MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền giáo dục trên thế giới trong thời gian qua đã có những thay đổi về cách thức truyền thụ và học tập. Áp dụng các hình thức dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, tập trung phát triển năng lực của người học. Một điều tất yếu là khi phương pháp dạy học đã thay đổi thì các hình thức đánh giá cũng phải đổi mới cho phù hợp. Đánh giá học sinh là hoạt động không thể tách rời của quá trình dạy học và có thể nói, đánh giá học sinh là động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học. Ngày nay, nhiều hình thức đánh giá học sinh cùng tồn tại song song nhau, mỗi hình thức có những điểm mạnh và hạn chế riêng, do vậy, nếu giáo viên, nhà quản lí vận dụng tốt các hình thức đánh giá học sinh sẽ đem lại hiệu quả cao cho sự tiến bộ của học sinh. Tại Điều 3 Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT. Quy định Mục đích đánh giá là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, xác định được thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó: Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trong quá trình dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh nhằm động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học; Giúp học sinh có khả năng tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ; Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh; Giúp cán bộ quản lý giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục; Giúp các tổ chức xã hội nắm thông tin chính xác, khách quan, phát huy nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục. Tại đa số các trường tiểu học hiện nay, chúng ta thấy rằng, hoạt động đánh giá học sinh còn nhiều hạn chế, chưa xác định đúng và rõ về triết lí đánh giá học sinh: đánh giá để làm gì? tại sao phải đánh giá học sinh?, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả năng gì ở học sinh?... Chủ yếu mới chỉ tập trung vào đánh giá kết quả học tập theo nội dung, cho điểm nhưng không phản hồi hoặc phản hồi cho có. Đối với các trường tiểu học tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy, quản lí hoạt động đánh giá học sinh còn một số hạn chế, có thể nói đến: nhận thức của mỗi giáo viên, nhà quản lí về mục đích của hoạt động đánh giá học sinh chưa cao; hoạt động đánh giá học sinh chưa đem lại hiệu quả như kì vọng, hoạt động đánh giá học sinh còn thiếu nhiều nội dung cần được đánh giá... Thay đổi hình thức từ đánh giá nội dung sang đánh giá năng lực, đánh giá quá trình... dẫn đến năng lực quản lí hoạt động đánh giá ở giáo viên, nhà quản lí giáo dục phải được cập nhật và bồi dưỡng. Những kết quả nghiên cứu về quản lí hoạt động đánh giá học sinh đã có, tuy nhiên, vẫn là chưa đủ trước những đòi hỏi của xã hội, của sự biến động về nội dung, chương trình giáo dục phổ thông nói chung và nhà trường tiểu học nói riêng. Bởi vậy, nghiên cứu này là cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn hướng nghiên cứu: “Quản lý hoạt động đánh giá học sinh tại các trường tiểu học ở huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay”. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được các biện pháp có căn cứ lí luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động đánh giá học sinh ở các trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Xác định cơ sở lý luận về quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. 3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh ở các trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 3.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học ở các trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quản li hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực ở các trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quản lí của nhà trường đối với hoạt động đánh giá học sinh ở trường Tiểu học. 5.2. Khách thể khảo sát: Cán bộ quản lý; Giáo viên; Phụ huynh học sinh, Học sinh 5.3. Số liệu khảo sát từ năm 2019 đến năm 2022 6. Giả thuyết khoa học: Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 2018 đã đặt ra những yêu cầu mới cho quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lí đánh giá học sinh ở trường tiểu học hướng vào đánh giá năng lực học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục và phù hợp với thực tiễn sẽ nâng cao được hiệu quả hoạt động đánh giá học sinh tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học. 7. Phương pháp nghiên cứu: 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các văn bản, các tài liệu liên quan đến đổi mới đánh giá học sinh trong nhà trường phổ thông nói chung và học sinh ở trường tiểu học nói riêng hiện nay; Hoạt động đánh giá và quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực người học. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: bảng hỏi được thiết kế với các câu hỏi đóng và mở, mỗi câu hỏi có đúng 4 phương án lựa chọn. Phương pháp phỏng vấn: trong nghiên cứu sẽ thực hiện tham vấn đến các chuyên gia giáo dục; trao đổi với giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh. Từ đó, có những nhận định về các vấn đề quan tâm. Phương pháp quan sát: Trong quá trình nghiên cứu, phương pháp quan sát thường xuyên được sử dụng để nâng chất lượng đánh giá học sinh. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Để thực hiện đề tài, chúng tôi xem xét các nghiên cứu trước đây về đánh giá học sinh, nhất là đánh giá học sinh tiểu học, đó là những căn cứ quan trọng giúp cho quá trình nghiên cứu. 7.3. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học, phần mềm SPSS để xử lý các số liệu nhằm khẳng định mức độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu có trong luận văn. 8. Cấu trúc của luận văn: - Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn này được trình bày trong 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lí hoạt động đánh giá học sinh ở trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá học sinh tại các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Chương 4: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh tại các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Kết luận và khuyến nghị
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - LÊ THỊ HẢI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ` HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - LÊ THỊ HẢI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 81.40.114 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình Hà Nội, tháng năm 2022 Học viên Lê Thị Hải ii LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn cấp lãnh đạo, thầy cô giáo Trường Học viện Quản lý giáo dục tham gia quản lí, giảng dạy tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư Tiến sĩ Trần Thị Tuyết Oanh tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn phối hợp giúp đỡ Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên đồng nghiệp trường TH huyện Thủy Nguyên hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tác giả trình thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2022 Học viên Lê Thị Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC BIỂU ĐÔ VII MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 10 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý nhà trường 13 1.2.2 Khái niệm đánh giá, kiểm tra, đo lường .14 1.2.3 Khái niệm quản lý đánh giá học sinh 17 1.3 Đánh giá học sinh theo định hướng đổi giáo dục 1.3.1 Những vấn đề đổi giáo dục phổ thông liên quan tới đánh giá học sinh 18 1.3.2 Đổi đánh giá học sinh phổ thông 19 1.4 Đánh giá học sinh trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.4.1 Mục tiêu đánh giá 21 1.4.2 Yêu cầu đánh giá học sinh trường tiểu học 22 1.4.3 Nội dung đánh giá 23 1.4.4 Phương pháp hình thức đánh giá 23 1.4.5 Hình thức đánh giá .23 1.5 Quản lý hoạt động đánh giá học sinh trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.5.1 Quản lí thực mục tiêu đánh giá 23 1.5.2 Quản lí thực nội dung đánh giá 24 1.5.3 Quản lí thực phương pháp đánh giá 24 iv 1.5.4 Quản lí thực hình thức đánh giá 25 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 1.6.1 Yếu tố khách quan 28 1.6.2 Yếu tố chủ quan 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 31 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội 31 2.1.2 Vài nét phát triển giáo dục đào tạo huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 32 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 34 2.2.2 Mẫu khảo sát 34 2.2.3 Phương pháp khảo sát xử lí số liệu 35 2.2.4 Phương pháp vấn 36 2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá học sinh tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động đánh giá học sinh tiểu học 36 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu đánh giá học sinh 38 2.3.3 Thực trạng thực nội dung đánh giá học sinh 40 2.3.4 Thực trạng thực phương pháp hình thức đánh giá 41 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.4.1 Thực trạng quản lí thực mục tiêu đánh giá học sinh 44 2.4.2 Thực trạng quản lí thực nội dung đánh giá học sinh 46 2.4.3 Thực trạng quản lí thực phương pháp đánh giá học sinh 48 2.4.4 Thực trạng quản lí thực hình thức đánh giá 51 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.5.1 Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng đổi giáo dục phổ thông 52 2.5.2 Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng đổi giáo dục phổ thông 54 2.6 Đánh giá chung thực trạng đánh giá quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng đổi giáo dục phổ thông huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.6.1 Mặt mạnh .55 2.6.2 Mặt tồn tại, hạn chế .55 2.6.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 60 v 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục tiểu học 60 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 60 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống đồng 60 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa phát triển .61 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 3.2.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch đánh giá theo hướng đánh giá lực học sinh 61 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo thực đa dạng phương pháp hình thức đánh giá tập trung vào đánh giá lực thực hành 65 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo thực kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh .67 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kĩ đánh giá học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 71 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn, tập trung vào bồi dưỡng lực nhận xét chấm điểm giáo viên 75 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Khái quát phương pháp khảo nghiệm .80 3.3.2 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 1.Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá nội dung đánh giá lực học sinh 19 Bảng 2.1 Quy mô phát triển trường TH giai đoạn 2018-2019 đến 2020 -2021 32 Bảng 2.2 Thống kê số lớp phòng học trường TH 32 Bảng 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên TH huyện Thủy Nguyên năm học 2020-2021 33 Bảng 2.4 Thâm niên công tác ngành GD CBQL, GV huyện Thủy Nguyên 33 Bảng 2.5 Thực trạng thực mục tiêu đánh giá học sinh 38 Bảng 2.6 Thực trạng thực nội dung đánh giá học sinh 40 Bảng 2.7 Thực trạng phương pháp đánh giá 41 Bảng 2.8 Thực trạng hình thức đánh giá 42 Bảng 2.9 Thực trạng quản lí thực mục tiêu đánh giá học sinh .44 Bảng 2.10 Thực trạng quản lí thực nội dung đánh giá học sinh 46 Bảng 2.11 Thực trạng quản lí thực phương pháp đánh giá học sinh 48 Bảng 2.12 Thực trạng quản lí thực hình thức đánh giá học sinh 51 Bảng 2.13 Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học 52 Bảng 2.14 Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học .54 Bảng 3.1 Kết thăm dò ý kiến đánh giá tính cấn thiết biện pháp .82 Bảng 3.2 Kết thăm dò ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp 83 vii DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 2.1 Nhận thức đối tượng khảo sát vị trí bậc tiểu học .37 Biểu đồ 2.2 Nhận thức đối tượng khảo sát việc nâng cao lực chuyên môn cho cho đội ngũ giáo viên 37 Biểu đồ 2.3 Nhận thức đối tượng khảo sát nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền giáo dục giới thời gian qua có thay đổi cách thức truyền thụ học tập Áp dụng hình thức dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, tập trung phát triển lực người học Một điều tất yếu phương pháp dạy học thay đổi hình thức đánh giá phải đổi cho phù hợp Đánh giá học sinh hoạt động tách rời q trình dạy học nói, đánh giá học sinh động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Ngày nay, nhiều hình thức đánh giá học sinh tồn song song nhau, hình thức có điểm mạnh hạn chế riêng, vậy, giáo viên, nhà quản lí vận dụng tốt hình thức đánh giá học sinh đem lại hiệu cao cho tiến học sinh Tại Điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm Thơng tư 27/2020/TT-BGDĐT Quy định Mục đích đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, xác định thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong đó: Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trình dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh nhằm động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học; Giúp học sinh có khả tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến bộ; Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ tham gia đánh giá 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Airasian, Peter W (2011), Classroom assessment Peter W Airasian, [2] Michael Russell Boston : McGraw-Hill Education - Europe Đặng Quốc Bảo (2004), Một số vấn đề quản lý giáo dục, Nxb Chính [3] trị Quốc gia, Hà Nội Airasian, Peter W (2011), Classroom assessment Peter W Airasian, [4] Michael Russell Boston : McGraw-Hill Education - Europe Vũ Thị Phương Anh (2006) Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: xu hướng giới học cho Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Viện Nghiên cứu giáo dục, Đại học Sư phạm TPHCM, [5] trang, 5-15 Baartman, Liesbeth, and Lotte Ruijs 2011 “Comparing Students' Perceived and Actual Competence in Higher Vocational Education.” [6] Assessment & Evaluation in Higher Education 36(4):385-398 Baer Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại [7] học Sư phạm, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học [8] Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng [9] thể, Hà Nội Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nôi 92 [11] Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá thực kết học tập giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực, Đại học Quốc gia Hà Nội VNH3 TB14 [12] Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43), tháng 12-2012 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ [14] Phạm Thị Hằng,… (2021) Quản lý hoạt động đánh giá học sinh giáo viên trường tiểu học Tạp chí Thiết bị Giáo dục, 250(1) [15] Hồng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07 (đề tài KX-07-08), Hà Nội [16] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Lê Văn Phùng (Chủ biên), Nguyễn Địch, Trần Thị Tuyết (2014), Khoa học quản lý, NXB Thông tin truyền thơng [18] Trần Bá Hồnh (1997), Đánh giá giáo dục, Tài liệu dùng cho học sinh trường Đhọc sinhP CĐSP [19] Mueller, Jon (2005) The Authentic Assessment Toolbox Enhancing Student Learning through Online Faculty Development Journal of Online Learning and Teaching [20] Cấn Thị Thanh Hương (2010), Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội [21] Murnane, Richard & Sharkey, Nancy & Boudett, Kathryn (2005) Using Student-Assessment Results to Improve Instruction: Lessons From a Workshop Journal of Education for Students Placed at Risk (jespar) 10 269-280 Doi: 10.1207/s15327671espr1003_3 93 [22] Murnane, Richard & Sharkey, Nancy & Boudett, Kathryn (2005) Using Student-Assessment Results to Improve Instruction: Lessons From a Workshop Journal of Education for Students Placed at Risk (jespar) 10 269-280 Doi: 10.1207/s15327671espr1003_3 [23] Trần Ngọc Lan (2015) Đánh giá học sinh tiểu học theo hướng tiếp cận lực Scientific journal of Tan Trao University, 1(1), 41-45 [24] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [25] Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, Tập huấn giáo viên [26] Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý lãnh đạo nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Trần Kiểm (2016), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [28] Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá giáo dục đại học Nxb Giáo dục [29] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [30] Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [31] Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá thực kết học tập giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực, Đại học Quốc gia Hà Nội VNH3 TB14 [32] Dun, K.E & Mulvenson, S.W (2009), A Critical Review of Research on Formative Assessment: The Limited Scientific Evidence of the Impact of Forrmative Assessment in Education, Practical Assessment, Researrch & Evaluation, Volume 14, Number [33] Hoàng Đức Nhuận - Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07-08, Hà Nội 94 [34] Lê Đức Ngọc (2001), Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học, Nxb ĐHQG Hà Nội [35] Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (Chủ biên), Lê Thị Mai Phương (2015), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam [36] Nguyễn Thị Lan Phương, Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá lực giải vấn đề chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 111/2014 [37] Nguyễn, T H D (2018) Kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học-nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [38] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục đào tạo Hà Nội [39] Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lí học Giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [40] Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa [41] Trần Thị Ánh Thu (2014), Đánh giá theo lực người học cách đánh giá giúp người học phát triển toàn diện, Kỷ yếu Hội thảo “Đánh giá kết giáo dục nhà trường phổ thông: Thực trạng giải pháp” [42] Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lí học Giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [43] Nguyễn Quang Việt (2012), “Đánh giá kết học tập theo định hướng lực hành nghề học sinh sở dạy nghề”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 80, T5/2012 [44] Robert J Marzand (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nguyễn Hữu Châu (dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam [45] B.S.Bloom George F.Madaus J.Thomas Hastings (1971), Evaluation to improve Learning 95 [46] Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2017) Xây dựng thang đo công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua dạy học dự án Tạp chí Khoa học, 14(4), 99 [47] Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê chủ biên (2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng [48] Dun, K.E & Mulvenson, S.W (2009), A Critical Review of Research on Formative Assessment: The Limited Scientific Evidence of the Impact of Forrmative Assessment in Education, Practical Assessment, Researrch & Evaluation, Volume 14, Number [49] OECD - Organisation for Economic Co-operation and Development (2004), OECD Review on Evaluation and Assessment Frameworks for Improving School Outcomes [50] Mueller, J (2005) The authentic assessment toolbox: enhancing student learning through online faculty development: Journal of Online Learning and Teaching, 1(1), 1-7 [51] Ozkan, Y (2011) Assessment of Grammatical Competence Based on Authentic Texts International Journal of English Linguistics, 1(2), 148 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV) Với mục đích nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học đáp ứng nhu cấu đổi giáo dục nay, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề (Xin đồng chí đọc kỹ nội dung câu hỏi để trả lời câu hỏi dành cho đánh dấu X vào phù hợp trả lời câu hỏi) Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Đồng chí đánh nhận thức đổi đánh giá học sinh tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng ? Nội dung Tốt Mức độ Khá Trung bình Yếu Nâng cao nhận thức cho giáo viên vị trí bậc tiểu học Nâng cao lực chuyên môn cho cho đội ngũ GV Nâng cao chất lượng giáo dục HS tiểu học Thầy (cô) đánh giá thực trạng thực mục tiêu đánh giá học sinh tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng? Nội dung GV điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình học Kịp thời phát cố Tốt Mức độ Khá Trung bình Yếu Nội dung Tốt Mức độ Khá Trung bình Yếu gắng, tiến đồng thời phát khó khăn chưa thể tự vượt qua HS để động viên, khích lệ hướng dẫn, giúp đỡ HS Giúp HS có khả tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác Giúp CBQL giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Đồng chí đánh việc thực trạng nội dung đánh giá học sinh huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng? Nội dung Giáo viên xác định nội dung đánh giá học sinh học kì, năm học Giáo viên xác định nội dung đánh giá học sinh cho môn học Giáo viên tiến hành xác định mục tiêu đánh giá học sinh môn học Giáo viên xây dựng lực, phẩm chất cần đạt học Tốt Mức độ Khá Trung bình Yếu Nội dung Tốt Mức độ Khá Trung bình Yếu sinh Theo đồng chí phương pháp, hình thức đánh giá học sinh cho giáo viên ? Phương pháp, hình thức Tốt Mức độ Khá Trung bình Yếu Vấn đáp Trắc nghiệm khách quan Thực hành Tự luận Đồng chí đánh Thực trạng quản lí thực mục tiêu đánh giá học sinh huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng? Nội dung Giáo viên trọng đến việc cung cấp thơng tin xác, kịp thời, xác định thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt học sinh tiểu học tiến học sinh Bồi dưỡng nâng cao lực hướng dẫn hoạt động học tập học sinh Quản lý hoạt động dạy học giáo viên, trọng khả biết điều chỉnh hoạt động dạy học giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tốt Mức độ Khá Trung bình Yếu Đồng chí đánh thực trạng quản lí thực nội dung đánh giá học sinh tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng ? Nội dung Tốt Mức độ Khá Trung bình Yếu Quản lí hoạt động giáo viên cho tham gia đánh giá trình học tập học sinh Bồi dưỡng giáo viên xác định thành phần lực theo môn học Giáo viên xác định phẩm chất, lực chung, lực đặc thù học sinh môn học Xây dựng nội dung, tiêu chí đánh giá Theo đồng chí thực trạng quản lí thực phương pháp đánh giá học sinh tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nay? Nội dung Tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên thiết kế mẫu phiếu đánh giá Rubric Tổ chức bồi dưỡng giáo viên kĩ vấn đáp kiểm tra-đánh giá Giáo viên xây dựng đề trắc nghiệm, tự luận phù hợp với yêu cầu đổi công tác đánh giá giáo dục Tổ chức bồi dưỡng giáo viên Tốt Mức độ Khá Trung bình Yếu lực phối hợp phương pháp đánh giá truyền thống phi truyền thống Bồi dưỡng giáo viên lực nhận xét tiến học sinh theo định hướng đổi đánh giá học sinh Theo đồng chí thực trạng quản lí thực hình thức đánh giá học sinh tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nay? Nội dung Tốt Mức độ Khá Trung bình Yếu Chỉ đạo giáo viên cơng tác đánh giá học sinh nhận xét theo Thông tư hướng dẫn Chỉ đạo giáo viên thực đánh giá học sinh điểm số theo Thông tư hướng dẫn Chỉ đạo hoạt động đánh giá học sinh hình thức phi truyền thống Đồng chí đánh thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng đổi giáo dục phổ thông Nội dung Nhận thức cấp quản lý nhà nước Vai trò GV Ban giám hiệu nhà trường Điều kiện sở vật chất, tài Tốt Mức độ Khá Trung bình Yếu Nhận thức xã hội, cha mẹ học sinh Vấn đề đạo, kiểm tra, đánh giá lãnh đạo cấp PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV) Với mục đích nâng cao chất lượng cơng tác quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học đáp ứng nhu cấu đổi giáo dục nay, xin thầy vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề (Xin thầy cô đọc kỹ nội dung câu hỏi để trả lời câu hỏi dành cho đánh dấu X vào ô phù hợp trả lời câu hỏi) Ý kiến thầy cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn thầy cô ! Thầy cô đánh tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng đổi giáo dục phổ thông huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đề xuất đây? Tên biện pháp Lập kế hoạch đánh giá theo hướng đánh giá lực học sinh Chỉ đạo thực đa dạng phương pháp hình thức đánh giá Chỉ đạo thực nguyên tắc đánh giá phù hợp Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kĩ đánh giá Bồi dưỡng lực chấm điểm giáo viên Mức độ cần thiết Không Rất cần Cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Rất Khả Không khả thi khả thi thi Theo Thầy/Cô vấn đề cộm quản lý đánh giá kết học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông trường TH huyện Thủy Nguyên là: Để việc quản lý đánh giá kết học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông trường TH huyện Thủy Nguyên có hiệu cần phải có biện pháp gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin Thầy/Cô cho biết số thông tin thân: THƠNG TIN VỀ CÁ NHÂN Giới tính: Trình độ học vấn: Cao đẳng Nam Nữ Đại học Sau đại học Thâm niên giảng dạy trường: Dưới năm Từ đến 10 năm Từ 15 đến 20 năm Từ đến năm Từ 10 năm đến 15 năm Trên 20 năm Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/Cô! PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia đánh giá giáo dục, chuyên gia giáo dục) Với mục đích nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học đáp ứng nhu cấu đổi giáo dục nay, xin thầy vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề (Xin chuyên gia cho ý kiến số vấn đề sau) Ý kiến chuyên gia phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn ! Nội dung tham vấn Chuyên gia chia sẻ quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo triết lí tiến học sinh Nội dung tham vấn Chuyên gia đánh tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng đổi giáo dục phổ thông huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đề xuất đây? Mức độ cần thiết TT Tên biện pháp Lập kế hoạch đánh giá theo hướng đánh giá lực học sinh Tính khả thi Rất Rất cần Cần Không Khả Không khả thiết thiết cần thiết thi khả thi thi Mức độ cần thiết TT Tên biện pháp Tính khả thi Rất Rất cần Cần Không Khả Không khả thiết thiết cần thiết thi khả thi thi Chỉ đạo thực đa dạng phương pháp hình thức đánh giá Chỉ đạo thực nguyên tắc đánh giá phù hợp Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kĩ đánh giá Bồi dưỡng lực chấm điểm giáo viên Nội dung tham vấn Theo Chuyên gia vấn đề cộm quản lý đánh giá kết học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông trường TH huyện Thủy Nguyên là: Nội dung tham vấn Để việc quản lý đánh giá kết học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông trường TH huyện Thủy Nguyên có hiệu cần phải có biện pháp gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -? ?? - LÊ THỊ HẢI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI... đánh giá học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 3.3... đánh giá học sinh trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Chương 4: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu