TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

36 3 0
TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ THU HÒA CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Cán hướng dẫn 1: PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ Cán hướng dẫn 2: TS Trịnh Văn Cường Hà Nội – 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB-GV CĐN CMCN CSGDNN DN GDNN GV HT HSSV NNL TTLĐ TCN Cán - giáo viên Cao đẳng nghề Cách mạng công nghệ Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Doanh nghiệp Giáo dục nghề nghiệp Giáo viên Hệ thống Học sinh – Sinh viên Nguồn nhân lực Thị trường lao động Trung cấp nghề MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG Thực trạng trường dạy nghề và quy mô học sinh địa bàn thành phố Hà Nội 1.1 Nhu cầu lao động .3 1.2 Mạng lưới trường dạy nghề địa bàn Hà Nội .4 1.3 Quy mô học sinh Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội .6 2.1 Về mẫu tiến hành điều tra, khảo sát 2.2 Phương pháp khảo sát 2.3 Xử lý số liệu .9 Kết khảo sát .9 3.1 Nhận thức CB-GV vai trò, ý nghĩa hoạt động đào tạo nghề 3.2 Thực trạng hoạt động đào tạo Trường dạy Nghề địa bàn thành phố Hà Nội 11 3.3 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề theo tiếp cận dựa kết 21 Đánh giá chung Thực trạng quản lý đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội theo tiếp cận dựa kết 26 4.1 Kết đạt 26 4.2 Tồn tại, hạn chế 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số thành phố Hà Nội có triệu người, khoảng 4,4 triệu người độ tuổi lao động, gần 3,5 triệu người tham gia hoạt động kinh tế Hàng năm, Thành phố có gần 80.000 người bước vào tuổi lao động Nhu cầu lao động giai đoạn 2015 - 2020 tạo phát triển kinh tế - xã hội vào khoảng 130.000-150.000 người/năm Như vậy, đến năm 2020, nhu cầu lao động cho toàn kinh tế Hà Nội là 4,5 triệu người Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 53,11%, lao động qua đào tạo nghề là 38,45% chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội chưa tạo chuyển biến Thực trạng cân đối cung - cầu lao động, đặc biệt lực lao động chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động là yếu tố cản trở tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng khoảng 3,5%/năm Tuy nhiên, số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật phân bố không đều, chủ yếu tập trung vùng đô thị, quận nội thành Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề khu vực nơng thơn cịn thấp Hoạt động đào tạo nghề theo sát nhu cầu người học và thị trường lao động, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô Bằng chứng là tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo Hà Nội tăng từ 27,5% vào năm 2008, lên 63,18% năm 2018, cao nước “Chương trình số 04CTr/TU Thành ủy Hà Nội “Phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh giai đoạn 2016-2020” đặt mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 7075% vào năm 2020 Tuy nhiên, thực tế, ngoài trình độ chun mơn, tay nghề, người lao động thời kỳ cần bổ sung yếu tố kỹ sống, kỹ khởi nghiệp; biết sử dụng công nghệ thông tin, giao tiếp ngoại ngữ… Hơn nữa, tỷ lệ lao động qua đào tạo Hà Nội cao, song có gần 50% số người làm việc có cấp, chứng và thị trường lao động cân đối nhiều mặt… Chẳng hạn, huyện Đông Anh, Gia Lâm, Hoài Đức và Thanh Trì phấn đấu lên quận, tỷ lệ lao động nông nghiệp địa phương này chiếm từ 30% đến 50% Tại huyện Sóc Sơn, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Ứng Hịa…, lao động ngành Nơng nghiệp chiếm đa số, song lại thiếu người có trình độ chun mơn, tay nghề cao Lao động qua đào tạo nói chung, qua đào tạo nghề nói riêng gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm kỹ nghề chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Hiện Hà Nội thiếu hụt lao động trình độ cao ngành kỹ thuật, khí, điện, điện tử, điện, công nhân ngành sản xuất sản phẩm từ hóa chất, cao su, plastics Ngoài ra, lao động Hà Nội giống nước, là đa số chưa đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ, kỹ làm việc nhóm, tính kỷ luật, kiến thức pháp luật lao động nên lực cạnh tranh lao động Hà Nội nước với nước khu vực và quốc tế thấp, điều này đòi hỏi trường dạy nghề địa bàn Hà Nội cần đổi quản lý, xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng mục tiêu, nhu cầu xã hội Trong phạm vi chuyên đề 3, tác giả nghiên cứu, tổ chức đánh giá thực trạng quản lý đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội thời điểm NỘI DUNG Thực trạng trường dạy nghề quy mô học sinh địa bàn thành phố Hà Nội 1.1 Nhu cầu lao động Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn nước, nhu cầu lao động Hà Nội giữ vị trí cao so với địa phương khác Từ mở rộng địa giới hành năm 2008 đến nay, thành phố Hà Nội cuối năm 2018 là 8,2 triệu người (chỉ đứng sau thành phố Hồ Chí Minh) Với tốc độ tăng dân số nhanh, lực lượng lao động Hà Nội không ngừng dồi dào Theo báo cáo thống kê Bộ LĐ-TB&XH, Hà Nội là thành phố có lượng cung ứng lao động lớn nước, năm, TP Hà Nội có gần 80.000 người bước vào tuổi lao động và dự báo đến năm 2020, nhu cầu lao động cho kinh tế Thủ đô vào khoảng 4,5 triệu người Lượng cầu lao động Hà Nội nhìn chung tăng hàng năm, ngoài lao động chỗ cịn có lượng lao động từ địa phương khác Để đáp ứng nhu cầu này, vài năm trở lại đây, Chính quyền Thành phố thực kế hoạch phát triển doanh nghiệp địa bàn số lượng lẫn quy mô, nên phần nào đáp ứng nhu cầu việc làm cho người lao động Tuy nhiên, thực trạng cân đối cung - cầu lao động, đặc biệt lực lao động chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động là yếu tố cản trở tiến trình phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng khoảng 3,5%/năm Thêm vào đó, số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật phân bố không đều, chủ yếu tập trung vùng đô thị, quận nội thành Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề khu vực nông thơn cịn thấp Do đó, cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn Hà Nội cần quan tâm triển khai để nâng cao chất lượng lao động khu vực nông nghiệp Theo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, tính đến tháng 9-2017, tỷ lệ lao động qua đào tạo Hà Nội đạt 60,66%, lao động qua đào tạo nghề đạt gần 40%, cao nhiều so với mặt chung nước Số học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường công lập thuộc TP Hà Nội năm 2016 và tháng năm 2017 doanh nghiệp tuyển dụng theo đặt hàng đào tạo lên đến gần 7.000 người Một số ngành, nghề thuộc lĩnh vực khí, kỹ thuật, điện, điện tử, may mặc, thiếu tiêu so với nhu cầu đặt hàng doanh nghiệp Theo đánh giá Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, lao động qua đào tạo nói chung, qua đào tạo nghề nói riêng gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm kỹ nghề chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Trong đó, nay, Hà Nội thiếu hụt lao động trình độ cao ngành kỹ thuật, khí, điện, điện tử, điện, công nhân ngành sản xuất sản phẩm từ hóa chất, cao su, plastics Ngoài ra, lao động Hà Nội giống nước, là đa số chưa đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ, kỹ làm việc nhóm, tính kỷ luật, kiến thức pháp luật lao động nên lực cạnh tranh lao động Hà Nội nước với nước khu vực và quốc tế thấp Hiện cịn tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ", tâm lí nhiều niên là thích học đại học học nghề, nên nhiều trường dạy nghề không thu hút đủ số lượng học sinh Việc đăng kí nghề để học dường theo phong trào, theo tâm lý chủ quan không dựa vào nhu cầu thực thị trường lao động Mặt khác, chất lượng dạy nghề thấp, nội dung chương trình, giáo trình giảng dạy chưa thật phù hợp, chưa sát thực tiễn, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động biến động ngày… 1.2 Mạng lưới trường dạy nghề địa bàn Hà Nội Mạng lưới sở đào tạo Thành phố Hà Nội xây dựng tương đối đồng bộ, tập trung, với ngành nghề đào tạo đa dạng, phong phú ngành kinh tế, văn hóa, thể dục thể thao, y tế, tài kế tốn, ngân hàng, thống kê, kỹ thuật, điện, xây dựng, thủy lợi, ngoại ngữ, công nghệ nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ truyền thống… Năm 2013, HĐND thành phố thông qua Nghị 23/2013/NQHĐND “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, tạo điều kiện cho hệ thống sở dạy nghề phát triển quy mô và chất lượng UBND TP Hà Nội ban hành nhiều chương trình, kế hoạch, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng Mạng lưới sở dạy nghề địa bàn Hà Nội phê duyệt phù hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Theo Tổng cục thống kê, tính đến năm 2018, địa bàn thành phố Hà Nội có 371 đơn vị hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp và sở có hoạt động giáo dục nghề nghiệp với đa dạng loại hình nhiều thành phần kinh tế, có 108 trường dạy nghề thành phố quản lý Trung bình năm, hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp tuyển sinh, đào tạo khoảng 150.000 - 180.000 lượt người Bảng Tổng hợp trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội TT Loại trường Số lượng Trường Cao đẳng Trường Trung cấp Tổng 33 75 108 Nguồn: Tổng cục Thống kê 1.3 Quy mô học sinh Thành phố Hà Nội có kết tuyển sinh trường dạy nghề địa bàn ngày càng nâng cao số lượng và chất lượng Theo báo cáo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, hoạt động GDNN địa bàn thành phố, giai đoạn 2015-2018, tuyển sinh, đào tạo 742.264 lượt học viên Trung bình hàng năm Thành phố Hà Nội đào tạo 140.000 lao động Trong đó, trình độ Cao đẳng 71.461 người; trình độ Trung cấp 101.512 người; trình độ Sơ cấp và tháng 569.291 người Với kết tuyển sinh, đào tạo trên, bước nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 60,66% năm 2017 lên 63,18% năm 2018 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội 2.1 Về mẫu tiến hành điều tra, khảo sát Để thu thập số liệu kết thực trạng đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề địa bàn Hà Nội, tiến hành khảo sát 356 giảng viên và cán quản lý công tác 10 trường Trung cấp, Cao đẳng dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội (bảng 2) Trong 356 giảng viên và cán quản lý tham gia khảo sát, tỷ lệ nam giới chiếm 48.3%, nữ giới chiếm 51,7% (Bảng 3), đó, có 328 giảng viên (chiếm tỷ lệ 92,1%) và 28 cán quản lý (chiếm tỷ lệ 7,9%) (Bảng 4) Bảng Danh sách trường lựa chọn khảo sát TT Trường Trung cấp TT Trung cấp Công nghệ Kỹ Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội thuật Lê Qúy Đôn Trường Trung cấp Kỹ thuật Y Trường Cao đẳng Cộng Đồng Hà dược Hà Nội Trường Trung cấp nghề Tổng Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghệ hợp Hà Nội Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Trần Hưng Đạo Trường Cao đẳng Thương Mại và Kỹ thuật Bắc Thăng Long Trường Trung cấp nghề Nấu 10 Du lịch Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghệ ăn – Nghiệp vụ du lịch và thời Trường Cao đẳng cao Hà Nội trang Hà nội Bảng 3: Thống kê tỷ lệ giới tính cán tham gia khảo sát Giới tính Nữ Nam Số lượng 184 172 Tỷ lệ % 51.7 48.3 Ghi Tổng 356 100.0 Bảng 4: Thống kê vị trí cơng tác cán tham gia khảo sát Giới tính CBQL GV Tổng Số lượng 28 328 356 Tỷ lệ % 7.9 92.1 100.0 Ghi Các cán giảng dạy và cán quản lý tham gia khảo sát có thâm niên hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp từ đến 25 năm, nhiên cán có thâm niên công tác nhỏ 10 năm chiếm tỷ lệ tương đối lớn, số liệu thống kê cụ thể thâm niên công tác đối tượng tham gia khảo sát trình bày cụ thể bảng Bảng 5: Thống kê thâm niên công tác cán tham gia khảo sát Thâm niên công tác (năm) Valid 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 15.0 16.0 17.0 18.0 19.0 20.0 23.0 25.0 Tổng Số lượng (Tỷ lệ %) 10 24 50 57 48 27 22 21 14 13 13 21 9 4 2 356 2.8 6.7 14.0 16.0 13.5 7.6 6.2 5.9 3.9 3.7 3.7 5.9 2.5 2.5 1.1 0.6 1.1 0.6 0.3 0.6 0.3 0.6 100.0 Ghi Cơng tác “Tổ chức thi theo hình thức trắc nghiệm” đánh giá cao yếu tố “Kiểm tra đánh giá kết đào tạo hình thức thực hành kỹ nghề” 0.079 cho thấy hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo địa bàn thành phố Hà Nội cần đẩy mạnh và thực hiệu thời gian tới Thực trạng đánh giá hiệu sau đào tạo Bảng 13 Số liệu thống kê mô tả việc đánh giá hiệu sau đào tạo Nội dung Xmin Xmax Giá trị TB Độ lệch chuẩn Thứ hạng Số lượng học viên tốt nghiệp so với học viên tuyển sinh 1.0 5.0 2.542 8630 Học viên có việc làm sau năm tốt nghiệp 1.0 5.0 2.792 7990 Chất lượng học viên sau đào tạo 1.0 5.0 2.775 9162 Học viên doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm 1.0 5.0 2.593 8975 Học viên tự tạo việc làm 1.0 5.0 2.708 9752 Nguồn: Tác giả khảo sát Hiệu sau đào tạo trường dạy nghề khảo sát đánh giá khơng cao - mức trung bình, số liệu thống kê mơ tả cụ thể trình bày bảng 13, theo đó, số lượng học viên tốt nghiệp so với học viên tuyển sinh đánh giá thấp (với số trung bình 2,542), khả quan nhóm nhân tố hiệu sau đào tạo là việc học viên có việc làm sau năm tốt nghiệp, nhiên, số trung bình đánh giá yếu tố này chưa đạt mức (3) mức 2.792 Đây là 19 thước đo mà trường sử dụng để đánh giá thành cơng công tác giáo dục đào tạo nghề nghiệp Biểu đồ Tỷ lệ CB-GV đánh giá chất lượng học viên sau đào tạo Nguồn: Tác giả khảo sát Từ Biểu đồ thấy, tỷ lệ CB-GV đánh giá Chất lượng học viên sau đào tạo mức độ là cao với 40,7% (145/356 phiếu), đứng thứ hai là tỷ lệ CB-GV đánh giá mức độ Trung bình với 105 phiếu (chiếm 29,5%) Tỷ lệ CB-GV đánh giá mức độ đáp ứng Rất tốt là thấp với 1,7% (6/356 phiếu) Số lượng CB-GV đánh giá chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động mức độ Trung bình cao mức độ Tốt 20 phiếu (tương đương 5,6%) Tiêu chí “học viên tự tạo việc làm” nhận định mức Khá, tiêu chí “Học viên doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm” mức trung bình Nguyên nhân là tên thực tế doanh nghiệp khó tuyển dụng nhân có kinh nghiệm làm việc, là ngành kỹ thuật Hầu hết sinh viên trường, muốn làm việc thành thạo cơng ty phải có người kèm cặp từ 1-2 năm Kiến thức mà sinh viên học trường không áp 20 dụng cho công việc Các ứng viên tuyển dụng yếu kỹ tin học văn phòng, ngoại ngữ và kỹ thuyết trình Tình trạng này yêu cầu trường cần đặt câu hỏi giải pháp cho chất lượng đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp 3.3 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề theo tiếp cận dựa kết + Về việc quản lý xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết Việc quản lý xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết đánh giá mức trung bình, thể qua số liệu giá trị trung bình yếu tố theo bảng 14, giá trị trung bình mức khoảng 2,5 đến 2,7 Trong đó, độ lệch chuẩn không cao chứng tỏ khác biệt ý kiến cá nhân tham gia khảo sát yếu tố này là không lớn, và đa số ý kiến cho công tác quản lý xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết dừng lại mức trung bình Bảng 14: Số liệu thống kê mơ tả việc đánh giá về việc quản lý xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết Nội dung Xmin Xmax Giá trị TB Xây dựng Mục tiêu đào tạo nghề 1.0 5.0 2.573 8543 Kế hoạch tổ chức hoạt động đào tạo nghề xây dựng chi tiết, bám sát mục tiêu kết đầu 1.0 5.0 2.761 8026 Xác định nguồn lực đảm bảo cho việc triển khai tốt kế hoạch đào tạo nghề hướng đến kết đầu 1.0 5.0 2.789 9088 21 Độ lệch chuẩn Thứ hạng Nội dung Xmin Xmax Giá trị TB Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hướng đến kết 1.0 5.0 2.705 Độ lệch chuẩn Thứ hạng 9554 Nguồn: Tác giả khảo sát Công tác “Xác định nguồn lực đảm bảo cho việc triển khai tốt kế hoạch đào tạo nghề hướng đến kết đầu ra” đánh giá cao với giá trị TB là 2.789 Ngược lại, với giá trị TB mức 2.573, công tác “Xây dựng Mục tiêu đào tạo nghề” bỏ phiếu Trong đó, có tới 170/356 đối tượng khảo sát cho công tác này mức trung bình, gấp lần số lượng người bình chọn Tốt (Biểu đồ 2.5) Tuy nhiên, là công tác quan trọng, đóng vai trị tảng định chất lượng đào tạo GDNN, cần xây dựng theo hướng tiếp cận kết quả, gắn với thực tiễn Nguyên nhân là nguyên nhân dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực GDNN thấp là nội dung chương trình nặng lý thuyết… nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên + Về công tác tổ chức đào tạo nghề theo tiếp cận dựa kết Giống việc quản lý xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo, công tác tổ chức đào nghề theo tiếp cận dựa kết cá nhân tham gia khảo sát đánh giá mức độ trung bình khá, với độ lệch chuẩn cao, chứng tỏ khơng có đồng thuận mặt ý kiến cá nhân tham gia khảo sát với đánh giá này Bảng 15: Số liệu thống kê mô tả việc đánh giá công tác tổ chức đào tạo nghề theo tiếp cận dựa kết Nội dung Xmin Xmax 22 Giá trị TB Độ lệch chuẩn Thứ hạng Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng kế hoạch thực đào tạo nghề 1.0 5.0 2.621 8489 Kiểm tra, đánh giá việc thực nội dung hoạt động đào tạo nghề 1.0 5.0 2.753 7769 Kiểm tra, đánh giá việc thực hình thức và phương pháp đào tạo 1.0 5.0 2.809 8960 Kiểm tra, đánh giá việc thực điều kiện phục vụ hoạt động đào tạo nghề 1.0 5.0 2.691 8689 Kiêm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV 1.0 5.0 2.643 9127 Kiểm tra, đánh giá việc thực chế độ sách hoạt động đào tạo nghề 1.0 5.0 2.756 8717 Đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động đào tạo nghề 1.0 5.0 2.607 9299 + Về công tác quản lý kết đầu Công tác quản lý kết đầu đánh giá mức trung bình khá, với giá trị trung bình dao động mức 2,663 đến 2,744 Đánh giá cao là nội dung “Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp” và thấp là nội dung “Kết Thực chương trình đào tạo theo kế hoạch, quy định Nhà trường” 23 Bảng 16: Số liệu thống kê mô tả đánh giá công tác quản lý kết đầu Nội dung Xmin Xmax Giá trị TB Độ lệch chuẩn Thứ hạng Kết Thực chương trình đào tạo theo kế hoạch, quy định Nhà trường 1.0 5.0 2.663 8076 Công tác kiểm tra, đánh giá, đánh giá lại thực tơn chỉ, mục đích 1.0 5.0 2.713 7483 Học viên có kỹ chun mơn, kỹ mềm, ngoại ngữ theo chuẩn đầu 1.0 5.0 2.739 8336 Đánh giá chất lượng Nhà tuyển dụng 1.0 5.0 2.683 8511 Học viên trường áp dụng chun mơn cơng việc 1.0 5.0 2.567 8775 Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp 1.0 5.0 2.744 9250 Nguồn: Tác giả khảo sát Công tác quản lý kết đầu hầu hết mức khá, trừ tiêu chí “Học viên trường áp dụng chun môn công việc” đánh giá mức trung bình (giá trị TB là 2.567) Đây là tình trạng dễ hiểu việc áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành là khó, địi hỏi thời gian và kinh nghiệm thực tế, là điểm yếu sinh viên Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp lại kết tương đối khả quan xếp hạng thứ với giá trị TB là 2.744, mức Khá, gây nhiều ý kiến trái chiều thể việc có độ lệch chuẩn là 9250, cao so với tiêu chí cịn lại 24 Biểu đồ Tỷ lệ CB-GV đánh giá Học viên có kỹ chuyên môn, kỹ mềm, ngoại ngữ theo chuẩn đầu Nguồn: Tác giả khảo sát Đội ngũ CB-GV đánh giá “Học viên có kỹ chun mơn, kỹ mềm, ngoại ngữ theo chuẩn đầu ra” xếp vị trí thứ hai Trong đó, tỷ lệ người khảo sát nhận xét tiêu chí này mức Khá là cao nhất, chiếm 41,6% (148/356 phiếu) Từ thấy chất lượng học sinh, sinh viên dần có cải thiện, là kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ, thể thành công bước đầu công tác đào tạo và thắt chặt chuẩn đầu tiếng anh thời gian qua Tuy nhiên, việc đào tạo trường dạy nghề cần phân tích, xác định dựa nhu cầu và yêu cầu người học cách cụ thể nữa, nhằm đảm bảo chất lượng, kết đầu đáp ứng nhu cầu người lao động thời kỳ và nhu cầu thị trường lao động yếu tố kỹ sống, kỹ khởi nghiệp; biết sử dụng công nghệ thông tin, giao tiếp ngoại ngữ… 25 Đánh giá chung Thực trạng quản lý đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội theo tiếp cận dựa kết 4.1 Kết đạt Quản lý đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội đạt kết sau: - Hoạt động quản lý đào tạo trường dạy nghề triển khai qua nhiều năm và vào nề nếp thể qua khâu tuyển sinh, hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá; chất lượng đào tạo nghề qua năm dần nâng cao; sau học nghề học sinh, sinh viên, người lao động có kỹ nghề để tham gia lao động doanh nghiệp, tự tạo việc làm thành lập tổ hợp tác, doanh nghiệp Tại Kỳ thi Tay nghề Quốc gia, ASEAN năm gần đây, nhiều thí sinh Hà Nội đạt thành tích xuất sắc Kết phần nào khẳng định chất lượng đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đội ngũ cán quản lý, giáo viên đầy đủ số lượng; nhạy bén việc nắm bắt nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực lao động Đội ngũ GV có tay nghề cao, tận tâm với nghề, dám nghĩ, dám làm, biết tận dụng lợi CSVC, phòng thực hành, thiết bị dạy học hoạt động đào tạo - Các chương trình đào tạo xây dựng, bước đáp ứng theo yêu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động - Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề đầu tư đáng kể, số nhà trường đào tạo nghề đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc gia, ASEAN, và quốc tế - Công tác quản lý đào tạo triển khai, cụ thể qua việc thành lập phòng GDNN (trước là phòng dạy nghề) thuộc Sở Lao động – Thương binh và xã hội 4.2 Tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý đào tạo trường dạy nghề đồng thời bộc lộ hạn chế sau: 26 - Cơ cấu máy tổ chức nhân nhà trường cịn có nhiều điểm chưa hợp lý, trường Cơng lập có hệ thống bài trường Tư thục khơng có Khoa đào tạo, tổ giáo viên trực thuộc trực tiếp Phòng Đào tạo Nhà trường, hoạt động phụ thuộc trực tiếp Ban giám hiệu, cụ thể là Hiệu trưởng - Đội ngũ CBQL, GV có chun mơn nghề sâu mỏng, chưa đồng trường công tác đào tạo Nhà trường gặp nhiều vướng mắc, thiếu cán chuyên trách giải công việc cụ thể, thiếu cán phong trào - Cơ sở vật chất nhiều trường hạn chế, đặc biệt là trường Tư thục, thiếu thốn, máy móc thiết bị dạy nghề lạc hậu, nhiều thiết bị cũ kỹ, hỏng hóc chưa có điều kiện tài và chưa có kế hoạch mua sắm - Công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đánh giá cách toàn diện, và sát thực chất lượng học tập và rèn luyện học sinh Chính mà kéo theo hàng loạt vướng mắc việc đúc rút kinh nghiệm và điều chỉnh tòan mục tiêu, nội dung, chương trình là phương pháp đào tạo - Hoạt động phối hợp đào tạo tuyển sinh, nghiên cứu, tuyển dụng Nhà trường và doanh nghiệp hạn chế * Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Trong điều kiện kinh tế thị trường, Xu hướng hội nhập kinh doanh dẫn tới xu hướng hội nhập thị trường lao động làm cho yêu cầu thực tiễn thị trường lao động ln thay đổi cơng tác đào tạo trường ĐH, CĐ nói chung, trường dạy nghề nói riêng gặp phải nhiều khó khăn, thách thức - Sự bất ổn định toàn hệ thống giáo dục, tư nặng cấp, khoa cử, nặng đại học, tâm lý học sinh thích làm thầy khơng thích làm thợ dẫn đến công tác đào tạo nghề trường dạy nghề gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, số lượng trường ĐH, CĐ, dạy nghề ngày càng 27 nhiều với đầu tư đại, làm cho đua tranh đào tạo ngày càng khốc liệt - Kinh phí hoạt động đào tạo phụ thuộc vào số lượng tuyển sinh ln thiếu nguồn tài đầu vào học sinh hạn chế, không đầu tư nên sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo hầu hết là chắp vá Đội ngũ cán giáo viên rõ ràng đầu tư để đào tạo lại hay bồi dưỡng thêm kỹ hướng dẫn thực hành nghề nghiệp Do đành phải sử dụng người hoạt động thực tế nghề nghiệp có trình độ và vị trí để tham gia giảng dạy nghề nghiệp Vậy là tái diễn cảnh "thầy mướn, trò mời" Chất lượng đào tạo thả lỏng, khó thu vào mối Việc quản lý trường dạy nghề thời gian vừa qua không rõ ràng ngành giáo dục, ngành Lao động thương binh, xã hội và lãnh đạo địa phương dẫn đến tình trạng “một cổ nhiều trịng" Nhiều khi, Nhà trường gặp khó quản lý đào tạo 28 KẾT LUẬN Nội dung và kết đánh giá thực trạng quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn Hà Nội phản ánh tranh toàn cảnh thực trạng quản lý hệ thống ĐTN địa bàn Hà Nội Đồng thời làm rõ thực trạng quản lý ĐT theo tiếp cận dựa kết Hoạt động khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết tiến hành trường dạy nghề với tham gia 356 CB-GV trực tiếp giảng dạy nhà trường Nghiên cứu sâu phân tích với nội dung: - Nhận thức đội ngữ CB-GV quản lý đòa tạo theo tiếp cận dựa tên kết - Thực trạng hoạt động đào tạo nghề Nhà trường; - Thực trạng quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn Hà Nội Kết khảo sát cho thấy trường dạy nghề địa bàn Hà Nội riển khai hoạt đọng đào tạo nghề theo quan điểm đạo Chính phủ (thực theo luật GDNN năm 2014) và đạt số kết định Tuy nhiên, theo đánh giá đội ngũ CB-GV, nhiều nội dung đánh giá thấp, nhiều tồn hạn chế trình quản lý đào tạo, đặc biệt đánh giá theo mơ hình quản lý dựa kết cịn yếu Qua nghiên cứu, tác giả đánh giá thực trạng, làm sở nghiên cứu giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn thủ đơ, góp phần phát triển kinh tế xã hội thủ nói riêng, nước nói chung 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Bình (Chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức quản lí - Một số lý luận thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Quyết định số 771/QĐ-TTg, ngày 15/6/2012 Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lí học cho người lãnh đạo NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Đức Dũng (2014), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường nghề quân đội xu hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa hội nhập quốc tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Fredrick Winslow Taylor (1911), Những nguyên tắc khoa học quản lí Đào Thanh Hải (2011) "Thực trạng việc phối hợp đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp với DN Hà Nội” Luận văn thạc sỹ QLGD Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý; NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Học viện hành Quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành Nhà nước; Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hùng (2016), Quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Hùng (Chủ biên) (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp chọn nghề NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Văn Kha (2008), Xây dựng chất lượng phát triển giáo dục đào tạomột số quan điểm tiếp cận, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục 13 Tô Văn Khôi (2012), Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng kỹ thuật, Tạp chí Cơng nghiệp 14 Mai Hữu Kh (1982), Những vấn đề khoa học quản lí NXB Lao động, Hà Nội 15 Trần Kiểm (1990): Quản lý giáo dục quản lý trường học; Viện khoa học giáo dục; Hà Nội 16 Luật giáo dục nghề nghiệp (2014) số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014, Quốc hội khóa XIII, chủ biên 30 17 C Mác và Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Minh (2000), Phương pháp đánh giá chất lượng dạy nghề trường dạy nghề, Đề tài cấp bộ, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Minh (2005), Nghiên cứu xây dựng chương trình khung cao đẳng nghề, Đề tài cấp bộ, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Hà Nội 20 Phạm Văn Nam (2013), Sự tham gia vào trình đào tạo nhân lực người sử dụng lao động: Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 21 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lí giáo dục Trường CB quản lí giáo dục đào tạo Trung Ương 1, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Quyên (2015), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nghề Công nghệ tơ", Tạp chí Khoa học dạy nghề, tr 24 - 27 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội 25 Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương; Đề cương giảng dành cho học viên cao học, chuyên ngành Quản lí, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường ĐHSP, Hà Nội 26 Thomas J Robbins-Wayned Morryn (1999), Quản lí kỹ thuật quản lí NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 27 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lí, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 28 Tổng cục dạy nghề (2012), Báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam 29 Đoàn Đức Tiến (2012), Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật công nghiệp điện lực Việt Nam, Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế quốc dân 30 Trần Văn Tùng (2013), Quản lý đào tạo trường đại học Việt Nam theo tiếp cận Quản lý dựa kết (RBM), Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản lý sở dạy nghề NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 32 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 31 33 Trung tâm nghiên cứu Khoa học Tổ chức và Quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống Kê, Hà Nội 34 Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) (2004), Giáo trình khoa học quản lí NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Việt, Tạp chí Khoa học Dạy nghề số 40+41 tháng 01/2017 36 Trần Văn Xuyên và cộng (2014), Các giải pháp phát triển kỹ nghề GV dạy nghề bối cảnh hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 37 Pascaline Tessaring Descy, Manfred (2001), Training and Learning for Competence: Second Report on Vocational Training Research in Europe Executive Summary CEDEFOP Reference Series, ERIC 38 Asnul Dahar Minghat và Ruhizan M Yasin (2010), "A sustainable framework for technical and vocational education in malaysia", Procedia Social and Behavioral Sciences 9(0), tr 1233-1237 39 Josie Misko (2006), Vocational Education and Training in Australia, the United Kingdom and Germany, ERIC 40 Liviu Moldovan (2012), "Innovative Models for Vocational Education and Training in Romania", Procedia - Social and Behavioral Sciences 46(0), tr 5425-5429 41 Michael Armstrong (2006), Performance Management: Key strategies and Practical Guidelines, Third Edition, Kogan Page 42 Selỗuk Uzmanolu va cỏc cộng (2010), "Evaluation of educational and technical structure at vocational schools", Procedia - Social and Behavioral Sciences 2(2), tr 3447-3451 43 State Personnel Manual (2007), Performance Management, the North Carolina State 44 Werner Meier (2003), Results-Based Management: Towards A Common Understanding Among Development Cooperation Agencies, Based Management Group Ottawa, Prepared for the Canadian International Development Agency, Canada 45 UNDP (United Nations Development Programme), Performance Results based Management - Guides 32 46 UNDP, on results - based management (RBM) http://www.undp.org/ 47 UNDP, Evaluation of Results Based Management at UNDP http://www.undg.org/index.cfm?P=224 48 UNDP, Results - based management is a strategic management approach http://www.undp.org/c ontent/undp/en/home.html 49 WB (World Bank), Results - based management is a strategic management approach 50 http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam 51 WB, Ten steps to a results-based monitoring and evaluation system www.oecd.org/dataoecd/23/27/35281194 pdf 52 Wanng Yibing (2000), University Atonomy and accountability in transition toward market 33 ... trạng quản lý đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội theo tiếp cận dựa kết 4.1 Kết đạt Quản lý đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội đạt kết sau: - Hoạt động quản lý đào tạo trường dạy nghề. .. 11 3.3 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề theo tiếp cận dựa kết 21 Đánh giá chung Thực trạng quản lý đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội theo tiếp cận dựa kết ... khó quản lý đào tạo 28 KẾT LUẬN Nội dung và kết đánh giá thực trạng quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn Hà Nội phản ánh tranh toàn cảnh thực trạng quản lý hệ thống

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Thống kê về tỷ lệ giới tính của các cán bộ tham gia khảo sát - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Bảng 3.

Thống kê về tỷ lệ giới tính của các cán bộ tham gia khảo sát Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 5: Thống kê về thâm niên công tác của các cán bộ tham gia khảo sát - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Bảng 5.

Thống kê về thâm niên công tác của các cán bộ tham gia khảo sát Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê về vị trí cơng tác của các cán bộ tham gia khảo sát Giới tính Số lượngTỷ lệ %Ghi chú - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Bảng 4.

Thống kê về vị trí cơng tác của các cán bộ tham gia khảo sát Giới tính Số lượngTỷ lệ %Ghi chú Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 6. Thống kê kết quả khảo sát về vai trị của cơng tác đào tạo nghề - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Bảng 6..

Thống kê kết quả khảo sát về vai trị của cơng tác đào tạo nghề Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 7. Nhận thức về mức độ cần thiết của công tác đào tạo nghề hiện nay - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Bảng 7..

Nhận thức về mức độ cần thiết của công tác đào tạo nghề hiện nay Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 9. Số liệu thống kê mô tả việc đánh giá về phẩm chất chính trị,  - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Bảng 9..

Số liệu thống kê mô tả việc đánh giá về phẩm chất chính trị, Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 10. Số liệu thống kê mô tả việc đánh giá về chương trình đào tạo nghề - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Bảng 10..

Số liệu thống kê mô tả việc đánh giá về chương trình đào tạo nghề Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 11. Kết quả Đánh giá về Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo nghề - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Bảng 11..

Kết quả Đánh giá về Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo nghề Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 12. Số liệu thống kê về Công tác kiểm tra, đánh giá trong hoạt động đào tạo - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Bảng 12..

Số liệu thống kê về Công tác kiểm tra, đánh giá trong hoạt động đào tạo Xem tại trang 21 của tài liệu.
Cơng tác “Tổ chức thi theo hình thức trắc nghiệm” được đánh giá cao hơn yếu tố “Kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo bằng hình thức thực hành kỹ năng nghề” 0.079 cho thấy hình thức kiểm tra, đánh giá trong hoạt động đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nộ - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

ng.

tác “Tổ chức thi theo hình thức trắc nghiệm” được đánh giá cao hơn yếu tố “Kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo bằng hình thức thực hành kỹ năng nghề” 0.079 cho thấy hình thức kiểm tra, đánh giá trong hoạt động đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nộ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 14: Số liệu thống kê mô tả việc đánh giá về việc quản lý xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa trên kết quả - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Bảng 14.

Số liệu thống kê mô tả việc đánh giá về việc quản lý xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa trên kết quả Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 15: Số liệu thống kê mô tả việc đánh giá về công tác tổ chức đào tạo nghề theo tiếp cận dựa trên kết quả - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ

Bảng 15.

Số liệu thống kê mô tả việc đánh giá về công tác tổ chức đào tạo nghề theo tiếp cận dựa trên kết quả Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan