MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, học qua trải nghiệm đang được triển khai hầu hết ở các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, một trong những quan điểm đổi mới giáo dục và đào tạo được nêu trong Nghị quyết Hội nghị số 29/NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nhấn mạnh: “Chuyển quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013). Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học đòi hỏi giáo dục phải có bước chuyển mạnh mẽ cả về phương pháp, nội dung và cách thức quản lý. Nội dung Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018, nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm trở thành hoạt động giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12 mà không còn là “hoạt động được thực hiện thường xuyên”. Các trường tiểu học trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đang được đầu tư và tạo điều kiện về mọi mặt để nâng cao hiệu quả giáo dục. Tuy nhiên, kết quả mà các hoạt động trải nghiệm mang lại còn nhiều hạn chế về mặt nội dung, hình thức tổ chức, hình thức kiểm tra đánh giá và việc quản lý hoạt động này ở nhà trường dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh vì thế cũng không cao. Để khắc phục những vấn đề này, đòi hỏi phải có sự nỗ lực của chính bản thân người giáo viên, học sinh và sự đổi mới trong công tác quản lý. Vì vậy, việc đổi mới công tác quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường tiểu học là hết sức cần thiết và cấp bách. Ngoài ra, công tác thực tiễn của tác giả tại các Lớp 1 đã cho thấy, nhiều hoạt động và nội dung cần được đổi mới để phù hợp hơn với định hướng giáo dục phổ thông 2018. Từ những lý do trên, tác giả chọn hướng nghiên cứu: “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 1 các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng”. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu hướng đến: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 1 các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứngChương trình Giáo dục phổ thông năm 2018. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Xác định cơ sở lý luận về hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học. 3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 1 các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 3.3. Đề xuất các biện pháp hướng đến nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 1 các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động trải nghiệm học sinh Lớp 1 trong các trường tiểu học. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động trải nghiệm học sinh Lớp 1 trong các trường tiểu học. 5. Phạm vi nghiên cứu 5.1. Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu quản lí hoạt động trải nghiệm của học sinh Lớp 1theochương trìnhgiáo dục tiểu học hiện nay. 5.2.Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn được triển khai ở các trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 5.3. Khách thể khảo sát:Cán bộ quản lý; Giáo viên;Phụ huynh học sinh; Học sinh 6. Giả thuyết khoa học Nếu xác định được các nội dung về quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 1 các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, và đề xuất được các biện pháp thích hợp, sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường tiểu học. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến: Hoạt động trải nghiệm và quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng các phương pháp quan sát, điều tra, xin ý kiến chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 1 các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng hiên nay. Đồng thời, phương pháp này giúp đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất trong luận văn. 7.3. Một số phương pháp bổ trợ khác Sử dụng phương pháp thống kê toán học, phần mềm SPSS để xử lý các số liệu nhằm khẳng định mức độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu có trong luận văn. 8. Cấu trúc của luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn này được trình bày trong 03 chương sau: Chương 1:Cơ sở lí luận. Chương 2:Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 1 các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 1 các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng đáp ứngyêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Kết luận và khuyến nghị
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - LƯU THỊ THOẢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - LƯU THỊ THOẢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THỦY NGUN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tác giả Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tác giả chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận văn Lưu Thị Thoảng LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban giám đốc trường Học viện quản lý giáo dục, thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tác giả hệ thống tri thức quý báu khoa học quản lý giáo dục, phương pháp nghiên cứu khoa học Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Đức - người thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng; Phòng Giáo dục Đào tạo Thủy Nguyên; Ban giám hiệu, thầy cô giáo, bậc phụ huynh em học sinh trường Tiểu học Phả Lễ, Phục Lễ, Trung Hà, An Lư, An Sơn, Lưu Kiếm huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng nhiệt tình cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tác giả thời gian học tập Do khả điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong dẫn đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lưu Thị Thoảng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH CBQL CMHS CSVC GD GD&ĐT GV GVCN HĐTNST HS KT-XH KNS MN NGLL PP PPDH QLGD TB TCM TH THCS THPT TNXH TNST UBND Ban giám hiệu Cán quản lý Cha mẹ học sinh Cơ sở vật chất Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Học sinh Kinh tế xã hội Kỹ sống Mầm non Ngoài lên lớp Phương pháp Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Trung bình Tổ chun mơn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Tự nhiên xã hội Trải nghiệm sáng tạo Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG .vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Quản lí 11 1.2.2 Hoạt động giáo dục lên lớp 12 1.2.3 Trải nghiệm 13 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm 14 1.3 Hoạt động trải nghiệmcho học sinh Lớp .15 1.3.1 Hoạt động trải nghiệm hướng đến phát triển lực học sinh 16 1.3.2 Hoạt động trải nghiệm hướng đến mục tiêu giáo dụccho học sinh 17 1.4 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 18 1.4.1 Tham quan, dã ngoại .19 1.4.2 Hoạt động câu lạc .19 1.4.3 Tổ chức diễn đàn 20 1.4.4 Sân khấu tương tác 20 1.4.5 Hội thi thi 21 1.5 Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 21 1.5.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nhiệm 21 1.5.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 23 1.5.3 Đánh giá việc thực hoạt động trải nghiệmcủa học sinh Lớp .24 1.5.4 Quản lý điều kiện vật chất phục vụ cho tổ chức hoạt động trải nghiệm 25 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp trường tiểu học .26 1.6.1 Công tác đạo hướng dẫn cấp 26 1.6.2 Năng lực cán quản lý 26 1.6.3 Trình độ lực đội ngũ giáo viên .27 1.6.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Lớp 27 1.6.5 Điều kiện sở vật chất 28 1.6.6 Cha mẹ học sinh cộng đồng dân cư 28 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 31 2.1 Khái quát trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 31 2.1.1 Quy mô giáo dục tiểu học .33 2.1.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên 34 2.1.3 Chất lượng giáo dục 34 2.2 Phương pháp khảo sát thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 36 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 36 2.2.2 Mẫu khảo sát 36 2.2.3 Công cụ khảo sát 36 2.2.4 Thu thập liệu khảo sát 37 2.2.5 Phân tích liệu 39 2.2 Kết khảo sát 40 2.2.1 Thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .40 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .46 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 52 2.3.1 Đánh giá thực trạng .52 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng 53 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 55 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 55 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 55 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa đồng .55 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 56 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 56 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 56 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển phẩm chất, lực hoạt động giáo dục cho học sinh Lớp 56 3.2.2 Biện pháp 2: Phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 59 3.2.3 Biện pháp 3: Tạo động lực cho giáo viên lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm .60 3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên tiểu học 63 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 65 3.3.1 Phương pháp khảo nghiệm 65 3.3.2 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .67 3.3.3 Hiệu chỉnh biện pháp sau khảo nghiệm 70 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Khuyến nghị 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh Lớp 16 Bảng 1.2 Yêu cầu cần đạt hoạt động giáo dục học sinh Lớp .17 Bảng 2.1 Quy mô giáo dục huyện Thủy Nguyên 32 Bảng 2.2 Quy mô trường, lớp cấp Tiểu học huyện Thủy Nguyên 33 Bảng 2.3 Thống kê trình độ giáo viên Tiểu học .34 Bảng 2.4 Kết mơn tốn học sinh TH huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng 35 Bảng 2.5 Kết môn Tiếng Việt học sinh TH huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng 35 Bảng 2.6 Tổng hợp lực, phẩm chất TH huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng 35 Bảng 2.7 Vai trò hoạt động trải nghiệm việc nâng cao chất lượng giáo dục 41 Bảng 2.8 Đánh giá cán quản lý giáo viên việc nắm bắt thực hoạt động giáo dục .41 Bảng 2.9 Hoạt động chăm sóc thân (N=75) 44 Bảng 2.10 Đánh giá phẩm chất lực học sinh (N=75) .44 Bảng 2.11 Đánh giá hoạt động trải nghiệm tự phục vụ nhà trường cộng đồng 45 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm .46 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm .47 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý công tác đạo hoạt động trải nghiệm .48 Bảng 2.15 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động trải nghiệm 50 Bảng 2.16 Thực trạng quản lý đánh giá kết tổ chức hoạt động trải nghiệm .51 Bảng 3.1 Kết thăm dị ý kiến đánh giá tính cấn thiết biện pháp 67 Bảng 3.2 Kết thăm dị ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp 68 Biện pháp 3: Tạo động lực cho giáo viên lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm Biện pháp 4: Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên tiểu học Tiểu kết chương Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm đến phát triển lực, phẩm chất học sinh, học sinh Lớp Hoạt động trải nghiệm khơng thể thiếu q trình giáo dục tồn diện học sinh, đáp ứng yêu cầu với việc xây dựng người phù hợp với xu phát triển chung thời đại Đây hoạt động gắn kết nhà trường với sống xã hội, hướng cho học sinh tạo lập lực thích ứng cao, hình thành kỹ sống, rèn luyện kỹ mềm xử lý tình Xuất phát từ sở lý luận đánh giá thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm học sinh Lớp huyện Thủy Nguyên Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp huyện Thủy Nguyên Cụ thể, gồm biện pháp: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển phẩm chất, lực hoạt động giáo dục cho học sinh Lớp 1; Xây dựng lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay; Tạo động lực cho giáo viên lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm; Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên tiểu học Tiếp theo, biện pháp tác giả thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp qua hệ thống phiếu trưng cầu ý kiến với nghiệm thể cán quản lí giáo viên tiểu học huyện Thủy Nguyên Kết cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết hoạt động trải nghiệm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học nói chung học sinh Lớp nói riêng giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận HĐTN phận q trình giáo dục tồn diện nhà trường tiểu học, đường quan trọng hình thành, phát triền nhân cách học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Hoạt động trải nghiệm có ưu vượt trội so với hoạt động giáo dục khác việc gắn kết nhà trường với sống xã hội Do đó, hoạt động trải nghiệm ln có vai trị đặc biệt quan trọng việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh mở rộng kiến thức; tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, biến trình giáo dục thành tự giáo dục; tạo hội phát triển kỹ lực cho học sinh Bởi để nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học phải xác định vị trí, vai trị hoạt động trải nghiệm việc thực mục tiêu giáo dục Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu: (1) Khung lý thuyết hoạt động trải nghiệm học sinh Lớp 1; (2) Dựa vào khung lí thuyết Chương 1, tác giả luận văn tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng mức độ đạt được, khó khăn gặp phải nhà trường hoạt động trải nghiệm quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng; (3) Từ sở lí luận, đánh giá dựa số liệu khảo sát thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp cho nâng cao hiệu quản lí hoạt động trải nghiệm học sinh Lớp trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Những biện pháp lần kiểm chứng thông qua trình khảo nghiệm nhà quản lí giáo dục, giáo viên Kết cho thấy, biện pháp đề xuất có độ tin cậy cao tính cần thiết khả thi áp dụng vào thực tiễn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Khuyến nghị Để giúp hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Thủy Nguyên thực tốt việc quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, tác giả luận văn nêu số kiến nghị sau: Với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thủy Nguyên - Xây dựng kế hoạch đạo, thực HĐTN cụ thể, rõ ràng triển khai trước vào năm học - Xây dựng đội ngũ cốt cán cấp huyện để kiểm tra tư vấn trường tiểu học toàn huyện việc thực HĐTN Đề xuất cấp đầu tư thêm trang thiết bị, CSVC giúp hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học thuận lợi Khuyến khích nhà trường tiểu học huyện đề xuất mơ hình trải nghiệm, giúp q trình quản lí xây dựng kế hoạch hoạt động nhà trường Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên, lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm trường tiểu học huyện Thủy Nguyên Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Thủy Nguyên Xây dựng đội ngũ cốt cán nhà trường đảm bảo có đủ lực, quản lý, đạo thực tốt hoạt động trải nghiệm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phân công giáo viên, nhân viên phụ trách công việc nhà trường hoạt động trải nghiệm cần phải quan tâm đến lực, nguyện vọng người Hiệu trưởng phải chủ động tích cực cập nhật thông tin, bồi dưỡng lực quản lý, bồi dưỡng giúp đỡ giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Chủ động tuyên truyền đến lực lượng xã hội, xây dựng mối quan hệ tích cực cộng đồng để tạo đực đồng thuận tin tưởng cộng đồng hoạt động nhà trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Hà Nội, tháng 8/2014 Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa học giáo dục số 113 năm 2015 Đặng Vũ Hoạt - Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục David A Kolb (2015) Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Đinh Thị Kim Thoa (2015), Xây dựng chương trình HĐTNST chương trình giáo dục phổ thơng - Kỷ yếu hội thảo quốc tế phát triển lực người học Học viện QLGD Đinh Thị Kim Thoa tác giả (2015a), Kĩ xây dựng tổ chức HĐTNST trường Tiểu học (Nhà xuất ĐHSP) Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 115 10 Dự án giáo dục môi trường Hà Nội (2006), Học mà chơi, chơi mà học, Tổ chức người thiên nhiên, Hà Nội 11 Dự án mơ hình trường học Việt Nam (2014), Tổ chức lớp theo mơ hình trường học Việt Nam, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 12 Evans, J St B T., 2008 “Dual-Processing Accounts of Reasoning, Judgment and Social Cognition,’’, Annu Rev Psychol, 59 (2008), pp 255-278 13 Harol Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Bản dịch 14 Hồng Thị Hạnh (2015), Xác định khung lí thuyết cho việc xác định chuyên đề hoạt động trải nghiệm cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục số 365, kỳ tháng 15 Huỳnh Thị Thu Nguyệt (2014), Quản lý hoạt động lên lớp trường tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Năng theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nang 16 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục (Bản dịch Phạm Anh Tuấn), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 17 Kim, H., Cho, S & Ahn, D (2003) Development of Mathematics Creative Problem Solving Ability Test for Identification of Gifted in Math GiftedEducation International, 18, 174-184 18 Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy học tích cực: Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, Nhà xuất Đại học Sư phạm 20 Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những nghiên cứu thực chương trình giáo dục kỹ sống Việt Nam, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2014), Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông, Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho Ban giám hiệu, giáo viên) Để có sở đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý HĐTN, góp phần nâng cao hiệu HĐTN cho HS lớp trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên, xin đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Nhận thức lực lượng giáo dục vai trò hoạt động trải nghiệm với việc nâng cao chất lượng giáo dục (1) Có hiệu (2) Ít hiệu (3) Khơng hiệu Câu 2: Theo đồng chí, mức độ thực mục tiêu HĐTN nào? Nội dung Đạt Mức độ Bình thường Chưa đạt Năng lực thích ứng với sống Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động Hoạt động hướng vào thân Hoạt động hướng đến xã hội Hoạt động hướng đến tự nhiên Câu 3: Theo đồng chí, mức độ thực thực nội dung hình thức tỗ chức hoạt động trải nghiệm? Trong đó: + Học sinh chưa làm được/ chưa đạt yêu cầu lực theo số: (0) + Học sinh làm được/ đạt yêu cầu với trợ giúp người thân: (1) + Về bản, học sinh làm độc lập, cịn vụng có khó khăn nhỏ: (2) + Học sinh làm độc lập mức độ khá: (3) + Học sinh làm độc lập mức độ xuất sắc, vui vẻ, hài hòa, biết nhường nhịn, chia sẻ với bạn: (4) Nội dung (4) Mức độ (3) (2) (1) (0) Hoạt động chăm sóc thân Rửa tay Ăn Uống Ngủ Giữ VS MT Mặc quần áo Đi giày, dép Đeo trang Phẩm chất lực học sinh Hài lòng với thân Tự giác, cố gắng Tự lập, tự phục vụ Tự tin Tập trung hoạt động (khoảng30 phút) Thích hoạt động chung Giữ kỷ luật Tơn trọng người khác Hợp tác, chia sẻ Hoạt động tự phục vụ nhà trường cộng đồng Đầu tóc, quần áo gọn gàng Năng động, sang tạo Hợp tác với bạn lễ phép với người lớn Tập trung khám phá Thuyết trình điều ưa thích Giữ vệ sinh mơi trường Biết phịng tránh nguy hiểm Xếp hàng, chờ đến lượt Bảo vệ cảnh quan, động thực vật Định hướng khơng gian Câu Theo đồng chí, mức độ thực quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm? Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung bình Chưa đạt Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho toàn năm học Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo học kì Xây dựng kế hoạch trải nghiệm theo chủ đề Xây dựng kế hoạch tập huấn, tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng trải nghiệm cho lực lượng tham gia Câu Theo đồng chí, mức độ quản lý cơng tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh? Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung bình Chưa đạt Đánh giá việc thực mục tiêu giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm Nội dung hoạt động trải nghiệm bám sát kế hoạch Tô chức hoạt động đa dạng, phong phú Nề nếp hoạt động trải nghiệm giáo viên học sinh Khen thưởng, động viên giáo viên, học sinh thực tốt hoạt động Câu Theo đồng chí, mức độ quản lý công tác đạo thực hoạt động trải nghiệm? Nội dung Tốt Giao nhiệm vụ cho giáo viên, lực lượng tham gia để phối kết hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm chất lượng Chỉ đạo thực hoạt động trải nghiệm theo mục tiêu học sinh Lớp Chỉ đạo giáo viên thực tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dạy học môn học Chỉ đạo giáo viên thực qua hoạt động Khá Mức độ Trung bình Chưa đạt ngồi lên lớp tăng cường giáo dục học sinh nhân cách, kĩ thực hoạt động thường ngày sống Chỉ đạo đảm bảo an toàn cho học sinh trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Chỉ đạo giáo viên quan tâm đến đối tượng học sinh trình tổ chức hoạt động Câu Theo đồng chí, mức độ quản lý điều kiện phục vụ hoạt động trải nghiệm? Nội dung Tốt Khá Mức độ Trung bình Chưa đạt Cơng tác mua sắm, bổ sung trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trải nghiệm Việc sử dụng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trải nghiệm Việc huy động nguồn kinh phí cho hoạt động trải nghiệm Kinh phi phân bổ cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Câu Theo đồng chí, mức độ quản lý đánh giá kết tổ chức hoạt động trải nghiệm? Nội dung Tốt Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm (qua hồ sơ) Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung hình thức hoạt động trải nghiệm Kiểm tra việc tổ chức thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm Kiểm tra việc sử dụng sở vật chất, kinh phí phục vụ hoạt động trải nghiệm Khá Mức độ Trung bình Chưa đạt PHỤ LỤC PHỤ LỤC II: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho Ban giám hiệu, giáo viên) Với mục đích nâng cao chất lượng cơng tác quản lý HĐTN cho HS lớp trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên đáp ứng nhu cấu đổi giáo dục nay, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề (Xin đồng chí đọc kỹ nội dung câu hỏi đánh dấu X vào ô phù hợp nêu ý kiến trả lời) Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Đồng chí đánh tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý quản lí hoạt động trải nghiệm học sinh Lớp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đề xuất đây? Xin chân thành cảm ơn đồng chí! TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh hoạt động trải nghiệm cho phát triển phẩm chất, lực hoạt động giáo dục cho học sinh Lớp Xây dựng lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mức độ cần thiết Rất Cần Không cần thiết cần thiết thiết Tính khả thi Rất Khả Khơng khả thi thi khả thi Tạo động lực cho giáo viên lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên tiểu học Xin trân trọng cảm ơn ! ... 11 1. 2.2 Hoạt động giáo dục lên lớp 12 1. 2.3 Trải nghiệm 13 1. 2.4 Hoạt động trải nghiệm 14 1. 3 Hoạt động trải nghiệmcho học sinh Lớp .15 1. 3 .1 Hoạt động trải nghiệm. .. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 31 2 .1 Khái quát trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng ... 2.2 .1 Thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .40 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp trường tiểu