1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

42 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Lý Luận Về Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Các Cơ Sở Đào Tạo Giáo Viên Nghệ Thuật Trong Bối Cảnh Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Phúc Châu, TS. Trần Bội Lan
Trường học Học viện quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 258 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HẰNG CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Châu TS Trần Bội Lan HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2 Đào tạo, sở đào tạo giáo viên nghệ thuật, đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật 1.3 Nguồn nhân lực, phát triển, phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật TÍNH TẤT YẾU CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY .9 2.1 Những vấn đề trọng tâm đổi giáo dục phổ thơng 2.2 Tính tất yếu phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật .11 YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT 12 3.1 Yêu cầu số lượng .12 3.2 Yêu cầu cấu 12 3.3 Yêu cầu phẩm chất đạo đức .14 3.4 Yêu cầu trình độ đào tạo, bồi dưỡng; lực chuyên môn, nghiệp vụ 15 KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 20 4.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 20 4.2 Các mơ hình phát triển nguồn nhân lực 20 4.3 Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực .24 CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT 27 5.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 27 5.2 Tuyển chọn sử dụng giảng viên 28 5.3 Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên .29 5.4 Đánh giá giảng viên đội ngũ giảng viên 30 5.5 Tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát triển 31 KẾT LUẬN 33 Chuyên đề CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY - Thuộc đề tài nghiên cứu sinh “Phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật bối cảnh nay” - Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Thu Hằng MỞ ĐẦU Những đặc trưng thời đại xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường, phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) giai đoạn cách mạng công nghiệp lần thứ đặt yêu cầu mang tính tất yếu quốc gia phải đổi giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cấp học phổ thơng đức, trí, thể, mỹ có ý nghĩa tiền đề cho nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) khơng đất nước mình, mà cịn thích ứng u cầu khu vực tồn cầu Trong giáo dục phổ thơng, chất lượng đội ngũ giáo viên dạy môn nghệ thuật yếu tố mang tính cốt lõi để góp phần đạt tới mục tiêu giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ Thế mà, đội ngũ giáo viên đào tạo chủ yếu sở đào tạo giáo viên nghệ thuật; chất lượng đội ngũ phụ thuộc phần nhiều vào chất lượng đào tạo sở đào tạo giáo viên nghệ thuật Mặt khác, chất lượng đào tạo sở đào tạo giáo viên nghệ thuật lại phụ thuộc phần nhiều vào chất lượng đội ngũ giảng viên sở Điều có nghĩa số lượng, cấu, phẩm chất lực đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật yếu tố có ý nghĩa định chất lượng đội ngũ giáo viên nghệ thuật Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật có hạn chế chung đội ngũ nhà giáo “bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục”[25] Chính vậy, phải nghiên cứu để tìm giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật Nhưng, giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật phải dựa sở lý luận sở thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật Chính vậy, trước hết cần sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật Mục tiêu, phương pháp kết nội dung sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật trình bày cụ thể MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhận biết sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật để có tổ chức khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật bối cảnh đổi giáo dục PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu chuyên đề phương pháp nghiên cứu lý thuyết; tập trung vào sưu tầm đọc tài liệu khoa học phát triển nguồn nhân lực nói chung phát triển nguồn nhân lực giáo dục nói riêng Từ sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, khái qt hố, cụ thể hóa nội dung tài liệu đó, nhằm sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường a) Quản lý Theo số nhà khoa học nước ngoài, “Quản lý nghệ thuật biết ro ràng, chính xác gì cần làm làm thế bằng phương pháp tốt rẻ tiền nhất” [58] “Quản lý đưa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng ng̀n lực (nhân, tài, vật lực) của nó” [58], “Quản lý hoạt động thiết yếu; đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích của nhóm Mục tiêu của nhà quản lý nhằm hình thành môi trường mà người đạt mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất, sự bất mãn cá nhân ít nhất” [34] Theo số nhà khoa học Việt Nam, “Quản lý sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tượng quản lý) mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế, bằng hệ thống luật lệ, chính sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho sự phát triển của đối tượng” [28; tr 7] “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực hiện mục tiêu dự kiến” [48; tr 24] Theo tác giả Nguyễn Mỹ Lộc, “định nghĩa kinh điển đơn giản quản lý tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) - tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích của tổ chức”[41; tr 51] Nhìn nhận nội hàm khái niệm quản lý mà nhà khoa học nêu trên, quản lý tổ chức sự tác động có ý thức, có chủ đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (những người bị quản lý) nhằm huy động điều phối nguồn lực để tổ chức hoạt động đạt tới mục tiêu định môi trường luôn thay đổi Quản lý có chức mà chức có mối quan hệ chặt chẽ, tác động chi phối lẫn tạo thành chu trình hoạt động người quản lý bao gồm bước kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra; đó: - “Kế hoạch hố việc xác định mục tiêu, mục đích thành tựu tương lai của tổ chức đường, biện pháp, cách thức để đạt mục tiêu, mục đích đó”[41; tr 53] - “Tổ chức trình hình thành nên câu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công kế hoạch đạt mục tiêu của tổ chức”[41; tr 53] - “Chỉ đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với người khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt mục tiêu của tổ chức ” [41; tr 54] - “Kiểm tra việc người quản lý thao doi, giám sát thành quả hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn nêu cần thiết”[41; tr 54] b) Quản lý giáo dục Nhiều tài liệu khoa học tác giả nước cho rằng, quản lý giáo dục xem xét hai cấp độ: - Quản lý giáo dục cấp vĩ mô (quản lý hệ thống giáo dục) hiểu tác động có ý thức, mục đích, kế hoạch có hệ thống ) chủ thể quản lý giáo dục đến mắt xích hệ thống giáo dục nhằm thực có chất lượng hiệu việc tổ chức, huy động, điều phối, giám sát điều chỉnh nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) để hệ thống giáo dục vận hành đạt mục tiêu giáo dục - Quản lý giáo dục cấp vi mô (quản lý sở giáo dục - trường học) hiểu hệ thống tác động tự có ý thức, mục đích, kế hoạch có hệ thống ) chủ thể quản lý sở giáo dục đến đội ngũ giảng viên giáo viên, nhân viên, người học lực lượng tham gia giáo dục khác ngồi sở giáo dục đó, nhằm tổ chức, huy động, điều phối, giám sát điều chỉnh nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) để sở giáo dục đạt tới mục tiêu định c) Quản lý nhà trường Từ hai cấp độ quản lý giáo dục nêu trên, quản lý nhà trường nhìn nhận theo hai phương diện đây: - Quản lý nhà trường theo phương diện quản lý vĩ mô quan quản lý giáo dục cấp Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT cấp quyền (đơn vị hành từ Trung ương đến địa phương) hệ thống sở giáo dục - Quản lý nhà trường theo phương diện quản lý vi mô chủ thể quản lý sở giáo dục (hiệu trưởng người có chức vụ tương đương hiệu trưởng) sở giáo dục mà họ giao trách nhiệm trực tiếp quản lý Trong luận án này, quản lý nhà trường (một sở giáo dục) tác động có ý thức, mục đích, kế hoạch có hệ thống của chủ thể quản lý nhà trường (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà trường (giảng viên giáo viên, người học, nhân viên lực lượng tham gia giáo dục khác) nhằm đưa hoạt động giáo dục đào tạo của nhà trường đạt tới mục tiêu 1.2 Đào tạo, sở đào tạo giáo viên nghệ thuật, đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật a) Đào tạo Theo nhà khoa học, “Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận sự phân cơng định, góp phần của mình vào việc phát triển văn minh của loài người, bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường gắn với giáo dục đạo đức nhân cách” [44; tr 298] “Đào tạo trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo điều kiện cho họ vào đời hành nghề cách có suất hiệu quả”[31; tr 45] Như vậy, đào tạo trình trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ cho người đào tạo để họ có đủ điều kiện thích ứng với u cầu ng̀n nhân lực của đất nước b) Cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật Trước hết, “Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác”, “Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp, trung cấp gọi giáo viên”[50] Như vậy, hiểu giáo viên nghệ thuật nhà giáo giảng dạy môn nghệ thuật sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp, trung cấp Từ đó, sở đào tạo giáo viên nghệ thuật tổ chức hệ thống giáo dục có chức đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật c) Đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật Trước hết “Đội ngũ tập hợp số đông người chức nghề nghiệp, thành lực lượng có tổ chức” [46 ; tr 361] Theo quy định Điều 70 Luật giáo dục, “Nhà giáo giảng dạy trường cao đẳng, sở giáo dục đại học gọi giảng viên””[50] Như vậy, đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật đội ngũ nhà giáo giảng dạy sở giáo dục chức đào tạo giáo viên nghệ thuật 1.3 Nguồn nhân lực, phát triển, phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật a) Nguồn nhân lực Theo số nhà khoa học “Bất tổ chức tạo thành thành viên người hay ng̀n nhân lực của Do nói ng̀n nhân lực của tổ chức bao gồm tất cả người lao động làm việc tổ chức đó, cịn nhân lực hiểu nguồn lực của người mà nguồn lực gờm lực trí lực”[30; tr 9]; “Xét bình diện quốc gia hay địa phương nguồn nhân lực xác định tổng thể tiềm lao động của nước hay địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia cơng việc lao động đó, tức người lao động có kỹ (hay khả nói chung) bằng đường đáp ứng yêu cầu của chuyển đổi cấu lao động, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH” [32; tr 269]; “Nguồn nhân lực hiểu số dân chất lượng người, bao gồm cả thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất, thái độ, phong cách làm việc” [31 ; tr 28] Từ dẫn chứng trên, nguồn nhân lực tổng hợp lực cả thể lực trí lực của nhóm người, tổ chức, địa phương hay quốc gia Nguồn nhân lực hợp thành yếu tố số lượng, cấu, phẩm chất lực (tri thức, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, tính động xã hội, sức sáng tạo, truyền thống lịch sử văn hố) Như vậy: - Ng̀n lực người hiểu người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất đạo đức tốt, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với KH&CN hiện đại - Nguồn nhân lực nguồn lực người tổ chức xã hội, nhân tố người tổ chức b) Phát triển Theo triết học, phát triển phạm trù khái quát trình vận động tiến lên vật, tượng để có biến đổi từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hồn thiện hơn; thể vận động vật, tượng theo hướng thay đổi lượng để hoàn thiện chất Điều cho thấy, “Phát triển hiểu sự thay đổi hay biến đổi tiến bộ, phương thức của vận động, trình diễn có nguyên nhân, hình thức khác tăng trưởng, tiến hóa, chuyển đổi, mở rộng, cuối tạo biến đổi chất” [32; tr 111] Quá trình diễn có nguyên nhân khái niệm phát triển nêu hiểu vừa nguyên nhân nội (đối tượng tự vận động để tồn phát triển nhằm thích ứng với ngoại cảnh), vừa nguyên nhân từ bên (các tác động từ ngoại cảnh, có tác động người) Như vậy, “Phát triển biến đổi hoạt động làm cho biến đổi sự vật, hiện tượng từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; thể hiện sự vận động của sự vật, hiện tượng theo hướng thay đổi lượng để hoàn thiện chất” [46; tr 797] c) Phát triển nguồn nhân lực Theo tác giả Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực tác giả Trần Xuân Cầu chủ biên Nxb Đại học Kinh tế quốc dân ấn hành năm 2009 thì: “Với cách tiếp cận phát triển từ góc độ xã hội, phát triển ng̀n nhân lực trình tăng lên mặt số lượng (quy mô) nguồn nhân lực nâng cao mặt chất lượng nguồn nhân lực, tạo cấu nguồn nhân lực ngày hợp lý” [9; tr 104] Ở phương diện quản lý nguồn nhân lực tổ chức - Tuyển chọn, sử dụng nguồn nhân lực Tuyển chọn sử dụng nguồn nhân lực tổ chức gồm số hoạt động cụ thể: + Tuyển chọn sở tiêu chí chuẩn hình thức thi tuyển xét tuyển người lao động vào làm việc tổ chức + Tiếp nhận người lao động chọn tuyển; xếp người tuyển vào vị trí việc làm tổ chức giao nhiệm vụ phù hợp với phẩm chất lực + Định hướng (xã hội hoá) cho người tuyển dụng để họ nhanh chóng hoà nhập với thành viên khác tổ chức nhận biết chức tổ chức + Trang bị điều kiện phương tiện làm việc cho người lao động tuyển dụng để họ hoàn thành nhiệm vụ giao - Đánh giá nguồn nhân lực Đánh giá nguồn nhân lực bao gồm số hoạt động cụ thể: + Thiết lập tiêu chí đánh giá tổng thể nguồn nhân lực tổ chức số lượng, cấu, phẩm chất lực; đồng thời thiết lập tiêu chí đánh giá cá nhân người lao động kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp + Xác định phương pháp đánh giá, phân loại người lao động với việc cách thức thu thập xử lý thông tin để nhận biết thực trạng nguồn nhân lực tổ chức; đồng thời tìm rõ nguyên nhân thực trạng để có tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng thực sách người lao động - Tạo môi trường thuận lợi để nguồn nhân lực phát triển Tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển gồm số hoạt động cụ thể: 26 + Tạo môi trường pháp lý có hiệu lực với hoạt động tổ chức được công khai, minh bạch, rõ trách nhiệm giải trình; thành viên tổ chức tơn trọng quy định luật pháp, sách quy chế hoạt động + Mở rộng phát triển việc làm để người lao động luôn tiếp cận với yêu cầu nghề nghiệp, tích luỹ kiến thức kinh nghiệm thực tiễn, có đủ điều kiện để họ thăng tiến + Tạo môi trường văn hố, thành viên hướng tới giá trị cốt lõi ứng xử, truyền thống, văn hố hình thành + Thiết lập thực sách tiền lương, phụ cấp, khen thưởng, kỷ luật, đề bạt, thuyên chuyển vị trí, vinh danh nghề nghiệp chế độ khác thể quan tâm tổ chức người lao động CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT Vận dụng hoạt động phát triển nguồn nhân lực (nêu trên) vào phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật, cho thấy có hoạt động cụ thể 5.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Thủ trưởng (hiệu trưởng người có chức vụ tương đương, từ gọi chung Thủ trưởng) sở đào tạo giáo viên nghệ thuật thực chức quản lý (xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra) để tác động vào đội ngũ trưởng số phòng chức năng, trưởng khoa môn trực thuộc (từ gọi chung Khoa) để xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên sở triển khai hoạt động quản lý cụ thể - Thiết lập kế hoạch xây dựng văn quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; có xác định mục tiêu quy hoạch, dự kiến nguồn lực, điều kiện phương tiện, phương pháp thời gian đạt tới mục tiêu 27 - Tổ chức, đạo: + Thành lập Ban Thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên (gọi tắt Ban thiết lập quy hoạch) với thành phần cán quản lý cấp số nhà khoa học quản lý + Hoạt động nghiên cứu để dự báo yêu cầu nhu cầu đội ngũ giáo viên nghệ thuật, yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh đổi giáo dục phổ thông + Hoạt động nghiên cứu để dự báo yêu cầu nhu cầu đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông + Hoạt động dự thảo Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên mục tiêu số lượng, cấu, phẩm chất lực để có tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá tạo môi trường + Hoạt động thẩm định dự thảo Quy hoạch xin ý kiến góp ý nhiều thành phần sở, có họp Hội đồng thẩm định nhằm bổ sung, điều chỉnh để hoàn thiện quy hoạch + Hoạt động xin phê duyệt, ban hành văn quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; triển khai hoạt động hướng dẫn đơn vị sở thực văn quy hoạch - Kiểm tra, đánh giá hoạt động cụ thể thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy hoạt động tốt, uốn nắn hoạt động sai lệch xử lý vi phạm 5.2 Tuyển chọn sử dụng giảng viên Thủ trưởng sở đào tạo giáo viên nghệ thuật thực chức quản lý để tác động vào đội ngũ trưởng số phòng chức năng, trưởng khoa để tuyển chọn sử dụng giảng viên cho sở triển khai hoạt động quản lý cụ thể - Thiết lập kế hoạch tuyển dụng giảng viên; có xác định mục tiêu tuyển dụng, dự kiến nguồn lực, điều kiện phương tiện, phương pháp thời gian đạt tới mục tiêu 28 - Tổ chức, đạo: + Hoạt động tuyển mộ giảng viên thơng báo nhu cầu số lượng, trình độ chuyên ngành đào tạo, vị trí việc làm, chế độ đãi ngộ, thủ tục hồ sơ dự tuyển, phương thức thời gian chọn tuyển + Hoạt động thi tuyển bảo đảm trung thực, khách quan khâu đề thi, coi thi, chấm thi, xét trúng tuyển, thông báo trúng tuyển; hoạt động sở vật chất thiết bị phục vụ cho chọn tuyển + Hoạt động tiếp nhận giảng viên tuyển dụng công bố định tuyển dụng họ vào giảng dạy khoa cụ thể sở đào tạo + Hoạt động tiếp nhận giảng viên thực giao nhiệm vụ cụ thể theo vị trí việc làm khoa phù hợp với phẩm chất lực giảng viên tuyển dụng + Hoạt động định hướng (hay xã hội hoá) cho giảng viên để họ nhanh chóng hồ nhập với hoạt động khoa sở đào tạo + Hoạt động trang bi phương tiện để giảng viên có đủ điều kiện thực nhiệm vụ giao - Kiểm tra, đánh giá hoạt động tuyển chọn sử dụng giảng viên để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy hoạt động tốt, uốn nắn hoạt động sai lệch xử lý vi phạm 5.3 Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Thủ trưởng sở đào tạo giáo viên nghệ thuật thực chức quản lý để tác động vào đội ngũ trưởng số phòng chức năng, trưởng khoa số sở giáo dục có chức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên để đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cho sở triển khai hoạt động quản lý cụ thể - Thiết lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên; có xác định mục tiêu, dự kiến nguồn lực, điều kiện phương tiện, phương pháp thời gian đạt tới mục tiêu 29 - Tổ chức, đạo: + Hoạt động phân loại giảng viên theo diện phải đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cho họ có đủ văn đào tạo chứng bồi dưỡng theo để thăng hạng chức danh nghề nghiệp + Hoạt động đào tạo nâng bậc học vị (lên thạc sĩ tiến sĩ) cho số giảng viên có đủ tiêu chuẩn học trình độ đào tạo để thăng hạng chức danh nghề nghiệp + Hoạt động đào tạo nâng bậc trình độ ngoại ngữ cho số giảng viên có đủ tiêu chuẩn trình độ ngoại ngữ để thăng hạng chức danh nghề nghiệp + Hoạt động đào tạo nâng kỹ sử dụng công nghệ thông tin cho số giảng viên có đủ tiêu chuẩn trình độ tin học để thăng hạng chức danh nghề nghiệp + Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho số giảng viên có đủ tiêu chuẩn chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để thăng hạng chức danh nghề nghiệp + Hoạt động bồi dưỡng giảng viên theo hạng giảng viên cao cấp giảng viên cho số giảng viên có đủ tiêu chuẩn chứng bồi dưỡng giảng viên để thăng hạng chức danh nghề nghiệp - Kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy hoạt động tốt, uốn nắn hoạt động sai lệch xử lý vi phạm 5.4 Đánh giá giảng viên đội ngũ giảng viên Thủ trưởng sở đào tạo giáo viên nghệ thuật thực chức quản lý để tác động vào đội ngũ trưởng số phòng chức năng, trưởng khoa để đánh giá cá nhân giảng viên đánh giá đội ngũ giảng viên sở đào tạo triển khai hoạt động quản lý cụ thể 30 - Thiết lập kế hoạch đánh giá giảng viên đội ngũ giảng viên; có xác định mục tiêu đánh giá, dự kiến nguồn lực, điều kiện phương tiện, phương pháp thời gian đạt tới mục tiêu - Tổ chức, đạo: + Hoạt động thiết lập tiêu chí đánh giá cá nhân giảng viên sở quy định đạo đức nhà giáo tiêu chuẩn chức danh nghệ nghiệp giảng viên + Hoạt động lựa chọn triển khai hình thức đánh giá, phương pháp thu thập xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác để có kết đánh giá cá nhân giảng viên + Hoạt động thiết lập tiêu chí đánh giá đội ngũ giảng viên sở yêu cầu số lượng, cấu, phẩm chất lực theo quy định đạo đức nhà giáo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên + Hoạt động lựa chọn triển khai hình thức đánh giá, phương pháp thu thập xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác để có kết đánh giá đội ngũ giảng viên + Hoạt động đối sánh kết đánh giá cá nhân giảng viên với kết đánh giá đội ngũ giảng viên để nhận biết mối quan hệ biện chứng kết + Hoạt động sử dụng kết đánh giá giảng viên đội ngũ giảng viên vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, thực sách cán - Kiểm tra, đánh giá hoạt động đánh giá giảng viên đánh giá đội ngũ giảng viên; để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy hoạt động tốt, uốn nắn hoạt động sai lệch xử lý vi phạm 5.5 Tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát triển Thủ trưởng sở đào tạo giáo viên nghệ thuật thực chức quản lý để tác động vào đội ngũ trưởng số phòng chức năng, trưởng khoa tổ chức trị, xã hội ngồi sở để 31 tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát triển triển khai hoạt động quản lý cụ thể - Thiết lập kế hoạch xây dựng môi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát triển; có xác định mục tiêu, dự kiến nguồn lực, điều kiện phương tiện, phương pháp thời gian đạt tới mục tiêu - Tổ chức, đạo: + Hoạt động mở rộng việc làm giao cho số giảng viên hướng dẫn luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ để họ có đủ tiêu chuẩn lực chuyên môn nghiệp vụ thăng hạng chức danh nghề nghiệp + Hoạt động mở rộng việc làm phân cơng số giảng viên chủ trì tham gia nghiên cứu đề tài KH&CN để họ có đủ tiêu chuẩn lực chun mơn nghiệp vụ thăng hạng chức danh nghề nghiệp + Hoạt động phân cơng số giảng viên chủ trì tham gia viết sách, giáo trình để họ có đủ tiêu chuẩn lực chuyên môn nghiệp vụ thăng hạng chức danh nghề nghiệp + Hoạt động giúp đỡ số giảng viên viết báo đăng tạp chí khoa học để họ có đủ tiêu chuẩn lực chuyên môn nghiệp vụ thăng hạng chức danh nghề nghiệp + Hoạt động tạo dựng mơi trường văn hố, nghệ thuật để khơng tài giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sáng tạo âm nhạc, mỹ thuật thiếu hội phát huy + Hoạt động tạo động lực tinh thần vật chất cho giảng viên thông qua khen thưởng, bổ nhiệm hạng chức danh nghề nghiệp, vinh danh danh hiệu cao quý - Kiểm tra, đánh giá hoạt động tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát triển; để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy hoạt động tốt, uốn nắn hoạt động sai lệch xử lý vi phạm 32 KẾT LUẬN Cơ sở lý luận vể phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật dựa lý thuyết phát triển nguồn nhân lực lý luận quản lý đội ngũ tổ chức Trên sở lý luận đó, phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật gồm có hoạt động quản lý: xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, tuyển chọn sử dụng giảng viên, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đánh giá đội ngũ giảng viên, tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát triển Trong hoạt động có hoạt động cụ thể thủ trưởng sở đào tạo giáo viên nghệ thuật tác động vào đội ngũ cán quản lý cấp để triển khai chức quản lý (kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra) Các hoạt động cụ thể để khảo sát thực trạng hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật nghiên cứu sở thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Duy Bảo (2014), Phát triển đội ngũ giảng viên môn Phương pháp giảng dạy Trường/Khoa Đại học Sư phạm; Luận nán tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thúy Bình (chủ nhiệm đề tài), (2008), Xây dựng chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng mục tiêu đào tạo giáo viên THCS, Đề tài KHCN cấp Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 16/4/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 Bộ GD&ĐT - Bộ Nội vụ Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Kế hoạch hành động bình đẳng giới của ngành giáo dục giai đoạn 2016 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 4996/QĐ-BGDĐT ngày 28/10/2016 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Quyết định số 6182/QĐ-BĐĐT, ngày 28/12/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Kế hoạch hành động ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nghị Quốc hội kế hoạch phát triển KT-XH 34 năm 2016 - 2020 Chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin (Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT, ngày 11/3/2014 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Trần Xuân Cầu (chủ biên), (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Phúc Châu (2009), Giải pháp triển khai đào tạo cán quản lý giáo dục theo nhu cầu xã hội, Đề tài KH&CN điểm cấp - Bộ GD&ĐT 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ, Dự án đào tạo giáo viên Trung học sở - LOAN No 1718 - VIE (SF), Hà Nội - 2003 12 Lại Văn Chính (2014), Nghiên cứu dự đoán tiềm phát triển của giảng viên dựa đặc tính nghiệp vụ hồ sơ cá nhân làm sở xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giảng viên; Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Nơng Lâm thuộc Đại học Thái Ngun 13 Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định số: 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 của Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 14 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 15 Chính phủ Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 72/2015/NĐ-CP ngày 08/9/2015 Quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học 35 16 Vũ Đình Chuẩn (2008), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa; Luân án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Ngơ Cương (2003), Đánh giá sự nghiệp công cộng, Nxb Thượng Hải Trung Quốc 19 Nguyễn Thế Dân (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận lực, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Thị Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 22 Vũ Dương Dũng (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên múa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Dũng (2001), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 24 Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông trung học sở Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục - Vụ Giáo dục chuyên nghiệp Bộ GD&ĐT (2010), Những vấn đề bản công tác quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 36 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI; Nxb Chính trị quốc gia 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 28 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 29 Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học; Luân án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Văn Điểm - Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực; Nxb Đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội 31 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, mã số KX07-14, Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Lê Hòa (chủ nhiệm đề tài), (2009), Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Âm nhạc trường THCS miền Bắc Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ GD&ĐT 34 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Bùi Minh Hiền - Đặng Quốc Bảo - Vũ Ngọc Hải (2010), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 36 Học viện Hành Quốc gia (2003), Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Mai Thị Thùy Hương (2016), “Phát triển đội ngũ giảng viên đại học khối ngành nghệ thuật bối cảnh hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ 37 chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục tổ chức thuộc Đại học quốc gia Hà Nội 38 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Mỹ Loan (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long; Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 40 Nguyễn Thị Bích Lợi (2013), Luận khoa học của phát triển đào tạo sư phạm nghệ thuật đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước ta; Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; đại học Giáo dục - đại học quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Những vấn đề bản lãnh đạo - quản lý sự vận dụng vào trường TCCN, Bộ GD ĐT - Ngân hàng phát triển Châu Á 42 Trần Thị Bạch Mai (1997), Xây dựng mô hình công tác phát triển bồi dưỡng cán giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Việt Nam; Đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B96.52-11 43 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 44 Nhà xuất Văn hố Thơng tin (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam (A-D); Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 45 Phạm Thành Nghị (1993), Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán giảng dạy đại học giáo viên dạy nghề; Đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B92 38-18 46 Hoàng Phê (chủ biên), (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Vương Lạc Phu Tưởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo hiện đại; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 48 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm bản lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 49 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, Luật số 73/2006/QH11; Nxb Chính trị quốc gia 50 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 51 Chính phủ Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định số: 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 của Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 52 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học (Luật số: 08/2012/QH13, Quốc hội Khóa XIII, ngày 18 tháng năm 2012, bổ sung sửa đổi theo Điều 77 của Luật Giáo dục nghề nghiệp); Nxb Chính trị quốc gia 53 Cao Văn Sâm (2009), Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề; Đề tài KH&CN cấp Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội 54 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Phan Đức Thành (1995), Giáo trình quản trị nhân lực; Nxb Giáo dục Hà Nội 56 Nguyễn Bách Thắng (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học An Giang theo tiếp cận quản lý nhân lực, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Trường Đại học Sự phạm Hà Nội 57 Nguyễn Kiên Trường (người địch), (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị Quốc gia 58 Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề tư tưởng quản lý; Nxb Chính trị quốc gia; Hà Nội 39 59 Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình Khoa học quản lý: hệ cử nhân chính trị); Tái có bổ sung, sửa chữa; Nxb Chính trị quốc gia 60 Vũ Thanh Xuân (2014), Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Bộ Nội vụ đáp ứng yêu cầu nhân lực ngành nội vụ; Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Bikas C.Sanyal (1995), Les initiatives de gestion dans les universités; UNESCO - Paris - 1995 62 Leonard Nadler (1980), Developing Human Resource; American Society for Training and Development 1980 63 Nadler Leonard (1980), Corporate Human Resource Development; American Society for Training and Development 1980 64 Gary Dessler (1988), Human Resource Management, India, 1998 65 Dr Naga Raju Battu (2006), Human Resource Management, Course Material, 2006 40 ... đề CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY - Thuộc đề tài nghiên cứu sinh ? ?Phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên. .. lực, phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật TÍNH TẤT YẾU CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY. .. quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật Nhưng, giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên nghệ thuật phải dựa sở lý luận sở thực tiễn phát triển

Ngày đăng: 26/09/2022, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Duy Bảo (2014), Phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn Phương pháp giảng dạy trong các Trường/Khoa Đại học Sư phạm; Luận nán tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn Phươngpháp giảng dạy trong các Trường/Khoa Đại học Sư phạm
Tác giả: Thái Duy Bảo
Năm: 2014
2. Nguyễn Thúy Bình (chủ nhiệm đề tài), (2008), Xây dựng chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng mục tiêu đào tạo giáo viên THCS, Đề tài KHCN cấp bộ của Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trìnhrèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng mục tiêu đào tạogiáo viên THCS
Tác giả: Nguyễn Thúy Bình (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2008
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùngcho Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Kế hoạch hành động về bình đẳng giới của ngành giáo dục giai đoạn 2016 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 4996/QĐ-BGDĐT ngày 28/10/2016 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động về bình đẳng giớicủa ngành giáo dục giai đoạn 2016 - 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2016
8. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin (Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT, ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn kỹ năng sử dụng côngnghệ thông tin
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2014
9. Trần Xuân Cầu (chủ biên), (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực.Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
10. Nguyễn Phúc Châu (2009), Giải pháp triển khai đào tạo cán bộ quản lýgiáo dục theo nhu cầu xã hội, Đề tài KH&CN trong điểm cấp bộ - Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp triển khai đào tạo cán bộ quản lý"giáo dục theo nhu cầu xã hội
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Năm: 2009
11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ, Dự án đào tạo giáo viên Trung học cơ sở - LOAN No. 1718 - VIE (SF), Hà Nội - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đội ngũ
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2003
12. Lại Văn Chính (2014), Nghiên cứu và dự đoán tiềm năng phát triển của giảng viên dựa trên các đặc tính nghiệp vụ và hồ sơ cá nhân làm cơ sở xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giảng viên; Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và dự đoán tiềm năng phát triểncủa giảng viên dựa trên các đặc tính nghiệp vụ và hồ sơ cá nhân làm cơsở xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giảng viên
Tác giả: Lại Văn Chính
Năm: 2014
16. Vũ Đình Chuẩn (2008), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học theo quan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa; Luân án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ giáo viên tin học theo quanđiểm chuẩn hóa và xã hội hóa
Tác giả: Vũ Đình Chuẩn
Năm: 2008
17. Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lựcGiáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
18. Ngô Cương (2003), Đánh giá sự nghiệp công cộng, Nxb Thượng Hải Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự nghiệp công cộng
Tác giả: Ngô Cương
Nhà XB: Nxb Thượng HảiTrung Quốc
Năm: 2003
19. Nguyễn Thế Dân (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đạihọc sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực
Tác giả: Nguyễn Thế Dân
Năm: 2016
20. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các họcthuyết quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
21. Trần Thị Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Thị Kim Dung
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia - Hà Nội
Năm: 2001
22. Vũ Dương Dũng (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên múa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ giảng viên múa ở Việt Namtrong bối cảnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Vũ Dương Dũng
Năm: 2016
23. Nguyễn Hữu Dũng (2001), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội
Năm: 2001
24. Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung học cơ sở - Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục - Vụ Giáo dục chuyên nghiệp của Bộ GD&ĐT (2010), Những vấn đề cơ bản về công tác quản lýtrường trung cấp chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý
Tác giả: Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung học cơ sở - Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục - Vụ Giáo dục chuyên nghiệp của Bộ GD&ĐT
Năm: 2010
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2016
28. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia - Hà Nội
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Tổng hợp các tiêu chuẩn năng lực - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Bảng 1.2. Tổng hợp các tiêu chuẩn năng lực (Trang 20)
Theo Bảng 1.2, quy định chức danh giảng viên về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ gồm 06 tiêu chuẩn: - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
heo Bảng 1.2, quy định chức danh giảng viên về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ gồm 06 tiêu chuẩn: (Trang 21)
Sơ đồ 1.1. Mơ hình phát triển - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Sơ đồ 1.1. Mơ hình phát triển (Trang 23)
Sơ đồ 1.2. Mô hình phát triển - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Sơ đồ 1.2. Mô hình phát triển (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w