1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ứng dụng một số làn điệu dân ca Việt Nam trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm Non 5 -6 tuổi

96 602 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HỒNG VIỆT PHƯƠNG ỨNG DỤNG MỢT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Âm nhạc HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỢI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HỒNG VIỆT PHƯƠNG ỨNG DỤNG MỘT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Âm nhạc Người hướng dẫn khoa học Th.S LẠI THẾ ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em trình nghiên cứu, học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, Th.s Lại Thế Anh – người hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu cô giáo khối 5-6 tuổi trường mầm non: Trường Mầm Non Họa My _ Phường Nguyễn Phúc, TP.Yên Bái Trường Mầm Non Bông Sen _ Phường Minh Tân, TP.Yên Bái Trường Mầm non Yên Thịnh _ Phường Yên Thịnh, TP Yên Bái Cùng bạn sinh viên khoa Giáo dục Mầm Non Qua em xin cảm ơn quan tâm gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em hồn thành khố luận Vì thời gian kiến thức cịn hạn hẹp nên khố luận khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong bảo đóng góp ý kiến q thầy bạn để khố luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Hồng Việt Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Ứng dụng số điệu dân ca Việt Nam hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm Non -6 tuổi” kết mà tơi trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu được, thơng qua q trình học tập nhà trường hướng dẫn Th.s Lại Thế Anh Đây kết riêng cá nhân tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Hồng Việt Phương MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG DÂN CA VIỆT NAM TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Đặc điểm phát triển khả âm nhạc trẻ mầm non 5-6 tuổi 1.3 Một số vấn đề lý luận dân ca Việt Nam 1.3.1 Khái niệm dân ca 1.3.2 Nguồn gốc, đặc tính dân ca 10 1.3.3 Vài nét số điệu dân ca ba miền phổ biến: 17 1.3.4 Ý nghĩa việc đưa dân ca đến với trẻ Mầm Non 29 1.4 Thực trạng việc ứng dụng số điệu dân ca trường Mầm Non 34 1.4.1 Mục đích khảo sát 34 1.4.2 Nhiệm vụ khảo sát 34 1.4.3 Khách thể khảo sát 34 1.4.4 Địa bàn khảo sát 34 1.4.5 Phương pháp khảo sát 34 1.4.6 Phân tích kết khảo sát thực trạng 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG DÂN CA VÀO MỢT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON 45 2.1 Tổ chức hoạt động dân ca 46 2.1.1 Nghe hát 47 2.1.2 Dạy hát 51 2.1.3 Vận động theo nhạc 53 2.1.4 Trò chơi âm nhạc 59 2.2 Tổ chức hoạt động dân ca sinh hoạt trường Mầm Non 64 2.2.1 Giờ hoạt động làm quen với văn học: 65 2.2.2 Giờ hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 68 2.2.3 Giờ hoạt động trời 69 2.3 Tổ chức hoạt động dân ca ngày lễ hội 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí tự viết tắt Nội dung vết tắt MN Mầm Non GV Giáo Viên SP Số Phiếu TP Thành Phố Ghi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Ý kiến GV việc ứng dụng thể loại âm nhạc cho trẻ làm quen 35 Bảng 2: Mức độ thích thú trẻ đôi với thể loại âm nhạc mà cô cho trẻ làm quen 36 Bảng 3: Quan điểm GV trường Mầm Non tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với dân ca 38 Bảng 4: Nhận thức giáo viên vai trò ý nghĩa dân ca phát triển trẻ 39 Bảng 5: Những khó khăn giáo viên tổ chức dân ca cho trẻ trường 40 Bảng 6: Mức độ giáo viên tổ chức cho trẻ làm quen với điệu dân ca 40 Bảng 7: Cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ tiếp cận với dân ca 42 Biểu đồ 1: Ý kiến GV việc ứng dụng thể loại âm nhạc cho trẻ làm quen 36 Biểu đồ 2: Mức độ thích thú trẻ thể loại âm nhạc 37 Biểu đồ 3: Quan điểm Gv tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với dân ca 38 Biểu đồ 4: Mức độ giáo viên tổ chức cho trẻ làm quen với điệu dân ca 41 Biểu đồ 5: Cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ tiếp cận với dân ca 42 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử lồi người, gắn bó với người trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu Âm nhạc phản ánh sống người qua hình tượng âm nhạc Ngồi âm nhạc cịn phản ánh niềm vui, buồn, khát vọng, ước mơ người Đối với đất nước Việt Nam bốn nghìn năm lịch sử hình thành nên văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Trong đó, âm nhạc dân gian nói chung, dân ca nói riêng tinh hoa văn hóa đặc sắc, linh hồn dân tộc Việt Nam Dân ca ví: “Như dịng sơng mênh mơng tình đất, tình người, chắt lọc từ mạch nguồn sống, chảy qua nhiều thời đại, phản ánh tâm tư tình cảm, ước mơ khát vọng người mảnh đất quê hương mình…” Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, dân ca có sức sống bền chặt lòng người dân Việt Nam, nhịp cầu thời gian để ta trở với cội nguồn cha ơng, dân tộc Sau nhiều năm đổi mới, mặt đất nước ta có nhiều thay đổi đáng kể Kinh tế phát triển kéo theo phát triển văn hóa, xã hội Bên cạnh giá trị tích cực kinh tế thị trường mang lại hạn chế tiêu cực cịn tồn len lỏi vào ngóc ngách đời sống, tình cảm xuống cấp mặt đạo đức thiếu niên vấn đề xúc tồn xã hội Bên cạnh đó, hầu hết trẻ em gần quên hẳn trò chơi dân gian, điệu dân ca vốn phong phú đa dạng mà ông cha ta để lại Trẻ dần lãng quên sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt dân ca, phần lớn sống đại, sống thời đại công nghệ thông tin chi phối Trẻ em tiếp xúc nhiều với văn hóa nước ngồi, văn hóa Phương Tây Trên thực tế, đa phần lớp trẻ ngày thích nghe thích hát hát trẻ trung, nhạc trẻ sôi động thưởng thức điệu dân ca, chí khơng tiếp xúc với hát dân ca Chính sắc văn hóa dân tộc ngày bị nhạt phai lòng giới trẻ Nghị Trung Ương V Đảng rõ: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc” Dưới lãnh đạo Đảng, tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật phục vụ cho công xây dựng phát triển, luôn phải bảo vệ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đối với trẻ Mầm Non, âm nhạc, đặc biệt dân ca có vai trị vơ quan trọng Là phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngơn ngữ, giao tiếp, trao đổi tình cảm Vì vậy, từ cịn nơi, đem đến cho trẻ nguồn vui nghệ thuật dân ca Việt Nam Những lời ru bà, mẹ, câu hát mộc mạc, gần gũi nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Tình yêu gia đình, quê hương lớn lên từ tiếng hát, lời ru Để hun đúc cho trẻ có tâm hồn dân tộc giáo dục nghệ thuật cổ truyền đóng vai trị quan trọng Những hay, đẹp, nét đặc sắc dân tộc từ đời qua đời khác theo điệu dân ca tác động đến nhiều hệ Vì thế, tạo điều kiện để điệu dân ca ln có mặt đời sống trẻ, dạy trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với hát dân gian, cho trẻ nghe hát dân ca Nếu trẻ tiếp xúc với dân ca muộn khơng nghe dân ca trưởng thành thờ với dân ca có ưa thích âm nhạc tầm thường Trong chương trình giáo dục nay, hát dân ca dành cho trẻ cịn ít, có dàn dựng biểu diễn ngày lễ hội Trẻ tiếp xúc với dân ca chủ yếu hình thức nghe giáo viên hát Những hát dân ca mà giáo viên hát lại không gần gũi với trẻ, làm cho trẻ không hứng thú với dân ca Chuẩn bị: Số trẻ tham gia nhóm 12 trẻ, chia thành nhóm Đạo cụ: Quạt lụa nhỏ vừa với tay trẻ, trống cơm có trang trí dải tua rua màu sắc đầu cho phù hợp với trẻ Mầm Non Trang phục: Bế trai mặc quần ta lửng, áo cánh, đai lưng, khăn đầu rìu Bé gái mặc áo tứ thân, tóc búi cao trịn bên, cài hoa Bối cảnh: Sân chơi, sân khấu Động tác minh họa: Lần 1: - Nhạc dạo đầu: Nhóm bé trai tạo dáng, người khom, lưng kéo dài phía sau, hai tay nâng hai đầu mặt trống ngang tầm vai, lùi nhanh thành hàng chéo sân khấu (8 nhịp) Tiếp theo trẻ co chân nhảy lò cò vòng tròn chỗ (8 nhịp) Sau đó, trẻ chạy nhỏ chân theo vịng trịn chụm lại 74 giữa, tay nâng trống giơ cao đầu Đến câu nhạc dạo cuối, trẻ xoay ngồi theo vị trí quy định bé trai với bé gái - Câu 1: “Tình có trống cơm, khen khéo vỗ nên bông, nên bông” Từng đơi từ góc tiến sân khấu: Các bé trai lùi, tay vỗ trống theo nhịp nhạc Các bé gái tiến kết hợp tay quạt vung sang phải, sang trái theo nhịp bước Hết câu hátg tạo thành hai vòng tròn, bé trai vòng trong, bé gái vịng ngồi - Câu 2: “Một bầy tang tình xít, bầy tang tình xít, lội lội lội sơng, tìm em nhớ thương ai” Từng đôi chạy nhỏ chân quanh nhau, đổi chỗ cho Bé gái đồng thời gấp quạt vào câu “Con xít” lần Bé trai nắm lấy đầu quạt bước lùi, bé gái bước tiến, vào câu hát “…ấy lội…đi tìm”, tung tay câu “…em nhớ thương ai” - Câu 3: “Đôi mắt lịm dim, đôi mắt lịm dim” Từng đôi làm động tác dụi mắt đối diện nhau, lần quay phía khán giả - Câu 4: “Một bầy tang tình nhện, ối a, giăng tơ, giăng tơ tìm, em nhớ thương ai” Từng đơi chạy nhỏ chân quanh nhau, di chuyển xen kẽ nam nữ thành ba hàng ngang vào câu hát “Một bầy tang tình nhện” Quay tròn chỗ kết hợp động tác cuộn tay vào nhịp cuối - Câu 5: “Duyên nợ khách tang bồng, duyên nợ khách tang bồng” Từng đôi vỗ trống, hàng nghiêng sang phải, hàng nghiêng sang trái đổi ngược lại Lần 2: - Nhạc dạo giữa: Bé gái xòe hoa tung quạt chạy nhỏ chân tiến lên, bé trai giữ trống, lùi xuống(4 nhịp), đổi ngược lại (bốn nhịp) Nhịp di chuyển vòng tròn theo chiều ngược kim đồng hồ thành hai hàng dọc, hàng nam, hàng nữ vào câu dạo cuối 75 - Câu 1: Động tác lần 1, đội hình đơi di chuyển theo số chẵn sang trái, số lẻ snag phải, cho đôi đứng so le - Câu 2, 3, 4: Động tác lần - Câu 5: Di chuyển đơi hình chữ V, Câu nhạc kết, bé trai ngồi quỳ gối, bé gái đứng bên cạnh nâng tay quạt [13,tr56] Lễ khai giảng năm học mới: Ngày khai trường nagỳ hội đến trường trẻ Đối với trẻ gia đình ngày hội quan trọng nhất, đánh dấu mốc trưởng thành vè nhận thức trẻ qua độ tuổi Sự vui vẻ đón chào bạn bè giáo giúp trẻ bớt sợ sệt, ngượng ngùng, tạo cho trẻ bầu khơng khí thân mật để trẻ cảm thấy u trường, muốn học Ví dụ: Cho trẻ biểu diễn số hát múa bài: Cô giáo miền xuôi (theo điệu dân ca Bắc Bộ), Cô dạy hát (Hát theo điệu lý bông) Tết Trung thu: ngày tết cổ truyền dành cho em thiếu nhi: cho trẻ chơi trò chơi dân gian hát Gọi trăng (Đồng dao thái - Tô Ngọc Thanh đặt lời) Ngày Quốc Tế Phụ Nữ 8/3: Đối với trẻ thơ, người phụ nữ tơn kính ngự trị tình cảm chúng người mẹ.Vì kỉ niệm ngày 8-3 có ý nghĩa sâu sắc tình cảm tâm hồn trẻ nhỏ Để chuẩn bị cho ngày hội, cô giáo hướng dẫn trẻ làm bơng hoa đẻ tặng bà,mẹ,cơ.Chương trình liên hoan văn nghệ có đọc thơ,múa hát hát dân ca theo chủ đề mẹ Có thể sử dụng số hát sau: Bài Hoa vườn (DC Thanh Hóa), Hát múa “Cơ dạy hát”, “ Ca dao mẹ” (Dân ca NamTheo Bộ), “Cô giáo miền xuôi” (Theo điệu dân ca Bắc Bộ) Và nhiều ngày lễ khác lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, kỉ niệm ngày sinh nhật bác 19-5, vui tết thiếu nhi 1-6… 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG Dân ca linh hồn dân tộc Trải qua bao hệ thăng trầm Đất nước còn, dân tộc cịn, dân ca cịn Dân ca tiếng nói, tinh thần, tình cảm, ưu tư lo lắng, niềm vui, nỗi nhớ thương, lao động đời sống ngày người Việt Nam khắp ba miền đất nước Dân ca sức sống dân tộc lần qua lịch sử ngày Nó sống sống lịng dân tộc ta cách hiên ngang, tự nhiên muôn cây, muôn vật, muôn thú, thở người Tuy nhiên, với điều kiện thuận lợi nay, trẻ tiếp xúc với loại hình nghệ thuật thật phong phú đa dạng Vì thế, âm nhạc dân tộc đặc biệt dân ca dần bị phai mờ lịng giới trẻ Vì để dòng âm nhạc sống lòng giới trẻ từ bây giờ, từ lứa tuổi mầm non giáo viên cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc cổ truyền nhiều hình thức khác Có nhiều hình thức giáo viên tổ chức để đưa trẻ đến gần với điệu dân ca dân tộc Do cần vận dụng, phối hợp cách linh hoạt hình thức để trẻ cảm thấy thích thú, ấn tượng làm quen với làm điệu dân ca Từ việc tổ chức cho trẻ làm quen với dân ca hoạt động âm nhạc, giáo viên mở rộng lồng ghép dân ca vào tất hoạt động ngày trẻ, học tập vui chơi kể ngày lễ hội nhà trường Được tiếp xúc với dân ca thường xuyên dần hình thành trẻ niềm u thích dân ca, từ trẻ muốn tiếp xúc, hát dân ca Đó cách để bảo tồn phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu tìm hiểu thực tế nhận thức giáo viên việc đưa dân ca đến gần với trẻ Mẫu giáo lớp 56 tuổi nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc toàn diện nhà trường số trường mầm non cho phép rút số kết luận sau: Âm nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam, đặc biệt dân ca phong phú đa dạng, chức phục vụ đời sống tinh thần người cịn góp phần hoàn thiện kho tàng âm nhạc dân gian nước ta, dân ca xem di sản văn hóa dân tộc Là quốc gia cộng đồng với 54 dân tộc anh em chung sống, dân tộc có đặc điểm địa lý, khí hậu, điều kiện, hồn cảnh sống khác Điều sản sinh dân ca mang hương sắc riêng, tô điểm thêm cho kho tàng dân ca Việt Nam Cái hay, đẹp, tinh túy dân ca nhân dân ta chắt lọc, mài dũa, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Dân ca gắn bó với sống người, vào đời sống tinh thần, tham gia vào sinh hoạt văn hóa, lao động hàng ngày người dân lao động Ngay từ thuở ấu thơ, trẻ em cộng đồng dân tộc Việt tắm âm điệu ngào, thiết tha câu hát ru, điệu dân ca tiêu biểu, đặc sắc vùng miền, xứ sở trở thành suy nghĩ rung động tâm hồn người dân Cho đến ngày nay, di sản nghệ thuật quý báu nguồn sữa dinh dưỡng để bồi bổ, nuôi dưỡng tâm hồn cốt cách cho người, bối cảnh thời kì hội nhập tồn cầu hóa, mà giao thoa tiếp biến giá trị văn hóa nói chung văn hóa dân gian nói riêng tạo nên trào lưu xã hội, tạo nên ảnh hưởng không tới hình thành phát triển nét tâm lý, tính cách hệ trẻ 78 Chính vậy, giáo dục âm nhạc truyền thống, có dạy hát dân ca cho trẻ mầm non để hình thành cho em tình cảm đắn với âm nhạc nói chung, với âm nhạc truyền thống nói riêng để hình thành nhân cách người Việt Nam chân Do đó, việc cho trẻ tiếp xúc, nghe giáo dục âm nhạc từ sớm, từ bụng mẹ tiếp tục bậc học mầm non nói chung trẻ mầm non - tuổi nói riêng có tác động mạnh mẽ, góp phần quan trọng việc giáo dưỡng, bồi bổ đời sống tâm hồn, đồng thời tiền đề cho việc hình thành phát triển toàn diện mặt nhân cách cho trẻ, tạo nên nét tính cách, phẩm chất cần thiết để trẻ bước vào cấp Tiểu học Tóm lại Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian cổ truyền dân tộc nói chung va dân ca noi riêng đường tất yếu phát triển văn hóa âm nhạc dân tộc hội nhập với văn hóa khác giớ iiện nhân cách trẻ Để tìm hiểu học hỏi cần nhiều thời gian Trong phạm vi hạn hẹp cho phép, sưu tầm số nội dung dân ca ba miền phù hợp với nhận thức lứa tuổi mầm non để góp phần đưa dân ca Việt Nam vào hoạt động trẻ trường Mầm non Giáo viên cần tìm tịi, sáng tạo lồng ghép dân ca hoạt động khác để tạo cho trẻ niềm vui, hứng thú lòng tự hào tiếp xúc, tìm hiểu dân ca q hương, đất nước Kiến nghị sư phạm Sau nghiên cứu tài liệu thăm dò thực tế nhận thức giáo viên việc tổ chức hát dân ca cho trẻ lớp trường mầm non, xin đề xuất số ý kiến sau: Để triển khai thực tốt đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển chung lĩnh vực giáo dục nghệ thuật cho trẻ mầm non 79 - tuổi hoạt động âm nhạc nói chung dạy hát dân ca nói riêng, cần có cơng trình nghiên cứu đề xuất biện pháp khả thi, hữu hiệu thúc đẩy hiệu hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ mầm non - tuổi nói riêng mục tiêu nhiệm vụ bậc học nói chung Bởi vậy, âm điệu dân ca, sáng tác chứa đựng yếu tố truyền thống cần đến sớm với tuổi thơ Tổ chức hoạt động dạy hát dân ca trường mầm non tạo điều kiện phát triển chung cho nhân cách trẻ Đưa dân ca vào dạy cho trẻ trường mầm non khơng đơn giản Cần có hướng dẫn, đạo đồng từ Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục trường đội ngũ giáo viên đứng lớp Cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, khả cảm thụ âm nhạc kỹ hát dân ca giáo viên Cần tổ chức đợt chuyên đề tập huấn cho đội ngũ cán giáo viên sắc văn hóa dân tộc dân ca để họ truyền lại cho trẻ q trình dạy học hoạt động khác trẻ trường mầm non Cần tìm nội dung hát, điệu dân ca bản, gần gũi, phù hợp với nhận thức khả trẻ để tập hợp thành tài liệu hỗ trợ cho việc tổ chức hát dân cho trẻ trường mầm non Giáo viên cần tạo nhiều hội trẻ lớp tham gia vào tiết mục biểu diễn dân ca nhiều hình thức khác phù hợp với trẻ thông qua hoạt động ngày lễ hội.Qua hình thành, phát triển bồi dưỡng tình cảm dân tộc cho trẻ Để tiến hành tổ chức hát dân ca cho trẻ mầm non 5-6 tuổi trường cách có hiệu cần phải kết hợp linh hoạt nhiều hình thức Bên cạnh đưa dân ca vào hoạt động có chủ đích cần tăng cường cho trẻ làm quen với dân ca thông qua hoạt động khác trẻ hay qua tiết 80 mục biểu diễn ngày lễ hội để khơi gợi trẻ yêu thích âm nhạc dân tộc Việc tổ chức cho trẻ làm quen với âm nhạc cổ truyền dân tộc đạt hiệu có kết hợp chặt chẽ nhịp nhàng giáo viên với nhà trường gia đình trẻ quan tâm sâu sắc từ phía tổ chức liên quan toàn xã hội Đặc biệt, nhà trường cần quan tâm tạo điều kiên tốt để giáo viên trẻ có môi trường thuận lợi: cung cấp băng đĩa, đĩa ghi hình, tranh ảnh chương trình ca múa nhạc dân ca, trang bị đầy đủ phương tiện nghe nhìn, trang phục đạo cụ dân tộc: trống, kèn, sáo, quạt, song loan….phục vụ cho trình dạy hát biễu diễn văn nghệ Kết hợp với quan chuyên ngành để tổ chức cho trẻ đến với buổi biễu diễn nhạc cụ dân tộc, tìm với cội nguồn dân tộc địa bàn Thành Phố Yên Bái 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thu Hương, Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Mầm Non theo hướng tích hợp, Nhà xuất Giáo dục, Trang 12 Trần Văn Khê, Các loại dân ca Việt Nam, Báo Bách Khoa số 41, trang 21 Hùng Lân, Dân ca Việt Nam, chương IV Tri văn Vinh, Dân ca Việt Nam, Nhà xuất Âm nhạc,trang Khoa lý luận – sáng tác – huy, Th.s Nguyễn Thị Mỹ Liêm (Biên soạn) Giáo trình mơn dân ca, Bộ Văn Hóa Thơng Tin Tr.4,5 Tri văn Vinh, Dân ca Việt Nam, nhà xuất Âm nhạc, trang 3-22 Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Tìm hiểu dân ca Nam Bộ (Chuyên khảo), Nhà xuất Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, trang 74 Khoa lý luận – sáng tác – huy, Th.s Nguyễn Thị Mỹ Liêm (Biên soạn) Giáo trình mơn dân ca, Bộ Văn Hóa Thơng Tin Trang 96 Khoa lý luận – sáng tác – huy, Th.s Nguyễn Thị Mỹ Liêm (Biên soạn) Giáo trình mơn dân ca, Bộ Văn Hóa Thơng Tin Trang 43 10 Bùi Trọng Hiền, Nghiên cứu lý luận Tản mạn hò – thể loại dân ca độc đáo, Trường Đại học Sư Phạm nghệ thuật Trung Ương 11 Phạm Thị Hịa, Giáo trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Mầm Non, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, trang 12 L.S.Vugotsky, Tâm lý học trẻ em, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1995 13 Hồng Cơng Dụng – Trần Trinh, Tổ chức cho trẻ Mầm Non vận động theo nhạc múa minh họa theo chủ đề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, trang 56 14 Nhiều tác giả, Tuyển tập dân ca ba miền, Nhà xuất Phương Đông 15 Nguyễn Thị Xuân Anh, Một số hình thức tổ chức hoạt động nhằm đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, khóa luận tốt nghiệp đại học 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌM HIỂU VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC BÀI HÁT DÂN CA TRONG TRƯỜNG MẦM NON Nhóm lớp: - tuổi Trường Mầm Non: Câu 1: Trong nhóm lớp Mầm Non, chị thường tổ chức cho trẻ làm quen với thể loại âm nhạc nào?  Các ca khúc thiếu nhi  Các thể loại dân ca  Cả loại Câu 2: Thể loại âm nhạc trẻ cảm thấy thích thú hơn? Vì sao?  Các ca khúc thiếu nhi  Các thể loại dân ca Lí do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Hiện nay, việc tổ chức cho trẻ làm quen với dân ca theo chị có cần thiết hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 4: Những thuận lợi mà chị có tổ chức cho trẻ làm quen với dân ca:  Những nốt nhạc luyến láy dân ca tạo nên âm dễ vào lịng người, trẻ thích hát, thích nghe thuộc nhanh dân ca 84  Đồ dùng âm nhạc trang phục âm nhạc đầy đủ  Giáo viên đào tạo qua trường lớp có khiếu âm nhạc Câu 5: Hiện trường Mầm Non, việc tổ chức cho trẻ làm quen với hát dân ca nhiều hạn chế Theo chị, lý làm giáo viên ngại tổ chức cho trẻ làm quen với dân ca? Câu 6: Theo chị, việc tổ chức cho trẻ làm quen với thể loại dân ca có tác dụng gì?  Phát triển ngơn ngữ, trí nhớ, trí tưởng tượng cho trẻ  Phát triển óc thẩm mỹ, khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ  Hình thành, phát triển bồi dưỡng tình cảm dân tộc cho trẻ  Ý kiến khác Câu 7: Ở lớp chị có thường tổ chức cho trẻ làm quen với điệu dân ca hay không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  Không Câu 8: Nếu có, chị tổ chức cho trẻ tiếp cận với dân ca cách nào?  Nghe dân ca  Dạy hát dân ca  Vận động theo nhạc  Chơi trò chơi âm nhạc 85 PHỤ LỤC GIÁO ÁN MẪU DẠY DÂN CA TRONG TRƯỜNG MẦM NON GIÁO ÁN ÂM NHẠC Chủ đề: Thực vật Tên dạy: Dạy hát “Lý xanh” Nghe hát “Hoa vườn” Đối tượng: Mẫu giáo lớn Thời gian: 25 – 30 phút Ngày soạn: 25/03/2017 Người soạn: Hoàng Việt Phương I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát “Lý xanh” dân ca Nam Bộ - Trẻ thuộc lời hát “ Lý xanh” - Trẻ hát đúng, rõ lời diễn cảm theo nhịp điệu hát - Trẻ hiểu nội dung hát Kĩ - Trẻ hát giai điệu cảm nhận giai điệu hát - Trẻ hát rõ lời, nhạc biểu diễn tự nhiên - Phát triển thích giác, khả cảm nhận, khả vận động trẻ Thái độ - Trẻ tích cực, hào hứng tham gia học hát trò chơi.1 - Qua nội dung hát, trẻ biết tác dụng xanh, trẻ biết yêu quý, bảo vệ xanh bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - Giáo án điện tử 86 - Loa đài nhạc hát “Lý xanh”, “Hoa vườn” - Clip khu vườn trồng nhiều loại cây( cam, bưởi, bàng…) - Hoa giấy - Địa điểm lớp học - Đội hình: trẻ ngồi hình chữ U III Các bước tiến hành Hoạt động Hoạt động cô 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ đọc thơ mùa xuân Hoạt động trẻ Trẻ đọc thơ “Dung dăng …… cối đâm chồi nảy lộc” - hôm cô đưa thăm vườn bác nông dân Các Trẻ lắng nghe hướng lên hình máy chiếu nào? - Các vừa thăm khu vườn bác nông dân Vậy thấy Trẻ trả lời khu vườn có gì? - Đó lồi ăn Trẻ lắng nghe khơng À biết hát hay nói xanh ,chúng có muốn biết hát khơng? - Vậy hơm nay,cơ dạy cho lớp hát “Lý xanh” dân ca Nam Bộ ! có muốn học hát không nhỉ? Nội dung thực a Dạy hát “Lý xanh” 87 Trẻ trả lời * Cô hát mẫu: L1 không nhạc L2 kết hợp với nhạc Trẻ lắng nghe - Cơ vừa hát hát có tên gì? - Bài hát thuộc điệu dân ca nào? - Giai điệu hát Trẻ trả lời nào? * Dạy trẻ hát: - Cô hát câu bắt nhịp cho trẻ Trẻ quan sát hát theo lắng nghe - Cả lớp hát lần, sau lần trẻ hát cô cho trẻ nhắc lại tên hát, tên tác giả hát, cô sửa cho trẻ trẻ hát sai - Cô cho tổ hát Sau hát thành thạo cô cho tổ hát luân phiên Trẻ thực câu - Cô gọi nhân trẻ lên hát nhận xét, sửa sai cho trẻ ( Giáo dục: - Cây xanh có nhiều lợi ích, phải nhỉ? Trẻ trả lời - Các làm để bảo vệ xanh - Lớp hơm học hát giỏi Trẻ lắng nghe Bây cô mời lớp đứng lên hát lại lần thật hay, thật rõ ràng Trẻ hát hát “Lý xanh” 88 b Nghe hát “Hoa vườn” -Cô nhận lớp học hát Trẻ lắng nghe ngoan giỏi Thế lớp có muốn nghe hát khơng nhỉ? Trẻ trả lời -Vậy hát tặng lớp hát dân ca “Hoa vườn” Các ngồi trật tự nghe cô hát - Cô hát kết hợp với nhạc đệm cho trẻ Trẻ lắng nghe nghe + Cơ vừa hát hát gì? Trẻ trẻ lời + Giai điệu hát nào? (Giai điệu hát nhẹ nhàng tình cảm) - Bài hát “Hoa vườn” giáo dục Trẻ trả lời điều nhỉ? 3.Kết thúc - Lần 2: Cô hát múa kết hợp với Trẻ quan sát nhạc thực - Cô trẻ hát múa cô - Giáo viên nhận xét, động viên khen ngợi trẻ nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác 89 ... dân tộc cho trẻ Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc ứng dụng số điệu dân ca Việt Nam hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ Mầm Non 5- 6... nhằm ứng dụng số điệu dân ca cho trẻ - tuổi trường Mầm Non Đối tượng nghiên cứu Việc ứng dụng số điệu dân ca hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm Non - tuổi Khách thể nghiên cứu Quá trình ứng dụng. .. người Việt Nam Vì chọn đề tài ? ?Ứng dụng số điệu dân ca Việt nam hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 5- 6 tuổi ” sưu tầm hát dân ca phù hợp với trẻ để trẻ hát, múa, trải nghiệm lớn lên dân ca

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thu Hương, Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Mầm Non theo hướng tích hợp, Nhà xuất bản Giáo dục, Trang 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Mầm Non theo hướng tích hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
2. Trần Văn Khê, Các loại dân ca Việt Nam, Báo Bách Khoa số 41, trang 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại dân ca Việt Nam
4. Tri văn Vinh, Dân ca Việt Nam, Nhà xuất bản Âm nhạc,trang 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Âm nhạc
6. Tri văn Vinh, Dân ca Việt Nam, nhà xuất bản Âm nhạc, trang 3-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Việt Nam
Nhà XB: nhà xuất bản Âm nhạc
7. Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Tìm hiểu dân ca Nam Bộ (Chuyên khảo), Nhà xuất bản Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, trang 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu dân ca Nam Bộ (Chuyên khảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
8. Khoa lý luận – sáng tác – chỉ huy, Th.s Nguyễn Thị Mỹ Liêm (Biên soạn) Giáo trình môn dân ca, Bộ Văn Hóa Thông Tin Trang 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môn dân ca
9. Khoa lý luận – sáng tác – chỉ huy, Th.s Nguyễn Thị Mỹ Liêm (Biên soạn) Giáo trình môn dân ca, Bộ Văn Hóa Thông Tin Trang 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môn dân ca
10. Bùi Trọng Hiền, Nghiên cứu lý luận Tản mạn về hò – một thể loại dân ca độc đáo, Trường Đại học Sư Phạm nghệ thuật Trung Ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lý luận Tản mạn về hò – một thể loại dân ca độc đáo
11. Phạm Thị Hòa, Giáo trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Mầm Non, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, trang 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Mầm Non
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
12. L.S.Vugotsky, Tâm lý học trẻ em, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật
13. Hoàng Công Dụng – Trần Trinh, Tổ chức cho trẻ Mầm Non vận động theo nhạc và múa minh họa theo chủ đề, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, trang 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức cho trẻ Mầm Non vận động theo nhạc và múa minh họa theo chủ đề
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
14. Nhiều tác giả, Tuyển tập dân ca ba miền, Nhà xuất bản Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập dân ca ba miền
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
15. Nguyễn Thị Xuân Anh, Một số hình thức tổ chức các hoạt động nhằm đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, khóa luận tốt nghiệp đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình thức tổ chức các hoạt động nhằm đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
5. Khoa lý luận – sáng tác – chỉ huy, Th.s Nguyễn Thị Mỹ Liêm (Biên soạn) Giáo trình môn dân ca, Bộ Văn Hóa Thông Tin Tr.4,5 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w