1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 430 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ THU HÒA CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Cán hướng dẫn 1: PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ Cán hướng dẫn 2: TS Trịnh Văn Cường Hà Nội - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐN CSGDNN DN GDNN GV HT HSSV NNL TTLĐ TCN Cao đẳng nghề Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Doanh nghiệp Giáo dục nghề nghiệp Giáo viên Hệ thống Học sinh – Sinh viên Nguồn nhân lực Thị trường lao động Trung cấp nghề MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ 1.1 Một số khái niệm .2 1.1.1 Các khái niệm nghề, đào tạo đào tạo nghề .2 1.1.2 Các khái niệm quản lý, quản lý đào tạo nghề quản lý đào tạo theo tiếp cận kết 1.2 Quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết 13 1.2.1 Mơ hình quản lý theo kết 13 1.2.2 Quy trình quản lý theo kết 15 1.2.3 Công cụ quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết .16 1.2.4 Mục tiêu lợi ích quản lý theo kết .17 1.3 Nội dung Quản lý đào tạo trường dạy nghề theo tiếp cận dựa kết 19 1.3.1 Các nội dung quản lý đào tạo trường dạy nghề 19 1.3.2 Quản lý đào tạo trường dạy nghề theo tiếp cận dựa kết 25 1.3.3 Các đặc trưng quản lý đào tạo trường dạy nghề theo kết 28 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 MỞ ĐẦU Bất kỳ đề tài nghiên cứu cần có sở lý luận làm tảng nghiên cứu Cơ sở lý luận giả thuyết kiểm chứng khẳng định Cơ sở lý luận đóng vai trị phương pháp luận cho trình nghiên cứu bao gồm: khái niệm, phạm trù, quy luật liên quan đến vấn đề nghiên cứu Thiết lập hệ thống lí luận nghiên cứu khoa học cần thiết để đến thống cách hiểu nội dung có liên quan giúp cho việc xác định xác giới hạn vấn đề nghiên cứu, đồng thời hỗ trợ cho việc yếu tố, mối liên hệ tạo thành vấn đề nghiên cứu Việc xây dựng sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu “ Quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội” dựa hệ thống lí luận quản lý giáo dục, vấn đề trọng tâm quản lý dạy nghề, GDNN hệ thống giáo dục quốc dân; sở lí luận quản lý dựa kết Theo đó, phạm vi nghiên cứu chuyên đề Cơ sở lý luận “Quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề”, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích sâu khái niệm liên quan, sở lí luận vấn đề quản lý dựa kết quả, ứng dụng Bản công cụ - khung logic vào quản lý đào tạo trường dạy nghề NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Các khái niệm nghề, đào tạo đào tạo nghề 1.1.1.1 Khái niệm nghề Nghề việc mà người phải cố gắng để làm tốt cơng việc cho phù hợp với khả năng, trình độ, lịng đam mê nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Mặc dù thường sử dụng bối cảnh phi tôn giáo, ý nghĩa thuật ngữ bắt nguồn từ Kitô giáo Nghề việc làm có tính ổn định, đem lại thu nhập để trì phát triển sống cho người Tác giả E.A.Klimov viết: “Nghề nghiệp lĩnh vực sử dụng sức lao động vật chất tinh thần người cách có giới hạn, cần thiết cho xã hội (do phân công lao động xã hội mà có) Nó tạo cho người khả sử dụng lao động để thu lấy phương tiện cần thiết cho việc tồn phát triển” Theo tác giả Nguyễn Hùng:“ Những chun mơn có đặc điểm chung, gần giống xếp thành nhóm chun mơn gọi nghề Nghề tập hợp nhóm chuyên môn loại, gần giống Chuyên môn dạng lao động đặc biệt, mà qua người dùng sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần để tác động vào đối tượng cụ thể nhằm biến đổi đối tượng theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu lợi ích người ” [11, tr 11] Từ điển Tiếng Việt (1998) định nghĩa: “ Nghề công việc chuyên làm, theo phân công lao động xã hội” Từ khái niệm hiểu nghề nghiệp dạng lao động vừa mang tính xã hội (sự phân cơng xã hội) vừa mang tính cá nhân (nhu cầu thân ) người với tư cách chủ thể hoạt động đòi hỏi để thoả mãn yêu cầu định xã hội cá nhân 1.1.1.2 Khái niệm đào tạo Đào tạo (ĐT), theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cách có HT để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Về bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường, gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách Kết trình độ đào tạo người cịn việc tự đào tạo người thể việc tự học tham gia hoạt động xã hội, lao động sản xuất tự rút kinh nghiệm người định Tuỳ theo tính chất chuẩn bị cho sống cho lao động, người ta phân biệt ĐT chuyên môn ĐT nghề nghiệp 1.1.1.3 Khái niệm đào tạo nghề Đào tạo nghề (đào tạo nghề nghiệp) (ĐTN) hiểu trình sư phạm có mục đích, có nội dung phương pháp, nhằm trang bị cho người học lực cần thiết để họ có hội tìm việc làm có lực hành nghề theo yêu cầu sản xuất Năng lực hành nghề kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để người học/người lao động thực tất công việc nghề đạt chuẩn quy định Theo Pascaline Descy Manfred Tessaring (2001), giáo dục đào tạo nghề (VET) gồm hoạt động tổ chức cấu trúc dẫn tới công nhận trình độ chun mơn nhằm cung cấp cho người học kiến thức, kỹ lực cần đủ để thực công việc tập hợp cơng việc Các nội dung VET công việc cụ thể, hướng đến phạm vi rộng lớn công việc hay nghề nghiệp, hỗn hợp hai VET gồm yếu tố giáo dục nói chung Định nghĩa VET tiếp tục ĐTN (CVT) quốc gia khác [37, tr 3] Theo Lê Đức Dũng (2014), ĐTN trình trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ cho người học để họ trở thành người cán bộ, công dân, người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp; có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, đáp ứng u cầu phát triển KT – XH, củng cố quốc phòng, an ninh [4, tr 27] Tại khoản điều Luật GDNN số 74/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 27/11/2014 ghi rõ: Đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp [16, tr 1] Đào tạo nghề hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, kỹ thái độ cần thiết cho người học để thực cơng việc có suất hiệu phạm vi nghề nhóm nghề Gồm đào tạo ban đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, cập nhật đào tạo liên quan đến cơng việc chun mơn hóa [33] Qua phân tích nêu trên, theo tác giả, ĐTN hoạt động dạy học từ việc tuyển sinh, tổ chức đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo nhằm cung cấp kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để đáp ứng yêu cầu cơng việc thực tế nâng cao trình độ nghề nghiệp Các yếu tố trình đào tạo nghề Mục tiêu đào tạo nghề Luật GDNN năm 2014, điều có nêu: “Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trinh độ cao hơn” [ 16, tr 2] Nội dung đào tạo nghề Nội dung đào tạo nghề yêu cầu đặt để mang lại cho người học có kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết Về yêu cầu nội dung đào tạo nghề, Luật giáo dục năm 2005, điều 34, khoản có ghi: Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung đào tạo lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ theo yêu cầu đào tạo nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo [24, tr 22 ] Nội dung phải phù hợp với mục tiêu đào tạo, phải đảm bảo tính cân đối, tồn diện mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ, đạo đức lương tâm nghề nghiệp cần thiết Bên cạnh đó, nội dung phải gắn liền với thực tế sản xuất, phải đảm bảo tính khoa học, bản, đại, tính liên thơng phù hợp với trình độ người học Thời gian đào tạo Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp thực từ 03 tháng đén 01 năm học phải bảo đảm thời gian thực học tối thiểu 300 học người có trĩnh độ học vấn phù hợp với nghề cần học Thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo niên chế người có tốt nghiệp trung học sở trở lên từ 01 đến 02 năm học tùy theo chuyên ngành nghề đào tạo Thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo phương thức tích lũy mơ-đun tín thời gian tích lũy đủ số lượng mơ-đun tín quy định cho chưong trình đào tạo Người có tốt nghiệp trung học sở, có nguyện vọng tiếp tục học lên trình độ cao đẳng phải học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng văn hóa trung học phổ thơng Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo niên chế thực từ 02 đến 03 năm học tuỳ theo chuyên ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 01 đến 02 năm học tuỳ theo chuyên ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung cấp ngành, nghề đào tạo có tốt nghiệp trung học phổ thơng học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo phương thức tích lũy mơ-đun tín thời gian tích lũy đủ số lượng mơ-đun tín cho chương trình đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phố thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng mà người học phải tích lũy để học trình độ cao đẳng Chương trình đào tạo Theo Luật GDNN năm 2014, Chương trình đào tạo nghề nghiệp phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Thể mục tiêu đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng; quy định chuẩn kiến thức, kỹ người học sau tốt nghiệp; phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập mơ-đun, tín chỉ, mơn học, chuyên ngành nghề trình độ; b) Bảo đảm tính khoa học, đại, hệ thống, thực tiễn, linh hoạt đáp ứng thay đổi thị trường lao động; phân bố họp lý thời gian khối lượng kiến thức, kỹ nghề nghiệp; bảo đảm việc liên thơng trình độ giáo dục nghề nghiệp với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân; c) Được định kỳ rà soát cập nhật, bổ sung cho phù họp với kỹ thuật công nghệ sản xuất, kinh doanh dịch vụ Giáo trình đào tao Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ mơ-đun, tín chỉ, mơn học chương trình đào tạo, tạo điều kiện để thực phương pháp dạy học tích cực Người đứng đầu sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp định thành lập hội đồng thẩm định giáo trình; tổ chức biên soạn lựa chọn giáo trình; duyệt giáo trình để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định việc tố chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình giáo dục nghề nghiệp Phương pháp đào tạo Phương pháp đào tạo trình độ sơ cấp phải trọng rèn luyện kỹ thực hành nghề phát huy tính tích cực, tự giác người học Phương pháp đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng phải kết họp rèn luyện lực thực hành với trang bị kiên thức chuyên môn; phát huy tính tích cực, tự giác, động, khả làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm; sử dụng phần mềm dạy học tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông dạy học Tổ chức quản lý đào tạo Chương trình đào tạo thực theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức thực chương trình đào tạo theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín tùy thuộc vào điều kiện sở phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lưọng theo quy định chương trình đào tạo Người học tích lũy đủ số mơ-đun tín quy định chương trình đào tạo cơng nhận hồn thành chương trình; mơ-đun, tín tích lũy cơng nhận khơng phải học lại học chương trình đào tạo khác Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín việc liên kết tổ chức thực chương trình đào tạo Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Kiểm tra, đánh giá kết học tập nghề khâu quan trọng trình dạy học nghề Kiểm tra, đánh giá có quan hệ hữu với q trình dạy học nghề Nó động lực người học tích cực hoạt động Kiểm tra đánh giá giúp cho nhà quản lí điều chỉnh, cải tiến nội dung chương trình, điều chỉnh kế hoạch, đổi nội dung, phương pháp dạy học nghề Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập nghề phải đảm bảo yêu cầu tính xác, tính khoa học, tính khách quan cơng khai Đối với GV cần xác định thành tích thái độ học tập học sinh toàn lớp học, thơng qua kết kiểm tra phân tích nguyên nhân để đề biện pháp cải tiến công tác sư phạm, dạy nghề Đối với học sinh học nghề: cần tự xác định mức độ hiểu biết lực thực hành nghề so với mục tiêu, tiêu chuẩn xá định chương trình giáo dục nghề Đối với cán quản lí cần xác định trọng tâm giáo dục – đào tạo nghề nhà trường để từ có biện pháp cơng tác tổ chức, quản lí đạo hoạt động đào tạo nhà trường Chương trình đào tạo phải đảm bảo tính mềm dẻo, cập nhật thường xuyên Quản lý chương trình đào tạo hướng đến mục tiêu đảm bảo chương trình thiết kế thực trọn vẹn với chất lượng hiệu cao điều kiện cụ thể trường Khi xây dựng chương trình đào tạo phải có tham gia GV, cán quản lý, đại diện các tổ chức, hội nghề nghiệp nhà tuyển dụng lao động theo quy định Chương trình đào tạo phải có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, thiết kế cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ đào tạo trình độ nghề đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực ngành giáo dục Chương trình đào tạo phải định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa sở tham khảo chương trình tiên tiến quốc tế, ý kiến phản hồi từ phía nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, tổ chức giáo dục tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu NNL phát triển giáo dục địa phương nước Chương trình đào tạo phải thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với trình độ đào tạo chương trình giáo dục khác Chương trình đào tạo phải định kỳ đánh giá thực cải tiến chất lượng dựa kết đánh giá Quản lý đội ngũ GV Trong trường nghề, đội ngũ GV phải có phẩm chất đạo đức tốt, đạt tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, có đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp, có lý lịch rõ ràng Quản lý GV nhằm đảm bảo tuyển GV đáp ứng tiêu chuẩn, tuyển đủ số lượng đồng cấu Các GV dạy theo mục tiêu, chương trình đào tạo thực đầy đủ, có chất lượng chương trình đào tạo Hoạt động quản lý GV cịn nhằm đảm bảo phân công GV dạy lực sở trường, GV phát huy tối đa khả mình; GV tự trao đổi chuyên mơn nghiệp vụ Nhà trường cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV Nâng cao lực đội ngũ GV trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy nhà trường Quản lý hoạt động dạy học Trong hoạt động đào tạo trường nghề, người GV chủ thể, giữ vai trị chủ đạo q trình đào tạo GV hoạt động dạy tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động học tập học sinh, đảm bảo cho học sinh thực đầy đủ có 21 chất lượng cao yêu cầu quy định phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường Phương pháp dạy học trường nghề, với tư cách tổ hợp cách thức hoạt động, tương tác thầy trò q trình dạy học nhằm đạt mục đích dạy học, có chức xác định phương thức hoạt động dạy học theo nội dung định nhằm thực tốt mục tiêu nhiệm vụ dạy học Học sinh, mặt đối tượng hoạt động dạy, mặt khác chủ thể hoạt động nhận thức có tính chất tự học Kết đào tạo phụ thuộc vào tính tích cực nhận thức học sinh Như vậy, quản lý hoạt động học học sinh phải đảm bảo cho học sinh không khách thể hoạt động dạy mà phải biến thành chủ thể hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lực nghề nghiệp tương lai Những nội dung quản lý hoạt động học học sinh bao gồm: đảm bảo sinh viên thực đầy đủ, xác quy chế học tập rèn luyện; đổi phương pháp học tập; xây dựng phương pháp tự kiểm tra, tự đánh giá phù hợp; hướng dẫn sinh viên xây dựng mục tiêu kế hoạch học tập cá nhân Nội dung then chốt quản lý hoạt động học học sinh đổi phương pháp học tập, nghiên cứu học sinh Việc việc giảng viên đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá GV có nhiệm vụ bồi dưỡng cho học sinh phương pháp kỹ tự học lớp thông qua việc tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả diễn đạt, phân tích, tổng hợp, khái qt, trừu tượng hố vấn đề, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp đọc sách, truy cập tài liệu, tóm tắt, HT hố tài liệu, tự thực hành, nghiên cứu tập thực hành Quản lý kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Kiểm tra, đánh giá yếu tố cấu trúc hoạt động đào tạo Kết kiểm tra, đánh giá giúp GV nhà trường xác định mục tiêu đào tạo có phù hợp hay khơng, việc giảng dạy GV có thành cơng hay khơng hoạt động học tập học sinh có hiệu hay khơng Vì vậy, kiểm tra đánh giá ngồi chức cơng cụ để kiểm định chất lượng đào tạo, giúp phân loại học sinh động lực để thúc đẩy GV dạy tốt học sinh học tốt Để kiểm tra, đánh giá hồn 22 thành tốt vai trị chức mình, cần phải xây dựng HT cơng cụ quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh kết hoạt động đào tạo nhà trường cách tồn diện, xác khách quan Kiểm tra – đánh giá có ảnh hưởng hai mặt, cản trở cho phát triển giáo dục kiểm tra đánh giá chệch với mục tiêu đào tạo sử dụng loại hình khơng phù hợp với mục đích kiểm tra Vì vậy, để thực tốt quy trình đào tạo, nhà trường cần ý việc kiểm tra – đánh giá tri thức, kỹ kỹ xảo trình đào tạo để qua đánh giá chất lượng giảng dạy nhà trường Kiểm tra - Đánh giá phần quan trọng chu trình quản lý Nói cách khác, kiểm tra đánh giá kết học tập HS phận hợp thành, thành tố trình dạy học Kết học tập HS, đánh giá khách quan, trung thực phản ánh phần chất lượng đào tạo Trường Hiện nay, có quan điểm thường đồng đánh giá với việc cho điểm, từ đó, việc đo lường kết học tập HS điểm số Quan niệm dẫn đến quan điểm quản lý chất lượng học tập HS dựa điểm số Cách quản lý đánh giá phần chất lượng làm nảy sinh bệnh thành tích GV HS Kiểm tra đánh giá kết đào tạo gồm: kiểm tra đánh giá đầu vào, kiểm tra đánh giá kết thúc học phần, đánh giá kết thúc học phần thực tập, thực tế, đánh giá tiểu luận cuối khóa đánh giá trong, đánh giá ngoài… Như vậy, quản lý việc kiểm tra đánh giá kết đào tạo quản lý việc tổ chức tuyển sinh đầu vào, quản lý kế hoạch kiểm tra, quản lý kiểm tra, thi hết môn, tốt nghiệp, quản lý điểm với phần mềm với hỗ trợ máy tính, phân cơng hợp lý phận giáo vụ đảm nhận việc kiểm tra đánh giá, yêu cầu GV trả kiểm tra phải công bố đáp án, thang điểm, thông báo kết kiểm tra, đánh giá xếp loại kết học kỳ, năm học cho HS việc quản lý thực tập, thực tế… Việc kiểm tra đánh giá học sinh phối hợp Phòng Đào tạo, Khoa, tổ Bộ môn nên thực chặt chẽ thường xuyên theo học kỳ, năm học, kết thúc khóa học Quản lý kiểm tra đánh giá kết đào tạo thực tốt bảo đảm cho đầu có chất lượng mang lại hiệu cho xã hội 23 Quản lý sở vật chất, thiết bị, kinh phí phục vụ đào tạo Chất lượng đào tạo phụ thuộc nhiều yếu tố, có hai nhóm yếu tố tham gia trực tiếp vào trình đào tạo, đội ngũ GV sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo Cơ sở vật chất trường học giữ vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, người quản lý đào tạo cần quan tâm kế hoạch trang bị sử dụng sở vật chất cho đào tạo Nguyên tắc quản lý sở vật chất trường học: - Cơ sở vật chất dùng cho đào tạo phải trang bị đầy đủ đồng - Bố trí hợp lý yếu tố sở vật chất để trình đào tạo tiến hành thuận lợi, bao gồm: phòng học, xưởng thực hành, thư viện… - Sử dụng có tính tốn để nâng cao hiệu suất phương tiện kỹ thuật cho hoạt động đào tạo - Bảo đảm vệ sinh, an toàn thẩm mỹ cho môi trường đào tạo - Tổ chức tốt việc bảo trì máy móc thiết bị Quản lý sở vật chất trường nghề nghề thường hiểu gồm hai nội dung là: Có loại sổ nhật ký ghi chép đầy đủ việc sử dụng thiết bị, máy móc thực nghiêm túc việc kiểm kê tháng 01 năm Quản lý việc mua sắm phải theo hướng dẫn văn quy chế hành Tuy nhiên, việc quản lý trang thiết bị cần thiết phải đầu tư để xây dựng môi trường sư phạm khang trang Qua thực tiễn nhiều trường năm qua, việc tổ chức quy hoạch tổng thể để xây dựng “trường cho trường” việc làm quan trọng Quản lý việc phối hợp thực đào tạo Phối hợp dùng vào mục đích vai lúc nhiều tác dụng khác nhau, tăng cường lẫn nhau; phối hợp xếp nhiều yếu tố để tiến hành theo mục đích chung Trường nghề có chức nhiệm vụ đào tạo lao động trình độ nghề đảm bảo chất lượng cung ứng cho sở sử dụng lao động; sở sử dụng lao động có nhiệm vụ sử dụng lao động cách hiệu Còn người học mong muốn tiếp thu kiến thức, kĩ lao động nghề nghiệp cần thiết để làm việc với khả trình độ chun mơn 24 Trong phối hợp nhằm hướng tới chất lượng đào tạo, khơng phải lúc mục đích Nhà trường, DN sử dụng lao động học sinh thống với Tuy nhiên phối hợp Nhà trường DN sử dụng lao động trình đào tạo triển khai tốt chất lượng đào tạo, chất lượng HS tốt nghiệp, người lao động chắn nâng lên Sự phối hợp Trường nghề nghề DN sử dụng lao động trình đào tạo tiến hành sở tương tác, theo quy định thống nhất, hợp thành kế hoạch thống phù hợp thích ứng chủ thể Nhà Trường, DN sử dụng lao động sau đào tạo học sinh Nội dung phối hợp trường nghề nghề DN sử dụng lao động trình đào tạo bao gồm phối hợp hoạt động như: - Xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo - Tuyển sinh đầu vào - Tiến hành đào tạo - Chia sẻ sử dụng CSVC, trang thiết bị, vật tư đào tạo - Đánh giá kết học tập, kết nghiên cứu - Sử dụng lao động sau đào tạo Sự phối hợp Nhà trường DN sử dụng lao động việc xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo thực theo quy chế chung Bộ LĐ-TB&XH ban hành, đặc biệt phải xét đến yêu cầu đặc thù sở sử dụng lao động nơi tiếp nhận học sinh sau tốt nghiệp 1.3.2 Quản lý đào tạo trường dạy nghề theo tiếp cận dựa kết Từ sở lý thuyết nội dung quản lý đào tạo trường nghề lý thuyết quản lý đào tạo dựa kết Tác giả xây dựng nội dung quản lý dựa kết có sử dụng công cụ khung logic Khung logic giúp cho Nhà quản lý (Hiệu trưởng) quản lý hoạt động nhà trường, xếp hoạt động theo trình tự từ đầu vào đến đầu ra, từ mục tiêu đến kết cụ thể hóa trách nhiệm hoạt động thời gian hoạt động nguồn lực cần thiết [4] 25 Các nội dung quản lý đào tạo theo kết xếp quản lý theo bảng 1.2 Bảng 1.2 Nội dung Quản lý theo kết trường dạy nghề Đầu vào (Inputs) Hoạt động (Activities) - Xây dựng - Kinh phí đào mục tiêu, kế tạo hoạch - Thiết bị đào - Hoạt động tạo tuyển sinh - Hoạt động - Đội ngũ đào tạo/nghiên CBQL, GV cứu - Hoạt động - Người học giảng dạy - Khung pháp - Hoạt động lý học tập - Kiểm - Cơ sở vật tra/đánh giá chất kết - Phân bổ nguồn kinh - Chương phí/cơ sở vật trình/giáo trình chất - Phối hợp đào tạo QUẢN LÝ Sản phẩm (Outputs) - Nguồn lao động; - sinh viên tốt nghiệp Kết đầu Tác động (Outcames) (Impact) Phẩm chất đạo Tác động đến đức sinh viên? cộng đồng Tay nghề/kiến doanh nghiệp? thức? Kỹ năng? Tác động đến - Các công Thái độ? kinh tế xã Tỷ lệ SV có trình đào tạo/ hội? việc làm? nghiên cứu Tỷ lệ SV đáp ứng nhu cẫu xã hội? Nguồn: tác giả tổng hợp Như vậy, xây dựng mơ hình logic quản lý đào tạo trường dạy nghề theo bảng mô tả sau: Bảng 1.3 Khung logic quản lý đào tạo trường dạy nghề 26 Các hoạt động Mục tiêu cần đạt Kết số đo Kết cần đạt cuối Trách nhiệm cá nhân tập thể Báo cáo đánh giá tổng quan tồn khóa đào tạo: chất lượng đào tạo Phân loại chất - Tỷ lệ Sinh viên lượng tốt nghiêp có việc làm sau Xác định mức độ Đánh giá kết học sinh, số đào tạo Ban giám kiến thức, kĩ đào tạo lượng HS tốt - Tỷ lệ Lao động hiệu RBM nghiệp so với mục đáp ứng yêu cầu tiêu công việc DN - Tác động đến phát triển kinh tế, cộng đồng xã hội Triển khai đa dạng Bảo đảm chất Lựa chọn nội Ban giám mơ hình đào tạo: dạy lượng, số lượng Thực đào dung, hình thức, hiệu/ Phòng nghề, thực tập, thực đào tạo theo tạo phương pháp tối đào tạo/ Các tế, thực hành, tham đánh giá đột ưu, tiết kiệm khoa quan xuất, định kì Nhân lực: đội ngũ GV chất lượng Ban giám Chuẩn bị Xác định nguồn lực: cao Báo cáo nguồn hiệu/ Bộ phận nguồn lực đào nhân lực, vật lực, tài Tài lực: nguồn tài lực phê tài chính, tạo lực dự kiến, duyệt Phịng Tổng kinh phí mua sắm hợp thiết bị Lập kế hoạch đào tạo Xác định lộ trình, đối Bảo đảm tiến độ, Báo cáo kế tượng, nguồn lực, chất lượng đào tạo hoạch lịch trình đào tạo theo kế hoạch thơng qua 27 Ban giám hiệu/ Phòng đào tạo Các hoạt động Mục tiêu cần đạt Kết số đo Kết cần đạt cuối Trách nhiệm cá nhân tập thể - Số lượng đối Xác định số lượng, Phân loại rõ đặc Ban giám tượng đào tạo đặc điểm đối điểm cho hiệu/ Phòng Xác định nhu - Phân loại đối tượng đào tạo theo nghề, ngành học tuyển sinh/ cầu đào tạo tượng ngành nghề đào với đối tượng Phòng hỗ trợ - Báo cáo nhu tạo khác việc làm cầu đào tạo Nguồn: tác giả xây dựng Căn bảng khung logic, phận quản lý đào tạo nhà trường xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể theo nội dung, chuỗi công việc, phân công cán phụ trách, thời gian bắt đầu thời gian kết thúc, có kết đào tạo nhà trường đạt theo mục tiêu đặt 1.3.3 Các đặc trưng quản lý đào tạo trường dạy nghề theo kết Quản lý theo kết có đặc trưng sau đây: - Chú trọng đến kết (đầu ra, kết đầu ra, tác động), trình yếu tố đầu vào Quản lý theo kết trọng đến đầu (các kết trực tiếp), kết đầu (tác động ngắn hạn trung hạn đầu ra), tác động (tác động dài hạn đầu hay tác động kết đầu ra); đồng thời, trọng đến trình để đạt kết (năng lực) yếu tố đầu vào dạng khả (kiến thức, kỹ lực mong đợi từ nhóm cá nhân có liên quan) - Chú trọng đến lập kế hoạch theo kết Quản lý theo kết trọng đến lập kế hoạch theo kết để hướng nổ lực tổ chức vào việc đạt kết mong đợi thành cơng tương lai Điều có nghĩa là, nhà Trường xác định kết đào tạo mong muốn đạt tương lai trình bày chúng dạng mục tiêu cụ thể kế hoạch thực thi - Chú trọng đến đo lường đánh giá kết thực Thực tiễn cho thấy: nhà Trường đo lường kết Hiệu trưởng khơng thể quản lý kết Do đó, quản lý theo kết quả, BGH trọng đến việc đo lường kết đánh giá tiến triển hướng tới đạt mục tiêu mong đợi Quản lý theo kết cung cấp cho nhà quản lý hệ thống theo dõi đánh giá kết thực 28 - Chú trọng đến cải thiện kết liên tục Trong quản lý theo kết quả, phận tổ chức ln khuyến khích thực cải tiến để đạt tiêu chuẩn ngày cao, thông qua cung cấp lợi ích ngày tăng thúc đẩy xây dựng kết cao Điều có nghĩa là, nhà quản lý xác định rõ kết tổ chức, nhóm, cá nhân hướng tới tiến hành bước để bảo đảm cấp độ kết mong đợi đạt Như Armstrong Murlis viết, cải tiến liên tục gồm: “thiết lập văn hố nhà quản lý, cá nhân nhóm gánh vác trách nhiệm cải tiến liên tục trình thực nhiệm vụ chịu trách nhiệm kỹ năng, lực đóng góp họ” [41, tr.5] Qúa trình đào tạo Nhà trường ln hướng đến mục đích kết hàng năm, năm sau cao năm trước; tỷ lệ sinh viên trường có việc làm, xã hội đánh giá cao hơn… - Chú trọng đến phát triển liên tục Quản lý theo kết trọng đến việc tạo văn hố học tập phát triển tổ chức cá nhân trình liên tục Quản lý theo kết cung cấp phương tiện để hợp việc học tập với công việc, giúp người học từ thành cơng thách thức vốn có hoạt động hàng ngày Quản lý theo kết tạo điều kiện học tập cách truyền tải thông tin kết cho người định thông qua vòng phản hồi từ theo dõi kết thực thi liên tục, đánh giá kiểm toán Điều tạo hội cho việc học tập cấp độ cá nhân, nhóm tổ chức để liên tục chuyển đổi tổ chức phát triển theo hướng ngày thoả mãn bên liên quan Sau đó, q trình định quản lý thơng tin thơng tin kết tin cậy, có giá trị dẫn đến hiệu lực hiệu cao - Chú trọng đến truyền thông Quản lý theo kết trọng đến truyền đạt thông tin Quản lý theo kết tạo bầu khơng khí cho đối thoại liên tục nhà quản lý cấp để xác định mong đợi chia sẻ thông tin sứ mệnh, giá trị mục tiêu tổ chức Thơng qua đó, thiết lập hiểu biết lẫn kết cần đạt được, thiết lập khuôn khổ cho việc quản lý phát triển nhân để bảo đảm kết đạt - Chú trọng đến bên liên quan Quản lý theo kết trọng đến việc thoả mãn nhu cầu mong đợi tất bên liên quan tổ chức - Nhà nước, ban quản lý, người lao động, khách hàng, nhà cung cấp công chúng nói 29 chung Đặc biệt, người lao động đối xử đối tác tổ chức, lợi ích họ tôn trọng, quan điểm họ chào đón lắng nghe; họ khuyến khích đóng góp vào việc xây dựng mục tiêu kế hoạch cho nhóm cho họ Quản lý theo kết tôn trọng nhu cầu cá nhân nhóm nhu cầu tổ chức, thừa nhận nhu cầu khơng thiết đồng Chìa khố cho thành công quản lý theo kết tham gia bên liên quan suốt chu trình quản lý như: việc xác định kết mong muốn, đánh giá rủi ro, theo dõi tiến triển, báo cáo kết tích hợp học kinh nghiệm vào định quản lý - Chú trọng đến minh bạch công Sự minh bạch cần thiết để bảo đảm lợi ích nguyên tắc quản lý theo kết thực đầy đủ Việc xác định rõ ràng vai trò trách nhiệm tương ứng bên liên quan cần thiết Công bố thơng tin thích hợp phương pháp sử dụng để thu thập liệu số kết tin cậy có giá trị quan trọng để thực nghĩa vụ trách nhiệm giải trình bên liên quan Phổ biến rộng rãi thảo luận tích cực thơng tin kết quả, bao gồm tiến đạt hướng tới đạt kết đầu ra, học kinh nghiệm đề xuất điều chỉnh, thúc đẩy học tập tổ chức KẾT LUẬN Mỗi đề tài nghiên cứu cần có hệ thống Cơ sở lí luận vững chắc; Cơ sở lý luận coi hệ quy chiếu, khung lí thuyết cho việc nghiên cứu thực trạng giải pháp luận án nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu chuyên đề, tác giả hệ thống hóa sở lí luận quản lý đào tạo trường dạy nghề Đặc biệt, cụ thể hóa mơ hình quản lý đào tạo dựa kết lịch sử hình thành, lợi ích mơ hình, quy trình áp dụng, ngun tắc áp dụng trường dạy nghề; qua áp dụng mơ hình quản lý đào tạo dựa kết vào quản lý đào tạo trường dạy nghề Việt Nam 30 Quy trình quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết tương đối mẻ Nhà trường Việt Nam Xây dựng hệ thống sở lí luận quản lý đào tạo trường dạy nghề theo mơ hình quản lý đào tạo dựa kết lịch sử hình thành, lợi ích mơ hình, quy trình áp dụng, nguyên tắc áp dụng; qua áp dụng mơ hình quản lý đào tạo dựa kết vào quản lý đào tạo trường dạy nghề Việt Nam mang lại lợi ích to lớn, góp phần đào tạo NNL chất lượng cao điều kiện kinh tế xã hội Việc nghiên cứu đầy đủ có tính hệ thống, có tính lý luận tiền đề khoa học để nghiên cứu thực trạng đào tạo biện pháp quản lý đào tạo trường nghề Việt Nam 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Bình (Chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức quản lí - Một số lý luận thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Quyết định số 771/QĐ-TTg, ngày 15/6/2012 Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lí học cho người lãnh đạo NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Đức Dũng (2014), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường nghề quân đội xu hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường toàn cầu hóa hội nhập quốc tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Fredrick Winslow Taylor (1911), Những nguyên tắc khoa học quản lí Đào Thanh Hải (2011) "Thực trạng việc phối hợp đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp với DN Hà Nội” Luận văn thạc sỹ QLGD Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý; NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Học viện hành Quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành Nhà nước; Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hùng (2016), Quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt 11 Nam Nguyễn Hùng (Chủ biên) (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp chọn nghề 12 NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Văn Kha (2008), Xây dựng chất lượng phát triển giáo dục đào tạo- số quan điểm tiếp cận, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục 13 Tô Văn Khôi (2012), Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng kỹ thuật, Tạp chí Công nghiệp 14 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lí NXB Lao 15 động, Hà Nội Trần Kiểm (1990): Quản lý giáo dục quản lý trường học; Viện khoa học giáo dục; Hà Nội 32 16 Luật giáo dục nghề nghiệp (2014) số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014, Quốc hội khóa XIII, chủ biên 17 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Minh (2000), Phương pháp đánh giá chất lượng dạy nghề trường dạy nghề, Đề tài cấp bộ, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương 19 binh Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Minh (2005), Nghiên cứu xây dựng chương trình khung cao đẳng nghề, Đề tài cấp bộ, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hà Nội 20 Phạm Văn Nam (2013), Sự tham gia vào trình đào tạo nhân lực người sử dụng lao động: Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 21 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lí giáo dục Trường CB quản lí giáo dục đào tạo Trung Ương 1, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Quyên (2015), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nghề Công nghệ ô tô", Tạp chí Khoa học dạy nghề, tr 24 - 27 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội 25 Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương; Đề cương giảng dành cho học viên cao học, chuyên ngành Quản lí, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường 26 ĐHSP, Hà Nội Thomas J Robbins-Wayned Morryn (1999), Quản lí kỹ thuật quản lí NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 27 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lí, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 28 Tổng cục dạy nghề (2012), Báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam 29 Đoàn Đức Tiến (2012), Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật công nghiệp điện lực Việt Nam, Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế quốc dân 30 Trần Văn Tùng (2013), Quản lý đào tạo trường đại học Việt Nam theo tiếp cận Quản lý dựa kết (RBM), Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản lý sở dạy nghề NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 32 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 33 Trung tâm nghiên cứu Khoa học Tổ chức Quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống Kê, Hà Nội 34 Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) (2004), Giáo trình khoa học quản lí NXB Chính trị 35 36 Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Việt, Tạp chí Khoa học Dạy nghề số 40+41 tháng 01/2017 Trần Văn Xuyên cộng (2014), Các giải pháp phát triển kỹ nghề GV dạy nghề bối cảnh hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 37 Pascaline Tessaring Descy, Manfred (2001), Training and Learning for Competence: Second Report on Vocational Training Research in Europe Executive Summary CEDEFOP Reference Series, ERIC 38 Asnul Dahar Minghat Ruhizan M Yasin (2010), "A sustainable framework for technical and vocational education in malaysia", Procedia - Social and Behavioral Sciences 9(0), tr 1233-1237 39 Josie Misko (2006), Vocational Education and Training in Australia, the United Kingdom and Germany, ERIC 40 Liviu Moldovan (2012), "Innovative Models for Vocational Education and Training in Romania", Procedia - Social and Behavioral Sciences 46(0), tr 5425-5429 41 Michael Armstrong (2006), Performance Management: Key strategies and Practical Guidelines, Third Edition, Kogan Page 42 Selỗuk Uzmanolu v cỏc cng s (2010), "Evaluation of educational and technical structure at vocational schools", Procedia - Social and Behavioral Sciences 2(2), tr 3447-3451 43 State Personnel Manual (2007), Performance Management, the North Carolina State 44 Werner Meier (2003), Results-Based Management: Towards A Common Understanding Among Development Cooperation Agencies, Based Management Group Ottawa, Prepared for the Canadian International Development Agency, Canada 34 45 UNDP (United Nations Development Programme), Performance Results based Management - Guides 46 UNDP, on results - based management (RBM) http://www.undp.org/ 47 UNDP, Evaluation of Results Based Management at UNDP http://www.undg.org/index.cfm?P=224 48 UNDP, Results - based management is a strategic management approach http://www.undp.org/c ontent/undp/en/home.html 49 WB (World Bank), Results - based management is a strategic management approach 50 http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam 51 WB, Ten steps to a results-based monitoring and evaluation system www.oecd.org/dataoecd/23/27/35281194 pdf 52 Wanng Yibing (2000), University Atonomy and accountability in transition toward market 35 ... niệm quản lý, quản lý đào tạo nghề quản lý đào tạo theo tiếp cận kết 1.2 Quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết 13 1.2.1 Mơ hình quản lý theo kết 13 1.2.2 Quy trình quản lý. .. sở lí luận vấn đề quản lý dựa kết quả, ứng dụng Bản công cụ - khung logic vào quản lý đào tạo trường dạy nghề NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN... Các nội dung quản lý đào tạo trường dạy nghề 19 1.3.2 Quản lý đào tạo trường dạy nghề theo tiếp cận dựa kết 25 1.3.3 Các đặc trưng quản lý đào tạo trường dạy nghề theo kết 28 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bình (Chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lí - Một số lý luận và thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Bình (Chủ biên) (1999), "Khoa học tổ chức và quản lí - Một số lýluận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Bình (Chủ biên)
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 1999
2. Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Quyết định số 771/QĐ-TTg, ngày 15/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), "Chiến lược phát triểngiáo dục 2011 - 2020
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2012
3. Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lí học cho người lãnh đạo. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá Dương (1999), "Tâm lí học cho người lãnh đạo
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 1999
4. Lê Đức Dũng (2014), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở các trường nghề quân đội trong xu thế hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đức Dũng (2014), "Nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở các trường nghềquân đội trong xu thế hội nhập quốc tế
Tác giả: Lê Đức Dũng
Năm: 2014
5. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), "Đào tạo nhân lực đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường toàn cầuhóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
6. Fredrick Winslow Taylor (1911), Những nguyên tắc khoa học của quản lí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fredrick Winslow Taylor (1911)
Tác giả: Fredrick Winslow Taylor
Năm: 1911

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Quy trình quản lý theo kết quả - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ
Hình 1.3 Quy trình quản lý theo kết quả (Trang 18)
Bảng 1.1. Mẫu khung logic Hệ quả - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ
Bảng 1.1. Mẫu khung logic Hệ quả (Trang 20)
Bảng 1.2. Nội dung Quản lý theo kết quả trong trường dạy nghề QUẢN LÝ Đầu vào (Inputs)Hoạt động(Activities)Sản phẩm(Outputs) - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ
Bảng 1.2. Nội dung Quản lý theo kết quả trong trường dạy nghề QUẢN LÝ Đầu vào (Inputs)Hoạt động(Activities)Sản phẩm(Outputs) (Trang 29)
Căn cứ bảng khung logic, các bộ phận quản lý đào tạo trong nhà trường xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể theo từng nội dung, chuỗi công việc, phân công cán bộ phụ trách, thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc, có như vậy kết quả đào tạo trong nhà trường  - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ
n cứ bảng khung logic, các bộ phận quản lý đào tạo trong nhà trường xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể theo từng nội dung, chuỗi công việc, phân công cán bộ phụ trách, thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc, có như vậy kết quả đào tạo trong nhà trường (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w