1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

130 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp 94 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo để phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay và hội nhập quốc tế đã xác định giáo dục cần đào tạo người học phát triển toàn diện năng lực phẩm chất thay vì chỉ chú trọng trang bị kiến thức. Đồng thời cần giáo dục HS kết hợp luyện tập thực hành nhiều hơn, gắn lý luận với thực tiễn nhiều hơn. Huy động tối đa mọi nguồn lực tham gia vào quá trình giáo dục, giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội [1]. Để đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, cần có chương trình phù hợp. Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 ra đời quy định về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Chương trình mới giúp người học phát triển toàn diện về năng lực, phẩm chất. Phát huy tốt năng lực riêng của từng cá nhân [7]. “Hoạt động trải nghiệm” trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 là khái niệm mới mẻ đối với GV phổ thông và HS, đây là hoạt động giáo dục bắt buộc thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12. HĐTN nó khác với hoạt động ngoài giờ lên lớp về mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện và không chỉ thực hiện ngoài giờ lên lớp, mà còn được thực hiện cả trong dạy học các môn khoa học, cả trong các hoạt động theo chủ đề…nghĩa là trong mọi hoạt động, thực hiện theo nguyên lí HS được tham gia vào hoạt động và được trải nghiệm qua các hoạt động đó. HĐTN được tổ chức tại nhiều địa điểm khác nhau và có nhiều hình thức khác nhau. Các HĐTN sẽ giúp học sinh khám phá, rèn luyện bản thân, có những mối quan hệ tốt với bạn bè, thầy cô và người thân trong gia đình, có những mong muốn tham gia đóng góp xây dựng cộng đồng xã hội, có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, qua đó, các em sẽ thể hiện khả năng chủ động, sáng tạo và tích cực của bản thân trong mọi hoạt động học tập và đời sống. Tuy vậy, thực tiễn cho thấy hoạt động trải nghiệm và quản lý HĐTN ở các trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên hiện nay chưa được chú trọng, dẫn đến học sinh chỉ có kiến thức mà thiếu kỹ năng sống, chưa đáp ứng việc phát triển phẩm chất và năng lực người học theo chương trình giáo dục phổ thông mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bên cạnh đó công tác quản lý, tổ chức, kiểm tra, đánh giá HĐTN chưa đem lại hiệu quả, đa số các hoạt động trải nghiệm thường “giao khoán” cho Tổng phụ trách Đội và GVCN lớp phụ trách, công tác phối hợp giữa các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường chưa thường xuyên….. Đặc biệt, các trường tiểu học hiện nay chỉ chú trọng hoạt động dạy học mà ít quan tâm nâng cao chất lựợng HĐTN, điều này dẫn đến chưa đảm bảo mục tiêu phát triển giáo dục toàn diện học sinh tiểu học. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục. 4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế như: Nhận thức của một bộ phận giáo viên, nhận thức của Ban chi hội và CMHS về hoạt động trải nghiệm chưa đầy đủ, tổ chức HTĐTN chủ yếu do GVCN và Tổng phụ trách Đội đảm nhận, nguồn kinh phí dành cho HĐTN còn hạn hẹp... Nếu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường sẽ góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐTN ở trường tiểu học theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục. 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục. 6.2. Giới hạn về khách thể điều tra - 20: CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng) - 100: Giáo viên tiểu học, Tổng phụ trách - 50 : Cha mẹ học sinh. 6.3. Giới hạn địa bàn nghiên cứu Các trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. 6.4. Giới hạn về thời gian nghiên cứu Số liệu thống kê trong 3 năm gần đây: Từ năm 2019 đến 2021 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận. Tập hợp và tìm hiểu các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT và các tài liệu về QLGD và nhà trường về HĐTN. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Thiết kế mẫu phiếu điều tra CBQL, GV, CMHS một số trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động trải nghiệm và thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục. 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn một số CBQL Phòng GD&ĐT và Hiệu trưởng, cha mẹ HS một số trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nhằm thu thập thông tin về nhận thức và trách nhiệm của các lực lượng GD trong các HĐTN và quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục. 7.2.3. Phương pháp quan sát Quan sát thái độ HS khi tham gia HĐTN. 7.2.4. Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, Lãnh đạo phòng GD&ĐT, CBQL ở các trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên về các biện pháp quản lý đã đề xuất. 7.3. Sử dụng phương pháp thống kê toán học: - Thống kê, xử lý và tính toán số liệu thu được từ kết quả phiếu điều tra bằng cách sử dụng bảng tính Excel. 8. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm: - Mở đầu -Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục. -Chương 2: Thực trạng về quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục. -Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm các trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục. - Kết luận và khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN THEO HƯỚNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN THEO HƯỚNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ THỊ DUNG HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát, kết nghiên cứu trung thực, chưa công bố tài liệu khác Nếu có sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu triển khai đề tài “Quản lý hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, đến tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Với tình cảm chân thành, cho phép tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Học viện Quản lý giáo dục, thầy cô khoa Quản lý Giáo dục, thầy cô tham gia giảng dạy, đào tạo lớp K23 thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục Xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn trường Tiểu học địa bàn thị xã Mỹ Hào, bạn đồng nghiệp hỗ trợ, hợp tác với tơi q trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Đặc biệt, xin phép gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Thị Dung- Người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình tơi nghiên cứu thực luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Nguyệt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động trải nghiệm trường tiểu học .5 1.1.2 Nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1.Quản lý .10 1.2.2 Quản lý giáo dục .10 1.2.3 Phối hợp 11 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm 11 1.2.5 Quản lý hoạt động trải nghiệm 12 1.2.6 Quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục 13 1.3 Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 14 1.3.1 Đặc điểm HS tiểu học 14 1.3.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng 2018 14 iv 1.4 Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục 15 1.4.1 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm .15 1.4.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm 16 1.4.3 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 16 1.4.4 Các lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm .21 1.5 Quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục .23 1.5.1 Phân cấp quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục 23 1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục 24 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục 29 1.6.1.Yếu tố chủ quan .29 1.6.2 Yếu tố khách quan 30 Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN THEO HƯỚNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC 2.1 Khái quát tình hình giáo dục thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 34 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục Tiểu học Thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên .35 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2.2 Nội dung khảo sát 36 2.2.3 Phương pháp khảo sát .36 2.2.4 Cách cho điểm thang đánh giá 36 2.3 Kết khảo sát 38 2.3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục 38 v 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục 57 2.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học thị xã Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục 66 2.4 Đánh giá chung 68 2.4.1 Kết đạt .68 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 69 Tiểu kết chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN THEO HƯỚNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 72 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn .72 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi, hiệu 73 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa phát triển .73 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục .73 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh hoạt động trải nghiệm trường tiểu học .73 3.2.2 Lập kế hoạch tổ chức HĐTN trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục 76 3.2.3 Bồi dưỡng lực cán quản lí lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên (giáo viên chủ nhiệm Tổng Phụ trách Đội) trường tiểu học .78 3.2.4 Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình HĐTN trường tiểu học 81 3.2.5 Tăng cường sở vật chất, nguồn kinh phí đảm bảo cho hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 83 3.2.6 Đổi kiểm tra, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 88 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 88 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 88 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 88 vi 3.4.4 Thang đánh giá khảo nghiệm 88 3.4.5 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 88 Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận .96 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH CB - GV CBQL CMHS CLB CSVC CTPT 2018 CNTT ĐTB GD GD-ĐT HĐ Ban giám hiệu Cán giảng viên Cán quản lí Cha mẹ học sinh Câu lạc Cơ sở vật chất Chương trình phổ thơng 2018 Cơng nghệ thơng tin Điểm trung bình Giáo dục Giáo dục đào tạo Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐGDNGLL HĐGD HS GV GVTH Hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục Học sinh Giáo viên Giáo viên Tiểu học GV TPT KN LLGD TN Giáo viên tổng phụ trách Kĩ Lực lượng giáo dục Trải nghiệm TCM TH CMHS QL QLGD Tổ chuyên môn Tiểu học Cha mẹ học sinh Quản lí Quản lí giáo dục PPTK Phương pháp thống kê viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng trường tiểu học địa bàn Thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2019-2022 Bảng 2.2 Nhận thức CBQL, GV, CMHS cần thiết HĐTN trường Tiểu học Bảng 2.3 Nhận thức CBQL, GV CMHS ý nghĩa HĐTN trường Tiểu học Bảng 2.4 Nhận thức CBQL, GV CMHS mục tiêu HĐTN trường Tiểu học Bảng 2.5 Đánh giá CBQL, GV, CMHS nội dung HĐTN trường tiểu học Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, GV, CMHS phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Bảng 2.7 Đánh giá CBQL, GV, CMHS hình thức tổ chức HĐTN trường tiểu học Bảng 2.8 Các lực lượng tham gia tổ chức HĐTN trường tiểu học Bảng 2.9 Mức độ phối hợp lực lượng GD nhà trường tổ chức HĐTN trường tiểu học Bảng 2.10 Mức độ tham gia lực lượng nhà trường trường tiểu học Bảng 2.11 Khó khăn tổ chức HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng GD Bảng 2.12 Đánh giá CBQL lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Bảng 2.13 Đánh giá CBQL tổ chức thực HĐTN trường Tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục Bảng 2.14 Đánh giá CBQL thực trạng đạo phối hợp với lực lượng GD hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Bảng 2.15 Đánh giá CBQL thực trạng kiểm tra, đánh giá kết HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp LLGD Bảng 2.16 Ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục (Mỗi hàng ngang có ơ,, thầy (cơ) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) TT Các lực lượng GD Mức độ Thường Thỉnh Hiếm Chưa bao xuyên thoảng Ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Cha mẹ học sinh Ban chi hội phụ huynh HS Học sinh Các lực lượng khác( GV TPT Đội, GV môn chuyên) Câu Thầy (cô) đánh giá mức độ tham gia lực lượng nhà trường hoạt động trải nghiệm trường tiểu học ? (Mỗi hàng ngang có ơ,, thầy (cơ) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) TT Hoạt động Mức độ Chủ trì Hoạt động TN hướng vào thân Hoạt động TN hướng đến xã hội Hoạt động TN hướng đến tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Tham gia Chỉ tham gia phối hợp với hỗ trợ Khơng tham GVCN kinh phí gia hướng nghiệp Câu : Thầy (Cô) đánh giá công tác phối hợp nhà trường – gia đình xã hội tổ chức HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng GD ? (Mỗi hàng ngang có ơ,, thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ Thường Thỉnh Hiếm Chưa bao Nội dung xuyên thoảng Phối hợp lập kế hoạch xây dựng, mua sắm sở vật chất, phương tiện phục vụ cho HĐTN Phối hợp hỗ trợ kinh phí đảm bảo cho HĐTN Phối hợp tổ chức hội nghị phụ huynh HS nhằm tuyên truyền với gia đình xã hội HĐTN Phối hợp với hội cha mẹ học sinh tổ chức HĐTN Phối hợp với gia đình học sinh tổ chức HĐGDTN Câu 10: Thầy (Cô) cho biết khó khăn tổ chức HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng GD nay? (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất) Cha mẹ HS chưa quan tâm, chưa phối hợp với nhà trường tổ chức HĐTN cho HS Thiếu tài liệu tham khảo tổ chức HĐTN trường tiểu học GV chưa nhận thức HĐTN Giáo viên chưa thực hành thành thạo phương pháp hình thức tổ chức HĐTN Nhận thức học sinh tiểu học HĐTN nhiều hạn chế, cịn phụ thuộc vào hướng dẫn thầy Câu 11: Thầy (Cô) đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng GD nay? (Mỗi hàng ngang có ơ, thầy (cơ) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Nội dung Tốt Mức độ Khá TB Yếu Xác định mục tiêu HĐTN trường tiểu học Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN phù hợp với chủ đề, hoạt động sinh hoạt hàng ngày HĐ khác đảm bảo phù hợp với lứa tuổi Lập kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động TN cho đội ngũ GV Lập kế hoạch kinh phí tổ chức hoạt động TN ngồi nhà trường Thu hút lực lượng trường tham gia xây dựng kế hoạch, thảo luận, thống vai trò lực lượng tổ chức HĐTN nhà trường Câu 12: Thầy (Cô) đánh giá thực trạng tổ chức thực HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng GD nay? (Mỗi hàng ngang có ô, thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) TT Nội dung Thành lập Ban đạo tổ chức HĐTN cho học sinh Lựa chọn chủ điểm, phân công nhiệm vụ cho CBQL, GV lực lượng nhà trường tham gia hoạt động HĐTN trường tiểu học Thống trách nhiệm chế phối hợp lực lượng nhà trường tổ chức hoạt động HĐTN, đặc biệt HĐTN nhà trường Tập huấn cho lực lượng GV, phụ huynh HS tổ chức HĐTN nhà trường gia đình cộng đồng Đánh giá hiệu phối hợp lực lượng tổ chức HĐTN Tốt Mức độ Khá TB Yếu Câu 13: Thầy (Cô) đánh giá thực trạng đạo HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng GD nay? (Mỗi hàng ngang có ơ,, thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) TT Nội dung Tốt Mức độ Khá TB Yếu Chỉ đạo GV nắm vững kỹ cần GD cho học sinh tiểu học Chỉ đạo phân công nhiệm vụ, tổ chức thực hoạt động trải nghiệm kế hoạch Chỉ đạo lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức HĐTN đảm bảo phù hợp với chủ điểm, thời gian thực hiện, đặc điểm lứa tuổi Chỉ đạo GV tăng cường phối hợp thường xuyên với phụ huynh HS nhằm thu thập thông tin đánh giá kết GD học sinh Chỉ đạo cân đối ngân sách cấp nguồn huy động khác để tổ chức HĐTN Chỉ đạo tổ chức hoạt động TN kế hoạch Câu 14: Thầy (Cô) đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng GD lấy ý kiến phản hồi bên liên quan trường tiểu học nay? (Mỗi hàng ngang có ơ,, thầy (cơ) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ TT Nội dung Đánh giá phương pháp hình thức tổ chức HĐTN phù hợp với nội dung, hoạt động đối tượng Đánh giá kết HĐTN HS tiểu học hiệu phối hợp lực lượng giáo dục Đánh giá hiệu sử dụng trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động trải nghiệm Phát sai sót kịp thời điều chỉnh kế hoạch Tốt Khá T B Yếu tổ chức hoạt động TN phù hợp Đánh giá phối hợp tổ chức HĐTN lực lượng GD trường tiểu học Câu 15: Thầy (cô) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến quản lý HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng GD ? (Mỗi hàng ngang có ô, thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ TT Các yếu tố I Yếu tố chủ quan Năng lực quản lý Hiệu trưởng Năng lực sư phạm giáo viên Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng Ít ảnh Không hưởng ảnh hưởng tổ chức hoạt động TN Đặc điểm phát triển học sinh TH Nhận thức lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động TN trường tiểu học II Yếu tố khách quan Chương trình giáo dục tiểu học 2018 Những yêu cầu đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức HĐTN Điều kiện sở vật chất phục vụ hoạt động trải nghiệm Đề nghị Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Trình độ chun mơn: Đại học Thạc sỹ Tiến sĩ Là cán quản lý GV Chuyên môn công tác: Số năm công tác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quí báu Thầy (cô)! Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho GV, CMHS ) Nhằm đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục, đề nghị đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau đây, cách đánh dấu X vào ô mà thầy/ cho phù hợp Câu 1: Đồng chí cho biết cần thiết HĐTN trường Tiểu học nay? (Thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Câu 2: Đồng chí cho biết ý nghĩa HĐTN học sinh tiểu học ? (Thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp) Gắn lý thuyết với thực tiễn, hình thành chuẩn mực, giá trị đạo đức, phát triển nhân cách cho HS Nâng cao nhận thức cho HS kiến thức xã hội, mở rộng mối quan hệ hợp tác với cộng đồng Rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử Phát triển trí tuệ Phát triển thể chất Hình thành rèn luyện kỹ sống Phát triển tự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục HS Câu 3: Thầy (Cô) cho biết mục tiêu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục ? (Thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp) Học sinh nhận biết giá trị sắc văn hoá địa phương, dân tộc, hình thành ý thức trách nhiệm phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp Học sinh ý thức giá trị thân, rèn luyện tính tự lập HS nhận thức đắn trước vấn đề sống, biết đấu tranh bảo vệ lẽ phải, biết chịu trách nhiệm với việc làm thân HS biết cảm nhận vẻ đẹp sống Câu 4: Đồng chí đánh giá việc thực nội dung giáo dục trải nghiệm trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục ? (Mỗi hàng ngang có ơ,thầy (cơ) đánh dấu X vào phù hợp nhất) TT Nội dung TX 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 3.1 Hoạt động TN hướng vào thân Hoạt động khám phá thân Hoạt động rèn luyện thân Hoạt động TN hướng đến xã hội Hoạt động chăm sóc gia đình Hoạt động xây dựng nhà trường Hoạt động xây dựng cộng đồng Hoạt động TN hướng đến tự nhiên Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan 3.2 thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi 4.1 4.2 trƣờng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực 4.3 phù hợp với định hƣớng nghề nghiệp; Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp; Mức độ TT Hiếm Chưa BG Câu 5: Đồng chí đánh giá phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục ? (Mỗi hàng ngang có ơ, thầy (cơ) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ TT Phương pháp Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Chưa Phương pháp sắm vai Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp trị chơi Phương pháp giải vấn đề Phương pháp khác ( nêu gương, làm mẫu, đàm thoại…) Câu 6: Đồng chí đánh giá hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục ? (Mỗi hàng ngang có ô, thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ TT Hình thức Thường xuyên Thỉnh Hiếm thoảng Chưa Hoạt động lao động cơng ích, vệ sinh mơi trường Hoạt động sinh hoạt lớp hàng tuần Hoạt động lao động tự phục vụ Hoạt động theo chủ điểm hàng tháng Hoạt động thăm quan dã ngoại Hoạt động ngoại khóa Hội thi/ thi Sân khấu tương tác Trò chơi 10 Câu lạc Câu 7: Đồng chí đánh giá lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học ? (Mỗi hàng ngang có ô,, thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) TT Các lực lượng GD Mức độ Thường Thỉnh Hiếm Chưa bao xuyên thoảng Ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Cha mẹ học sinh Ban chi hội phụ huynh HS Học sinh Các lực lượng khác( GV TPT, GV mơn chun) Câu Đồng chí đánh giá mức độ tham gia lực lượng nhà trường hoạt động trải nghiệm trường tiểu học ? (Mỗi hàng ngang có ơ,, thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) TT Hoạt động Mức độ Tham gia Chỉ tham gia Chủ trì phối hợp với GVCN Hoạt động TN hướng vào thân Hoạt động TN hướng đến xã hội Hoạt động TN hướng đến tự nhiên Hoạt động trải nghiệm hỗ trợ kinh phí Khơng tham gia hướng nghiệp Câu : Đồng chí đánh giá công tác phối hợp nhà trường – gia đình xã hội tổ chức HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng GD ? (Mỗi hàng ngang có ơ,, thầy (cơ) đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Mức độ Thường Thỉnh Hiếm Chưa bao Nội dung xuyên thoảng Phối hợp lập kế hoạch xây dựng, mua sắm sở vật chất, phương tiện phục vụ cho HĐTN Phối hợp hỗ trợ kinh phí đảm bảo cho HĐTN Phối hợp tổ chức hội nghị phụ huynh HS nhằm tuyên truyền với gia đình xã hội HĐTN Phối hợp với hội cha mẹ học sinh tổ chức HĐTN Phối hợp với gia đình học sinh tổ chức HĐGDTN Câu 10: Đồng chí cho biết khó khăn tổ chức HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng GD nay? (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất) Cha mẹ HS chưa quan tâm, chưa phối hợp với nhà trường tổ chức HĐTN cho HS Thiếu tài liệu tham khảo tổ chức HĐTN trường tiểu học GV chưa nhận thức HĐTN Giáo viên chưa thực hành thành thạo phương pháp hình thức tổ chức HĐTN Nhận thức học sinh tiểu học HĐTN nhiều hạn chế, phụ thuộc vào hướng dẫn thầy cô Câu 11: Để nâng cao hiệu tổ chức HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng GD nay, đồng chí có đề xuất với nhà trường ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quí báu đồng chí! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục nay, đề nghị đồng chí vui lịng cho biết quan điểm cá nhân tính cần thiết tính khả thi biện pháp sau: (Đánh dấu “X” vào phù hợp với ý kiến đồng chí) TT Mức độ cần thiết RC CT IC KC Biện pháp T Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho CBQL, giáo viên, cha mẹ học sinh HĐTN trường Tiểu học Lập kế hoạch tổ chức HĐTN trường tiểu học theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm Tổng Phụ trách Đội trường tiểu học Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình tổ chức HĐTN T T Mức độ khả thi RK KT IK KK T T T trường tiểu học Tăng cường sở vật chất, nguồn kinh phí đảm bảo HĐTN trường Tiểu học Đổi kiểm tra, đánh giá kết HĐTN trường Tiểu học Ghi chú: RCT: Rất cần thiết; CT: Cần thiết; ICT: Ít cần thiết; KCT: Khơng cần thiết RKT: Rất khả thi; KT: Khả thi; IKT: Ít khả thi; KKT: Khơng khả thi Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Trình độ chun mơn: Đại học Thạc sỹ Tiến sĩ Chuyên môn công tác: Số năm công tác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu đồng chí! ... CMHS số trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động trải nghiệm thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo... hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh. .. Thực trạng hoạt động trải nghiệm trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo hướng phối hợp lực lượng giáo dục - Thực trạng quản lý HĐTN trường tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo

Ngày đăng: 25/09/2022, 06:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, ban hànhkèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
[5]. Bộ GD&ĐT, (Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường TH, ngày 04/9/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường TH
[8]. Đặng Quốc Bảo (chủ biên), Phạm Minh Giản, Phan Hồng Phúc, Minh triết Hồ Chí Minh về Giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam(2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh triết HồChí Minh về Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam(2015)
[9]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý. Hà Nội, 2004; tr1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đại cương về quản lý
[10]. Nguyễn Mậu Đức - Nguyễn Thị Nguyệt, Xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Viện KHGD Việt Nam, số 146, tháng 11 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và tổ chức các hoạt độngtrải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông mới
[11]. Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
[12]. Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2009), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhTâm lý học Tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
[14]. Trần Kiểm (2016), Quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
Năm: 2016
[15]. Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trườngphổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
[16]. Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạyhọc môn khoa học ở tiểu học
Tác giả: Võ Trung Minh
Năm: 2015
[17]. Phạm Thị Lệ Nhân (2015), “Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh”.Luận án tiến sĩ, Viện Khoa Học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theohướng xã hội hóa ở trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Thị Lệ Nhân
Năm: 2015
[20]. Ngô Thị Tuyên và cộng sự (2010), Cẩm nang giáo dục KNS cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang giáo dục KNS cho học sinh tiểuhọc
Tác giả: Ngô Thị Tuyên và cộng sự
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[24]. John Dewey (1938), Experience and education, NXB Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experience and education
Tác giả: John Dewey
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1938
[27]. Jean Piaget - Barbel Inhelder (2000), Tâm lí học trẻ em và tâm lí học Piaget vào trường học (Vĩnh Bang dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em và tâm lí học Piaget vào trường học (Vĩnh Bang dịch)
Tác giả: Jean Piaget - Barbel Inhelder
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[30]. M.I.Konzacov (1993), Cơ sở lý luận khoa học QLGD, Trường CBQLGD và Viện khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận khoa học QLGD
Tác giả: M.I.Konzacov
Năm: 1993
[31]. Tsunesaburo Makiguchi, Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, NXB Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo
Nhà XB: NXB Trẻ
[32]. John Polesel (2012), The Experience of Education: The impacts of high stakes testing on school students and their families Literature Review, University of Melbourne Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Experience of Education: The impacts of highstakes testing on school students and their families Literature Review
Tác giả: John Polesel
Năm: 2012
[1]. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Ðổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và Ðào tạo, Hà Nội Khác
[3]. Bộ GD&ĐT và giáo dục Tiểu học (2019), Công văn 3535/BGD&ĐT-GDTH về việc hướng dẫn trải nghiệm trong giáo dục phổ thông Khác
[4]. Bộ GD&ĐT và giáo dục Tiểu học (2021), Công văn 3636/BGD&ĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Tiểu học Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thống kê số lượng các trường tiểu học trên địa bàn Thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2019-2022 - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.1. Thống kê số lượng các trường tiểu học trên địa bàn Thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2019-2022 (Trang 47)
tiểu học hiện nay đối với HS tiểu học, kết quả thu được thể hiện qua bảng 2.3 sau: - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
ti ểu học hiện nay đối với HS tiểu học, kết quả thu được thể hiện qua bảng 2.3 sau: (Trang 50)
tiểu học hiện nay đối với HS tiểu học, kết quả thu được thể hiện qua bảng 2.4 sau: - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
ti ểu học hiện nay đối với HS tiểu học, kết quả thu được thể hiện qua bảng 2.4 sau: (Trang 52)
Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV, CMHS về nội dung HĐTN ở trường tiểu học. - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV, CMHS về nội dung HĐTN ở trường tiểu học (Trang 53)
Xem xét cụ thể kết quả bảng 2.5 cho thấy: Hoạt động khám phá bản thân (X - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
em xét cụ thể kết quả bảng 2.5 cho thấy: Hoạt động khám phá bản thân (X (Trang 54)
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV, CMHS về các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV, CMHS về các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học (Trang 56)
* Thực trạng các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệ mở các trường tiểu học theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục hiện nay  - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
h ực trạng các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệ mở các trường tiểu học theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục hiện nay (Trang 58)
TT Hình thức tượng Đối KS - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Hình th ức tượng Đối KS (Trang 59)
Bảng 2.8. Các lực lượng tham gia tổ chức HĐTN ở các trường tiểu học TTCác lực lượng GD - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.8. Các lực lượng tham gia tổ chức HĐTN ở các trường tiểu học TTCác lực lượng GD (Trang 61)
Bảng 2.9. Mức độ phối hợp của các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường trong tổ chức HĐTN ở các trường tiểu học - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.9. Mức độ phối hợp của các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường trong tổ chức HĐTN ở các trường tiểu học (Trang 63)
giáo dục được thể hiện trong bảng 2.10 như sau: - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
gi áo dục được thể hiện trong bảng 2.10 như sau: (Trang 65)
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL về lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL về lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học (Trang 68)
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL về tổ chức thực hiện HĐTN ở các trường Tiểu học theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL về tổ chức thực hiện HĐTN ở các trường Tiểu học theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục (Trang 71)
- Chỉ đạo lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức các HĐTN đảm bảo - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
h ỉ đạo lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức các HĐTN đảm bảo (Trang 73)
Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN ở các trường tiểu học theo hướng phối hợp các LLGD - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN ở các trường tiểu học theo hướng phối hợp các LLGD (Trang 75)
Bảng 2.16. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.16. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục (Trang 77)
Từ kết quả bảng 3.2 cho thấy: Các biện pháp quản lý mà tác giả đề cập trong - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
k ết quả bảng 3.2 cho thấy: Các biện pháp quản lý mà tác giả đề cập trong (Trang 102)
Bảng 3.4. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp T - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Bảng 3.4. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp T (Trang 103)
Dựa vào số liệu ở bảng 3.4 ta tính hệ số tương quan thứ bậc Spiecman: - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
a vào số liệu ở bảng 3.4 ta tính hệ số tương quan thứ bậc Spiecman: (Trang 104)
Câu 6: Thầy (cơ) hãy đánh giá các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệ mở các - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
u 6: Thầy (cơ) hãy đánh giá các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệ mở các (Trang 115)
TT Hình thức - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Hình th ức (Trang 115)
Giáo viên chưa thực hành thành thạo về các phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN. - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
i áo viên chưa thực hành thành thạo về các phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN (Trang 117)
1 Đánh giá phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN phù hợp với từng nội dung, hoạt động và đối tượng - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
1 Đánh giá phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN phù hợp với từng nội dung, hoạt động và đối tượng (Trang 120)
Chỉ đạo lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức  các HĐTN  đảm bảo phù hợp với chủ điểm, thời gian thực hiện, đặc điểm lứa tuổi - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
h ỉ đạo lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức các HĐTN đảm bảo phù hợp với chủ điểm, thời gian thực hiện, đặc điểm lứa tuổi (Trang 120)
Câu 6: Đồng chí hãy đánh giá các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệ mở các - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
u 6: Đồng chí hãy đánh giá các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệ mở các (Trang 125)
TT Hình thức - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Hình th ức (Trang 125)
Giáo viên chưa thực hành thành thạo về các phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN. - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
i áo viên chưa thực hành thành thạo về các phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w