MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động giao tiếp là một tập hợp những quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp được đúc rút qua kinh nghiệm thực tế hằng ngày, giúp mọi người tương tác hiệu quả. Đây là một trong những năng lực cực kỳ quan trọng trong xã hội hiện đại. Để có được năng lực giao tiếp tốt đòi hỏi người sử dụng phải thực hành thường xuyên, áp dụng vào mọi hoàn cảnh để không ngừng đúc rút, hoàn thiện năng lực giao tiếp. Ở trong bất kỳ lĩnh vực nào, giao tiếp một cách thông minh khéo léo, tế nhị, kịp thời có hiệu quả đạt tới mức độ nghệ thuật, được coi là bí quyết thành công của chủ thể hoạt động. Trong hoạt động sư phạm, giao tiếp vừa là một công cụ lao động đặc biệt, vừa là một phương tiện giúp giáo viên hoàn thành tốt công việc của mình. Vì vậy, năng lực sư phạm của nhà giáo, chịu ảnh hưởng trực tiếp của năng lực giao tiếp. Giáo viên càng lành nghề, tầm ảnh hưởng của năng lực giao tiếp càng có ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động nghiệp vụ sư phạm. Trong giao tiếp của giáo viên mầm non, việc ứng xử khéo léo và xử lý các tình huống sư phạm trong quá trình tương tác, nói chuyện, cách chăm sóc, giáo dục trẻ và trong các mối quan hệ với đồng nghiệp và cả phụ huynh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây vừa là một năng lực, vừa là một phương tiện, là bí quyết giúp nhà giáo tự tin thực hiện và đạt được các thành công trong các hoạt động nghiệp vụ. Trong bối cảnh ngành giáo dục đang tích cực chuẩn bị cho đổi mới chương trình giáo dục phổ thông từ năm 2020, việc phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo có ý nghĩa then chốt, quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới.Đổi mới giáo dục cũng đặt ra yêu cầu về năng lực giao tiếp sư phạm của GVMN rất lớn. Đòi hỏi GVMN cần phải có kỹ năng giao tiếp sư phạm một cách chuẩn mực.Một số nghiên cứu về giao tiếp sư phạm của GVMN hiện nay cho thấy nhiều GVMN hạn chế trong giao tiếp khi xử lý tình huống sư phạm khi đối diện với phụ huynh và cũng như giao tiếp với trẻ trong chương trình giáo dục.Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, làm đề tài cho luận văn cao học chuyên ngành quản lý giáo dục. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao năng lực giao tiếp sư phạm của GVMN, góp phần thực hiện thành công đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý luận, thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho GVMN và đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu của đề tài là hoạt động bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 4. Giả thuyết khoa học Việc triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non tại huyện Thanh Miện bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Công tác quản lý bồi dưỡng, thường xuyên cho giáo viên trong việc nâng cao NLGTSP trên thực tế còn lúng túng, chưa có mục tiêu rõ ràng; hình thức, nội dung bồi dưỡng thiếu linh hoạt, sáng tạo nên hiệu quả chưa cao. Nếu xác lập được các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dươngcó thể thúc đẩy hiệu quả BDNL GTSP cho giáo viêntrong bối cảnh hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về công tác Quản lý bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục. - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc Quản lý bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục. - Đề xuất một số biện pháp Quản lý bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: Một số trường mầm non trong huyện Thanh Miện. - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số liệu năm học 2020 – 2021. - Giới hạn chủ thể: Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo, Cán bộ quản lý, giáo viên các trường trường mầm non. - Giới hạn phạm vi quy mô, khảo sát: Tổng số đối tượng khảo sát là 120 người. Trong đó, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương: 02 người; Cán bộ quản lý (các trường, Phó cán bộ quản lý trường, Tổ trưởng và tổ phó chuyên môn) các trường Mầm non trên địa bàn Huyện: 15 người; Giáo viên và nhân viên các trường Mầm non trên địa bàn huyện Thanh Miện: 103 người. - Giới hạn nội dung: Nghiên cứu chú trọng làm rõ thực trạng và tìm kiếm các biện pháp dưới phương diện quản lý nhằm Quản lý bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu các văn bản tài liệu về công tác Quản lý bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp để thu thập các thông tin cần thiết về các vấn đề cần nghiên cứu. - Phương pháp điều tra viết: Xây dựng các phiếu điều tra để thu thập số liệu từ các đối tượng cần khảo sát. - Phương pháp phỏng vấn: Gặp gỡ và đặt câu hỏi cho các giáo viên, cán bộ quản lý các trường MN, để thu thập, xác minh các thông tin có liên quan đến công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp sư phạm trong bối cảnh đổi mới giáo dục. - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi trực tiếp hoặc thông qua phỏng vấn để các chuyên gia tư vấn, những người có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm về chuyên ngành giao tiếp sư phạm, góp ý cho các nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp khảo nghiệm: Tiến hành khảo nghiệm ý kiến về tính hiệu quả và tính khả thi của một số biện pháp quản lý mà đề tài đề xuất. 7.3. Phương pháp xử lý thông tin Sau khi thu thập thông tin, tác giả tiến hành tổng hợp, thống nhất toàn bộ nội dung, các nhận xét từ đó tìm ra mối liên hệ giữa các thông tin thông qua việc lập các biểu đồ, bảng thống kê số liệu bằng cách sử dụng phần mềm SPSS. Các số liệu sau khi được xử lý, được sắp xếp một cách hợp lý để xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê cho các kết luận nghiên cứu. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phần Phụ lục, luận văn được trình bày với 03 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Chương 3:Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -& - PHẠM THỊ NHÃ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -& - PHẠM THỊ NHÃ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG TRUNG HỌC HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận văn Phạm Thị Nhã LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo quý thầy/cô giảng viên Học viện Quản lý giáo dục trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Trung Học, người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường Mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận bảo góp ý q thầy cơ, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Nhã MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL ĐBCL GDMN GD&ĐT GVMN GTSP HĐBD NLGTSP QLGD QLGD Cán quản lý Đảm bảo chất lượng Giáo dục mầm non Giáo dục Đào tạo Giáo viên mầm non Giao tiếp sư phạm Hoạt động bồi dưỡng Năng lực giao tiếp sư phạm Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động giao tiếp tập hợp quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đúc rút qua kinh nghiệm thực tế ngày, giúp người tương tác hiệu Đây lực quan trọng xã hội đại Để có lực giao tiếp tốt đòi hỏi người sử dụng phải thực hành thường xuyên, áp dụng vào hồn cảnh để khơng ngừng đúc rút, hồn thiện lực giao tiếp Ở lĩnh vực nào, giao tiếp cách thông minh khéo léo, tế nhị, kịp thời có hiệu đạt tới mức độ nghệ thuật, coi bí thành cơng chủ thể hoạt động Trong hoạt động sư phạm, giao tiếp vừa công cụ lao động đặc biệt, vừa phương tiện giúp giáo viên hoàn thành tốt cơng việc Vì vậy, lực sư phạm nhà giáo, chịu ảnh hưởng trực tiếp lực giao tiếp Giáo viên lành nghề, tầm ảnh hưởng lực giao tiếp có ý nghĩa quan trọng hoạt động nghiệp vụ sư phạm Trong giao tiếp giáo viên mầm non, việc ứng xử khéo léo xử lý tình sư phạm q trình tương tác, nói chuyện, cách chăm sóc, giáo dục trẻ mối quan hệ với đồng nghiệp phụ huynh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây vừa lực, vừa phương tiện, bí giúp nhà giáo tự tin thực đạt thành công hoạt động nghiệp vụ Trong bối cảnh ngành giáo dục tích cực chuẩn bị cho đổi chương trình giáo dục phổ thơng từ năm 2020, việc phát triển lực đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu công đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có ý nghĩa then chốt, định thành công nghiệp đổi mới.Đổi giáo dục đặt yêu cầu lực giao tiếp sư phạm GVMN lớn Địi hỏi GVMN cần phải có kỹ giao tiếp sư phạm cách chuẩn mực.Một số nghiên cứu giao tiếp sư phạm GVMN cho thấy nhiều GVMN hạn chế giao tiếp xử lý tình sư phạm đối diện với phụ huynh giao tiếp với trẻ chương trình giáo dục.Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục”, làm đề tài cho luận văn cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Kết nghiên cứu góp phần nâng cao lực giao tiếp sư phạm GVMN, góp phần thực thành cơng đổi toàn diện giáo dục giai đoạn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý luận, thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho GVMN đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Việc triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm non huyện Thanh Miện bước đầu đạt số kết định, tồn nhiều bất cập Công tác quản lý bồi dưỡng, thường xuyên cho giáo viên việc nâng cao NLGTSP thực tế lúng túng, chưa có mục tiêu rõ ràng; hình thức, nội dung bồi dưỡng thiếu linh hoạt, sáng tạo nên hiệu chưa cao Nếu xác lập biện pháp quản lý bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dươngcó thể thúc đẩy hiệu BDNL GTSP cho giáo viêntrong bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận công tác Quản lý bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc Quản lý bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục - Đề xuất số biện pháp Quản lý bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: Một số trường mầm non huyện Thanh Miện - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số liệu năm học 2020 – 2021 - Giới hạn chủ thể: Chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo, Cán quản lý, giáo viên trường trường mầm non - Giới hạn phạm vi quy mô, khảo sát: Tổng số đối tượng khảo sát 120 người Trong đó, chun viên Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương: 02 người; Cán quản lý (các trường, Phó cán quản lý trường, Tổ trưởng tổ phó chun mơn) trường Mầm non địa bàn Huyện: 15 người; Giáo viên nhân viên trường Mầm non địa bàn huyện Thanh Miện: 103 người - Giới hạn nội dung: Nghiên cứu trọng làm rõ thực trạng tìm kiếm biện pháp phương diện quản lý nhằm Quản lý bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh 10 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn xác định khung lý thuyết nghiên cứu bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên trường Mầm non.Nội dung nghiên cứu tập trung làm rõ quản lý mục tiêu; quản lý lập kế hoạch bồi dưỡng NLGTSP; quản lý đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng; Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLGTSP Tác giả luận văn nghiên cứu phân tích lý luận yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động Khảo sát ý kiến 120 CBQL GV trường Mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, bước đầu kết luận: Bồi dưỡng NLGTSP cho GV trường Mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương đạt số kết đáng ghi nhận: Nhận thức đa số GV, CBQL bồi dưỡng NLGTSP đầy đủ Phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng NLGTSP bước đầu có đổi Tuy nhiên, bên cạnh kết cịn tồn phận GV chưa thường xuyên bồi dưỡng NLGTSP Trong năm trở lại đây, trường trọng đầu tư hạ tầng, bồi dưỡng NLGTSP số trường chưa thực hoạt động hiệu Để nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng NLGTSP cho GV trường Mầm non huyện Thanh Miện - Hải Dương, cần thực tốt biện pháp sau: Tổ chức nâng cao nhận thức, xây dựng thái độ tích cực giáo viên mầm non hoạt động bồi dưỡng NLGTSP bối cảnh đổi giáo dục; Nâng cao hiệu xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên mầm non địa bàn bối cảnh đổi giáo dục theo hướng sát với đối tượng, gắn liền với thực tiễn; Thực quy trình đảm bảo chất lượng bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non lớp bồi dưỡng; Tổ chức áp dụng công nghệ số vào hoạt động bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên mầm non bối cảnh đổi mới; Nâng cao hiệu sử dụng kết hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hướng Nâng cao hiệu sử dụng kết hoạt động 104 kiểm tra, đánh giá theo hướng kết hợp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non giáo viên mầm non Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng, tác động, hỗ trợ trình thực Mỗi biện pháp giữ vị trí định q trình thực hiện, chúng không tách rời thực phát huy hiệu cao thực đồng Song điều kiện cụ thể, xếp theo thứ tự ưu tiên để thực Kết khảo sát thăm dò cho thấy, biện pháp CBQL cấp Phòng, cấp trường GV có kinh nghiệm thừa nhận cấp thiết xác nhận tính khả thi biện pháp ln tỉ lệ cao tất biện pháp Như vậy, nhiệm vụ thực hiện, giả thuyết khoa học đề tài chứng minh Khuyến nghị 2.1 Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Miện Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn cụm trường, liên trường, tập trung bồi dưỡng NLGTSP cho GV trường Mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Tiếp tục tăng cường tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLGTSP cấp huyện Tiếp tục có sách ưu tiên đặc biệt sở vật chất, phương tiện, thiết bị theo hướng tạo điều kiện để thực bồi dưỡng NLGTSP cho GV trường Mầm non địa bàn huyện 2.2 Đối với Phòng Giáo dục đào tạo huyện Thanh Miện Phòng GDĐT tham mưu với UBND Huyện bổ sung, hoàn thiện đội ngũ nhà giáo sở giáo dục Mầm non Tuyên truyền, phổ biến văn đạo công tác bồi dưỡng NLGTSP Lập kế hoạch tuyên truyền tác dụng việc bồi dưỡng NLGTSP Khuyến khích viết bài, tuyên truyền buổi học, kinh nghiệm bồi dưỡng NLGTSP trường mầm non Đảm bảo sở vật chất để GV tiếp cận, khai thác, bồi dưỡng NLGTSP Bố trí thời gian dành cho việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, đào tạo bồi dưỡng NLGTSP 105 2.3 Đối với Ban Giám hiệu trường Mầm non huyện Thanh Miện Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL GV bồi dưỡng NLGTSP CBQL trường tham mưu với lãnh đạo quyền địa phương tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí nhằm đầu tư sở vật chất, thiết bị Có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên kĩ việc thực GTSP Huy động nguồn tài trợ cha mẹ học sinh, nhà kinh doanh, doanh nghiệp tổ chức xã hội để xây dựng Quỹ khuyến học nhằm tạo điều kiện hỗ trợ để cán bộ, GV đầu tư sở vật chất, phục vụ hoạt động bồi dưỡng NLGTSP cho GV trường Mầm non huyện Thanh Miện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường Thực sách thi đua khen thưởng để động viên khuyến khích kịp thời GV có tâm huyết, có cống hiến việc nghiên cứu, nâng cao NLGTSP 2.4 Đối với giáo viên trường Mầm non huyện Thanh Miện Nghiên cứu kỹ văn đạo ngành, tiêu chí đánh giá nhà trường bồi dưỡng NLGTSP thiết kế để đưa vào xây dựng kế hoạch tổ, khối chuyên môn Các GV phải tự trau dồi kiến thức chun mơn phương pháp hình thức chăm sóc giáo dục trẻ mới, trọng vào việc phát triển kỹ GTSP Tham gia khóa bồi dưỡng NLGTSP để góp phần nâng cao chất lượng GTSP 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Anh, Nguyễn Thanh Bình Vũ Kim Thanh (2014), “Giáo trình Tâm lí học giao tiếp” NXB Đại học Sư phạm Đặng Quốc Bảo Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực phát triển lực cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Lê Thị Bích (2014), “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thành phơ ng Bí, tỉnh Quảng Ninh theo chuẩn nghề nghiệp” Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - ĐHSPTN Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), ”Lý luận đại cương quản lý” Hà Nội Nguyễn Thị Bạch Mai (2015), “Phát triển đội ngũ GVMN đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi tỉnh Tây Nguyên” Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Ngọc (2017) “Kĩ giao tiếp GVMN với trẻ mẫu giáo lớn” Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Trần Công Phong, Trịnh Thị Hoa, Trương Xuân Cảnh, Võ Thùy Linh (2019), “Thực trạng quản lý nhà nước GVMN bối cảnh đổi giáo dục: Áp lực nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng” Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam - Giáo dục mầm non, số (24), MN02, tháng 12/2019, tr 1- Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm lý luận Quản lý giáo dục” Trường cán quản lý giáo dục, Hà Nội Hồ Lam Hồng (1996), “Nghề GVMN” NXB Giáo dục 10 Lê Xuân Hồng (2014), “Một số vấn đề giao tiếp giao tiếp sư phạm hoạt động giáo viên mầm non” NXB Giáo dục 11 Phạm Minh Hạc (1986), “Một số vấn đề GD khoa học giáo dục” Nxb GD HN 12 Trần Thị Huyền (2010), “Hình thành kỹ đọc viết cho học sinh lớp dân tộc Khmer chậm biết đọc, biết viết huyện Tri Tôn tỉnh An Giang” Trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 107 13 Nguyễn Thị Bích Thu (2010), “Chuyên đề kĩ giao tiếp” Đại học Đà Nẵng 14 Nguyễn Thị Thùy (2018), “Nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên số trường mầm non chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội” Tạp chí giáo dục 15 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2017) "Giáo trình tâm lí học đại cương" NXB Đại học Sư phạm Tiếng Anh 16 Anne C Bourhis, Carol T Kulik and Elissa L Perry (2000) "Ironic evaluation processes: Effects of thought suppression on evaluations of older job applicants." Journal of Organizational Behavior: The International Journal of Industrial, Occupational and Organizational Psychology and Behavior 17 Bernard Wynne (1990) "Leadership and excellence." Management Decision 18 Michael Fullan, Andy Hargreaves(2014), “Teacher development and educational change” Routledge 19 Hobson Andrew J., (2003), "Student teachers' conceptions and evaluations of ‘theory in initial teacher training (ITT)." Mentoring & Tutoring 11.3: 245-261 20 Raja Roy-Singh (1991), “Education for the twenty-first century: AsiaPacific perspectives” Vol 91 Unesco Principal Regional Office for Asia and the Pacific 21 Raza, Shaukat Ali, and Asma Sikandar (2018), "Impact of leadership style of teacher on the performance of students: An application of Hersey and Blanchard situational model" Bulletin of Education and Research 40.3 22 Richard E Boyatzis (2008) "Competencies in the 21st century." Journal of management development 27.1 23 Susana Caires and Leandro S Almeida (2007) "Positive aspects of the teacher training supervision: The student teachers’ perspective." European journal of psychology of education 22.4: 515-528 108 109 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL GV) Kính thưa quý Thầy/Cô! Tôi ……………, Học viên Học viện Quản lý giáo dục Hiện thực đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục” Xin cám ơn Thầy/Cô nhận lời tham gia vấn Cũng xin lưu ý thông tin trung thực Thầy/Cô cung cấp khơng có quan điểm hay sai tất có giá trị cho nghiên cứu Thông tin mà Thầy/Cô cung cấp tơi sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật hồn tồn Tơi mong nhận hợp tác Thầy/Cô Để điều tra khảo nghiệm thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục, xin Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến mức độ thực nội dung cách đánh dấu (x) vào ô thể mức độ Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! Nếu được, xin q Thầy/Cơ vui lịng cho biết vài thơng tin thân: Đơn vị công tác: Nhiệm vụ phân Tuổi: Dưới 30 □ 30-39 □ 40-49 □ 50 trở lên □ Giới tính: Nam □ Nữ □ Thâm niên cơng tác: Trình độ chun mơn: THSP□ CĐSP □ ĐHSP □ Sau ĐH □ Trình độ quản lý: Chứng □ ĐH □ Sau ĐH □ Ngày vấn: ………./……./2022 năm cơng: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục nào? (Mức độ thực hiện: Tốt: điểm; Khá: điểm; Trung bình: điểm; yếu điểm) Mức độ Nội dung thực Mục tiêu bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên xác định cụ thể Có biện pháp, cơng cụ đánh giá mức độ thực mục tiêu bồi dưỡng NLGTSP Xác lập mục tiêu bồi dưỡng NLGTSP cho GVMN theo loại đối tượng bồi dưỡng Quản lý mục tiêu bao hàm tiêu chí lực cốt lõi giao tiếp với trẻ, lực giao tiếp xây dựng quan hệ hợp tác với phụ huynh, lực giao tiếp với cộng đồng nhằm phát triển GDMN, lực tự nâng cao trình độ chun mơn thân Thầy/Cơ vui lịng đánh giá thực trạng quản lý lập kế hoạch bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục nào? (Mức độ thực hiện: Tốt: điểm; Khá: điểm; Trung bình: điểm; yếu điểm) Mức độ Nội dung CBQL nghiên cứu văn bản, rà soát thực trạng NLGTSP CBQL xác định đầy đủ mục tiêu, nội dung, hình thức, chủ thể, phương pháp, thời gian, nguồn lực thực kế hoạch CBQL xây dựng phương án huy động nguồn kinh phí, mua sắm trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng NLGTSP thực CBQL lập kế hoạch bồi dưỡng NLGTSP cho đối tượng cụ thể Thầy/Cơ vui lịng đánh giá thực trạng quản lý thực nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục nào? (Mức độ thực hiện: Tốt: điểm; Khá: điểm; Trung bình: điểm; yếu điểm) Mức độ Nội dung Thực đổi nội dung bồi dưỡng NLGTSP Chỉ đạo thực bồi dưỡng vận dụng phương pháp dạy học tích cực, tăng cường hình thức thảo luận, thực hành Chỉ đạo vận dụng phối hợp linh hoạt hình thức bồi dưỡng Thực nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng dựa vào tình hình thực tế địa phương, đơn vị, nhu cầu, lực GV thực 4 Thầy/Cô vui lòng đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục nào? (Mức độ thực hiện: Tốt: điểm; Khá: điểm; Trung bình: điểm; yếu điểm) Mức độ Nội dung Thực đổi nội dung bồi dưỡng NLGTSP Chỉ đạo thực bồi dưỡng vận dụng phương pháp dạy học tích cực, tăng cường hình thức thảo luận, thực hành Chỉ đạo vận dụng phối hợp linh hoạt hình thức bồi dưỡng Thực nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng dựa vào tình hình thực tế địa phương, đơn vị, nhu cầu, lực GV thực Thầy/Cô vui lòng đánh giá yếu tố ảnh hưởng sau đến đến quản lý bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục nào? (Mức độ thực hiện: Tốt: điểm; Khá: điểm; Trung bình: điểm; yếu điểm) Mức độ Nội dung thực Chủ quan Nhận thức đồng lực lượng giáo dục trường việc bồi dưỡng NLGTSP Đội ngũ GV đủ lực, phẩm chất, kỹ thực bồi dưỡng NLGTSP Năng lực cán quản lí quản lý bồi dưỡng NLGTSP Khách quan Chủ trương, sách bồi dưỡng NLGTSP Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương đặc điểm đời sống sinh hoạt nhân dân Nhận thức cấp quản lý bồi dưỡng NLGTSP Thầy/Cơ vui lịng đánh giá thuận lợi khó khăn yếu tố sau đến quản lý bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục nào? (Mức độ thực hiện: Tốt: điểm; Khá: điểm; Trung bình: điểm; yếu điểm) Mức độ NỘI DUNG Sự đạo từ Trung ương đến địa phương việc NLGTSP Sự quan tâm hỗ trợ Sở giáo dục Sự thống đội ngũ trường xem trọng việc NLGTSP Trình độ NLGTSP đội ngũ GV Trình độ sử dụng phương tiện, thiết bị hỗ trợ đội ngũ GV Nhận thức GV việc NLGTSP vào việc đổi phương pháp thực Nguồn kinh phí dành cho việc NLGTSP Điều kiện sở vật chất, phương tiện, trang thiết phục vụ cho việc NLGTSP Việc bảo quản, bảo trì phương tiện, thiết bị GTSP Sự thích nghi với mơi trường học tập trẻ Hứng thú học tập trẻ Ngoài nội dung quản lý nêu phiếu, theo thầy/ cô để nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục cần đưa thêm nội dung biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện trường trung học phổ thông nay? a Nội dung quản lý: b Biện pháp quản lý: Thầy/Cơ có kiến nghị cấp quản lý để bồi dưỡng NLGTSP cho giáo viên trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương nay? a Trường b Phòng Giáo dục Đào tạo c Sở Giáo dục Đào tạo d Bộ Giáo dục Đào tạo Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Thầy/Cô! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL GV) Kính thưa q Thầy/Cơ! Tơi ……………, Học viên Học viện Quản lý giáo dục Hiện thực đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục” Xin cám ơn Thầy/Cô nhận lời tham gia khảo sát Cũng xin lưu ý thông tin trung thực Thầy/Cơ cung cấp khơng có quan điểm hay sai tất có giá trị cho nghiên cứu tơi Thơng tin mà Thầy/Cô cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật hồn tồn Tơi mong nhận hợp tác Thầy/Cô Để điều tra khảo nghiệm thực trạng quản lý bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường MN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục, xin Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp cách đánh dấu (x) vào ô thể mức độ cần thiết thể tính khả thi biện pháp Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! Họ tên Thầy/Cô vấn: ………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Ngày vấn: ………./……./2022 TT Biện pháp đề xuất Tổ chức xây dựng động cơ, thái độ tích cực giáo viên mầm non hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm bối cảnh đổi giáo dục Xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non địa bàn bối cảnh đổi giáo dục Thực quy trình đảm bảo chất lượng bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non lớp bồi dưỡng Tổ chức áp dụng công nghệ số vào hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non bối cảnh đổi Nâng cao hiệu sử dụng kết hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hướng kết hợp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Không Rất Cần Khả Không cần cần khả thiết thi khả thi thiết thiết thi ... động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo viên trường mầm huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục Chương 3:Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực giao tiếp sư phạm cho giáo. .. viên trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRONG. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -? ?& - PHẠM THỊ NHÃ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG