1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm Một số biện php thiết kế trị chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)

34 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 18,93 MB

Nội dung

Thông qua những trò chơi sẽ nhằm giúp phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ cho trẻ.Muốn cho trẻ học tích cực và phát triển toàn diện chpo trẻ không phải gì khác đó chính là đổi mới phương pháp, c

Trang 1

I Phần thứ nhất: Đặt vấn đề Trang 01

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 Giải pháp nghiên cứu

II Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề

Trang 2

1 LÝ

DO

CHỌN ĐỀ TÀI

“ Học ăn, học nói, học gói, học mở.”

- Đó là câu thành ngữ mà từ xa xưa ông cha ta đã thường dạy con cháu củamình Vâng muốn đứa trẻ trở thành người tốt và phát triển toàn diện thì trước

Trang 3

- Như chúng ta đã biết ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người Ngôn ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình

thành và phát triển tâm lý của trẻ

- Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng những năm đầu đời của trẻ là những năm quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đứa trẻ và ngôn ngữ cũng

là một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở trẻ Nếu ngôn ngữ trẻ phát triển mộtcách mạnh mẽ thì giúp cho trẻ phát triển tư duy và quá trình học sau này Mà trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước, vì thế ngay từ bậc học mầmnon là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ Ở lứa tuổi mẫu giáo nhiều hình thức hoạt động phong phú đã xuất hiện, tuy nhiên hoạt động vui chơi vẫn là hoạt động chủ chủ đạo, ở lứa tuổi này học mà chơi, chơi mà học Vì thế việc tổ chức trò chơi cho trẻ là rất quan trọng và có ý nghĩa giáo dục to lớn, tổ chức trò chơi chính là tổ chức tổ chức cuộc sống cho trẻ, trò chơi còn là phương tiện cho trẻ học làm người Thông qua những trò chơi sẽ nhằm giúp phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ cho trẻ.Muốn cho trẻ học tích cực và phát triển toàn diện chpo trẻ không phải gì khác

đó chính là đổi mới phương pháp, cách thức tổ chức nhằm phát triển toàn diệncho nguồn nhân lực của xã hội, đó là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nhằm thoả mãn nhu khám phá tìm tòi, ham hiểu biết của trẻ và hình thành cho trẻ một số

kỹ năng, kinh nghiệm sống cho phù hợp với xã hội hiện nay thì mỗi chúng ta cần phải linh hoạt dùng biện pháp thiết kế trò chơi nhằm kích thích tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ khi giải quyết các vấn đề trong khi chơi Thông qua các trò chơi đó nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hình thành vốn biểu tượng, đó cũng là vốn kinh nghiệm làm nền tảng giúp trẻ lĩnh hội tốt những kiến thức sau này

- Xuất phát từ những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp thiết

kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 5-6 tuổi ” nhằm manglại nhiều bài học hữu ích giúp trẻ học hứng thú và rút ra được nhiều kinhnghiệm trong sự nghiệp trồng người cho bản thân mình cũng như các đồngnghiệp

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

- Thiết kế một số trò chơi nhằm tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi giúp trẻ 5-6 tuổiphát triển ngôn ngữ và giúp trẻ học hứng thú Từ đó nâng cao hiệu quả củaviệc chăm sóc và giáo dục trẻ, phù hợp với chương trình GDMN mới hiệnnay

3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

- Các trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi

4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

- Nghiên cứu mục đích sử dụng, cách chơi, công dụng để xác định hiệu quảgiáo dục của các trò chơi đã thiết kế

5 GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU:

Trang 4

- Quan sát hoạt động vui chơi tự nhiên của cô và trẻ từ đó nhận xét, phân tíchthực trạng của trẻ trong trưởng, của trẻ lớp lá 5-6 tuổi.

- Thông qua sưu tầm, học hỏi và tự thiết kế trò chơi nhằm hoàn thiện đề tàimột cách tốt nhất

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Trang 5

giáo dục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương pháp mới đểgiảng dạy trong đó có nhu cầu về vui chơi cũng rất quan trọng, thông qua trò chơitrẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt, so sánh, đặc biệt là pháttriển ngôn ngữ cho trẻ … nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nộidung bài học, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện.

- Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non và trò chơi giữ một vai trò quantrọng, là phương tiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động vui chơi, thông qua đó màtrẻ được học và phát triển ngôn ngữ một cách nhẹ nhàng

- Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non luôn tò mò, ham học hỏi và thích khámphá những điều mới lạ Trẻ luôn đặt ra những câu hỏi vì sao? Tại sao? Ở đâu? Nhưthế nào? Chính vì những đặc điểm này mà mỗi chúng ta cần phải nắm rõ được tâmsinh lí của trẻ để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp và đó cũng chính là tròchơi Vì thông qua trò chơi trẻ thấy mình được vui chơi thoả thích và cảm thấy rấtthoải mái Chính vì vậy thông qua các trò chơi trẻ đã lĩnh hội được những kiếnthức cao nhất và học được nhiều kinh nghiệm giúp ích cho bản thân một cách nhẹnhàng hiệu quả

2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:

- Được sự chỉ đạo của sở giáo dục và phòng giáo dục huyện Đồng Phú cùngvới sự quan tâm sâu sát của BGH nhà trường về việc thực hiện chương trìnhgiáo dục mầm non mới, để phù hợp với thực trạng trên đòi hỏi người quản lýchuyên môn luôn sáng tạo, linh hoạt không ngừng học hỏi và nâng cao trình

độ cho mình để xây dựng chuyên môn ngày càng phát triển hơn nữa, nhằmtruyền đạt đến giáo viên để ứng dụng vào giàng dạy giúp cho trẻ thoả mãnđược nhu cầu học của trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Chính vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài: “Một số biện pháp thiết kế tròchơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi” Tôi cũng gặpkhông ít những thuận lợi và khó khăn như sau:

- Đa số giáo viên có trình độ sư phạm, có thời gian công tác khá lâu nên cũng

có nhiều kinh nghiệm

- Trong thực tế, qua nhiều năm giảng dạy và kiêm nhiệm tổ khối , hàng ngàygiảng dạy và được xây dựng các tiết mẫu cho giáo viên, được thăm lớp và

Trang 6

được tiếp xúc với trẻ, nên phần nào cũng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm chobản thân.

- Bản thân được đào tạo chính quy và đã 9 năm được phân công đứng lớp mẫugiáo lớn

- Được sự quan tâm giúp đỡ của ngành và nhà trường năm học 2011 – 2012tôi đã đạt chiến sĩ thi đua cấp tỉnh Đó cũng là cơ hội để tôi học hỏi và tích luỹkinh nghiệm cho bản thân

b Khó khăn:

- Do điều kiện chung của ngành nói chung và điều kiện riêng của trường Vấn

đề trang bị đồ dùng đồ chơi cho các lớp chưa đáp ứng đủ cho các hoạt động

- Đặc biệt, đồ chơi cho trẻ mầm non vừa thiếu vừa không đáp ứng đượcnhững tiêu chí của đồ chơi cho trẻ mầm non

- Trường có nhiều điểm lẻ cách xa nhau nên việc triển khai chuyên môn cũnggặp không ít khó khăn

- Đa số giáo viên chưa khéo tay và chưa mạnh dạn thiết kế và áp dụng nhiềutrò chơi cho trẻ

- Ở lớp còn nhiều trẻ là con em dân tộc nên việc phát triển ngôn ngữ mạch lạccòn hạn chế

4 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

- Sau khi nhận thức được thực trạng trên, bản thân tôi đã rút ra được nhiều

kinh nghiệm như sau:

* MỘT SỐ TRÒ CHƠI QUA TRÌNH CHIẾU POWERPOINT:

4.1 Trò chơi: “Chú ong tìm chữ”

Trang 7

C h ị em

Ơn g bµ

b¸nh k em

h g

k

g

1 2 3

( Hình ảnh minh hoạ)

a Mục đích chơi:

- Giúp trẻ ơn lại chữ cái, triển khả năng nhận biết nhanh chữ cái, tìm chữ cáitương ứng với chữ cái của từng chú ong và biết tìm ra chữ cái cĩ trong từ vàphát âm được chữ cái và từ đĩ: ví dụ con ong ở ơ chữ cái h sẽ bay đến ơ sốmột cho trẻ đốn chữ cái gì ở dưới bức tranh và đọc to từ dưới tranh và tìmchữ cái giống của bạn ong vừa bay đến, qua trị chơi này rèn khả năng pháttriển ngơn ngữ cho trẻ

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ Trẻ được học và phát triển ngơn ngữ thơng qua hình thức vui chơi

Trang 10

(Tranh minh họa tìm và đọc từ mang chữ cái)

- Sau nhiều lần lựa chọn trẻ sẽ tìm thấy toàn bộ tranh có mang các chữ cái màmình đã học

- Có thể dạy trẻ qua tiết học LQCC, hoạt động chiều ôn lại các chữ cái đã học

- Có thể áp dụng cho các chữ cái còn lại và các chủ đề trong năm học

Trang 13

( Tranh trẻ đoán hết 3 nội dung)

( Tranh còn lại sau lượt chơi)

c Ứng dụng:

- Thay cho trò chơi tranh gì biến mất thì thay vào trò chơi này vừa ứng dụngCNTT không cần tốn tiền làm tranh ảnh mà sẽ khiến trẻ học tích cực và hứng thúhơn

- Có thể dạy trẻ qua tiết học MTXQ, hoạt động chiều ôn lại các chữ cái đãhọc

- Có thể dạy cho tất cả các chủ điểm

Trang 14

d Kết quả:

- Thông qua trò chơi giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học qua đó phát triển ngônngữ cho trẻ một cách tích cực ( Trẻ nói được các công đoạn làm ruộng của bácnông dân)

- Ngoài ra giúp trẻ hứng thú và thoả mãn nhu cầu thích khám phá, ham họchỏi cho trẻ, và giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn

4.3 Trò chơi: “Chiếc nón kỳ diệu”.

c Ứng dụng:

Trang 15

- Thay cho trò chơi chọn tranh lô tô theo yêu cầu của cô thì thay vào trò chơinày vừa ứng dụng CNTT không cần tốn tiền làm tranh ảnh mà sẽ khiến trẻ họctích cực và hứng thú hơn.

- Có thể dạy trẻ qua tiết học MTXQ, LQCC, LQVT, hoạt động chiều ôn lạicác chữ cái đã học

- Có thể áp dụng cho các chủ điểm

d Kết quả:

- Thông qua trò chơi giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học qua đó phát triển ngônngữ cho trẻ một cách tích cực ( Trẻ nói được các công đoạn làm ruộng của bácnông dân)

- Ngoài ra giúp trẻ hứng thú và thoả mãn nhu cầu thích khám phá, ham họchỏi cho trẻ, và giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn

* MỘT SỐ TRÒ CHƠI QUA ĐỒ DÙNG TỰ TẠO:

4.4 Trò chơi: “Cây kể chuyện thần kỳ”.

( Hình ảnh minh họa)

a Mục đích:

- Giúp trẻ thi đua với nhau lên kể chuyện sáng tạo hoặc kể lại những câuchuyện, dọc lại bài thơ đã học, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ khi chơi trò chơi

- Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn chờ đến lượt mình chơi, biết phối hợp với bạntrong khi chơi

b Cách chơi :

Trang 16

- Sau khi nghe cô kể xong câu chuyện cô cho trẻ lên thi đua ghép tranh nội dungcâu chuyện vừa học sau đó kể lại nội dung chuyện theo tranh đã ghép một cáchsáng tạo.

Trang 17

( Hình ảnh minh họa)

a Mục đích:

- Giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học

- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ khi chơi trò chơi

b Cách chơi :

- Cô chia ra 2 đội có số trẻ bằng nhau là 15 -20 trẻ, sau đó cho từng đội cử cácbạn lên đại diện để quay chong chóng Khi cánh vòng xoay dừng lại ngay mũi tênchỉ vào hình ảnh của trái cây, rau, củ, đó thì trẻ lên quay phải nói to lên và chạyqua bên có chuẩn bị sẳn một cái rổ có nhiều tranh lô tô khác nhau thì trẻ đó chọncác tranh có liên quan đến hình ảnh vừa quay được gắn lên theo thứ tự

Trang 18

Ví dụ: Khi dừng lại ngay mũi tên chỉ là trái cam thì trẻ đó phải chọn các tranh

lô tô vẽ về hình ảnh cách pha chế nước cam theo thứ tự từ 1 – 8 đúng yêu cầu củatrò chơi và nhớ là phải hoàn thành trước khi tắt 1 đoạn nhạc

- Nếu nhóm nào gắn sai vị trí hoặc chưa đúng mà còn thời gian thì bạn trongnhón có quyền lên sửa đổi Trong thời gian quy định đội nào hoàn thành trướcđúng yêu cầu là thắng cuộc sẽ tặng một hộp quà nha

- Tổ chức chơi cho 2 đội thi đua chọn thắng cuộc

( Hình ảnh minh họa trẻ chọn được quả cam)

Trang 19

( Hình ảnh làm khoai tay chiên)

Trang 21

4.6 Trò chơi: “Gà mẹ đẻ trứng”.

( Hình ảnh gà mẹ được làm từ nón bảo hiểm bị hỏng)

a Mục đích:

- Giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học

- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ khi chơi trò chơi

- Phát triển tư duy trực quan hình ảnh

- Chọn số lượng tương ứng, chữ cái tương ứng

b Cách chơi :

- Chia trẻ thành 3 nhóm hoặc có thể chơi hết lớp, khi cô lấy trứng mang chữ cái

gì thì trẻ lập tức chọn tranh mang hình có chứa chữ cái đó và đưa lên đọc, nếuchữ số thì cho cháu chịn tranh có số lượng tương ứng và đếm số lượng trong thẻ,

tổ nào nhiều hình nhất và đúng là thắng cuộc

c Ứng dụng:

Trò chơi này có thể áp dụng chơi cho các môn học MTXQ, LQVT, LQCC

- Chơi ở hoạt động chung

Trang 22

4.7 Trò chơi: “ Ô cửa bí mật ”.

( Hình ảnh minh họa)

a Mục đích:

- Giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học

- Giúp trẻ phát triển nhận thức, kích thích tư duy, nhận biết được các chữ số, biết được đặc điểm, thức ăn của các con vật

- Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

b Cách chơi :

Trang 23

- Nhóm thứ nhất 8 bạn tham gia chơi lần lượt từng bạn một sẽ chơi Trẻ chơi phải chọn cho mình một ô số tùy theo ý thích sau đó mở ô cửa bí mật Ví dụ trẻ chọn ô có chữ số 1 thì sẽ mở ô cửa số 1 Khi trẻ mở ô cửa đó ra có bức tranh con thỏ thì phải tìm tranh có hình ảnh thức ăn mà con vật đó thích ăn như : cà rốt, cỏ…dán dưới bức tranh con thỏ Bạn thứ 2 tiếp tục Sau mỗi nhóm chơi cô cùng trẻ nhận xét đánh giá cho trẻ đọc lại kết quả đúng sai của trẻ.

( Hình ảnh một số co vật)

Trang 24

( Hình ảnh một số thức ăn của con vật)

c Ứng dụng:

Trò chơi này có thể áp dụng chơi cho các môn học MTXQ, LQCC

Trang 25

- Chơi với nhiều đề tài khác nhau

- Có thể áp dụng cho các chủ điểm

d Kết quả:

- Thông qua trò chơi giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học qua đó phát triển ngônngữ cho trẻ một cách tích cực, giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn, tiết học trở nên sinhđộng hơn

4.8 Trò chơi: “Vui cùng quả bí »

a Mục đích:

- Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi tên 1 số loại rau, củ, quả

- Trẻ phân biệt được nhóm loại rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn quả

- Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn chờ đến lượt mình chơi, biết phối hợp với bạn trong khi chơi

b Cách chơi :

Trang 26

- Chia trẻ làm 3 đội mỗi đội 6 – 8 trẻ lần lượt mỗi đội 3 trẻ lên chọn một quả (

minh họa một số loại rau củ)

bí mang về cùng mở quả bí và phân loại nhóm rau,củ,quả và gọi tên

- Đội nào phân loại đúng và gọi tên chính xác nhóm rau , củ , quả thì là đội đóthắng cuộc

Trang 27

( Tranh dán xung quanh quả bí)

c Ứng dụng:

- Có thể dùng quả bí này trong hoạt động tìm hiểu môi trường xung quanh,

làm quen văn học (Truyện)

- Chơi ở hoạt động chung

4.8 Trò chơi: “Vui cùng quả bí »

Trang 28

a Mục đích:

- Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi tên 1 số loại rau, củ, quả

- Trẻ phân biệt được nhóm loại rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn quả

- Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn chờ đến lượt mình chơi, biết phối hợp với bạn trong khi chơi

b Cách chơi :

- Chia trẻ làm 3 đội mỗi đội 6 – 8 trẻ lần lượt mỗi đội 3 trẻ lên chọn một quả (

(Tranh minh họa một số loại rau củ)

bí mang về cùng mở quả bí và phân loại nhóm rau,củ,quả và gọi tên

- Đội nào phân loại đúng và gọi tên chính xác nhóm rau , củ , quả thì là đội đóthắng cuộc

Trang 29

( Tranh dán xung quanh quả bí)

c Ứng dụng:

- Có thể dùng quả bí này trong hoạt động tìm hiểu môi trường xung quanh,

làm quen văn học (Truyện)

- Chơi ở hoạt động chung

Trang 31

- Với những biện pháp và trò chơi trong những năm qua tôi đã thực hiện và đãhướng giáo viên áp dụng phục vụ cho các hoạt động, các chủ điểm trong công tácnuôi dạy trẻ.

- Với những đồ chơi này giáo viên có thề truyền thụ kiến thức và dạy trẻ mộtcách dễ dàng và phát triển khẳ năng ngôn ngữ cho trẻ một cách tích

- Giúp cho tiết học trở nên sinh động, nhẹ nhàng và thoả mản nhu cầu ham thíchkhám phá, tìm tòi của trẻ

- Từ những biện pháp trên tôi thường tổ chức hướng dẫn giáo viên cùng nhau tìm

ra nhiều trò chơi mới, hấp dẫn sáng tạo nhằm phục vụ cho giảng dạy, nâng caotay nghề và phù hợp với tâm sinh lý trẻ

- Sau khi đã áp dụng những trò chơi này vào trong giảng dạy và tổ chức các hoạtđộng cho trẻ, tôi thấy chất lượng ngày càng được nâng cao Thông qua các tròchơi này còn giúp trẻ phát triển về ngôn ngữ và vốn kiến thức cho trẻ

- Thông qua trò chơi trẻ được giao tiếp cùng bạn bè, được thể hiện sự hợp tác vàcùng nhau thực hiện nhiệm vụ, hình thành tình đoàn kết cho trẻ

- Bản thân tôi luôn không ngừng phấn đấu và đạt giáo viên giỏi cấp trường nhiềunăm liền và cấp huyện được 2 năm Và 3 năm liền đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở

và một năm chiến sỹ thi đua cấp tỉnh ( 2011- 2012)

2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

- Từ những việc làm cụ và kết quả đạt được tôi đã rút ra bài học cụ thể cho bảnthân mình là:

- Bồi dưỡng cho giáo viên trong công tác làm đồ dùng, bồi dưỡng chuyên môngiúp giáo viên nắm vững phương pháp bộ môn để đưa trò chơi vào giờ dạy vàocác hoạt động một cách nhẹ nhàng hợp lý

- Không ngừng giao lưu học hỏi nhau qua các hội thi làm đồ dùng

- Luôn tự học tự rèn thông qua sách vở, lên mạng, đĩa…

- Thu thập nhiều tài liệu và thiết kế nhiều trò chơi mới nhằm giúp trẻ hưng thútrong khi học và phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Tổ chức nhiều tiết hội giảng có chất lượng nhân rộng toàn trường

- Tích cực tham khảo tài liệu trong và ngoài chương trình, học hỏi đồng nghiệp

để nâng cao trình độ, hình thức và phương pháp giảng dạy phù hợp

- Cần có sự kết hợp với phụ huynh một cách khéo léo, nhằm quan tâm đến nhucầu và đặc điểm tâm sinh lí của trẻ

- Qua sáng kiến kinh nghiệm này, tôi rất mong được sự góp ý bổ sung

của các bạn đồng nghiệp để góp phần tốt hơn cho công tác giáo dục trẻ

- Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện một số biện pháp thiết kếtrò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Giúp trẻ hình thành vàphát triển toàn diện, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của hiệu trưởng và chị

em đồng nghiệp để kinh nghiệm ngày càng phong phú hơn

Tân Phước, ngày 1 tháng 1 năm 2013

Ngày đăng: 22/04/2015, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w