Phân cấp quản lý hoạt động trải nghiệ mở trường tiểu học theo hướng phối hợp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên (Trang 34 - 35)

1.2.1 .Quản lý

1.5. Quản lý hoạt động trải nghiệ mở trường tiểu học theo hướng phối hợp các lực

1.5.1. Phân cấp quản lý hoạt động trải nghiệ mở trường tiểu học theo hướng phối hợp

lực lượng giáo dục.

1.5.1. Phân cấp quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học theo hướngphối hợp các lực lượng giáo dục. phối hợp các lực lượng giáo dục.

1.5.1.1. Vai trò của các lực lượng trong nhà trường (Ban Giám Hiệu, GV, Tổng phụ trách Đội) trong hoạt động trải nghiệm.

Vai trò của các LLGD trong nhà trường là rất quan trọng. Các lực lượng giáo dục này cịn phải biết lơi cuốn, tổ chức, phối hợp, dẫn dắt tổ chức HĐTN cho HS trong giờ chào cờ, sinh hoạt, giờ hoạt động theo chủ đề hay trong hoạt động dạy học các môn học cho HS theo kế hoạch chương trình.

Để tổ chức được HĐTN hiệu quả thì các lực lượng giáo dục trong nhà trường cần phối hợp lập kế hoạch tổ chức các HĐTN một cách cụ thể, phối hợp triển khai nội dung và lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức HĐTN tuỳ theo tình hình nhà trường và địa phương.

- Đối với Ban giám hiệu: Chủ thể là Hiệu trưởng có vai trị định hướng rõ ràng cụ thể các HĐTN cần tổ chức trong một năm học theo các hình thức khác nhau. Lập kế hoạch giáo dục, chỉ đạo, tổ chức và kiểm tra đánh giá các HĐTN theo kế hoạch đề ra.

- GVCN: Đây là lực lượng nòng cốt trực tiếp thực hiện các HĐTN chương trình và theo các chủ đề, là người ln gần gũi dẫn dắt HS trong mọi HĐTN.

- Tổng phụ trách Đội, giáo viên giảng dạy các môn học: Kết hợp với GVCN tổ chức các HĐTN theo quy mô trường/ lớp trong các tiết sinh hoạt tập thể: chào cờ đầu tuần, các hoạt động các ngày lễ kỉ niệm, các chủ điểm tháng…

1.5.1.2. Vai trị của các lực lượng ngồi nhà trường (Ban chi hội; Cha mẹ HS) trong hoạt động trải nghiệm.

Một trong số các lực lượng phối hợp vơ cùng quan trọng ngồi nhà trường trong HĐTN đó là CMHS, các ban chi Hội CMHS.

Trên con đường hình thành những năng lực, phẩm chất của HS thơng qua hoạt động trải nghiệm cần có sự kết hợp rèn luyện, uốn nắn các kĩ năng, hành vi của HS hằng ngày khi ở nhà, bởi lẽ năng lực hành vi của HS cần có thời gian để hình

thành và nó cần được rèn luyện mọi lúc mọi nơi. Gia đình chính là mơi trường giáo dục vơ cùng quan trọng để hình thành những phẩm chất năng lực cốt lõi cho HS. Vì thế, đây là một LLGD quan trọng trong tổ chức HĐTN cho HS. Có những hoạt động HS có thể trải nghiệm ở nhà dưới sự giúp đỡ của người thân trong gia đình như các hoạt động trải nghiệm hướng vào bản thân, các hoạt động tự phục vụ.

Do đặc trưng các HĐTN là được tổ chức ở nhiều phạm vi địa điểm trong ngồi lớp, trường và có nhiều hoạt động phong phú nên việc phối hợp huy động các nguồn lực phục vụ hoạt động trải nghiệm cũng vô cùng cần thiết. Các Ban chi hội CMHS hay CMHS là lực lượng không thể thiếu khi tổ chức các HĐTN với quy mô lớn cần nguồn nhân lực và vật lực. Các Ban chi hội CMHS cùng CMHS sẽ hỗ trợ các thầy cô giáo và nhà trường trong việc quản lí HS hay hỗ trợ một phần kinh phí khi tổ chức các sự kiện trải nghiệm.

Ngoài ra, tuỳ nội dung các HĐTN mà nhà trường có thể phối hợp với các lực lượng xã hội, lực lượng đoàn thể nhân dân tham gia gánh vác như Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, doanh nghiệp địa phương.... Các lực lượng giáo dục của xã hội này cũng góp phần hỗ trợ cùng với nhà trường, gia đình trong việc cung cấp kiến thức, hình thành phẩm chất cốt lõi và năng lực đặc thù cho HS.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên (Trang 34 - 35)

w