Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

124 5 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn kiện Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định tính nhất quán trong ưu tiên phát triển giáo dục và đào tạo, “ Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt ”, “ phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế ”, “ Chú trọng giáo dục phẩm chất, năng lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi, nhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển, xây dựng và bảo vệ tổ quốc ”, “ Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức ”. Để góp phần thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, cùng với các cấp, các ngành và toàn xã hội, ngành giáo dục và đào tạo nói chung và các nhà trường nói riêng phải có trách nhiệm phát hiện và bồi dưỡng nhân tài, từng bước đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ đó. Việc phát hiện, bồi dưỡng HSG trong các nhà trường được xem là tiền đề tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao về khoa học, phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm tòi và khám phá khoa học. Thị xã Mỹ Hào trong những năm gần đây đã có những bước đột phá trong công tác bồi dưỡng HSG. Hiệu trưởng các trường THCS đã có nhiều cố gắng trong quản lý các hoạt động GD trong đó có hoạt động quản lý bồi dưỡng HSG, cũng đã thu được nhiều kết quả đáng phấn khởi, tỉ lệ học sinh tham gia các đội tuyển và tỉ lệ học sinh đạt giải trong các kỳ thi ngày một tăng, năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, trước yêu cầu của đổi mới GD hiện nay, mong muốn của các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương, sự kỳ vọng của CBQL, GV, HS và PHHS đòi hỏi các nhà trường về chất lượng GD, chất lượng HSG phải cao hơn nữa. Để giải quyết vấn đề này, phải có sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ GV, sự cố gắng phấn đấu của các em học sinh, sự quan tâm của PHHS, các lực lượng xã hội, chính quyền các cấp, đặc biệt công tác quản lý của CBQL phải thật sự khoa học và hiệu quả. Việc tìm kiếm các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG đáp ứng tốt các yêu cầu của phát triển GD hiện nay là rất cần thiết, được CBQL Hiệu trưởng các nhà trường rất quan. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng về hoạt động bồi dưỡng HSG và quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường Trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên; đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng HSG để từng bước nâng cao chất lượng và số lượng HSG nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở mỗi nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý bồi dưỡng HSG ở trường Trung học cơ sở. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. 4. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSGở các trường THCS thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên trong những năm qua đã đạt được những kết quả tích cực, nhưng còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển những tài năng trong tương lai. Nếu vận dụng phối hợp phương pháp tiếp cận theo các chức năng quản lý và tiếp cận các hoạt động, đề xuất và thực hiện các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học HSG ở các trường THCS trên địa bàn thị xã có tính khoa học và tính khả thi, sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động bồi dưỡng HSG của địa phương trong thời gian tới. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS. Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS; khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về chủ thể quản lý Chủ thể quản lý đề cập trong đề tài nghiên cứu được xác định là Hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở. 6.2. Giới hạn về đối tượng khảo sát - Chuyên viên Phòng GD&ĐT thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, tổ phó chuyên môn các trường THCS trên địa bàn thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. - Giáo viên chủ nhiệm lớp bồi dưỡng, GV trực tiếp bồi dưỡng HSG ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. - Học sinh tham gia các lớp bồi dưỡng HSG, PHHS có con tham gia bồi dưỡng HSG. 6.3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Các trường THCS trên địa bàn thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu khoa học và các văn bản pháp quy về giáo dục, quản lý giáo dục, quản lý bồi dưỡng HSG ở các trường THCS để xây dựng khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Nhằm thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích và đánh giá thực trạng vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS. 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn gồm lãnh đạo phòng Giáo dục - Đào tạo, CBQL, GV của các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên để khẳng định các kết quả thu được qua phiếu hỏi, đồng thời bổ sung các thông tin quan trọng phục vụ nghiên cứu đề tài. 7.2.3. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến của chuyên gia trong nghiên cứu cơ sở lý luận, xây dựng bộ phiếu hỏi khảo sát đánh giá tính cấp thiết và khả thi các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG. 7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Thông qua tìm hiểu, tác giả tổng kết những kinh nghiệm về quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. 7.2.5. Phương pháp xử lý số liệu Tác giả sử dụng phương pháp thống kê toán học bằng phần mềm Excel xử lý số liệu điều tra, thông qua ứng dụng Google form để tạo và khảo sát phiếu hỏi đồng thời sử dụng phần mềm SPSS để phân tích các dữ liệu, xử lý số liệu điều tra và biểu đạt các kết quả nghiên cứu bằng biểu đồ. 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG hiện nay ở các trường THCS thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên; khắc họa thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. 8.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên và những địa phương có các điều kiện tương đồng. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục kết quả nghiên cứu, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học HSG ở các trường THCS thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - PHẠM QUANG TRUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ Xà MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - PHẠM QUANG TRUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ Xà MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS PHAN VĂN KHA HÀ NỘI – 2022 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc thầy giáo, cô giáo trường Học viện Quản lý giáo dục tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập, nghiên cứu Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Phan Văn Kha – Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học, động viên khích lệ tinh thần em suốt quá trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Thị ủy, UBND, Phòng GD&ĐT thị xã Mỹ Hào, Sở GD&ĐT Hưng Yên, CBQL giáo viên, phụ huynh, học sinh trường THCS thị xã Mỹ Hào giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, anh (chị) học viên lớp K23.1 trường Học viện QLGD, gia đình, người thân giúp đỡ động viên tơi trình học tập làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thiếu sót luận văn khơng thể tránh khỏi Em mong nhận bảo quý báu thầy giáo, cô giáo ý kiến bạn đồng nghiệp, người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2022 Tác giả ii Phạm Quang Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn đưa vào luận văn quy định Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2022 Tác giả Phạm Quang Trung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG nước 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Việt Nam .6 1.2 Các khái niệm .8 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Năng lực, khiếu, tài năng, thiên tài 1.2.3 Khái niệm học sinh giỏi .10 1.2.4 Bồi dưỡng, bồi dưỡng học sinh giỏi .10 1.2.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 11 1.3 Hoạt động bồi dưỡng HSG trường Trung học sở với trình phát triển tài 11 1.3.1 Những giai đoạn phát triển tài .11 1.3.2 Mục đích hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 12 1.3.3 Quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi .12 1.3.4 Ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS 13 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường Trung học sở 13 1.4.1 Phân cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG .13 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS .15 iv 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường Trung học sở .17 1.5.1 Các yếu tố khách quan 17 1.5.2 Các yếu tố chủ quan .18 Kết luận Chương 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HSG Ở CÁC TRƯỜNG THCS THỊ Xà MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN 22 2.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội giáo dục của thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 22 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 22 2.1.2 Tình hình giáo dục thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên .22 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 30 2.2.1 Thực trạng thực mục tiêu tổng thể hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 30 2.2.2 Thực trạng trình bồi dưỡng học sinh giỏi 33 2.2.3 Thực trạng kết bồi dưỡng học sinh giỏi 39 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS địa bàn thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 41 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSG 42 2.3.2 Thực trạng tổ chức đạo hoạt động bồi dưỡng HSG .44 2.3.3 Mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS 54 2.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG của Hiệu trưởng trường THCS thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 57 2.4.1 Những thành công, hạn chế hoạt động quản lý 57 2.4.2 Nguyên nhân thành công, hạn chế hoạt động quản lý 58 Tiểu kết Chương .60 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HSG CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THỊ Xà MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN .61 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 61 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng 61 v 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 61 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 62 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG của Hiệu trưởng trường Trung học sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 62 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể, thiết thực, phù hợp với thực tiễn nhà trường địa phương 62 3.2.2 Biện pháp 2: Tuyển chọn, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng học sinh giỏi .64 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi theo tiếp cận lực 67 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức đổi mục tiêu, nội dung hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi .69 3.2.5 Biện pháp 5: Vận dụng linh hoạt chế độ sách để tạo động lực, khuyến khích giáo viên học sinh tham gia hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 72 3.3 Mối quan hệ biện pháp 74 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi của biện pháp 75 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 75 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm .75 3.4.3 Đối tượng địa điểm khảo nghiệm 76 3.4.4 Kết khảo nghiệm 76 Kết luận Chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị .83 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HK Hạnh kiểm HĐDH Hoạt động dạy học HL Học lực HS Học sinh HSG Học sinh giỏi TTLĐXS Tập thể lao động xuất sắc TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân BP Biện pháp CNTT Công nghệ thông tin DANH MỤC BẢNG BIỂU vii Bảng 2.1: Thống kê danh hiệu thi đua đạt được của Phòng GD&ĐT thị xã Mỹ Hào năm gần .23 Bảng 2.2: Tổng số học sinh bậc học Mần non, Tiểu học, THCS của thị xã Mỹ Hào .23 Bảng 2.3: Thống kê số học sinh của 14 trường THCS 24 Bảng 2.4: Thống kê đội ngũ CBQL, GV, nhân viên trường THCS .25 Bảng 2.5: Thống kê trình độ chun mơn CBQL, GV nhân viên trường THCS 26 Bảng 2.6: Kết thống kê xếp loại HK, HL của học sinh trường THCS .27 Bảng 2.7: Kết thống kê học sinh lớp đạt giải HSG cấp thị xã cấp tỉnh 28 Bảng 2.8: Nhận thức của CBQL, GV, HS, PHHS về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng HSG 31 Bảng 2.9: Kết khảo sát CBQL, GV, HS, PHHS về mục đích của hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS 32 Bảng 2.10: Kết khảo sát học sinh về thời lượng bồi dưỡng học sinh giỏi 14 trường THCS địa bàn thị xã Mỹ Hào 36 Bảng 2.11: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS .38 Bảng 2.12 Thống kê về Cronbach's Alpha của toàn thang đo 42 Bảng 2.13: Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG trường THCS .42 Bảng 2.14: Thực trạng thực hiện trách nhiệm của cấp quản lý theo phân cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS 45 Bảng 2.15: Thực trạng đạo hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS .46 Bảng 2.16: Thực trạng tổ chức bồi dưỡng HSG trường THCS 47 viii Bảng 2.17: Thực trạng kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS 50 Bảng 2.18: Thực trạng chính sách tạo động lực phát triển hoạt động bồi dưỡng HSG .52 Bảng 2.19: Thực trạng sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội 53 Bảng 2.20: Mức độ tác động của yếu tố chủ quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS 55 Bảng 2.21: Mức độ tác động của yếu tố khách quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS 56 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cấp thiết của biện pháp .76 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp .78 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Bản chất trình quản lý .9 Biểu đồ 2.1: Thống kê số giải, tỷ lệ đạt giải học HSG cấp thị xã trường THCS khối lớp 40 Biểu đồ 2.2: Thống kê số giải, tỷ lệ đạt giải HSG cấp tỉnh trường THCS khối lớp .40 Biểu đồ 3.1: Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG đề xuất .80 THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THỊ Xà MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS địa bàn Thị xã Mỹ Hào thời gian tới,đề nghị em trả lời số câu hỏi cách viết ý kiến riêng vào trống đánh dấu “X” vào ô em cho phù hợp, theo mức độ từ đến 5, không quan trọng/ Không tốt, đến quan trọng/ Rất tốt Ý kiến em bảo mật phục vụ cho nghiên cứu, khơng sử dụng cho mục đích khác Xin cảm ơn! Câu Thời gian ôn bồi dưỡng học sinh giỏi trường nào? Rất căng thẳng Hơi căng thẳng Vừa phải, thích hợp Khơng căng thẳng Nhẹ nhàng Câu 2.Ý kiến em tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS địa bàn Thị xã Câu Ý kiến em mục đích hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Phát bồi dưỡng khiếu, tài năng, nhân tài cho tương lai Tạo phong trào dạy tốt, học tốt nhà trường Tạo gương dạy tốt, học tốt nhà trường Nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Giúp em có hội vào học trường chuyên Nâng cao uy tín giáo dục nhà trường, địa phương Câu 4.Ý kiến em thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS STT Các hoạt động bồi dưỡng HSG 1 Kiểm tra, đánh giá trình độ đầu vào nhóm HSG theo mơn học Xác định nhu cầu nội dung cần bồi dưỡng HSG Chương trình bồi dưỡng HSG theo mơn học Phương pháp dạy học GV Hình thức tổ chức dạy học Tinh thần, thái độ học tập lớp HS Tự học HS lên lớp Điều kiện sở vật chất phương tiện dạy học Đánh giá thường xuyên định kỳ kết bồi dưỡng HSG Mức độ thực hiện Câu Là học sinh, em có đề xuất để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường? - Về kế hoạch thời lượng ôn: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về sở vật chất (phòng học, thư viện ) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về giáo viên giảng dạy ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Phần thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên:………………………………………………… … Lớp:……… Cảm ơn hợp tác giúp đỡ em! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THỊ Xà MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN (Dành cho phụ huynh học sinh) Kính thưa q Ơng/ Bà! Để góp phần đổi hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS địa bàn Thị xã Mỹ Hào thời gian tới,đề nghị quý Ông/ Bà trả lời số câu hỏi cách viết ý kiến riêng vào ô trống đánh dấu “X” vào ô Ông/ Bà cho phù hợp, theo mức độ từ đến 5, khơng quan trong/ Khơng tốt, đến quan trọng/ Rất tốt Ý kiến Ông / Bà bảo mật phục vụ cho nghiên cứu, không sử dụng cho mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1.Theo Ông/Bà: Thời lượng dành cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường nào? Quá nhiều căng thẳng Tương đối Vừa phải Hơi Quá Câu 2.Ý kiến Ông/Bà tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS địa bàn Thị xã Câu Ý kiến Ơng/Bà mục đích hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Phát bồi dưỡng khiếu, tài năng, nhân tài cho tương lai Tạo phong trào dạy tốt, học tốt nhà trường Tạo gương dạy tốt, học tốt nhà trường Nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Giúp em có hội vào học trường chuyên Nâng cao uy tín giáo dục nhà trường, địa phương Câu 4.Ông/ Bà cho biết ý kiến tham gia vào hoạt động bồi dưỡng HSG STT Các hoạt động Mức độ thực hiện Phối hợp nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh việc phổ biến thực chủ trương, kế hoạch nhà trường công tác bồi dưỡng HSG Công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh quản lý, giáo dục toàn diện học sinh Sự phối, kết hợp cha mẹ học sinh với nhà trường việc huy động nguồn lực tài cho bồi dưỡng học sinh giỏi Cơng tác xã hội hóa giáo dục bồi dưỡng, khen thưởng học sinh giỏi *Phần thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên cha (mẹ):……………………………………… Họ tên học sinh:……………………lớp……………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ ông / bà! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chun gia, CBQL, GV) Kính thưa q Thầy/Cơ! Để góp phần đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS địa bàn thị xã Mỹ Hào thời gian tới,đề nghị quý Thầy/Cô trả lời số câu hỏi tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG thời gian tới cách đánh dấu “X” vào ô mà Thầy/Cô cho phù hợp, theo mức độ từ đến 5, khơng cấp thiết/ Không khả thi, đến cấp thiết/ Rất khả thi, tính khả thi cao Ý kiến Thầy /Cô bảo mật phục vụ cho nghiên cứu, không sử dụng cho mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn! Câu Đề nghị q Thày/Cơ cho ý kiến tính cấp thiết biện pháp đề xuất STT Các biện pháp đề xuất Tính cấp thiết Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể, thiết thực, phù hợp với thực tiễn nhà trường địa phương Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ lực lượng nhà trường nhà trường với Hội cha, mẹ học sinh hoạt động bồi dưỡng HSG, tạo đồng thuận nâng cao hiệu hoạt động Tuyển chọn, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi theo tiếp cận lực Tổ chức đổi mục tiêu, nội dung chương trình hình thức tổ chức bồi dưỡng HSG Vận dụng linh hoạt chế độ sách để tạo động lực, khuyến khích giáo viên học sinh tham gia hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Câu Đề nghị quý Thày/Cô cho ý kiến tính khả thi biện pháp đề xuất STT Các biện pháp đề xuất Tính khả thi 1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể, thiết thực, phù hợp với thực tiễn nhà trường địa phương Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ lực lượng nhà trường nhà trường với Hội cha, mẹ học sinh hoạt động bồi dưỡng HSG, tạo đồng thuận nâng cao hiệu hoạt động Tuyển chọn, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi theo tiếp cận lực Tổ chức đổi mục tiêu, nội dung chương trình hình thức tổ chức bồi dưỡng HSG Vận dụng linh hoạt chế độ sách để tạo động lực, khuyến khích giáo viên học sinh tham gia hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi *Các thơng tin khác: 1.Vị trí cơng tác đồng chí (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng CM, giáo viên) 2.Thâm niên công tác (năm) 3.Trình độ đào tạo: Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục (trích xuất từ phần mềm) Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid Excludeda Total a Listwise deletion 268 94.4 16 5.6 284 100.0 based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 810 77 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted 1, Nhận thức CBQL, GV 296.254 214.722 019 811 Mục đích BDHSG 296.929 211.429 011 823 TTHĐBD1 296.037 205.527 543 802 TTHĐBD2 296.049 210.219 318 806 TTHĐBD3 296.832 212.807 106 810 TTHĐBD4 298.272 217.330 -.099 816 TTHĐBD5 296.817 214.832 007 812 TTHĐBD6 295.944 204.001 560 801 TTHĐBD7 296.899 213.222 060 811 TTHĐBD8 297.045 212.964 081 810 TTHĐBD9 296.881 213.349 047 812 KH1 295.698 209.290 308 806 KH2 295.959 204.789 497 802 KH3 295.877 204.768 505 802 KH4 297.235 212.607 152 809 KH5 296.168 206.193 392 804 KH6 296.970 214.576 016 812 KH7 295.851 203.573 548 801 KH8 297.246 211.962 153 809 KH9 296.272 207.338 367 804 TC1 296.328 206.356 528 803 TC2 296.396 213.798 076 810 TC3 295.970 204.636 534 801 TC4 296.168 206.193 392 804 CĐ1 295.929 214.875 -.001 812 CĐ2 295.996 214.985 002 812 CĐ3 296.175 218.108 -.155 815 TC1 296.530 215.246 -.024 814 TC2 296.160 202.854 625 800 TC3 297.478 214.917 019 811 TC4 297.515 215.344 -.010 811 TC5 296.093 204.205 614 801 TC6 296.328 206.356 528 803 TC7 297.511 214.408 045 810 TC8 296.474 210.250 225 807 TC9 296.328 209.128 305 806 TC10 296.160 202.854 625 800 TC11 296.239 203.973 587 801 TC12 296.728 213.622 049 811 TC13 296.776 211.006 188 808 TC14 296.832 211.638 166 809 TC15 296.037 205.527 543 802 TC16 296.631 214.593 013 812 TC17 295.993 206.464 520 803 TC18 297.246 216.568 -.073 815 KT, ĐG 295.922 214.822 017 811 KT, ĐG 296.022 213.483 099 810 KT, ĐG 295.918 211.828 199 808 KT, ĐG 296.060 213.180 114 809 KT, ĐG 295.993 216.172 -.060 812 KT, ĐG 296.552 213.050 106 810 KT, ĐG 295.940 214.131 054 810 KT, ĐG 295.933 210.947 197 808 CS1 296.067 215.524 -.025 812 CS2 296.765 218.098 -.163 814 CS3 296.716 215.440 -.019 812 CS4 295.873 216.081 -.054 813 CS5 295.660 217.513 -.135 814 CS6 295.854 216.642 -.078 814 CS7 296.022 215.887 -.045 812 PH1 295.828 204.030 563 801 PH2 296.694 211.861 151 809 PH3 296.772 213.959 049 811 PH4 296.343 214.346 020 812 YTCQ1 296.209 203.821 356 804 YTCQ2 296.034 203.725 337 804 YTCQ3 296.030 203.714 433 802 YTCQ4 295.739 202.568 518 800 YTCQ5 295.795 203.302 494 801 YTCQ6 295.784 203.421 494 801 YTCQ7 295.780 202.150 519 800 YTCQ8 296.052 203.308 464 801 YTKQ1 295.761 211.336 161 809 YTKQ2 296.015 204.015 430 802 YTKQ3 296.015 204.015 430 802 YTKQ4 295.907 213.298 054 811 YTKQ5 295.701 213.334 067 811 Descriptives Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation YTCQ1 268 1.0 5.0 4.015 1.0385 YTCQ2 268 1.0 5.0 4.190 1.0936 YTCQ3 268 1.0 5.0 4.194 8867 YTCQ4 268 1.0 5.0 4.485 8277 YTCQ5 268 1.0 5.0 4.429 8157 YTCQ6 268 2.0 5.0 4.440 8074 YTCQ7 268 1.0 5.0 4.444 8528 YTCQ8 268 2.0 5.0 4.172 8614 1, Nhận thức CBQL, GV 268 3.0 5.0 3.970 6234 Mục đích BDHSG 268 1.0 6.0 3.295 1.8560 TTHĐBD1 268 3.0 5.0 4.187 6140 TTHĐBD2 268 3.0 5.0 4.175 5362 TTHĐBD3 268 2.0 5.0 3.392 6974 TTHĐBD4 268 1.0 5.0 1.951 9449 TTHĐBD5 268 2.0 5.0 3.407 6942 TTHĐBD6 268 2.0 5.0 4.280 6870 TTHĐBD7 268 2.0 5.0 3.325 8584 TTHĐBD8 268 2.0 5.0 3.179 7918 TTHĐBD9 268 2.0 5.0 3.343 9209 KH1 268 3.0 5.0 4.526 6442 KH2 268 2.0 5.0 4.265 7142 KH3 268 2.0 5.0 4.347 7051 KH4 268 2.0 5.0 2.989 5707 KH5 268 2.0 5.0 4.056 7697 KH6 268 2.0 5.0 3.254 7312 KH7 268 2.0 5.0 4.373 7259 KH8 268 2.0 5.0 2.978 6811 KH9 268 2.0 5.0 3.951 7199 TC1 268 3.0 5.0 3.896 5776 TC2 268 3.0 5.0 3.828 5873 TC3 268 3.0 5.0 4.254 6780 TC4 268 2.0 5.0 4.056 7697 CĐ1 268 2.0 5.0 4.295 7734 CĐ2 268 3.0 5.0 4.228 6623 CĐ3 268 3.0 5.0 4.049 6825 TC1 268 2.0 5.0 3.694 9380 TC2 268 3.0 5.0 4.063 6813 TC3 268 2.0 4.0 2.746 5074 TC4 268 2.0 4.0 2.709 5168 TC5 268 3.0 5.0 4.131 6194 TC6 268 3.0 5.0 3.896 5776 TC7 268 2.0 4.0 2.713 5571 TC8 268 2.0 5.0 3.750 7196 TC9 268 2.0 5.0 3.896 6678 TC10 268 3.0 5.0 4.063 6813 TC11 268 3.0 5.0 3.985 6590 TC12 268 2.0 5.0 3.496 8142 TC13 268 2.0 4.0 3.448 7196 TC14 268 2.0 5.0 3.392 6920 TC15 268 3.0 5.0 4.187 6140 TC16 268 2.0 5.0 3.593 7562 TC17 268 3.0 5.0 4.231 5795 TC18 268 2.0 5.0 2.978 8781 KT, ĐG 268 3.0 5.0 4.302 5823 KT, ĐG 268 3.0 5.0 4.201 5712 KT, ĐG 268 3.0 5.0 4.306 5705 KT, ĐG 268 3.0 5.0 4.164 5831 KT, ĐG 268 2.0 5.0 4.231 6409 KT, ĐG 268 3.0 5.0 3.672 6451 KT, ĐG 268 3.0 5.0 4.284 6072 KT, ĐG 268 3.0 5.0 4.291 7013 CS1 268 3.0 5.0 4.157 6102 CS2 268 3.0 5.0 3.459 6317 CS3 268 3.0 5.0 3.507 5964 CS4 268 3.0 5.0 4.351 6843 CS5 268 2.0 5.0 4.563 6118 CS6 268 2.0 5.0 4.369 7895 CS7 268 3.0 5.0 4.201 6566 PH1 268 3.0 5.0 4.396 6817 PH2 268 3.0 5.0 3.530 7051 PH3 268 2.0 5.0 3.451 6988 PH4 268 2.0 5.0 3.881 7984 YTKQ1 268 2.0 5.0 4.463 7561 YTKQ2 268 2.0 5.0 4.209 8704 YTKQ3 268 2.0 5.0 4.209 8704 YTKQ4 268 1.0 5.0 4.317 8785 YTKQ5 268 1.0 5.0 4.522 7762 Valid N (listwise) 268 FREQUENCIES VARIABLES=MụcđíchBDHSG @1NhậnthứcCBQLGV TTHĐBD1 TTHĐBD2 TTHĐBD3 TTHĐBD4 TTHĐBD5 TTHĐBD6 TTHĐBD7 TTHĐBD8 TTHĐBD9 KH1 KH2 KH3 KH4 KH5 KH6 KH7 KH8 KH9 TC1 TC2 TC3 TC4 CĐ1 CĐ2 CĐ3 TC1_A TC2_A TC3_A TC4_A TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10 TC11 TC12 TC13 TC14 TC15 TC16 TC17 TC18 KTĐG1 KTĐG2 KTĐG3 KTĐG4 KTĐG5 KTĐG6 KTĐG7 KTĐG8 CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 PH1 PH2 PH3 PH4 YTCQ1 YTCQ2 YTCQ3 YTCQ4 YTCQ5 YTCQ6 YTCQ7 YTCQ8 YTKQ1 YTKQ2 YTKQ3 YTKQ4 YTKQ5 /STATISTICS=SEMEAN /ORDER=ANALYSIS ... Hưng Yên Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -? ?˜˜ - PHẠM QUANG TRUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ Xà MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã... tế - xã hội thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 22 2.1.2 Tình hình giáo dục thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên .22 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng

Ngày đăng: 25/09/2022, 06:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thống kê các danh hiệu thi đua đã đạt được của Phòng GD&ĐT thị xã Mỹ Hào trong những năm gần đây.......................23 Bảng 2.2: Tổng số học sinh bậc học Mần non, Tiểu học, THCS  của thị - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.1.

Thống kê các danh hiệu thi đua đã đạt được của Phòng GD&ĐT thị xã Mỹ Hào trong những năm gần đây.......................23 Bảng 2.2: Tổng số học sinh bậc học Mần non, Tiểu học, THCS của thị Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thống kê các danh hiệu thi đua đã đạt được của Phòng GD&ĐT thị xã Mỹ Hào trong những năm gần đây NămDanh hiệu  - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.1.

Thống kê các danh hiệu thi đua đã đạt được của Phòng GD&ĐT thị xã Mỹ Hào trong những năm gần đây NămDanh hiệu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thống kê số học sinh của 14 trường THCS - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.3.

Thống kê số học sinh của 14 trường THCS Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thống kê đội ngũ CBQL, GV, nhân viên các trường THCS - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.4.

Thống kê đội ngũ CBQL, GV, nhân viên các trường THCS Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kết quả thống kê xếp loại HK, HL của học sinh các trường THCS - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.6.

Kết quả thống kê xếp loại HK, HL của học sinh các trường THCS Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ bảng thống kê cho thấy, chất lượng giáo dục đại trà củacác nhà trường luôn đạt mức cao, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt, khá luôn đạt trên 90%, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi luôn đạt 50% trở lên. - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

b.

ảng thống kê cho thấy, chất lượng giáo dục đại trà củacác nhà trường luôn đạt mức cao, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt, khá luôn đạt trên 90%, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi luôn đạt 50% trở lên Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.8: Nhận thức của CBQL, GV, HS, PHHS về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng HSG - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.8.

Nhận thức của CBQL, GV, HS, PHHS về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng HSG Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát CBQL, GV, HS, PHHS về mục đích của hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.9.

Kết quả khảo sát CBQL, GV, HS, PHHS về mục đích của hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát học sinh về thời lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ở 14 trường THCS trên địa bàn thị xã Mỹ Hào - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.10.

Kết quả khảo sát học sinh về thời lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ở 14 trường THCS trên địa bàn thị xã Mỹ Hào Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.11: Thực trạng các hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.11.

Thực trạng các hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhận xét:Từ kết quả bảng khảo sát 2.14, cho thấy việc thực hiện trách - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

h.

ận xét:Từ kết quả bảng khảo sát 2.14, cho thấy việc thực hiện trách Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.15: Thực trạng chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.15.

Thực trạng chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhận xét:Kết quả thống kê bảng 2.16 cho thấy, thực trạng tổ chức bồi - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

h.

ận xét:Kết quả thống kê bảng 2.16 cho thấy, thực trạng tổ chức bồi Xem tại trang 59 của tài liệu.
Nhận xét:Qua bảng 2.17 ta thấy, mức độ thực hiện các nội dung kiểm - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

h.

ận xét:Qua bảng 2.17 ta thấy, mức độ thực hiện các nội dung kiểm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.17: Thực trạng kiểm tra, giám sát và đánh giá các hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.17.

Thực trạng kiểm tra, giám sát và đánh giá các hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.18: Thực trạng các chính sách tạo động lực phát triển hoạt động bồi dưỡng HSG  - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.18.

Thực trạng các chính sách tạo động lực phát triển hoạt động bồi dưỡng HSG Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.19: Thực trạng sự phối hợp giữa nhà trường – gia đình – xã hội - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.19.

Thực trạng sự phối hợp giữa nhà trường – gia đình – xã hội Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.20: Mức độ tác động của các yếu tố chủ quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS. - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.20.

Mức độ tác động của các yếu tố chủ quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.21: Mức độ tác động của các yếu tố khách quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS. - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.21.

Mức độ tác động của các yếu tố khách quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 3.1.

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp Xem tại trang 87 của tài liệu.
dung chương trình và hình thức tổ chức bồi dưỡng HSG - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

dung.

chương trình và hình thức tổ chức bồi dưỡng HSG Xem tại trang 88 của tài liệu.
Nhận xét:Qua bảng thống kê, ta thấy các chuyên gia đã đánh giá các - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

h.

ận xét:Qua bảng thống kê, ta thấy các chuyên gia đã đánh giá các Xem tại trang 90 của tài liệu.
5 Hình thức tổ chức dạy học - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

5.

Hình thức tổ chức dạy học Xem tại trang 100 của tài liệu.
5 Hình thức tổ chức dạy học - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

5.

Hình thức tổ chức dạy học Xem tại trang 111 của tài liệu.
5 Tổ chức đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và hình thức tổ chức bồi dưỡng HSG - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

5.

Tổ chức đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và hình thức tổ chức bồi dưỡng HSG Xem tại trang 115 của tài liệu.
5 Tổ chức đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và hình thức tổ chức bồi dưỡng HSG - Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Trung học cơ sở thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

5.

Tổ chức đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và hình thức tổ chức bồi dưỡng HSG Xem tại trang 116 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan