, có tính nghệ thuật, phù hợp với lứa tuổi hình thành trẻ thị hiếu âm nhạc sáng, lành mạnh, sở tình cảm thẩm mĩ, đạo đức tốt đẹp Ví dụ: “đàn gà con”- nhạc Phi-lip-pen-cô, lời Việt Anh, dựng nên hình ảnh “Đàn gà lơng vàng theo mẹ tìm ăn vườn, tìm mồi ăn ngon” Lời ca giai điệu bay bổng nhắn gửi, nhắc nhở em biết lời mẹ, biết yêu thương mẹ chăm làm việc Lời ca âm nhạc giàu tính biểu chất chữ tình Nội dung lời ca phong phú hát giúp trẻ phát vẻ đẹp thiên nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu vật quen thuộc, tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu quê hương, đất nước…từ gợi mở cho cách ứng sử, hay nói cách khác giáo dục đạo đức làm người Như vậy, âm nhạc đường hoàn thiện đạo đức, thẩm mĩ, thể lực trí tuệ Vậy nên âm nhạc mang lại nhiều hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tuy nhiên thực tế nay, hát chương trình theo độ tuổi, chủ đề, phù hợp với nội dung học chưa phong phú, đa dạng, chí khơng có dẫn tới việc lồng ghép âm nhạc vào tiết dạy cịn gặp nhiều khó khăn Chính vậy, để đáp ứng yêu cầu “Giáo dục âm nhạc” theo hướng tổ chức hoạt động theo chủ đề, cần có thêm ca khúc khơng phản ánh nhiều khía cạnh, tình cảm sâu sắc dành cho trẻ mà ca khúc phải có nội dung phù hợp theo yêu cầu dạy, độ tuổi chủ đề Chúng tơi nhận thấy chương trình tuyển tập thơ truyện mẫu giáo theo chủ đề có thơ hay mang âm điệu vui nhộn phù hợp với độ tuổi phổ nhạc, hát quen thuộc trẻ u thích viết lời khác phù hợp nội dung dạy, chủ đề trẻ học… để giới thiệu cho trẻ Những sáng tác cịn làm cho âm điệu ngơn ngữ đến với trẻ cách tự nhiên Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn phổ nhạc số thơ, viết lời cho hát quen thuộc mà trẻ yêu thích theo nội dung chủ đề dạy trẻ mầm non Và đề tài “Phổ nhạc số thơ theo chủ đề viết lời dựa giai điệu hát quen thuộc nhằm nâng cao chất lượng GD âm nhạc cho trẻ mầm non” mà lựa chọn viết lời với hy vọng làm phong phú kho tàng hát theo chủ đề cho trẻ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non 1.1 Giải pháp cũ thường làm 1.1.1 Nội dung giải pháp Trước giáo viên thường chọn hát có sẵn chương trình để tổ chức hoạt động cho trẻ Tuy nhiên số lượng hát viết cho chủ đề hạn chế dẫn đến việc lựa chọn hát cho đáp ứng yêu cầu nội dung chủ đề gặp nhiều khó khăn Khi chọn lựa hát gặp phải tình trạng lặp lặp lại độ tuổi, độ tuổi hát vận động hát chủ đề Ví dụ với hát “cháu yêu cô công nhân” – chủ đề nhánh: Nghề xây dựng tuổi giáo tổ chức theo hình thức dạy hát vận động theo nhịp, sang tuổi tổ chức hình thức vận động theo tiết tấu đến tuổi lặp lại hát nhánh nghề khơng cịn hát khác phù hợp với chủ đề nhận thức trẻ Cũng với hát “cháu yêu cô công nhân” dạy độ tuổi tuổi trẻ hứng thú nhiều so với tuổi trẻ làm quen Lên – tuổi, giáo sử dụng nhiều hình thức giảng dạy sinh động, hấp dẫn để thu hút trẻ sau vài lần hoạt động trẻ tỏ nhàm chán trẻ thuộc hát 1.1.2 Nhược điểm giải pháp cũ Ví dụ 2: Với hát “quả” chủ đề giới thực vật- nhánh: bé yêu loại Thì “Quả” cô sử dụng để lồng ghép vào tất hoạt động: Tạo hình, khám phá mơi trường xung quanh, làm quen tác phẩm văn học, hoạt động trời… Lặp lặp lại suốt nhánh nhánh khơng cịn hát khác phù hợp với chủ đề nhận thức trẻ Thậm chí số chủ đề nhánh khơng có hát chương trình phù hợp nội dung nên giáo viên phải chọn hát có nội dung chung với chủ đề lớn để đưa vào cho trẻ hoạt động (nhánh đường hàng không- độ tuổi nhà trẻ, chủ đề loại rau - độ tuổi 5- tuổi…) Vì vậy, trình trình triển khai nghiên cứu để thực đề tài này, có gặp số thuận lợi khó khăn sau: - Được quan tâm tạo điều kiện ban giám hiệu nhà trường nên lớp trang bị đồ dùng, đồ chơi tạo môi trường học tập tốt cho - Nhà trường có đàn Organ Yamaha PSR S970, loa đài dụng cụ ậm nhạc, giáo dục âm nhạc để giúp chúng tơi học hỏi, tìm tịi, sáng tạo để thực sáng kiến - Được tham gia hoạt động sáng tạo trẻ thích thú ủng hộ - Đa số cháu khoẻ mạnh, ngoan ngỗn, có nề nếp hoạt động học tập vui chơi - Do thân cô giáo mầm non, nhạc sĩ chuyên nghiệp nên q trình phổ nhạc sáng tác cịn gặp nhiều khó khăn: Lưu thu âm nhạc sử dụng đàn occgan, loa đài hạn chế cần nhiều người giúp đỡ - Số trẻ / lớp đơng, việc chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày chiếm nhiều thời gian nên thời gian dành cho sáng tác phổ nhạc hạn chế 1.2 Giải pháp cải tiến Ở độ tuổi mầm non, âm nhạc trở thành nhu cầu thiếu trẻ Trẻ có khả biểu diễn, thể tình cảm theo nội dung hát Tuy nhiên, trẻ phát triển sinh lí cịn hạn chế như: Hơi ngắn, vịm miệng chưa linh hoạt… Vì vậy, để có ca khúc với giai điệu âm nhạc đẹp, giúp trẻ phát triển tình cảm đạo đức, thẩm mỹ trí tuệ chúng tơi cố gắng tìm tịi lựa chọn thơ hay ngồi chương trình để nghiên cứu phổ nhạc từ tác phẩm văn học, nơi có ca từ hay gần gũi để dạy trẻ mầm non Để có hát phổ thơ sáng kiến thực qua bước sau: - Bước 1: Lựa chọn thơ tuyển tập thơ theo chủ đề cho trẻ mầm non - Bước 2: Sử dụng đàn phím điện tử occgan để đánh lên giai điệu đó, dùng máy ghi âm chức ghi âm điện thoại ghi lại giai điệu hát, chọn phần tiết tấu phù hợp với giai điệu vừa phổ nhạc để đệm tạo thành hát hoàn chỉnh - Bước 3: Ứng dụng linh hoạt hát phổ nhạc vào hoạt động giáo dục trẻ * Giải pháp 1: Lựa chọn thơ hay ngồi trương trình phổ nhạc thành hát phù hợp với chủ đề Chúng lựa chọn tất thơ theo chủ đề khác để phổ nhạc Cụ thể: Chủ đề Gia đình: 01 Chủ đề Bản thân: 02 Chủ đề Nghề nghiệp: 01 Chủ đề Giao thông: 01 Chủ đề Nước tượng tự nhiên: 01 * Chủ đề Gia đình.(1 bài) * Bài số 1: Bài thơ “cháu yêu bà” tác giả Quang Vinh , Tôi nhận thấy nội dung thơ thể tình cảm sâu sắc bà cháu tình cảm thành viên gia đình nên tơi lựa chọn thơ “ cháu yêu bà” để phổ nhạc thành hát “ Chiếc quạt nan” Bài thơ: Cháu yêu bà (Quang Vinh) Bé học Bà cửa đón Chiếc quạt nan nhỏ Xua nóng mùa hè Mỗi tối ngủ Trong vòng tay bà Bé thường thủ thỉ Cháu yêu bà Phổ thành hát: * Chủ đề Bản thân (2 bài) * Bài số 1: Bài thơ “ Bé ơi” tác giả Phong Thu Trong hoạt động giáo dục vệ sinh dinh dưỡng nhận thấy hát dành cho hoạt động hạn chế thơ “ Bé ơi” với nhịp điệu nhẹ nhàng nội dung lời nhắn nhủ đến trẻ phải biết tự vệ sinh chăm sóc sức khoẻ mình, phù hợp việc lồng ghép vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tơi phổ nhạc thơ thành hát “ Bé ơi, bé này” Bài thơ: Bé (Phong Thu) Bé bé Đừng chơi đất cát Hãy vào bong mát Khi trời nắng to Sau lúc ăn no Đừng cho chân chạy Mỗi sớm thức dậy Rửa mặt đánh Sắp đến bữa ăn Rửa tay bạn Bé ơi, bé Phổ thành hát: * Bài số 2: Bài thơ “ chân dép” tác giả Phạm Hổ Bài thơ nhẹ nhàng , ngắn gọn thể rõ mầu sắc chủ đề Bài thơ phổ nhạc thành hát tên “ Chân dép” Chân dép (Phạm Hổ) Bàn chân xinh bé Đi dép đẹp thêm Dép vui thích Theo chân khắp nhà Phổ thành hát: * Chủ đề nghề nghiệp (1 bài) Bài thơ “ Em làm thợ xây” tác giả Hoàng Dân phổ nhạc thành hát “ Bé làm thợ xây” Em làm thợ xây (Hoàng Dân) Em làm thợ Xây nên nhà Cho bà, cho mẹ Cho chị, cho cha Nhà xây đẹp ghê Tay cầm dao gạch Tay nhanh thoăn Như bác thợ nề Em làm thợ Xây nhà vui nghê Phổ thành bài: * Chủ đề giao thông: (1 bài) Bài thơ “ Ơi máy bay” Chúng thấy trẻ thích máy bay muốn phương tiện hàng không này, nên lựa chọn thơ để phổ nhạc thành hát “ Em máy bay” với giai điệu vui tươi sáng Ơi máy bay Ơi máy bay Bay tít trời xanh Chờ em với Cho em qua núi Qua bao cánh đồng Cho em ngắm biển Thấy nhiều sông Em nhẹ lướt Như chim Thả đôi cánh mềm Bồng bềnh mây trắng Phổ thành hát: * Chủ đề nước tượng tự nhiên: (1 bài) Bài thơ “ Mây thi Vẽ” tác giả Phùng Ngọc Tùng Chúng thấy thơ tranh đẹp với nhiều sắc mầu xếp cách hài hồ, cân đối Chúng tơi chọn để phổ nhạc thành hát “ Những đám mây khác mầu” Mây thi vẽ (Phùng Ngọc Tùng) 10 * Bài số Nặn cam (M) – Bài hát “ Trò chơi” hát người lớn có giai điệu vui tươi lại em nhỏ yêu thích nên tơi chọn giai điệu hát viết lời thành hát “Oẳn tù tì” - Ở hát nhắc lại cho trẻ tư ngồi kĩ nặn thành cam 23 Lời: Oẳn ra này, em viên đất nhỏ nhỏ xinh xinh Em bảng đen bàn tay giữ lấy Cùng xoay xoay bạn ơi, tròn xoe nhẵn nhụi cam * Giải pháp 3: Ứng dụng sáng tác hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non… - Trong hoạt động giáo dục âm nhạc: - Hiện phổ nhạc hát theo lời thơ hay chượng trình giáo dục mầm non viết lời hát dựa theo giai điệu hát quen thuộc cụ thể là: + Bài hát “Chiếc quạt nan”, phổ nhạc thơ “cháu yêu bà” tác giả Quang Vinh 24 + Bài hát “Bé ơi, bé này”, phổ nhạc thơ “Bé ơi”, tác giả Phong Thu + Bài hát “chân dép”, phổ nhạc thơ “Chân dép”, tác giả Phạm Hổ + Bài hát “Bé làm thợ xây”, phổ nhạc thơ “Em làm thợ xây”, tác giả Hoàng Dân , + Bài hát “Em máy bay”, phổ nhạc thơ “Ơi máy bay” + Bái hát “Những đám mây khác mầu”, phổ nhạc thơ “Mây thi Vẽ”, tác giả Phùng Ngọc Tùng + Bái hát “Làm việc thật vui” + Bái hát “Thỏ anh thỏ em” + Bái hát “Ba lợn con” + Bái hát “Chú dê đen” + Bái hát “Xé dán dứa” + Bái hát “Oẳn tù tì” Những hát Chúng truyền đạt đến trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc có chủ đích: Dạy hát, nghe hát, vận động theo nhạc…ngồi chúng tơi cịn dạy trẻ lúc nơi: hoạt động đón trả trẻ, hoạt động ăn, vệ sinh (bài hát “ bé ơi”), hoạt động ngồi trời (Hình ảnh 1: Trẻ hoạt động âm nhạc) * Giờ đón trả trẻ: Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường, cháu chưa tự giác Giai đoạn trẻ tạm thời tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc âm nhạc góp phần tác động lớn suy nghĩ, bên cạnh việc đưa số hát theo chủ đề chương trình giáo dục mầm non như: “Em Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên Bài “Cháu Mẫu giáo” Phạm Thanh Hưng, “Trường chúng cháu trường Mầm non” Phạm Tuyên …Ngoài ra, để mở mẻ chủ đề phổ nhạc viết lời dựa hát quen thuộc vào USB có lồng ghép hình ảnh sinh động theo chủ đề, để mở cho trẻ nghe thấy trẻ vơ thích thú: 25 + Ở chủ đề gia đình chúng tơi cho trẻ nghe bài: Chiếc quạt nan, làm việc thật vui, thỏ anh thỏ em, ba lợn con… + Chủ đề thân: Trẻ hứng thú mở bài: Bé ơi, bé này, Chân dép… + Chủ đề giao thông: Bên cạnh hát quen thuộc trẻ thường nghe mở cho trẻ hát phổ nhạc “Em máy bay” … + Chủ đề nghề nghiệp: Ở chủ đề chọn hát “bé làm thợ xây” … tuyển tập + Chủ đề nước tượng tự nhiên: “Những đám mây khác mầu” … (Hình ảnh 2: Âm nhạc đón trẻ) * Trong hoạt động làm quen văn học Trong LQVH giáo viên dạy trẻ cảm thụ thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung để truyền đạt tới trẻ vẻ đẹp tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ tình cảm bao hệ người Việt Nam nối tiếp Thông qua việc dạy thơ “cháu yêu bà” tác giả Quang Vinh, “Bé ơi” tác giả Phong Thu “chân dép” tác giả Phạm Hổ “Em làm thợ xây” tác giả Hoàng Dân, “Ơi máy bay”, “Mây thi Vẽ” tác giả Phùng Ngọc Tùng Sau trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe hát “Chiếc quạt nan”, “ Bé ơi”, “ Chân dép”, “ Bé làm thợ xây”,“ Em máy bay”, “ Những đám mây khác mầu” chúng tơi phổ nhạc Lời thơ hồn toàn trùng với lời hát mang ý nghĩa, mở rộng nhận thức cho trẻ tiết học giai điệu vui tươi, sáng hát giúp cho ý thơ thơ nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú trẻ ý (Hình ảnh 3: Âm nhạc hoạt động tạo hình) - Sau đọc thơ kết hợp hát giúp trẻ cảm thụ hiểu thêm nội dung thơ Đồng thời giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc gây hứng thú trình học trẻ * Trong hoạt động khám phá khoa học - Để giúp trẻ hiểu đắn đề tài hoạt động chung làm quen khám phá khoa học thơng qua việc trị chuyện, đàm thoại, quan sát, trị chơi 26 việc kết hợp sử dụng âm nhạc học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với đối tượng bài: “Khám phá tượng thời tiết” yêu cầu trẻ phân biệt tượng thời tiết qua mầu sắc mây, so sánh, nhận xét, suy luận Vệc kết hợp với hát “ Những đám mây khác mầu” phổ nhạc, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, sâu tự nhiên - Trong chủ đề nghề nghiệp “Khám phá nghề thợ xây” giáo viên yêu cầu trẻ nắm công việc, ý nghĩa cơng việc đó, yếu q người lao động kết hợp cho trẻ nghe “Bé làm thợ xây” tơi phổ nhạc (Hình ảnh 4: âm nhạc khám phá tượng thời tiết) * Trong hoạt động Tạo hình: - Giáo dục âm nhạc tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, mở máy cho trẻ nghe nhiều hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài dạy vào phần hướng dẫn, đàm thoại trước trẻ thực hành Sau từ nội dung hát giáo viên kết hợp dạy trẻ kiến thức, kĩ học Kiến thức, kĩ học đến với trẻ cách tự nhiên, không nặng nề khơ cứng (Hình ảnh 5: Âm nhạc hoạt động tạo hình) (Dưới số đề tài hoạt động tạo hình mà tơi lồng ghép với hát phổ nhạc viết lời theo hát quen thuộc) Hoạt động tạo hình Đề tài Vẽ, xé dán, tô mầu - Mây - Máy bay - Động vật ni gia đình Xé dán - Quả dứa Bài hát - Những đám mây khác mầu - Em máy bay - Chú dê đen, Ba lợn con, Thỏ anh thỏ em - Bé dán dứa Nặn cam - Nặn cam - Oẳn - Việc phổ nhạc thơ theo chủ đề, viết lời dựa giai điệu hát quen thuộc ứng dụngcác sáng tác vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ không dừng lại mà tiếp tục nghiệp chăm sóc giáo dục trẻ nhằm tạo hệ tương lai tốt cho xã hôi Khả áp dụng sáng kiến 27 Với phương pháp thử nghiệm thấy trẻ lớp vui vẻ, thích thú hào hứng với thơ phổ nhạc theo giai điệu lời Trẻ khơng cịn nghịch, tập trung ý, trẻ lớp đoàn kết vào hoạt động tập thể nhiều Nhiều trẻ mạnh dạn, tự tin đứng lên thể hát Mỗi trẻ có mục tiêu riêng cho thân mục tiêu đạt theo thời gian có mục tiêu thay Trên thực tế trẻ thường khó tập trung ngồi trật tự khoảng thời gian dài Song với cách làm khả tập trung trẻ lớp cao, thời gian tập trung kéo dài Số trẻ Cách thông thường Cách làm Mức độ tập trung ý 65% 90% Thời gian tập trung ý 64% 92% V CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Từ biện pháp học hỏi đưa vào áp dụng cho năm học qua Giúp chi em đồng nghiệp trường tiết kiệm thời gian kinh phí nhiều Đồng thời q trình dạy trẻ, chúng tơi nhận thấy trẻ mầm non tất độ tuổi hứng thú hơn, khắc sâu kiến thức, nội dung cô truyền đạt Mặt khác cịn giúp trẻ lớp tơi thêm gắn bó, nâng cao tinh thần đoàn kết ý thức tập thể Để giúp trẻ có kỹ giao tiếp ứng xử tốt, giáo viên cần tạo tình hoạt động ngày trường trẻ Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tham gia vào hoạt động tập thể Tạo cho trẻ suy nghĩ cách tích cực, trẻ biết tự đặt mục tiêu ngắn hạn dài thân từ nhỏ Bản thân trẻ phải biết xác định đường cho thân 28 Trẻ biết lắng nghe có suy nghĩ tích cực Chủ động làm việc cá nhân tập thể Giúp trẻ nhận giá trị tốt đẹp thân đứa trẻ Trẻ nhận đặc biệt so với bạn Trẻ tự tin trình giao tiếp Dạy trẻ biết đặt vào vị trí đối tượng, ngời khác trước đa phán xét hay hành động để có hành vi đắn Bản thân giáo viên phải tự trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ số mơn khiếu bổ trợ Đặc biệt giáo viên cần có kiến thức, hiểu cách sâu sắc là: “Phát triển toàn diện nhân cách trẻ” Và làm cách để để đứa trẻ phát triển toàn diện Với số kinh nghiệm trên, áp dụng thực tế hoạt động lớp tôi, nhà trường Tơi thấy trẻ thật tập chung hứng thú, thích thú tham gia hoạt động Trẻ mạnh dạn tự tin, không kiêu ngạo, biết thể thân, biết cơng nhận thành tích bạn, biết làm việc đoàn kết tập thể Đặc biệt, trẻ biết đặt mục tiêu cho thân giai đoạn khác Trẻ sống nhân hơn, nhìn việc với mắt cảm thông, chia sẻ Trên “ Phổ nhạc số thơ theo chủ đề viết lời dựa giai điệu hát quen thuộc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non” mà rút năm học vừa qua, nhằm gây hứng thú cho trẻ trình tham gia hoạt động học trường mầm tuổi Tuy kinh nghiệm không nhiều rút từ thực tiễn xin phép đưa để trao đổi với chị em đồng nghiệp, ban lãnh đạo Rất mong ban lãnh đạo chi em đồng nghiệp bổ xung cho để làm phong phú kinh nghiệm công tác giảng dạy VI HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Sau thời gian áp dụng biện pháp với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường thân nhận thấy kết sau Hiệu kinh tế - Các hát tự tìm tịi sáng tác phổ nhạc sử dụng máy tính đàn occgan nên khơng tốn kinh phí 29 Hiệu xã hội - Giáo viên có thêm nhiều tác phẩm chủ đề để lựa chọn dạy trẻ hoạt động âm nhạc lồng ghép hoạt động khác - Sau thời gian nghiên cứu, tìm tịi, thân chúng tơi nhận thấy nâng cao kiến thức, tích luỹ nhiều kinh nghiệm có kĩ việc sáng tác phổ nhạc Đây tiền đề để tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi, sáng tác thêm tác phẩm - Làm phong phú đời sống tinh thần cho trẻ cô giáo - Khi thực phổ nhạc đưa hát vào sử dụng, nhận thấy trẻ tập trung, trẻ thực hứng thú thích hát hát giáo sáng tác, bình thường để học thuộc thơ nhớ nội dung truyện khơng phải trẻ hiểu cảm thụ khơng có thời gian để ơn luyện Tuy nhiên, với hình thức chuyển thể từ câu chuyện, thơ sang hát hiệu đến bất ngờ, trẻ hát cịn thích thú thể hỏi ngược lại thơ đó, câu chuyện nói lên điều trẻ nắm bắt - Trong hoạt động khác, đặc biệt hoạt động biểu diễn liên hoan văn nghệ chủ đề, trẻ thể nhiều hát hay, phong phú, đa dạng nội dung giai điệu - Các hát phổ nhạc viết lời không áp dụng dạy riêng môn học âm nhạc mà cịn lồng ghép vào mơn học khác làm quen với tốn, chữ , mơi trường xung quanh , hay hoạt động trời , hoạt động góc …, áp dụng tất độ tuổi , tùy thuộc vào độ tuổi mà giáo viên lựa chọn hát phù hợp Trên kinh nghiệm “Phổ nhạc số thơ theo chủ đề viết lời dựa giai điệu hát quen thuộc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non.” Rất mong góp ý Ban giám khảo bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi ngày hồn thiện thiết thực với giáo viên mầm non q trình chăm sóc giáo dục trẻ 30 Chúng xin cam đoan thông tin nêu trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Kỳ phú, ngày 02 tháng 04 năm 2019 NGƯỜI NỘP ĐƠN TÁC GIẢ Lê Thị Thảo ĐỒNG TÁC GIẢ Trần Thị Huệ Phạm Thị Oanh Quách T Thanh Bảo Nguyễn Thị Tâm XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……………… ………… 31 PHỤ LỤC Đề mục I LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN II CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN III THỜI GIAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN IV MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN Nội dung sáng kiến 1.1 Giải pháp cũ thường làm 1.1.1 Nội dung giải pháp 1.1.2 Nhược điểm giải pháp cũ 1.2 Giải pháp cải tiến * Giải pháp 1: Lựa chọn thơ hay Trang 3 3 5 trương trình phổ nhạc thành hát phù hợp với chủ đề * Giải pháp 2: Viết lời cho ca khúc dựa giai điệu 14 hát quen thuộc phù hợp với lứa tuổi mầm non * Giải pháp 3: Ứng dụng sáng tác hoạt động chăm sóc 26 giáo dục trẻ mầm non… Khả áp dụng V CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VI HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIỆN ĐẠT ĐƯỢC Hiệu kinh tế Hiệu xã hội 30 30 31 31 32 32 Hình ảnh 1: Trẻ hoạt động âm nhạc 33 Hình ảnh 2: Âm nhạc đón trẻ 34 H ình ảnh 3: Âm nhạc hoạt động tạo hình 35 Hình ảnh 4: âm nhạc khám phá tượng thời tiết 36 Hình ảnh 5: Âm nhạc hoạt động tạo hình 37 ... lý trên, mạnh dạn phổ nhạc số thơ, viết lời cho hát quen thuộc mà trẻ yêu thích theo nội dung chủ đề dạy trẻ mầm non Và đề tài ? ?Phổ nhạc số thơ theo chủ đề viết lời dựa giai điệu hát quen thuộc. .. tùy thuộc vào độ tuổi mà giáo viên lựa chọn hát phù hợp Trên kinh nghiệm ? ?Phổ nhạc số thơ theo chủ đề viết lời dựa giai điệu hát quen thuộc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm. .. động giáo dục âm nhạc: - Hiện phổ nhạc hát theo lời thơ hay chượng trình giáo dục mầm non viết lời hát dựa theo giai điệu hát quen thuộc cụ thể là: + Bài hát “Chiếc quạt nan”, phổ nhạc thơ “cháu