1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non

28 508 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 490 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp hình thành biểu tượng thời gian cho trẻtuổi trường mầm non Điền Thượng huyện Bá Thước 2.3.1 Biện pháp 1: Giáo viên tự trau dồi kiến thức làm tảng để định hướng lựa chọn nội dung dạy trẻ 2.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đưa vào chương trình năm cách phù hợp 2.3.3 Biện pháp 3: Hình thành biểu tượng thông qua hoạt động ngày gắn với sinh hoạt trẻ 2.3.3.1: Hình thành biểu tượng ngày khoảng thời gian ngày như: Sáng, trưa, chiều, tối, đêm, dạy trẻ nắm số lượng trình tự diễn khoảng thời gian 2.3.3.2: Hình thành biểu tượng tuần lễ ngày tuần, trẻ nắm số lượng trình tự diễn ngày tuần lễ Hình thành biểu tượng hôm qua, ngày mai cho trẻ 2.3.3.3: Hình thành biểu tượng mùa năm: Xuân, hạ, thu, đơng, dạy trẻ nắm số lượng, trình tự diễn mùa năm 2.3.4 Biện pháp 4: Hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ thơng qua công tác tuyên truyền, phối hợp giáo dục nhà trường gia đình 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 1 1 2 5 8 10 11 15 17 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Trong chiến lược phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định "Giáo dục quốc sách hàng đầu" [2], đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Do muốn có ngành giáo dục phát triển phải giáo dục người từ ngành học mầm non Vì bậc học đầu tiên, đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ vào trường phổ thông cách vững vàng Để giáo dục trẻ mầm non cách hiệu quả, ngành học cụ thể hóa nội dung giáo dục thành môn học như: giáo dục âm nhạc, giáo dục thể chất, tạo hình, tìm hiểu mơi trường xung quanh, hình thành biểu tượng toán đẳng, cho trẻ làm quen với văn học Trong việc hình thành biểu tượng tốn học nội dung quan trọng thiếu giáo dục mầm non Vì việc hình thành biểu tượng tốn đẳng móng cho việc học toán vận dụng toán sau người.[1] Nội dung hình thành biểu tượng tốn đẳng cho trẻ áp dụng cho tất lứa tuổi, tùy thuộc vào độ tuổi mà có nội dung phù hợp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Bao gồm vấn đề lớn sau: Các biểu tượng tập hợp, số lượng ; Các biểu tượng kích thước; Các biểu tượng định hướng khơng gian; Các biểu tượng hình dạng Như "Các biểu tượng thời gian" trường mầm non chưa trọng thỏa đáng Giáo viên lướt qua nội dung hoạt động "Tìm hiểu mơi trường xung quanh" dừng lại mức độ trò chuyện, trừu tượng Do khả nhận biết nhạy cảm thời gian kém, mờ nhạt khó với trẻ Đây hạn chế lớn người xây dựng chương trình, vấn đề cần giải thực tế nhận thức trẻ với "Nội dung hình thành biểu tượng thời gian" chương trình hình thành biểu tượng tốn học chưa có Đây vấn đề thời gian gần trường ý hơn.Tuy nhiên chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục trẻ giai đoạn Với lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Điền Thượng, Huyện Bá Thước ” 1.2 Mục đích nghiên cứu ` Trên sở thực tiễn hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Điền Thượng, huyện Bá Thước đề xuất biện pháp giáo dục nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Điền Thượng huyện Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm thực tiễn - Nhóm phương pháp tìm tòi, sáng tạo: Bao gồm phương pháp hướng dẫn mang tính gợi mở - Dùng thống kê toán học để xử lý số liệu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Luật Giáo dục ngày 14/6/2005 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25/11/2009 Cơ sở lý luận xuất phát từ sở lý luận biểu tượng thời gian định hướng thời gian Cuộc sống người gắn với thời gian, riêng người có phân biệt khứ, tương lai Để sống, người cần đồ vật khác nhau, để tạo đồ vật người cần có thời gian Tức thời gian người vật báu Thời gian mang tính chất đặc trưng: Thời gian ln ln chuyển động, chuyển động thời gian diễn theo hướng từ khứ   tương lai Thời gian không quay ngược trở lại, khơng dừng lại, khơng nhìn thấy khơng sờ mó [3] Từ tính chất đặc trưng thời gian, ta phải dạy trẻ tri giác định hướng thời gian để thời gian trẻ tri giác cách gián tiếp thông qua đơn vị đo thời gian Cụ thể mối quan hệ tượng lặp lặp lại sống hoạt động Các thước đo thời gian (giây, phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm) Là hệ thống chặt chẽ định, thước đo thời gian cho trẻ Việc cho trẻ làm quen với đơn vị đo thời gian cần tiến hành theo hệ thống chặt chẽ, cho kiến thức khoảng thời gian mà ta cho trẻ tiến hành làm quen trở thành sở để trẻ làm quen với đơn vị thời gian qua cho trẻ thấy tính chất thời gian như: Tính chuyển động, tính liên tục, tính khơng quay ngược giờ, sớm Vốn từ biểu thị thời gian phát triển nhanh Trong trình giao lưu hoạt động trẻ bắt đầu quan tâm đến ý nghĩa từ: Hôm qua, hôm nay, ngày mai, ngày Vậy trình hình thành biểu tượng thời gian định hướng thời gian trình tâm lý phức tạp Sự định hướng thời gian trẻ hình thành khơng giống Cho nên đề tài sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ, để nắm đặc điểm trẻ Từ mà ta đưa nội dung, hệ thống phương pháp biện pháp dạy trẻ định hướng thời gian cách phù hợp Thực tế cho thấy, chương trình dạy trẻ biểu tượng tốn trường mầm non, tổ chức tiết học có nội dung dạy trẻ định hướng thời gian tất độ tuổi Do khả định hướng thời gian trẻ (kể mẫu giáo lớn) để giúp trẻ phát triển cách toàn diện, có hệ thống, hình thành trẻ biểu tượng toán đẳng Với tư cách người giáo viên mầm non, học tập, nghiên cứu cách có hệ thống, tơi nhận thức sâu sắc tầm quan trọng cần thiết việc dạy trẻ hình thành biểu tượng thời gian định hướng thời gian tốt Trong đề tài này, tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu sớm hình thành trẻ biểu tượng đắn thời gian 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Tình hình địa phương: Điền Thượng xã thuộc chương trình 135 huyện Bá Thước Phía Đơng giáp xã Điền Hạ, phía Tây giáp xã Thiết ống, phía Bắc giáp xã Điền Quang Xã Điền Thượng có tổng dân số 3496 người Trong 98% đồng bào dân tộc thiểu số đa số dân tộc Mường, ngồi có dân tộc Thái dân tộc Kinh sinh sống địa bàn xã Địa bàn xã bị chia cắt đồi núi nên dân cư không tập trung mà chia thành thôn Kinh tế nhân dân vùng khó khăn, nhiều gia đình chưa quan tâm đến việc học tập sinh hoạt trẻ - Thực trạng trường mầm non Điền Thượng: Trường Mầm non Điền Thượng trường vùng sâu, vùng xa huyện Bá Thước Nhà trường nhận quan tâm hỗ trợ quyền quy hoạch xây dựng sở vật chất nguồn lực người theo đề án xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Với trẻ mẫu giáo chủ yếu em gia đình nơng thơn đồng bào dân tộc miền núi kinh tế gặp nhiều khó khăn - Thực trạng sở vật chất: Cơ sở vật chất nhà trường diện tích chật hẹp, thiếu phòng chức như: Phòng âm nhạc, phòng nghệ thuật, thiết bị dạy học đầu tư không đồng bộ, việc khai thác sử dụng đồ dùng, đồ chơi đạt hiệu chưa cao - Thực trạng chương trình: Cho đến nay, việc hình thành biểu tượng định hướng thời gian cho trẻ trường mầm non chưa quan tâm mức mong muốn trẻ Nội dung hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo tuổi quy định chương trình sài, kiến thức trang bị cho trẻ đơn lẻ, thiếu tính hệ thống hướng vào việc dạy trẻ nhận biết số thời điểm định ngày hai mùa năm (mùa hè, mùa đơng) Vì trẻ khơng nắm tính chất đặc trưng thời gian Thời lượng tiết học làm quen với biểu tượng ban đầu toán tuần hoạt động năm học có 33 đến 34 tuần, chưa kể có tuần khơng dạy thời tiết, hoạt động khác Thời để giáo mầm non thực việc hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ ít, chưa kể tiết học thường lồng ghép nội dung (gọi phương pháp tích hợp) nên khoảng thời gian để cung cấp tri thức để hiểu biết thời gian cho trẻ khơng Vì vậy, để việc hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ khơng cô giáo hướng dẫn thông qua nhiều hoạt động khác trình dạy trẻ, mà gia đình, người thân ln nhắc nhở trẻ vấn đề lúc, nơi - Thực trạng nhận thức trẻ trẻ mẫu giáo - tuổi biểu tượng thời gian cho trẻ Kết khảo sát 20 trẻ đầu năm học 2017 – 2018 thu kết cụ thể sau: *Bảng 1: Thực trạng nhận thức trẻ ngày tuần: (Có bảng câu hỏi kèm theo phụ lục) Tổng số 20 Thứ Thứ SL % SL % Thứ SL % Thứ Thứ SL % SL % CN Thứ SL % SL % 45 30 35 35 30 10 50 45 Khi khảo sát trẻ chúng tơi u cầu trẻ nói tên ngày tuần số trẻ nói tên, số thứ tự thay cho tên ngày thứ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Điều chứng tỏ tính không phân định phân biệt phạm trù thời gian khác trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn * Bảng 2: Thực trạng nhận thức trẻ biểu tượng buổi ngày theo tranh (Có bảng câu hỏi kèm theo phụ lục) Tổng số 20 Buổi sáng Buổi trưa Buổi chiều SL SL SL % 35 % 45 % 40 Buổi tối SL % 40 Ban đêm SL % 20 Một số cháu khơng trả lời có số cháu khác định hướng buổi ngày Tuy nhiên cháu thiếu vốn từ để diễn đạt, cháu thiết lập trật tự hoạt động để nói lên khoảng thời gian Đa số trẻ nắm trình tự buổi ngày, trẻ không kể "ban đêm" mà trẻ kể tiếp đến buổi "sáng, trưa, chiều, tối" Điều chứng tỏ trẻ khơng nắm trình tự buổi ngày mà nắm tính luân chuyển, tính chu kỳ buổi *Bảng 3: Thực trạng nhận thức trẻ biểu tượng biểu tượng tuần lễ ngày tuần: (Có bảng câu hỏi kèm theo phụ lục) Tổng số Số lượng trẻ trả lời Câu 20 Câu Câu Câu Câu SL % SL % SL % SL % SL % 13 65 10 50 10 50 12 60 10 50 Bảng 4: Thực trạng nhận thức trẻ mùa năm (Có bảng câu hỏi kèm theo phụ lục) Tổng Số trẻ trả câu hỏi Số trẻ kể tên mùa năm số đặt 20 Xuân Hạ SL % 13 50 SL % 10 50 Thu SL 10 % 50 Đông Câu Câu Câu SL % 12 60 SL % 35 SL % 45 SL % 15 Nhìn vào bảng thấy trẻ thường kể mùa đông (12 trẻ chiếm 60%), mùa hạ (10 trẻ chiếm 50%) sau đến mùa thu (10 trẻ chiếm 50%), mùa xn (7 trẻ chiếm 26,9%) Điều chứng tỏ lĩnh hội tên gọi mùa năm trẻ diễn không đồng Trẻ thường nhớ hai mùa mùa hè mùa đơng hai mùa có dấu hiệu tương phản rõ rệt nóng lạnh, bầu trời nắng chói chang u ám Khi nói đến mùa đơng trẻ kể theo dấu hiệu: Mùa đông trời lạnh, ngủ phải đắp chăn, học phải mặc quần áo ấm Còn mùa hè nóng bức, học phải đội mũ, phải dùng quạt Khi hỏi tới mùa thu có đến hai trẻ nói mùa thu có rằm trung thu rước đèn phá cỗ Nhìn vào bảng ta thấy số lượng trẻ nắm số lượng mùa năm trình tự thấp Về trình tự mùa giáo nhắc từ đầu "Mùa xn" trẻ lại nói mùa hạ, thu, đông Điều chứng tỏ "Trẻ đọc thuộc theo người lớn xung quanh thân tự trẻ khơng có khả nắm Nguyên nhân kết đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhận thức cảm tính, tư trẻ tư trực quan hình tượngbiểu tượng mùa năm trẻ nắm chưa xác Giáo viên chưa trọng đến việc hình thành biểu tượng mùa năm cho trẻ, phần trẻ không nắm số lượng mùa, trình tự diễn mùa chương trình mẫu giáo chưa đưa vào việc hình thành biểu tượng thời gian nói chung mùa nói riêng vào nội dung "Hình thành biểu tượng toán học cho trẻ" kiến thức lĩnh hội tản mạn khơng đồng đều, thiếu xác Để điều tra đặc điểm phát triển biểu tượng trẻ mùa năm sử dụng tranh để tìm hiểu xác định mùa năm trẻ theo hoạt động đặc trưng dấu hiệu thiên nhiên Mặt khác giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc thay đổi hình thức tổ chức hoạt động học để tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào việc trải nghiệm đạt hiệu cao Qua thực trạng xác định trên, dự đồng chí đồng nghiệp nhà trường sau thời gian nghiên cứu tài liệu việc hình thành biểu tượng mùa cho trẻ mầm nontuổi lớp mẫu giáo mà thân giảng dạy, với trách nhiệm tổ trưởng chuyên trăn trở, suy nghĩ làm để tìm biện pháp để nâng cao chất lượng việc hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo tuổi trẻ chuẩn bị bước vào lớp cách tốt nhất.Vậy xin đưa số biện pháp sau mà tơi áp dụng có hiệu năm học 2017 - 2018: 2.3 Các biện pháp hình thành biểu tượng thời gian cho trẻtuổi trường mầm non Điền Thượng huyện Bá Thước 2.3.1 Biện pháp 1: Giáo viên tự trau dồi kiến thức làm tảng để định hướng lựa chọn nội dung dạy trẻ GV trau dồi kiến thức: * Nắm đặc điểm tâm lý trẻ, hiểu trẻ lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo, tư trẻ thụ động, trực quan, vốn từ hạn chế nên câu, từ phức tạp chưa thể hiểu đúng; tinh thần hiếu động, ham hiểu biết Về tâm lý, tinh thần, trí tuệ: Tinh thần hiếu động, khơng chịu ngồi n giữ yên lặng lâu.Trẻ hay bắt chước thích bắt chước, chương trình tập huấn luyện chức cần biến thành ” trò chơi đóng kịch” chủ yếu Vì tư trẻ thụ động, trực quan nên phương pháp giáo dục, rèn luyện cần tác động lên giác quan chủ yếu; giảng giải phân tích có hiệu phương pháp kể chuyện, xem phim tiếp xúc trực tiếp với biểu tượng dẫn chứng, minh họa Trí nhớ trẻ hồn tồn thụ động cần phát triển, luyện thông qua hát, thơ thuộc lòng.Vốn từ trẻ hạn chế, ý nghĩa từ, câu hiểu đơn giản, chung chung theo nghĩa đen Vấn đề tính cách: - Tính thực tế: Trẻ thường có ý kiến rõ ràng hiểu nhanh vấn đề, nhiên lại dễ bị nhiễm tính ham vật chất - Tính vơ tình:Trẻ thường khơng ý q nhiều đến giới xung quanh chọn cho thân cách sống khép kín, hướng nội - Tính hiếu hoạt: Trẻ hăng say hoạt động thường nông thiếu kiên nhẫn - Tính nhiệt tâm: Trẻ tự chủ có khả tư tốt lại có tính tự cao Khi biểu tâm lý trẻ dần bộc lộ bậc phụ huynh cần thật bình tĩnh, khơng nên qt mắng trẻ điểu khiến trẻ thêm ức chế có biểu chống đối, nhẹ nhàng khiêm khắc thái độ không tốt trẻ, khơng hài lòng bố mẹ, trẻ hiểu thay đổi tính cách * Hình thành biểu tượng ngày: * Dạy trẻ nhận biết, phân biệt nắm tên gọi buổi ngày: buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối, đêm * Dạy trẻ nắm trình tự buổi diễn ngày số buổi ngày - Để hình thành biểu tượng buổi ngày cho trẻ cần: + Thực xác chế độ sinh hoạt ngày + Thông qua dấu hiệu thiên nhiên: đặc trưng cho khoảng thời gian định + Sử dụng tranh, ảnh kết hợp đàm thoại, trò chuyện: khoảng thời gian gắn với công việc ngày trẻ (cho trẻ xem tranh vẽ buổi với thời gian tương phản như: ban ngày- ban đêm, buổi sáng - buổi chiều đưa câu hỏi, lúc ngày hay đêm; lại cho buổi sáng, buổi chiều? + Sử dụng kết hợp với thơ, câu chuyện, câu đố, đồng dao + Sử dụng lô tô, tranh vẽ hoạt động đặc trưng buổi kiện, sử dụng trò chơi học tập + Dạy trẻ thiết lập trình tự thời gian diễn kiện cách cho trẻ cắt, dán theo trình tự thời gian * Hình thành cho trẻ biểu tượng: Hơm qua, hơm nay, ngày mai (Quá khứ, tại, tương lai) * Hình thành cho trẻ biểu tượng tốc độ phản ánh tốc độ diễn kiện, tượng theo thời gian từ: nhanh, chậm (2 bạn làm việc đó, bắt đầu, kết thúc.Trên sở so sánh tốc độ diễn kiện, hành động, trẻ hình thành biểu tượng tốc độ nhanh, chậm) * Hình thành biểu tượng tuần lễ: - Dạy trẻ biểu tượng ngày tuần: Dạy trẻ nắm số lượng trình tự ngày tuần; Làm quen với lịch; Dạy trẻ nắm kiến thức tuần lễ đơn vị đo thời gian lao động người; hàng ngày nói với trẻ tên gọi ngày tuần; Nói chuyện với trẻ dấu hiệu đặc trưng ngày tuần Ví dụ: Thứ sáu cháu làm gì? chủ nhật ngày nào? - Hướng ý trẻ tới thời gian người lớn lao động: Trẻ học ngày tuần nghỉ ngày thứ bảy, chủ nhật, cho trẻ làm quen loại lịch khác như: Lịch tờ; lịch bàn; lịch bỏ túi - Dựa hiểu biết trẻ ngày tuần, dạy trẻ nắm số lượng trình tự ngày tuần - Ngồi ra, q trình tổ chức hoạt động khác sống hàng ngày giáo viên nên giới thiệu tên ngày gắn với hoạt động mà trẻ tham gia; giúp trẻ nắm tên gọi trình tự ngày tuần lễ: Hơm thứ mấy? trước thứ ba thứ mấy? ngày mai thứ mấy? * Hình thành biểu tượng mùa năm: - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt mùa theo dấu hiệu mùa - Dạy trẻ biết số lượng trình tự mùa diễn năm * Cho trẻ làm quen với lịch tự xem tháng, ngày - Hình thành biểu tượng tháng: dạy trẻ nhận biết, phân biệt tháng theo kiện diễn tháng; cách trò chuyện với trẻ gọi tên; dấu hiệu đặc trưng, như: Thời tiết, tượng thiên nhiên, thông qua kiện lễ hội diễn tháng (tháng có ngày 8-3; tháng có ngày sinh nhật Bác 19-5) cho trẻ đọc thơ, chơi trò chơi Để củng cố biểu tượng tháng cho trẻ * Hình thành biểu tượng khoảng thời gian ngắn, giới thiệu đơn vị đo thời gian: Phút, làm quen với đồng hồ + Cho trẻ quan sát đồng hồ cát, đồng hồ giây để trải nghiệm khoảng thời gian ngắn phút, cho trẻ quan sát bạn thực cơng việc phút; cho trẻ đếm đồng hồ cát số lần quay đồng hồ cho việc làm - Cô kết luận: tất thứ có độ thời gian định, thời gian dài (lâu) ngắn ( nhanh), - Cơ giới thiệu cho trẻ loại đồng hồ khác nhau:Đồng hồ cát đồng hồ nước, đồng hồ treo tường, đồng hồ bấm giây; đồng hồ đeo tay,hình dạng, kiểu dáng đồng hồ khác nhau, tính hoạt động giống 2.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đưa vào chương trình năm cách phù hợp Tập trung hướng dẫn trẻ có kế hoạch thực kế hoạch nhà trường cách dứt điểm, không nhãng Kế hoạch nhà trường thường công khai niêm yết lên bảng, có hệ thống bảng biểu để dễ nhìn, dễ thấy; gia đình thường cho trẻ nhìn thấy bảng kế hoạch cho trẻ biết tọa độ thời điểm định Cách làm lâu dần thành quen, trẻ nhận thức việc vơ thức Bố trí thực giảng dạy tiết học hình thành biểu tượng thời gian nhằm khơi dậy tìm tòi, say mê sáng tạo cho trẻ, qua phát trí thơng minh thiên hướng có tư chất, bồi dưỡng trẻ theo hướng có lợi cho phát triển vượt bậc tài tương lai Hàng ngày kiểm tra nhắc trẻ thực thời gian biểu lịch đề Dạy cho trẻ phương pháp tư lôgic vấn đề liên quan thời gian biểu (hiện chưa có trường học dạy phương pháp tư duy) Phân loại, xếp trưng bày tranh có sẵn theo thời gian, sử dụng nhiều tranh biểu diễn thời gian treo, dựng xung quanh khuôn viên lớp học, trường để trẻ thường xuyên nhìn quan tâm đến thời gian thể tranh Các tranh trưng bày theo nội dung định sẵn Tùy chủ đề để xếp tranh, tranh nên có hình ảnh người hoạt động để lúc cho trẻ quan sát, đặt nhiều câu hỏi yêu cầu trẻ đưa ý kiến vấn đề; cô yêu cầu trẻ đặt câu hỏi cho bạn, cho cô.Tổ chức trò chơi thi đua để lớp học sơi nổi, cho trẻ hoạt động nhận biết biểu tượng định hướng thời gian thông qua tranh tự vẽ tranh cơ, gia đình Tổ chức cho trẻ hoạt động nhận biết định hướng thời gian thông qua việc xếp đồ dùng đo thời gian theo thứ tự định (hoặc cho trẻ tự vẽ theo hiểu biết trẻ) Tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với đồ dùng làm đơn vị đo thời gian đồng hồ, lịch theo ngày, lịch theo tháng, theo quý theo mùa với yêu cầu xếp khác thục Kế hoạch cụ thể: STT Tháng Tuần Nội dung 10 Hình thành biểu tượng ngày tuần 11 Nhận biết sáng, trưa, chiều, tối 3 Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai Trò chuyện mùa năm 2.3.3 Biện pháp 3: Hình thành biểu tượng thơng qua hoạt động ngày gắn với sinh hoạt trẻ 2.3.3.1 Hình thành biểu tượng ngày khoảng thời gian ngày như: Sáng, trưa, chiều, tối, đêm,dạy trẻ nắm số lượng trình tự diễn khoảng thời gian Nhận biết buổi ngày tổ chức phần thi : Ai thông minh cánh cửa mở trẻ khám phá cánh cửa thời gian * Cánh cửa số 1: Buổi sáng (Bé đánh răng) - Đây hình ảnh buổi nào? Vì biết? - Buổi sáng thức dậy làm gì? - Bố mẹ đưa đến trường vào buổi nào? - Bây buổi nào? - Sáng học gì? Đây hình ảnh buổi sáng sau thức dậy phải đánh rửa mặt, ăn sáng học * Cánh cửa số 2: Buổi trưa (Bé ngủ trưa lớp) - Đọc câu đố buổi trưa? - Ông mặt trời buổi trưa nào? - Khi nắng phải làm gì? - Đây hình ảnh buổi nào? Vì biết? - Buổi trưa lớp thường làm gì? Tiếp theo buổi sáng buổi trưa, ăn song ngủ * Cánh cửa số 3: Buổi chiều (mẹ đón về) - Đây hình ảnh gì? - Mẹ đón bé vào buổi nào? - Về nhà làm gì? - Đọc thơ: “Mẹ cô” Khi ông mặt trời lặn xuống bạn bố mẹ đón nhà buổi chiều * Cánh cửa số 4: Buổi tối (bé xem phim) - Hát “Chúc bé ngủ ngon” + Chương trình “Chúc bé ngủ ngon” chiếu vào buổi nào? - Cho trẻ nhắc lại thời điểm ngày * Trò chơi: Cơ nói thời điểm trẻ nói hoạt động diễn ngày ngược lại Dạy trẻ nắm trình tự buổi ngày - Chúng biết ngày gồm có buổi? - Sau buổi sáng gọi buổi gì? - Sau buổi trưa gọi buổi gì? - Sau buổi chiều buổi gì? - Vậy ngày gồm có tất buổi? - Con thích buổi ngày?Vì sao? - Cơ giới thiệu hội thi “Bé với khoa học” + đội chơi - Hội thi gồm phần thi: + Phần 1: Khởi động + Phần 2: Tài + Phần 3: Chung sức - Chúng sẵn sàng bước vào phần thi thứ chưa? * Phần 1: Khởi động: (Ôn tháng năm) - Cô cho trẻ làm đồng hồ treo tường, thời gian phút đội hoàn thiện đồng hồ, nhanh xác đội thắng - Cô nhận xét: Con tạo đồng hồ cách nào? Con xếp thứ tự số nào? Con số từ đến 12 giúp bạn nghĩ đến điều gì?( 12 tháng năm) Cô cho trẻ nhắc lại tháng năm - Bây tháng mấy? - Cơ chốt: năm có 12 tháng tháng đến hết tháng 12 năm lặp lại Xin chúc mừng đội xuất sắc vượt qua phần thi thứ nhất, chúc mừng con! * Hoạt động: Các mùa năm * Phần 2: Tài năng: Bước vào phần thi thứ 2, cô chuẩn bị nhà, cô phát cho đội hình ảnh Nhiệm vụ đội chọn ngơi nhà phù hợp với hình ảnh dán lên Đội dán xác đội thắng - Cho trẻ thực sau quay lại sân khấu + Theo năm có mùa? + Đó mùa nào? - Theo năm mùa nào? Cơ đến ngơi nhà mùa xuân a Mùa xuân: - Mời đại diện trẻ giới thiệu mùa xn? - Mùa xn có đặc biệt? + Mùa xuân mùa thứ năm? + Con thấy thời tiết mùa xuân nào? + Mùa xuân có ngày vui, ngày gì? + Trong ngày tết làm gì? Tết có vui khơng con? + Khi tết đến xn có lồi hoa đặc trưng mùa xn hoa gì? + Mùa xn có hoa đào, hoa mai.Thời tiết ấm áp có mưa phùn nữa, mưa phùn nhiều cối mùa xuân nào? - Khi mùa xuân đến, người náo nức rủ hội huyện có ngày hội diễn vào mùa xn, hội gì? - Mùa xuân tháng mấy? => Cô chốt: Mùa xuân mùa năm mới, tháng 13 đến tháng 3, thời tiết ấm áp, cối xanh tươi, trăm hoa đua nở, mn chim ca hót líu lo đặc biệt mùa xn có tết Ngun đán ngày tết cổ truyền dân tộc Mỗi độ xuân người náo nức rủ hội.- Cho trẻ ngẫu hứng theo nhạc: Mùa xuân b Mùa hè: - Sau mùa xn mùa gì? - Cơ đến với ngơi nhà xem có ngơi nhà mùa hè khơng - Sau mùa xuân mùa hè? Vậy mùa hè mùa thứ năm? - Thời tiết mùa hè nào? - Khi trời vừa mưa xong mà có nắng thường có tượng tự nhiên xảy ra? Mưa mùa hè có mưa phùn khơng? Nếu gặp mưa rào làm gì? - Vậy trang phục mùa hè nào? (quần áo ngắn gọn, mát, đầu đội mũ nón ngồi trời.) - Mùa hè thường có hoa nở? - Khi mùa hè đến làm gì? (nghỉ hè, thăm quan, nghỉ mát, tắm biển…) - Mùa hè diễn từ tháng đến tháng nào? => Cô chốt: Mùa hè mùa thứ hai năm, có thời tiết nóng nhất, diễn từ tháng đến tháng 6, mùa hè nghỉ hè, bố mẹ cho du lịch, tắm biển.Và mùa hè chia tay lớp mầm non để lên lớp - Mùa hè mang lại cho nhiều niềm vui vậy, bên cạnh mùa hè lại hay có mưa giơng mưa rào nên khơng tránh khỏi thiên tai bão lũ - Để hạn chế thiên tai bão lũ phải làm gì? => Giáo dục trẻ khơng chặt phá rừng, không vứt rác bừa bãi môi trường để bảo vệ môi trường xanh - - đẹp c Mùa thu: - Chúng ơi! Đã qua ngày hè oi ả, Đố bạn biết mùa gì? (Cho trẻ nghe rước đèn tháng tám) - Đó dấu hiệu mùa nhỉ? - Mùa thu mùa thứ năm? Bắt đầu từ tháng nào? - Mùa thu có đặc điểm gì? + Khi mùa thu đến, có ngày tết gì? + Mùa thu có ngày đặc biệt nũa? (Ngày hội đến trường bé, năm học bắt đầu ) + Thời tiết mùa thu có đặc biệt? => Cô chốt: Mùa thu mùa thứ năm, khí hậu mát mẻ,có tết trung thu mùa có ngày hội đến trường con, Mùa thu tháng đến tháng - Trước mùa thu mùa nào? Sau mùa thu mùa gì? d Mùa đơng: - Cho trẻ đến nhà mùa đông: Sao tự nhiên cô thấy lạnh quá,các 14 lại với cô cho ấm Thì mùa đơng rồi, thấy mùa đông nào? + Thời tiết mùa đơng có giống với mùa khác khơng? Khác nào? + Mùa đông cần phải mặc quần áo sao? (kín, ấm, nhiều áo, đầu đội mũ, chân tất, ban đêm phải đắp chăn ấm lạnh) => Giáo dục trẻ mặc ấm, phù hợp thời tiết + Cây cối mùa đông nào? (cây khô, trụi lá, hoa cỏ xơ xác.) + Mùa đông mùa thứ năm? + Mùa đơng có ngày lễ mà muốn tặng quà? => Cô chốt: Mùa đông mùa lạnh, diễn vào từ tháng 10 đến tháng 12, mùa đơng đến bầu trời nắng, trời lạnh cóng, có nơi có băng tuyết bao phủ, bố mẹ mua cho nhiều quần áo ấm, ông già noen tặng quà đấy, có thích khơng? - Cho trẻ đội mũ ơng già nơ en vui đón giáng sinh - Chúng vừa tìm hiểu mùa năm, Vậy năm có mùa? Là mùa nào? * Hoạt động: Luyện tập, củng cố: - Cho trẻ xem video mùa: Các mùa diễn theo thứ tự nào? => Cô chốt: miền Bắc nước ta, khí hậu chia làm mùa rõ rệt: năm bắt đầu mùa xuân sau đến mùa hè nóng bức, sau mùa hè đến mùa thu mát mẻ, kết thúc năm đến mùa đông lạnh lẽo, rét buốt Và mùa lặp lặp lại năm năm có mùa ln mùa xuân - Nhận xét phần thi thứ * Hoạt động: Trò chơi - Phần thi: Chung sức: - Cơ giới thiệu vòng quay mùa - Cho trẻ chơi trò chơi với đồng hồ mùa Cách chơi: Cơ quay vòng quay mùa, kim dừng lại màu đội có 10 giây để thảo luận, kết thúc 10 giây đội rung xắc xơ trước đội có quyền trả lời, trả lời tên mùa nêu đặc điểm bật mùa dành chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét, kết thúc 2.3.4 Biện pháp 4: Hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ thông qua công tác tuyên truyền, phối hợp giáo dục nhà trường gia đình Quan tâm sát hoạt động trẻ nhằm kích hoạt tư trẻ lúc nơi vào vùng phát triển gần nhằm phát huy tính tích cực chủ động trẻ q trình tự nhận biết biểu tượng định hướng thời gian để giúp em phát triển cao Người lớn, bậc phụ huynh cô giáo mầm non dạy trẻ thời gian nhiều vấn đề khác nhau, trẻ nhỏ tiếp thu vô thức, lâu dần thành quen, trở thành tiềm trí tuệ trẻ, lớn lên gặp hội phát triển nhanh; Tạo điều kiện để trẻ tham gia 15 vào hoạt động nhận biết đa dạng tri thức thời gian: buổi ngày, ngày tuần, tuần tháng, tháng năm… với đơn vị đo thể dụng cụ đo khác đồng hồ; lịch, lốc lịch, lịch treo tường, lịch để bàn, kể kế hoạch hoạt động trường, lớp mà cháu học Các phụ huynh cho xem công việc hàng ngày bảng kế hoạch cơng tác … Cũng cho trẻ xem tranh diễn tả hình ảnh minh họa lĩnh vực nghề nghiệp khác người Thơng qua hình ảnh tranh cung cấp cho em nhiều điều kiến thức trí tuệ nhiều lĩnh vực khác sống trường mầm non hay nhà trẻ, tập trung hướng dẫn trẻ có kế hoạch thực kế hoạch nhà trường cách dứt điểm, không nhãng Kế hoạch nhà trường thường cơng khai niêm yết lên bảng, có hệ thống bảng biểu để dễ nhìn, dễ thấy; gia đình thường cho trẻ nhìn thấy bảng kế hoạch cho trẻ biết tọa độ thời điểm định Cách làm lâu dần thành quen, trẻ nhận thức việc vô thức Để làm điều đó, nhà trường triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc cha mẹ cộng đồng nội dung quan trọng Phòng Giáo dục Đào tạo đề cập hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học bậc học Cụ thể xây dựng kế hoạch tuyên truyền với nội dung cần tuyên truyền thể chương trình học kỳ, năm học, tháng Kế hoạch xây dựng cách linh hoạt, phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế nhà trường Trong gia đình người thường xuyên quan tâm đến việc lập kế hoạch cho công việc tất thành viên Sau có kế hoạch, thực hành theo kế hoạch, phải có kiểm tra, đúc kết, xem xét, đánh giá rút học kinh nghiệm, lại tiếp tục đưa kế hoạch Giúp trẻ đưa kế hoạch thực kế hoạch theo “giờ việc nấy” Quan tâm đến sản phẩm trẻ sau khoảng thời gian định Phụ huynh học sinh người hàng ngày trực tiếp đưa đón trẻ đến trường, người hàng ngày trẻ thực ý thức chăm sóc định hướng, hướng dẫn cho trẻ Vì triển khai thực giáo viên tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh học sinh nhiều hình thức Trao đổi với phụ huynh thông qua buổi họp đầu năm học Chúng thông tin cho phụ huynh biết mục tiêu nhiệm vụ năm học, nội dung chuyên đề thực năm học để đề nghị phụ huynh học sinh phối hợp với nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ Trong lớp phải có góc tuyên truyền trao đổi với phụ huynh nội dung giáo dục có nội dung thông tin, tranh ảnh phù hợp với nội dung hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ Phối hợp với Phụ huynh việc hình thành biểu tượng thời gian thông qua hoạt động thời điểm sinh hoạt gia đình để trẻ ln khắc sâu cách giúp trẻ ghi nhớ dễ ràng Thông qua công tác tun truyền, góc tun truyền, thơng qua đón trả trẻ Phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục ý thức hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ, phía nhà trường mà gia 16 đình tồn xã hội Từ giúp phụ huynh hiểu thêm công tác nâng cao ý thức cho trẻ mầm non để phụ huynh giáo dục thêm cho trẻ tạo môi trường cho cháu vui chơi, học tập, tạo điều kiện cho trẻ phát triển thể chất tinh thần cách phù hợp Để phụ huynh có nhận thức hiểu sâu sắc công việc giáo viên hàng ngày lớp, mời cha mẹ trẻ dự tiết học lớp hoạt động trẻ trường, qua cha mẹ vừa có đánh giá công việc hàng ngày cô, hoạt động ngày trường nhận thức tiếp thu đến đâu để từ có giáo dục tốt Qua thực tế cho thấy gia đình nhà trường có kết hợp chặt chẽ tạo nên mối quan hệ gần gũi cởi mở bên bên nhận đóng góp chân thực kinh nghiệm thiết thực quý báu trình chăm sóc giáo dục trẻ, có phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhận thấy thu kết tốt: cháu tiếp thu kiến thức cô truyền đạt tốt, tô vẽ có tiến nhiều tơ màu phối kết kết hợp màu sắc, học hăng hái tham gia phát biểu ý kiến sơi hơn, phụ huynh quan tâm đến đến em nhiều hơn, giáo phụ huynh ln có gần gũi, cởi mở trao đổi hoạt động lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết sau áp dụng biện pháp để hình thành biểu tượng thời gian So sánh đối chứng đầu năm học 2017 - 2018 cuối năm học có tham gia đạo kiểm tra Ban giám hiệu nhà trường đánh giá chất lượng trẻ kỹ hoạt động tạo hình tổng số trẻ 20/20 Kết thu sau: Nhận thức trẻ ngày tuần: Trước áp dụng : Tổng số 20 Tổng số 20 Thứ Thứ SL % SL % Thứ SL 45 30 Sau áp dụng: Thứ Thứ SL % SL % Thứ Thứ % SL % SL % SL % SL % 35 10 Thứ SL % 35 30 Thứ Thứ SL % SL % CN Thứ 50 Thứ SL % 45 CN SL % 18 90 16 80 15 75 15 75 15 75 18 90 18 90 Khi khảo sát trẻ chúng tơi u cầu trẻ nói tên ngày tuần trẻ có thay đổi nhận thức rèn luyện trí nhớ rõ ràng, trẻ phân định phân biệt phạm trù thời gian khác Cụ thể nhận thức thứ sáu trước áp dụng trẻ chiếm tỷ lệ 30% sau áp dụng 15 em trả lời chiếm tỷ lệ 75%, thư tư thứ có bảy trẻ trả lời sau áp dụng có 15 em trả lời chiếm tỷ lệ 75% Nhận thức trẻ biểu tượng buổi ngày 17 - Trước áp dụng: Tổng số 20 - Buổi trưa Buổi chiều SL SL SL % 35 % 45 % 40 Buổi tối SL Ban đêm % 40 SL % 20 Sau áp dụng: Tổng số 20 Buổi sáng Buổi sáng Buổi trưa Buổi chiều SL 17 SL 18 SL 18 % 85 % 90 % 90 Buổi tối SL 18 Ban đêm % 90 SL 17 % 85 Đa số trẻ nắm trình tự buổi ngày, trẻ không kể "ban đêm" mà trẻ kể tiếp đến buổi "sáng, trưa, chiều, tối" Điều chứng tỏ trẻ nắm trình tự buổi ngày Tỷ lệ nhận thức buổi 18 cháu chiếm tỷ lệ 90%, buổi trưa buổi chiều 18 cháu chiếm tỷ lệ 90% Nhận thức trẻ biểu tượng biểu tượng tuần lễ ngày tuần: - Trước áp dụng : Tổng số Số lượng trẻ trả lời Câu 20 Câu Câu Câu Câu SL % SL % SL % SL % SL % 13 65 10 50 10 50 12 60 10 50 - Sau áp dụng: Tổng số Số lượng trẻ trả lời Câu 20 Câu Câu Câu Câu SL % SL % SL % SL % SL % 20 100 18 90 18 90 19 95 19 95 Tỷ lệ nhận thức trẻ thông qua hệ thống câu hỏi( có phần phụ lục) thấy câu có 100% trẻ trả lời đúng, câu câu tỷ lệ trả lời chiếm 95%, câu câu có 18 trẻ trả lời chiếm tỷ lệ 90% Nhận thức trẻ mùa năm - Trước áp dụng Tổng Số trẻ kể tên mùa năm số 26 Xuân Hạ SL % 13 50 SL % 10 50 Thu SL 10 % 50 Số trẻ trả câu hỏi đặt Đông Câu Câu Câu SL % 12 60 SL % 35 SL % 45 SL % 15 18 - Sau áp dụng Tổng Số trẻ kể tên mùa năm số 26 Xuân Hạ SL % 19 95 SL % 18 90 Thu Đông SL % SL % 20 100 19 95 Số trẻ trả câu hỏi đặt Câu Câu Câu SL % 17 85 SL % 18 90 SL % 18 90 Qua việc hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ Sau thực biện pháp trên, hầu hết trẻ nhận thức tốt biểu tượng thời gian Tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh với tác phẩm nghệ thuật, phát huy tính tích cực, chủ động độc lập trẻ Nhìn vào kết nhận thức trẻ có nhiều chuyển biến, cụ thể biểu tượng mùa năm trẻ mẫu giáo lớn chiếm tỷ lệ cao chiếm 88,5%, đặc biệt khơng trẻ chưa đạt; trẻ nhận biết biểu tượng nhạn biết mùa thu 20/20 cháu đạt tỷ lệ 100%, mùa đông mùa xuân 19 cháu chiếm tỷ lệ 95%, mùa hạ 18 cháu chiếm tỷ lệ 90% Nhìn vào kết nhận thấy trẻ lứa tuổi mầm non hiếu động nhạy cảm với đẹp, với lạ giáo trực tiếp dạy trẻ cần phải tích cực học hỏi nghiên cứu tìm biện pháp, sáng kiến hay, trình dạy trẻ cần linh hoạt sáng tạo lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy để phát huy tính tích cực trẻ Mặt khác giáo viên quan tâm nhiều đến việc thay đổi hình thức tổ chức tiết học để tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào học đạt hiệu cao Cách làm giúp giáo viên tự tin hơn, hiệu giảng dạy cao Cô giúp trẻ nhận biết biểu tượng thời gian Hiểu phân biệt biểu tượng thời gian Tiết học trở nên sinh động thu hút tập trung ý trẻ Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Xuất phát từ thời gian theo quan niệm vật biện chứng coi hình thức bản, tồn cách khách quan không phụ thuộc vào ý thức Khoa học đại khẳng định: "Thời gian khơng phải tính chất tâm hồn mà tâm lý người phản ánh giới khách quan, phản ánh đặc điểm thời gian nó" Việc tìm hiểu số đặc điểm phát triển biểu tượng thời gian trẻ mẫu giáo lớn cần thiết.Vì sở để dạy học giáo dục đứa trẻ nhằm phát huy tác dụng việc dạy học giáo dục góp phần đào tạo lớp người lớn có ích cho đất nước Việt Nam Nhận thức vấn đề tiến hành nghiên cứu phát triển số biểu tượng thời gian trẻ Trong trình nghiên cứu phát triển trẻ sâu vào ba vấn đề sau: - Đặc điểm phát triển số biểu tượng ngày - Đặc điểm phát triển số biểu tượng tuần lễ 19 - Đặc điểm phát triển số biểu tượng tháng, năm, mùa năm trẻ Cùng với đơn vị đo thời gian hiểu biết tính chất thời gian trẻ Qua việc giáo dục hàng ngày nhận thấy trẻ dường dựa vào dấu hiệu sống thân trẻ, người xung quanh dấu hiệu thiên nhiên để định hướng thời gian Đó dấu hiệu cụ thể, gần gũi trẻ, kinh nghiệm thân trẻ Qua kết kiểm nghiệm thấy rõ không đồng việc trẻ lĩnh hội đơn vị đo thời gian như: ngày, tuần lễ, tháng, năm mà nhiều trẻ nhầm lẫn, lẫn lộn phạm trù thời gian với nhau, hoạt động dẫn đến phần có ảnh hưởng tới lĩnh hội trẻ tên gọi, số lượng ngày tuần lễ, tháng năm Tuy nhiên thấy trẻ mẫu giáo định hướng buổi tháng tốt Nhưng hiểu biết trẻ ngày tuần lễ số lượng chúng hạn chế thiếu xác, trẻ có hiểu biết tháng năm Đặc biệt trẻ hiểu biết hệ thống đơn vị đo thời gian, hạn chế thiếu sót cơng tác giáo dục dạy trẻ phía người lớn Chính mà việc cho trẻ mẫu giáo lớn nắm kiến thức đơn vị đo thời gian cần thiết Vì cần tiến hành dạy trẻ để thông qua việc tổ chức hoạt động khác tiết học, vui chơi Bằng biện pháp, phương pháp dạy trẻ thích hợp hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ, dạy trẻ định hướng thời gian nhằm đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ để chuẩn bị cho trẻ bước vào phổ thông 3.2 Kiến nghị + Đối với nhà trường: - Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên mơn phát triển hơn, nhiều hình thức - Cần quan tâm đến nội dung hình thành thời gian cho trẻ độ tuổi trường mầm non - Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi, lĩnh hội kinh nghiệm trường bạn + Đối với phòng giáo dục: - Đầu tư thêm trang thiết bị sở vật chất, tạo điều kiện để giáo viên trường có đầy đủ đồ dùng giảng dạy - Phòng giáo dục cần tổ chức lớp học nâng cao trình độ nhận thức cho giáo viên mầm non 20 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Điền Thượng, ngày 29 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Hà Thị Trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) (2007), Giáo dục học mầm non (Tập I, tập II, tập III) NXB Đại Học Sư phạm, Hà Nội Luật Giáo dục Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, (2009), NXB Chính trị Quốc gia Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn định hướng thời gian - Đỗ Thị Minh Liên - NXB Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Điều lệ trường mầm non , NXB Giáo dục 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hà Thị Trang Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Mầm Non Điền Thượng TT Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá (Ngành GD xếp loại cấp huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước Ngành giáo trẻ tuổi theo hướng tích dục cấp huyện hợp trường mầm non Điền Thượng huyện Bá Thước Một số biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thơng qua hoạt động tạo Ngành giáo hình trường mầm non dục cấp huyện Điền Thượng huyện Bá Thước Một số biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo Ngành giáo hình trường mầm non dục cấp tỉnh Điền Thượng huyện Bá Thước Năm học đánh giá xếp loại C 2015 - 2016 B 2016 - 2017 C 2016 - 2017 22 PHỤ LỤC BẢNG 1: PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ Hệ thống câu hỏi + Khi bố mẹ đưa cháu đến trường? + Khi cháu bạn ngủ lớp? + Khi bố mẹ đón cháu về? + Khi cháu xem hoa nhỏ nhà? + Khi nhà cháu ngủ Kết STT 10 11 12 13 14 15 16 Họ tên Hà Phi Long Phạm Văn Thắng Cao Thị Luyến Bùi Mỹ Yến Phạm Thị Thúy Bùi Yến Đan Phạm Đức Trung Trương Thị Hoa Cao Trúc Ly Đỗ Xuân Thịnh Hà Phúc Bảo Hà Nhật Quốc Phạm Nhật Trung Trương Văn Dũng Hà Phương Thảo Bùi Phương Uyên Câu hỏi khả định hướng buổi ngày (trước áp dụng) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Câu hỏi khả định hướng buổi ngày (sau áp dụng) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 23 17 18 19 20 Đặng Quốc Hùng Phạm Văn Long Phạm Tố Quỳnh + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Phạm Công Thành + + + + + + + + + + Tổng số trẻ trả lời 7/ 20 35 % 9/ 20 45 % 8/ 20 40 % 8/ 20 40 % 7/ 20 35 % Ghi chú: 17/ 18/ 18/ 18/ 20 20 20 20 85 90 90 90 % % % % 17/ 20 85 % - Nói (+) - Nói sai (-) 24 BẢNG 2: PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ Hệ thống câu hỏi Bộ tranh 1: Gồm tranh vẽ hoạt động trẻ đặc trưng cho buổi ngày - Buổi sáng: Bé đánh răng, rửa mặt - Buổi trưa: Cảnh bé ngủ trưa - Buổi chiều: Bố đón bé nhà - Buổi tối: Buổi tối bé nghe bà kể chuyện cổ tích - Buổi đêm: Bé ngủ, trời tối om, có trăng Kết quả: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Phân biệt buổi ngày qua tranh Phân biệt buổi ngày qua tranh (trước áp dụng) (sau áp dụng) Hà Phi Long Phạm Văn Thắng Cao Thị Luyến Bùi Mỹ Yến Phạm Thị Thúy Bùi Yến Đan Phạm Đức Trung Trương Thị Hoa Cao Trúc Ly Đỗ Xuân Thịnh Hà Phúc Bảo Hà Nhật Quốc Phạm Nhật Trung Trương Văn Dũng Hà Phương Thảo Bùi Phương Uyên Đặng Quốc Hùng Phạm Văn Long Phạm Tố Quỳnh + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Phạm Công Thành + + + + + + + + + + 13/ 20 65 % 10/ 20 50 % 10/ 20 50 % 12/ 20 60 % 10/ 20 50 % 20/ 20 100 % 18/ 20 90 % 18/ 20 90 % 19/ 20 95 % 19/ 20 95 % Tổng số trẻ trả lời Ghi chú: - Nói (+) - Nói sai (-) 25 BẢNG 3: PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ Hệ thống câu hỏi - Cháu kể tên ngày tuần? - Hôm thứ mấy? - Hôm qua thứ mấy? - Ngày mai thứ mấy? - Một tuần có ngày? Kết quả: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Các biểu tượng tuần lễ ngày tuần (sau áp dụng) Các biểu tượng tuần lễ ngày tuần (trước áp dụng) Họ tên T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN Hà Phi Long Phạm Văn Thắng Cao Thị Luyến Bùi Mỹ Yến Phạm Thị Thúy Bùi Yến Đan Phạm Đức Trung Trương Thị Hoa Cao Trúc Ly Đỗ Xuân Thịnh Hà Phúc Bảo Hà Nhật Quốc Phạm Nhật Trung Trương Văn Dũng Hà Phương Thảo Bùi Phương Uyên Đặng Quốc Hùng Phạm Văn Long Phạm Tố Quỳnh + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + - + + + + + + + - + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Phạm Công Thành - - - - - - - + + + + + + + 6/ 20 30 % 7/ 20 35 % 7/ 20 35 % 6/ 20 30 % 10/ 20 50 % 9/ 20 45 % 18/ 20 90 % 16/ 20 80 % 15/ 20 75 % 15/ 20 75 % 15/ 20 75 % 18/ 20 90 % 18/ 20 90 % Tổng số trẻ trả lời 9/ 20 45 % Ghi chú: - Nói (+) - Nói sai (-) 26 BẢNG 4: PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ Hệ thống câu hỏi Các cháu kể tên mùa năm? Cháu kể tên trình tự diễn mùa? Một năm có mùa? Kết quả: ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Các biểu tượng mùa năm Các biểu tượng mùa năm (trước áp dụng) (sau áp dụng) Hà Phi Long Phạm Văn Thắng Cao Thị Luyến Bùi Mỹ Yến Phạm Thị Thúy Bùi Yến Đan Phạm Đức Trung Trương Thị Hoa Cao Trúc Ly Đỗ Xuân Thịnh Hà Phúc Bảo Hà Nhật Quốc Phạm Nhật Trung Trương Văn Dũng Hà Phương Thảo Bùi Phương Uyên Đặng Quốc Hùng Phạm Văn Long Phạm Tố Quỳnh + + + + + + + + + + + + + - + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Phạm Công Thành + + + + + + + + Tổng số trẻ trả lời 13/ 20 10/ 20 10/ 20 12/ 20 19/ 20 18/ 20 20/ 20 19 /20 65 % 50 % 50 % 60 % 95 % 90 % 100 % 95 % Ghi chú: - Nói (+) - Nói sai (-) 27 ... “ Một số biện pháp hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Điền Thượng, Huyện Bá Thước ” 1.2 Mục đích nghiên cứu ` Trên sở thực tiễn hình thành biểu tượng thời gian. .. chương trình: Cho đến nay, việc hình thành biểu tượng định hướng thời gian cho trẻ trường mầm non chưa quan tâm mức mong muốn trẻ Nội dung hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo tuổi quy... thời gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Điền Thượng, huyện Bá Thước đề xuất biện pháp giáo dục nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1.3 Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w