1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội

146 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 280,81 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài KNS là cây cầu giúp cho mỗi cá nhân, mỗi con người vượt qua con sông cuộc đời đầy cạm bẫy và chông gai, là hành trang không thể thiếu, là yếu tố thúc đẩy thay đổi cách nhìn nhận bản thân và thế giới xung quanh, tạo dựng nên niềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực và động lực cho bản thân, tự mình quyết định số phận của mỗi con người. KNS giúp giải phóng và vận dụng năng lực tiềm tàng trong mỗi cá nhân, mỗi con người để hoàn thiện bản thân, tránh suy nghĩ theo lối mòn và hành động theo những thói quen trong quá trình biến ước mơ của mỗi cá nhân, mỗi con người trong xã hội thành hiện thực. Con người nếu thiếu KNS sẽ dễ hành động một cách tiêu cực, nông nổi. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã nêu rõ mục tiêu giáo dục cấp trung học cơ sở như sau “…giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động”[1] Qua mục tiêu giáo dục cấp THCS ta thấy, GDKNS cho học sinh nói chung trong đó có học sinh các trường THCS là một nhu cầu cấp thiết để giúp cho học sinh các trường THCS phát triển toàn diện. Để hoạt động GDKNS cho học sinh THCS thực sự hiệu quả, rất cần phải nâng cao hơn nữa công tác quản lý hoạt động GDKNS ở các trường THCS hiện nay. Cơ sở pháp lý để quản lý hoạt động GDKNS tại các cơ sở giáo dục nói chung trong đó có trường THCS chính là Thông tư 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 4 năm 2014 của Bộ GDĐTvề quản lý hoạt động GDKNS và hoạt động ngoài giờ lên lớp[2]. Thực tiễn những năm gần đây, hoạt động GDKNS ở cấp THCS nói chung, cấp THCS ở địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội nói riêng đã thu được một số kết quả tích cực, số lượng học sinh được tiếp cận chương trình GDKNS chủ yếu được lồng ghép vào một số tiết học của một số môn học, vào giờ chào cờ hay sinh hoạt lớp và hoạt động GDKNS thứ 2 là được cung cấp bởi một số Trung tâm GDKNS thuộc các công ty giáo dục được cấp phép bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, Sở GDĐT Hà Nội. Việc quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS nhìn chung còn có những hạn chế, bất cập đến từ việc CBQL các trường THCS chưa có được những hiểu biết bài bản, chưa có hệ thống về cách thức quản lý hoạt động này nên còn loay hoay, mỗi trường làm một kiểu, gây khó khăn cho trước hết công tác quản lý của các trường, của Phòng GDĐT quận Đống Đa, thậm chí gây khó khăn cho chính các trung tâm cung cấp dịch vụ GDKNS. Trong lĩnh vực Quản lý giáo dục, quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS đã có một số đề tài nghiên cứu nhưng nghiên cứu tại địa bàn quận Đống Đa chưa có đề tài nghiên cứu nào. Từ những lý do đã trình bày ở trên, tác giả xin chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn cũng như thực tế công tác của tác giả về công tác quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tại địa bàn nghiên cứu đảm bảo tính khoa học, logic và phù hợp với thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh của các nhà trường. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội. 4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội đã đạt được những kết quả nhất định nhưng đứng trước yêu cầu đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế, công tác này còn bộc lộ một số hạn chế. Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS tại địa bàn nghiên cứu đảm bảo khoa học, phù hợp với thực tiễn các nhà trường sẽ góp phần nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định được cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS. - Khảo sát, phân tích, đánh giá được thực trạng hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội. - Các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội. - Khảo nghiệm tính cần thiết cũng như khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội. 6.2. Giới hạn về không gian nghiên cứu Nghiên cứu 08/16 trường THCS công lập thuộc quận Đống Đa, Hà Nội 6.3. Giới hạn về thời gian khảo sát thực tiễn Năm học 2020 - 2021. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Tiếp cận nghiên cứu Đề tài theo hướng tiếp cận nội dung quản lý hoạt động   7.2.Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh; nghiên cứu các đề tài khoa học về quản lý giáo dục, quản lý hoạt động GDKNS, các quan điểm lý thuyết, quan điểm khoa học quản lý giáo dục có liên quan đến quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS. 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Mục đích: Điều tra thực trạng hoạt động GDKNS và quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội. Cách tiến hành: Thiết kế bảng hỏi để điều tra về thực trạng hoạt động GDKNS, quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS trên địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội. * Phương pháp phỏng vấn sâu: Mục đích: Thu thập thêm ý kiến của CBQL, GV, HS để làm phong phú thêm kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội. Cách tiến hành: Gặp gỡ, trao đổi với CBQL, GV, HSđể thu thập thông tin về thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội. *Phương pháp chuyên gia: Mục đích: Để tìm hiểu ý kiến của các chuyên gia quản lý giáo dục, cán bộ quản lý, GV cốt cán về các biện pháp đã đề xuất để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội. Cách tiến hành: Xây dựng hệ thống bảng hỏi và xin ý kiến của các chuyên gia về mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội.   7.2.3. Phương pháp thống kê toán học Mục đích: Xử lý kết quả khảo sát thu được và xây dựng các bảng số liệu, biểu đồ liên quan đến kết quả nghiên cứu của đề tài. Cách tiến hành: Sau khi có kết quả điều tra bằng bảng hỏi, sử dụng phương pháp thống kê toán học để tính tần suất, điểm trung bình, thứ bậc. 8. Đóng góp của đề tài Đề tài có nhiều đóng góp bổ sung và góp phần làm phong phú thêm về lý luận quản lý giáo dục, nhất là quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS. Kết quả nghiên cứu của đề tài đánh giá được thực trạng hoạt động GDKNS và quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS quận Đống Đa, Hà Nội và thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động này. Đề tài xây dựng được hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THCS có thể áp dụng được trên địa bàn nghiên cứu và các địa bàn khác có điều kiện tương tự. 9. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - VŨ NHƯ HƯNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - VŨ NHƯ HƯNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ THỊ BÍCH THẢO HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu học tập q trình hồn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình đồng chí lãnh đạo, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục; lãnh đạo thầy cô giáo phòng Sau đại học, Học viện Quản lý giáo dục; thầy giảng viên nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả hoàn thành chương trình học tập có kiến thức, kỹ cần thiết để nghiên cứu, thực luận văn - PGS.TS Ngơ Thị Bích Thảo, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ em suốt thời gian thực nhiệm vụ để hoàn thiện luận văn Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Thị Bích Thảo - Gia đình, người thân bạn động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Mặc dù tác giả cố gắng để hoàn chỉnh luận văn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Vũ Như Hưng LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hoàn toàn độc lập riêng tác giả Các số liệu, liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Vũ Như Hưng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL CMHS ĐTB GD GDĐT GDKNS GV HS KNS SL THCS Tên đầy đủ Cán quản lý Cha mẹ học sinh Điểm trung bình Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục kỹ sống Giáo viên Học sinh Kỹ sống Số lượng Trung học sở MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.1.2 Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở .11 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở .12 1.3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ trường trung học sở vai trò cán quản lý, đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở .13 1.3.1 Vị trí, vai trị trường trung học sở 13 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường trung học sở .13 1.3.3 Vai trò lãnh đạo nhà trường trung học sở .13 1.3.4 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở 14 1.4 Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở .15 1.4.1 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 15 1.4.2 Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 16 1.4.3 Hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở .22 1.4.4 Phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 23 1.4.5 Giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm Chương trình giáo dục phổ thông 2018 .25 1.4.6 Về điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 26 1.5 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 27 1.5.1 Quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh 27 1.5.2 Quản lý thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh 28 1.5.3.Quản lý việc thực phương pháp hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh .29 1.5.4 Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường 29 1.5.5 Quản lý việc phối hợp lực lượng thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường 30 1.5.6 Quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động giáo dục kỹ sống 31 1.5.7 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường 32 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 33 1.6.1 Yếu tố thuộc cán quản lý .33 1.6.2 Yếu tố thuộc đội ngũ giáo viên thực hoạt động giáo dục kỹ sống 34 1.6.3 Yếu tố thuộc học sinh trung học sở .34 1.6.4 Yếu tố sở vật chất nhà trường phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống 35 1.6.5 Yếu tố thuộc gia đình học sinh 35 1.6.6 Yếu tố phối hợp cha mẹ học sinh lực lượng xã hội .36 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục - đào tạo quận Đống Đa, Hà Nội 38 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quận Đống Đa 38 2.1.2 Khái quát giáo dục - đào tạo quận Đống Đa, Hà Nội 39 2.1.3 Khái quát tình hình giáo dục kỹ sống trường trung học sở địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội .40 2.1.4 Các trường trung học sở nghiên cứu 45 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 46 2.2.1 Mục đích khảo sát 46 2.2.2 Nội dung khảo sát 46 2.2.3 Phương pháp sử dụng để khảo sát thực trạng 46 2.2.4 Cách cho điểm thang đánh giá 47 2.2.5 Mẫu khảo sát thực trạng 47 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 48 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh 48 2.3.2 Thực trạng thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh 50 2.3.3 Thực trạng thực hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh 52 2.3.4 Thực trạng thực phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh .55 2.3.5 Thực trạng điều kiện hỗ trợ giáo dục kỹ sống cho học sinh 56 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 58 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh 58 2.4.2 Thực trạng quản lý việc thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh .61 2.4.3 Thực trạng quản lý việc thực phương pháp hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh 62 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng dạy kỹ sống .64 2.4.5 Thực trạng quản lý việc phối hợp lực lượng thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội .67 2.4.6 Thực trạng quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh 70 2.4.7 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 72 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt độnggiáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 74 2.5.1.Ảnh hưởng yếu tố thuộc cán quản lý tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội .77 2.5.2.Ảnh hưởng yếu tố thuộc đội ngũ GV thực hoạt động giáo dục kỹ sống tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 77 2.5.3.Ảnh hưởng yếu tố thuộc học sinh trung học sở tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội .78 2.5.4.Ảnh hưởng yếu tố sở vật chất nhà trường phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 78 2.5.5 Ảnh hưởng yếu tố thuộc gia đình học sinh tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội .78 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 79 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 83 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 83 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 83 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 83 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi hiệu 83 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 84 3.2.1 Truyền thông nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh đội ngũ cán bộ, giáo viên cha mẹ học sinh 84 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống nâng cao lực cho đội ngũ nhân thực giáo dục kỹ sống cho học sinh 87 3.2.3 Chỉ đạo hiệu cơng tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy giáo dục kỹ sống cho học sinh 90 3.2.4 Chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch lồng ghép hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh hoạt động dạy học 94 3.2.5 Giám sát hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh theo hình thức khố ngoại khố 97 3.2.6 Tăng cường hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh .101 3.3 Mối quan hệ biện pháp 103 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 104 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 104 3.4.2 Kết khảo nghiệm 104 Tiểu kết chương .110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Khuyến nghị .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 119 11 M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục,NXB Khoa học giáo dục 12 Trần Kiểm (2017), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục,NXB Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thu (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hoàng Thúy Nga (2016),Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 16 Phạm Thị Nga (2016), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh cáctrường THCS bối cảnh đổi giáo dục, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Bùi Phương Nga, Bùi Thanh Xuân, Bùi Ngọc Diệp (2010), Cẩm nang Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học,NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Đống Đa (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2019 - 2020 20 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Đống Đa (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020 - 2021 21 Trần Thị Tuyết Oanh - Chủ biên (2008), Giáo trình giáo dục học,NXB Đại học Sư phạm 22 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo Trung ương I, Hà Nội 23 Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), Thực hành giáo dục kỹ sống, dành cho học sinh lớp 8, NXB Giáo dục Việt Nam 120 24 Trần Hà Trang (2017), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Hoàng Thị Thu (2012), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hiệu trưởng số trường THCS quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 26 Đinh Thị Bích Thuỷ (2020), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú trung học sở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ tình hình nay, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lưu Thu Thủy (2007), Kỹ sống yếu tố ảnh hưởng đến kỹ sống, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 28 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG, Hà Nội Tiếng Anh 29 Gilbert J Botvin & Kenneth GIÁO Griffin (2004), Life Skills Training: Empirical Findings and Future Direction, Journal of Primary Prevention volume 25, pages 211–232 (2004) 30 Unesco (2000), The Capability Approach and educational policies and strategies: Effective life skills education for sustainable development 31 Daniel T.L Shek, Li Lin, Cecilia M.S Ma,Lu Yu, Janet T.Y Leung, Florence K.Y Wu,Hilde Leung &Diya Dou (2021), Perceptions of Adolescents, Teachers and Parents of Life Skills Education and Life Skills in High School Students in Hong Kong, Applied Research in Quality of Life, volume 16, pages 1847–1860 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU HỎI (Dành cho cán quản lý giáo viên) Kính thưa Q thầy cơ! Để có sở đưa biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS thuộc quận Đống Đa, Hà Nội, xin thầy (cơ) cho biết ý kiến cách đánh dấu () vào ô trống viết câu trả lời phù hợp Chúng cam kết, thông tin phiếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu hoàn toàn ẩn danh người hỏi Trân trọng cảm ơn thầy (cô)! Câu Thầy (cô) đánh giá mức độ thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở Nhà trường? T T Mục tiêu giáo dục kỹ sống Học sinh hiểu cần thiết kỹ sống giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phịng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất, tinh thần đạo đức Có kỹ làm chủ thân, biết xử lý linh hoạt tình giao tiếp ngày thể lối sống có đạo đức, có văn hố; có kỹ tự bảo vệ Học sinh có nhu cầu rèn luyện kỹ sống sống ngày; Học sinh tích cực, tự tin tham gia hoạt động để rèn luyện kỹ sống thực tốt quyền, bổn phận Mức độ thực Tố Kh T Yếu t B Câu Thầy (cô) đánh giá việc thực nội dung giáo dục kỹ sống cho cho học sinh trung học sở Nhà trường? Mức độ thực Tốt Khá T Yếu B TT Nội dung Nhóm kỹ tự nhận thức thân Nhóm kỹ giao tiếp, ứng phó với tình sống Nhóm kỹ hợp tác chia sẻ Nhóm kỹ kiên định định Câu Thầy (cô) đánh giá việc thực hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở Nhà trường? TT Mức độ thực Tố Khá TB Yếu t Hình thức giáo dục kỹ sống Lồng ghép hoạt động GDKNS vào số mơn văn hóa Lồng ghép hoạt động GDKNS vào buổi sinh hoạt lớp Tổ chức thi tìm hiểu kỹ sống Tổ chức cho học sinh dã ngoại để tăng cường GDKNS Mời chuyên gia kỹ sống đến trường để GDKNS cho học sinh Câu Thầy (cô) đánh giá việc thực phương pháp giáo dục kỹ sống học sinh trung học sở Nhà trường? TT Phương pháp giáo dục kỹ sống Phương pháp sắm vai Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp giải vấn đề Chư a thực Đã thực Tốt Khá TB Yếu TT Phương pháp giáo dục kỹ sống Phương pháp tình Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Phương pháp trị chơi Chư a Đã thực Tốt Khá TB Yếu Câu 5.Thầy (cô) đánh giá điều kiện hỗ trợ giáo dục kỹ sống cho học sinh Nhà trường TT Điều kiện hỗ trợ giáo dục kỹ sống cho học sinh Mức độ thực Tố Khá TB Yếu t Giáo viên dạy KNS Giáo viên lồng ghép GDKNS qua môn học cụ thể Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDKNS Điều kiện tài hỗ trợ hoạt động GDKNS Chuyên gia GDKNS Câu 6.Thầy (cô) đánh quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống trường mình? TT Quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, chương trình GDKNS theo thời gian (tuần, tháng, năm) Tổ chức xây dựng kế hoạch, chương trình đạo GDKNS lãnh đạo trường Duyệt kế hoạch, chương trình GDKNS theo định kỳ thời gian Xây dựng biện pháp kiểm tra, theo dõi, bổ sung kế hoạch Kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch Xử lý sai phạm cơng tác thực kế hoạch, nội dung, chương trình GDKNS Mức độ thực Tốt Khá T Yếu B Câu 7.Thầy (cô) đánh giá việc quản lý thực nội dung giáo dục kỹ sống trường đạt mức độ đây? TT Quản lý thực nội dung giáo dục kỹ sống Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Quản lý việc định hướng nội dung GDKNS cho học sinh nhà trường Quản lý khâu xây dựng chủ đề GDKNS phù hợp với học sinh lứa tuổi THCS với đặc thù Nhà trường Quản lý việc triển khai nội dung GDKNS cho học sinh nhà trường theo kế hoạch nội dung phê duyệt lớp, khối hay toàn trường Quản lý cơng tác thay đổi, bổ sung nội dung chương trình giảng dạy kỹ sống cho học sinh phù hợp với nhu cầu học sinh điều kiện thực tế nhà trường Kiểm tra, giám sát việc thực nội dung GDKNS cho học sinh thực tiễn Câu 8.Thực trạng quản lý công tác sử dụng phương pháp hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh Quản lý công tác sử dụng phương pháp TT hình thức giáo dục kỹ sống Quản lý việc xác định phương pháp GDKNS cho học sinh phù hợp với nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh Quản lý việc thực phương pháp GDKNS cho học sinh theo hướng sử dụng phương pháp GDKNS tích cực, huy động tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo người học vào trình GDKNS Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Quản lý việc xác định hình thức GDKNS cho học sinh phù hợp với điều kiện khối lớp hay toàn trường Quản lý việc thực hình thức GDKNS cho học sinh phù hợp với điều kiện khối lớp hay tồn trường Câu 9.Thầy (cơ) đánh giá việc quản lý hoạt động xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng dạy kỹ sống trường đạt mức độ nào? TT Các nội dung Nhà trường thực hoạt động gửi giáo viên giảng dạy kỹ sống tham gia học lớp bồi dưỡng GDKNS Nhà trường mời chuyên gia GDKNS trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm với giáo viên giảng dạy kỹ sống nhà trường Tổ chức mời chuyên gia giảng dạy kỹ sống có nhiều kinh nghiệm thực hoạt động GDKNS theo chủ đề để giáo viên nhà trường học hỏi hoàn thiện thân trình tổ chức giảng dạy kỹ sống cho học sinh Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề phương pháp giảng dạy kỹ sống cho đội ngũ giáo viên phụ trách GDKNS cho học sinh Tổ chức xây dựng sách đãi ngộ cho đội ngũ giáo viên giảng dạy kỹ sống cho học sinh Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề giáo viên giảng dạy kỹ sống nhà trường để giáo viên trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn Mức độ thực Tố Khá TB Yếu t Câu 10 Thầy (cô) đánh quản lý việc phối hợp lực lượng thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường? T T Mức độ thực Quản lý việc phối hợp lực lượng Tốt Khá TB Yếu Xác định lực lượng giáo dục thực hoạt động GDKNS cho học sinh nhà trường nhà trường ((Ban giám hiệu, GV, cha mẹ HS với tổ chức trị xã hội địa phương, chuyên gia GDKNS) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thống nội dung, phương thức tổ chức cách thức phối hợp nhằm động viên phát huy tối đa khả lực lượng giáo dục nhà trường vào trình tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh Tổ chức thực việc phối hợp lực lượng giáo dục thực hoạt động GDKNS cho học sinh nhà trường Kiểm tra, giám sát việc phối hợp lực lượng giáo dục thực hoạt động GDKNS cho học sinh nhà trường Câu 11 Thầy (cô) đánh quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động giáo dục kỹ sốngcho học sinh nhà trường? T T Quản lý CSVC điều kiện Quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động GDKNS cho học sinh Quản lý việc mua sắm sách, tài liệu phục vụ GDKNS cho học sinh nhà trường Quản lý việc mua sắm văn phòng phẩm phục vụ cho hoạt động GDKNS cho học sinh theo Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu đợt theo đề xuất giáo viên giảng dạy kỹ sống Quản lý việc cập nhật thông tin GDKNS thông qua trang web trường, bảng tin Quản lý việc cấp kinh phí thường xuyên, theo chủ đề cho hoạt động GDKNS học sinh nhà trường Câu 12 Theo thầy (cô) Nhà trường quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh mức độ nào? Thực T T Tố Khá t Nội dung TB Yếu Ban Giám hiệu nhà trường quy định tiêu chuẩn, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS cho học sinh Tổ chức thực việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho học sinh thường xuyên định kỳ Chỉ đạo phối hợp phương pháp đánh giá hoạt động GDKNS xử lý tình huống, kết hợp thi vấn đáp thi viết… Chủ động xây dựng sáng tạo hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho học sinh Câu 13 Thầy (cô) cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trường nào? TT Các yếu tố Yếu tố thuộc cán quản lý 1.1 Nhận thức vai trò, tầm quan Mức độ ảnh hưởng Rất Ảnh Ítảnh Khơngản ảnh hưởn hưởn h hưởng hưởng g g 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 trọng hoạt động GDKNS CBQL Năng lực quản lý hoạt động GDKNS CBQL Yếu tố thuộc đội ngũ giáo viên thực hoạt động GDKNS Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc GDKNS cho học sinh trung học sở Kiến thức, kỹ năng, phương pháp giảng dạy kỹ sống giáo viên thực hoạt động GDKNS cho học sinh Yếu tố thuộc học sinh trung học sở Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở Động học tập kỹ sống học sinh trung học sở Yếu tố sở vật chất nhà trường phục vụ hoạt động GDKNS Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDKNS Kinh phí phục vụ hoạt động GDKNS Yếu tố thuộc gia đình học sinh Điều kiện kinh tế gia đình Mức độ sẵn sàng việc ủng hộ nhà trường tổ chức hoạt động GDKNS Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết thêm thông tin thầy cô là: - Cán quản lý nhà trường - Giáo viên Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán quản lý, giáo viên THCS) Để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh hiệu trưởng nhà trường, xin thầy, cô vui lòng trả lời số câu hỏi đây? Chúng cam kết, thông tin phiếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu hồn tồn ẩn danh người vấn Theo thầy, cô mục tiêu hoạt động GDKNS cho học sinh THCS gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy, hoạt động GDKNS cho học sinh bao gồm nội dung cụ thể nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy, cô công tác quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch GDKNS hiệu trưởng nhà trường nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy, có nội dung quản lý liên quan đến việc phối hợp lực lượng thực hoạt động GDKNS cho học sinh nhà trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy, cô đánh quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động GDKNS cho học sinh hiệu trưởng nhà trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy, có yếu tố ảnh hưởng mạnh tới quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh nhà trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết thêm thông tin thầy cô là: - Cán quản lý nhà trường/GV: ………………………………………………… - Trường: …………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho học sinh) Để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh hiệu trưởng nhà trường, xin em vui lịng trả lời số câu hỏi đây? Chúng cam kết, thông tin phiếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu hoàn toàn ẩn danh người vấn Theo em kỹ sống có tầm quan trọng thân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em hiểu giáo dục kỹ sống? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những nhóm kỹ sống đây, nhóm kỹ em trang bị lớp, trường mình?  Nhóm kỹ tự nhận thức thân  Nhóm kỹ giao tiếp, ứng phó với tình sống  Nhóm kỹ hợp tác chia sẻ  Nhóm kỹ kiên định định  Nhóm kỹ sống khác (Ghi cụ thể) ………………………………………………………………………………… TheoEm để công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh trường em đạt hiệu quả, em đề xuất biện pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em ! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia, cán quản lý, giáo viên) Để góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS thuộc quận Đống Đa, Hà Nội xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp Câu Đồng chí đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS thuộc quận Đống Đa, Hà Nội? T T Biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Truyền thông nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động GDKNS cho học sinh đội ngũ cán bộ, giáo viên CMHS Hoàn thiện máy quản lý hoạt động GDKNS nâng cao lực cho đội ngũ nhân thực GDKNS cho học sinh Chỉ đạo hiệu cơng tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy GDKNS cho học sinh Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch lồng ghép hoạt động GDKNS cho học sinh hoạt động dạy học Giám sát hoạt động GDKNS cho học sinh theo hình thức khố ngoại khố Tăng cường hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GDKNS cho học sinh Câu Đồng chí đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội? TT Biện pháp quản lý Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Truyền thông nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động GDKNS cho học sinh đội ngũ cán bộ, giáo viên CMHS Hoàn thiện máy quản lý hoạt động GDKNS nâng cao lực cho đội ngũ nhân thực GDKNS cho học sinh Chỉ đạo hiệu công tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy GDKNS cho học sinh Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch lồng ghép hoạt động GDKNS cho học sinh hoạt động dạy học Giám sát hoạt động GDKNS cho học sinh theo hình thức khố ngoại khố Tăng cường hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GDKNS cho học sinh Xin đồng chí cho biết thông tin cá nhân: Chức vụ: Nơi công tác: Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy (cô)! ... pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1... Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở quận Đống Đa, Hà Nội Chương...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -? ?&˜ - VŨ NHƯ HƯNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục

Ngày đăng: 22/09/2022, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo và tổ chức WOB Việt Nam (2011), Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trưởngtrường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và giaotiếp ứng xử trong quản lý
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo và tổ chức WOB Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
4. Nguyễn Thanh Bình (2017), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2017
5. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục.NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số góc nhìn về phát triển vàquản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
6. Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2019), Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở Nam Phong, xã Nam Phong, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh trường trung học cơ sở Nam Phong, xã Nam Phong, huyện PhúXuyên, thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Cẩm
Năm: 2019
7. Cao Sỹ Doanh (2018), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học phổ thông Cẩm Giàng II, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh trường trung học phổ thông Cẩm Giàng II, huyện Cẩm Giàng, tỉnhHải Dương
Tác giả: Cao Sỹ Doanh
Năm: 2018
8. Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề về giáo dục, khoa học giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục, khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
9. Học viện Quản lý giáo dục (2012), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý Khoa/ Phòng trường đại học, cao đẳng(Biên soạn theo Quyết định số 382/QĐ-BGDĐTngày 20/01/2012 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lýKhoa/ Phòng trường đại học, cao đẳng
Tác giả: Học viện Quản lý giáo dục
Năm: 2012
10. Bùi Minh Hiền (2011), Quản lý giáo dục,NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
11. M.I. Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục,NXB Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: M.I. Kônđacốp
Nhà XB: NXBKhoa học giáo dục
Năm: 1984
12. Trần Kiểm (2017), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáodục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2017
13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thu (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
15. Hoàng Thúy Nga (2016),Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội , Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh tiểu học thành phố Hà Nội
Tác giả: Hoàng Thúy Nga
Năm: 2016
16. Phạm Thị Nga (2016), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh cáctrường THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năngsống cho học sinh cáctrường THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Tác giả: Phạm Thị Nga
Năm: 2016
17. Bùi Phương Nga, Bùi Thanh Xuân, Bùi Ngọc Diệp (2010), Cẩm nang Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Giáodục kỹ năng sống cho học sinh trung học
Tác giả: Bùi Phương Nga, Bùi Thanh Xuân, Bùi Ngọc Diệp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
18. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học,NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
20. Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Đống Đa (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020 - 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Đống Đa (2021)
Tác giả: Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Đống Đa
Năm: 2021
21. Trần Thị Tuyết Oanh - Chủ biên (2008), Giáo trình giáo dục học,NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh - Chủ biên
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2008
22. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục.Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Trung ương I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
23. Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), Thực hành giáo dục kỹ năng sống, dành cho học sinh lớp 8, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành giáo dục kỹ năng sống, dành chohọc sinh lớp 8
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình kinh tế xã hội của quận Đống Đa hiện nay tương đối thuận lợi, dù dịch bệnh COVID -19 ảnh hưởng nhưng về kinh tế quận vượt chỉ tiêu đề ra, đây là điều kiện thuận lợi để Quân đầu tư cho các hoạt động GD nói chung, hoạt động GDKNS cho học sinh các  - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
nh hình kinh tế xã hội của quận Đống Đa hiện nay tương đối thuận lợi, dù dịch bệnh COVID -19 ảnh hưởng nhưng về kinh tế quận vượt chỉ tiêu đề ra, đây là điều kiện thuận lợi để Quân đầu tư cho các hoạt động GD nói chung, hoạt động GDKNS cho học sinh các (Trang 52)
Bảng 2.2. Cách cho điểm và thang đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 2.2. Cách cho điểm và thang đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý (Trang 60)
Bảng 2.4.Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh T - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 2.4. Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh T (Trang 61)
Bảng 2.5.Thực trạng thực hiện nội dungGDKNS chohọc sinh T - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 2.5. Thực trạng thực hiện nội dungGDKNS chohọc sinh T (Trang 63)
Bảng 2.6.Thực trạng thực hiện hình thức GDKNS chohọc sinh T - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện hình thức GDKNS chohọc sinh T (Trang 66)
Bảng 2.7.Thực trạng thực hiện phương phápGDKNS chohọc sinh - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện phương phápGDKNS chohọc sinh (Trang 68)
Bảng 2.8. Thực trạng về điều kiện hỗ trợ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 2.8. Thực trạng về điều kiện hỗ trợ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh (Trang 71)
B SL % SL % SL % SL % - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
B SL % SL % SL % SL % (Trang 74)
Bảng 2.9.Quản lý hoạt độngxây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 2.9. Quản lý hoạt độngxây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh (Trang 74)
Bảng 2.10. Quản lý việc thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống  cho học sinh - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 2.10. Quản lý việc thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh (Trang 76)
Kết quả ở bảng 2.9 cho thấy: nhìn chung, thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở mức khá với ĐTB chung là 2.92 - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
t quả ở bảng 2.9 cho thấy: nhìn chung, thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở mức khá với ĐTB chung là 2.92 (Trang 77)
Kết quả ở bảng trên cho thấy: Quản lý việc thực hiện các phương pháp và hình thức GDKNS cho học sinh ở mức khá với ĐTB là 2.62. - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
t quả ở bảng trên cho thấy: Quản lý việc thực hiện các phương pháp và hình thức GDKNS cho học sinh ở mức khá với ĐTB là 2.62 (Trang 78)
Nội dung liên quan đến quản lý việc thực hiện các phương pháp và hình thức GDKNS cho học sinh được đánh giá thực hiện tốt thứ hai là “Quản lý việc xác định các phương pháp GDKNS cho học sinh phù hợp với nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh” với ĐTB - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
i dung liên quan đến quản lý việc thực hiện các phương pháp và hình thức GDKNS cho học sinh được đánh giá thực hiện tốt thứ hai là “Quản lý việc xác định các phương pháp GDKNS cho học sinh phù hợp với nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh” với ĐTB (Trang 79)
Bảng 2.13.Quản lý việc phối hợp các lực lượng thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 2.13. Quản lý việc phối hợp các lực lượng thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh (Trang 82)
Bảng 2.14. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 2.14. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh (Trang 85)
Kết quả hiển thị ở bảng 2.11 cho thấy, nhìn chung thực trạng quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội ở mức khá với ĐTB chung là 2.86. - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
t quả hiển thị ở bảng 2.11 cho thấy, nhìn chung thực trạng quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội ở mức khá với ĐTB chung là 2.86 (Trang 86)
Quản lý các hình thức kiểm tra, đánh giá GDKNS cho - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
u ản lý các hình thức kiểm tra, đánh giá GDKNS cho (Trang 88)
Bảng 2.16. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 2.16. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội (Trang 92)
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội (Trang 121)
mùa dịch cũng được nhiều trường thực hiện bằng hình thức online để giúp cho cán bộ, GV, PH học sinh nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này. - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
m ùa dịch cũng được nhiều trường thực hiện bằng hình thức online để giúp cho cán bộ, GV, PH học sinh nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này (Trang 123)
chohọc sinh theo hình thức chính khoá và ngoại khoá - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
choh ọc sinh theo hình thức chính khoá và ngoại khoá (Trang 124)
Câu 3. Thầy (cô) hãy đánh giá việc thực hiện hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở của Nhà trường? - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
u 3. Thầy (cô) hãy đánh giá việc thực hiện hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở của Nhà trường? (Trang 135)
TT Hình thức giáo dục kỹ năng sống - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
Hình th ức giáo dục kỹ năng sống (Trang 135)
Câu 8.Thực trạng quản lý công tác sử dụng phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
u 8.Thực trạng quản lý công tác sử dụng phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh (Trang 137)
Quản lý việc thực hiện các hình thức GDKNS cho học sinh phù hợp với điều kiện của khối lớp hay toàn trường. - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
u ản lý việc thực hiện các hình thức GDKNS cho học sinh phù hợp với điều kiện của khối lớp hay toàn trường (Trang 138)
Chủ độngxây dựng và sáng tạo các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá mới trong hoạt động GDKNS cho học sinh - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, Hà Nội
h ủ độngxây dựng và sáng tạo các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá mới trong hoạt động GDKNS cho học sinh (Trang 140)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w