1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ chế cổ phần hoá các trường dạy nghề áp dụng cho trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm tkv

134 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học mỏ - địa chất Nguyễn quốc tuấn Nghiên cứu chế cổ phần hoá ĐƠN Vị Sự NGHIệP Có THU - áp dụng cho trờng cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - tkv Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học mỏ - địa chất Nguyễn quốc tuấn Nghiên cứu chế cổ phần hoá ĐƠN Vị Sự NGHIệP Có THU - áp dụng cho trờng cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - tkv Chuyên ngành : Kinh tế Công nghiệp MÃ số : 60.31.49 Luận văn thạc sÜ kinh tÕ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vương Huy Hùng Hµ Néi - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà nội, ngày 26 tháng 06 năm 2008 Tác giả Nguyễn Quốc Tuấn TT TÊN CHƯƠNG MỤC TRANG Trang phụ bìa Lời cam đoan tác giả Mục lục Mở đầu Chương Tổng quan cổ phần hoá 1.1 Khái niệm cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước 1.2 Mục tiêu cổ phần hoá 1.3 Đánh giá chung q trình cổ phần hố Việt Nam đến năm 2006 1.3.1 Những thành công trình cổ phấn hố 1.3.2 Những tồn nguyên nhân Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh khả 1.4 phát triển Doanh nghiệp sau cổ phần hoá 12 Việt Nam 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.5 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh sau cổ phần hoá Khả phát triển Doanh nghiệp sau cổ phần hoá Những khó khăn Doanh nghiệp sau cổ phần hố Việt Nam Các giải pháp hỗ trợ tài cho Doanh nghiệp sau cổ phần hoá Việt Nam 12 17 28 31 Chính sách ưu đãi người lao động giải 1.5.1 lao động dôi dư 31 1.5.2 1.6 Chính sách ưu thuế Doanh nghiệp sau cổ phần hoá Đánh giá giải pháp tài hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp sau cổ phần hoá Việt Nam 32 32 1.6.1 Những kết đạt 32 1.6.2 Những hạn chế sách hỗ trợ tài 34 Chương 2.Cổ phần hố trường dạy nghề 37 Chủ trương sách Đảng Nhà nước xã hội 2.1 hoá hoạt động giáo dục đào tạo bước tiến tới cổ 37 phần hố trường học 2.1.1 2.1.2 2.2 Chủ trương sách Đảng Nhà nước xã hội hoá hoạt động giáo dục đào tạo Chủ trương sách Đảng Nhà nước cổ phần hoá trường học 37 39 Cổ phần hoá trường dạy nghề 40 2.2.1 Tầm quan trọng việc đào tạo nghề nước ta 40 2.2.2 Thực trạng hệ thống dạy nghề 41 2.2.3 Những tồn hạn chế 53 2.2.4 Nguyên nhân chủ yếu 54 2.2.5 Về tổ chức triển khai 57 2.2.6 Các trường dạy nghề công lập 58 2.2.7 Các trường dạy nghề ngồi cơng lập 59 2.3 Đề xuất thí điểm CPH trường nghề 59 2.4 2.4.1 Những vấn đề đặt sau q trình cổ phần hố trường nghề Q trình cổ phần hoá 60 60 2.4.2 Hoạt động trường sau cổ phần hố Chương Cổ phần hố thí điểm trường Cao đẳng Nghề mỏ Hồng Cẩm - TKV 3.1 Giới thiệu Trường cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm – TKV 61 63 63 3.1.1 Lịch sử phát triển trường 63 3.1.2 Tên địa 65 3.1.3 Các văn thành lập 65 3.1.4 Lĩnh vực hoạt động trường 66 3.1.5 Cơ cấu tổ chức lao động thời điểm cổ phần hóa 66 3.1.6 3.1.7 Tình hình hoạt động đào tạo sản xuất, dịch vụ Trường năm trước cổ phần hóa Tình hình sử dụng đất đai , nhà xưởng 80 81 Giá trị thực tế trường giá trị thực tế phần vốn nhà 3.1.8 nước tại trường Bộ Công Thương phê duyệt ( theo QĐ số 1221 /QĐ -BCT ngày 28 tháng năm 82 2008 ) 3.1.9 3.2 Các vấn đề cần xem xét giải Cổ phần hoá Trường Cao đẳng nghè mỏ Hồng Cẩm TKV 83 83 3.2.1 Cơ sở pháp lý để cổ phần hóa 83 3.2.2 Mục đích cổ phần hóa 85 3.2.3 Hình thức cổ phần hóa 86 3.2.4 Tên gọi, địa Trường: 86 3.2.5 Ngành nghề đăng ký đào tạo, kinh doanh 86 3.2.6 Mơ hình tổ chức máy quản lý 88 3.2.7 Xác định giá trị Trườngđể cổ phần hóa 89 3.2.8 Vốn điều lệ Trường 104 3.2.9 Cổ phần phát hành lần đầu tỷ lệ cổ đông 104 3.2.10 Cổ phần ưu đãi cho người lao động 105 3.2.11 3.2.12 3.2.13 3.2.14 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.4 Kế hoạch xếp lao động, xử lý lao động dôi dư, đào tạo lại lao động Thời gian , phương thức bán cổ phần giá khời điểm Kế hoạch sử dụng tiền thu từ bán cổ phần thuộc vốn nhà nước Dự tốn chi phí cổ phần hóa : 500.000.000 đ( phụ lục phương án Cổ phần hoá) Phương án đầu tư phát triển Trường sau cổ phần hố Thuận lợi khó khăn Doanh nghiệp sau cổ phần hóa Mục tiêu, định hướng phát triển Trường sau cổ phần hóa Giải pháp thực Một số tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh sau năm cổ phần hóa 106 106 107 109 111 111 113 114 117 Tổ chức thực dự án kiến nghị 120 3.4.1 Tổ chức thực 120 3.4.2 Một số kiến nghị 121 Danh mục bảng & hình vẽ Hình 1.1 Đồ thị đánh giá tình hình tài Doanh nghiệp sau cổ phần hoá ( % Doanh nghiệp trả lời ) 16 Đồ thị đánh giá tình hình tài Doanh nghiệp trước Hình 1.2 sau cổ phần hoá phân theo quan chủ quản (% trả 16 lời) Bảng 1.1 Vốn điều lệ cấu vốn điều lệ DNNN sau CPH 17 Bảng 1.2 Doanh thu Doanh nghiệp trước sau cổ phần hóa 21 Nhu cầu lao động chia theo trình độ CMKT 42 Hình 2.1 Hình 2.2 Cơ cấu lao động chia theo trình độ CMKT 44 Hình 2.3 Mười nghề thu hút nhiều lao động (%) 46 Hình 2.4 Cơ cấu học sinh nghề cơng lập, ngồi cơng lập có NQ 05/2005/NQ-CP đến Bảng 2.1 Mạng lưới sở dạy nghề tính đến tháng 10/2007 Hình 2.5 Phân bố mạng lưới sở dạy nghề ngồi cơng lập tính đến tháng 10/2007 48 50 52 Hình 2.6 Cơ cấu đầo tư cho dạy nghề 55 Bảng 3.1 Đội ngũ cán giáo viên Trường 79 Bảng 3.2 Chỉ tiêu tổng hợp kết hoạt động đào tạo sản xuất Bảng 3.3 Tình hình sử dụng đất đai , nhà xưởng Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức trường cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm –TKV 80 81 88 Bảng 3.4 Kết xác định giá trị Doanh nghiệp 100 Bảng 3.5 Cổ phần phát hành lần đầu 105 Bảng 3.6 Kế hoạch sử dụng tiền thu từ bán cổ phần thuộc vốn nhà nước 107 Bảng 3.7 Dự tốn chi phí cổ phần hoá 109 Bảng 3.8 Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh sau năm cổ 118 phần hóa Kết luận & Kiến nghị 123 Tài liệu tham khảo 125 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hố hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao; việc chuyển số sở công lập sang loại hình ngồi cơng lập, nhằm giúp đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao hơn, thu hút nguồn lực đầu tư xã hội, thu hút công nghệ chất xám cần thiết Sau 15 năm ban hành định số 202/CT ngày 08 tháng năm 1992 Chủ tịch HĐBT Thủ Tướng Chính Phủ thí điểm chuyển số Doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, đến có hàng nghìn Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá Theo báo cáo Doanh nghiệp cổ phần; doanh thu bình quân tăng 1,5 lần, nộp ngân sách tăng 1,3 lần, thu nhập người lao đông tăng 23 % Tuy nhiên, chưa có trường dạy nghề thực cổ phần hố Ngun nhân có nhiều, song chủ yếu chế sách đơn vị sau cổ phần hoá ( mức mua cổ phiếu ưu đãi, thuế thu nhập Doanh nghiệp, thuế đất, mức thu lệ phí, học phí .) cịn nhiều bất cập - Việc xây dựng chế để để tiến hành cổ phần hoá trường dạy nghề việc làm cần thiết; nhằm tạo hành lang pháp lý phù hợp, công cho trường dạy nghề tiến hành cổ phần hoá đem lại hiệu kinh tế - xã hội rõ rệt 2.Mục dích đề tài Xây dựng khoa học cho việc thiết lập chế cổ phần hoá trường dạy nghề - Áp dụng cho điều kiện trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm –TKV Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ đề tài là: 111 V Chi phí xây dựng xếp lao động 5000000 Chi phí tun truyền thơng tin 20000000 cổ phần Chi phí tuyên truyền 10000000 Chi phí cáo bạch phương tiện truyền thơng 10000000 Chi phí bán cổ phần 55000000 Bán đấu giá 10000000 Chi in ấn tài liệu, khánh tiết VI VII 5000000 Bán nội 40000000 Chi phí đại hội cổ đông lần đầu 81000000 Chi khánh tiết + quảng cáo 10000000 Chi phí hội nghị 35500000 2.1 Chi phí khánh tiết, phục vụ 2.2 Chi phí ăn trưa 2.3 Chi phí khác ( Xe đưa đón ) 5000000 VIII Lễ mắt công ty cổ phần 10000000 IX Chi phí khác X Dự phịng 3000000 550 50000 27500000 5000000 21280000 500000000 Tổng cộng 3.3 Phương án đầu tư phát triển Trường sau cổ phần hoá 3.3.1 Thuận lợi khó khăn Doanh nghiệp sau cổ phần hóa A Thuận lợi 112 1) Kế thừa Trường Cao đẳng nghề Hồng Cẩm – TKV thành lập sở nâng cấp Trường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm, đơn vị nghiệp thuộc Tập đồn Than khống sản Việt Nam hoạt động đào tạo nghề cho Tập đồn than Vì vậy, chuyển sang Công ty cổ phần tiếp tục kế thừa phát huy hoạt động đào tạo kinh doanh năm Trường có bước đột phá định việc chuyển đổi chế quản lý vận dụng có hiệu chế sách Nhà nước vào hoạt động thực tế trường, dám nghĩ, dám làm, mở rộng ngành nghề đào tạo, kinh doanh 2) Cơ sở vật chất Trường đầu tư ổn định sở vật chất đặc biệt sở hạ tầng phục vụ công tác đào tạo sản xuất kinh doanh khác Việc chuyển đổi sang mơ hình quản lý Trường cổ phần giúp trường có điều kiện thu hút vốn đầu tư cần từ bên 3) Lực lượng lao động Có đội ngũ lao động có trình độ có tay nghề đáp ứng yêu cầu 4) Nhu cầu lao động qua đào tạo ngành than xã hội tiếp tục tăng B) khó khăn : 1) Mơ hình mơ hình thí điểm, quản lý nhà nước dư luận xã hội cịn nhiều ý kiến trái ngược q trình hoạt động khơng thể tránh khỏi khó khăn giải chế , chế độ sách 2) Công tác tuyển sinh.: Thực tế năm 2007 dự báo năm công tác tuyển sinh có khó khăn định 113 + Sự cạnh tranh công tác tuyển sinh trường đặc biệt trường trực thuộc Bộ nhà nước cấp ngân sách hoạt động + Lực lượng lao động bị thu hút vào khu cơng nghiệp có địa lý thuận lợi có chế độ ưu đãi hao phí sức lao động phù hợp + Chỉ số giá tăng mạnh ảnh hưởng đến giá thành chi phí đào tạo năm 3) Yêu cầu chất lượng lao động: ngày đòi hỏi mức độ cao xã hội hoá :Thu hút đầu tư vào đào tạo giáo dục( yếu tố nước ngồi ) cạnh tranh đào tạo giáo dục ngày phức tạp 3.3.2 Mục tiêu, định hướng phát triển Trường sau cổ phần hóa 3.3.2.1.Phương hướng phát triển Sau cổ phần hoá, Trường cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm - TKV tiếp tục kế thừa sở vật chất, lao động, nhiệm vụ giáo dục đào tạo Trường cao đẳng Nghề mỏ Hồng Cẩm - TKV trước cổ phần hoá để phát triển Trường với định hướng sau đây: - Tự tổ chức hoạt động đào tạo nghề đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc gia quốc tế, đồng thời đa dạng hố hình thức đào tạo theo mơ hình cung cấp dịch vụ đào tạo khép kín từ mẫu giáo > phổ thơng > sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề > kỹ sư thực hành - Tăng cường hoạt động liên kết đào tạo nhằm phát triển Trường thành trung tâm hợp tác đào tạo quốc tế có uy tín, thương hiệu khu vực - Phát triển hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh dịch vụ gắn với hoạt động đào tạo 114 - Mở rộng quy mô địa bàn đào tạo, tạo dựng uy tín thương hiệu đào tạo Trường nhằm bảo toàn phát triển vốn chủ sở hữu, đảm bảo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động - Niêm yết cổ phiếu Trường thị trường chứng khoán để thuận lợi cho việc huy động thêm vốn quảng bá thương hiệu Trường sau cổ phần hố xong - Hình thành số cơng ty hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH thành viên, công ty TNHH từ thành viên trở lên để mở rộng hoạt động đào tạo kinh doanh, tiến tới chuyển Trường sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty vào năm 2010 3.3.2.2 Mục tiêu - Nâng cấp thành trường đại học công nghệ vào năm 2012 - 2013 - Tạo việc làm ổn định cho cán bộ, nhân viên nhà trường, bố trí cơng việc ngành, nghề để phát huy khả sẵn có cán công nhân viên - Tạo thu nhập ổn định cho cán bộ, cơng nhân viên chức bình qn từ 4,5 triệu đến triệu đồng/người/tháng - Nộp đủ ngân sách cho Nhà nước theo quy định chế độ Nhà nước - Duy trì bảo tồn giá trị vốn cổ đông trả cổ tức cho nhà đầu tư cam kết 3.3.3 Giải pháp thực A)Giải pháp tài vốn Trước mắt Trường xây dựng mức vốn điều lệ 162,6 tỷ đồng Trong năm tiếp theo, vào điều kiện hoạt động cụ thể; cần thiết nhà trường thực số hình thức khác 115 để bổ sung vốn đầu tư từ nguồn: huy động vốn nhàn rỗi từ người lao động trường, vay tín dụng, phát hành trái phiếu phát hành thêm cổ phiếu theo điều lệ trường cổ phần - Đây yếu tố quan trọng cho hoạt động đào tạo, kinh doanh, dịch vụ đầu tư thiết phải có hiệu để bảo tồn vốn, sử dụng có hiệu đồng vốn, kinh doanh có lợi nhuận cao để chia cổ tức cho cổ đông theo kế hoạch bổ sung tăng thêm nguồn vốn hàng năm B) Giải pháp tổ chức máy quản lý phát triển nguồn nhân lực - Trên sở điều lệ tổ chức hoạt động trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm -TKV ( cổ phần) Đại hội đồng cổ đông thông qua, tiến hành kiện toàn theo hướng gọn nhẹ , gồm Hội đồng quản trị, Ban Kiểm sốt, Ban Giám hiệu, phịng chức năng, phân hiệu, trung tâm, công ty con; đồng thời phù hợp với mơ hình tổ chức quản lý trường Cao đẳng nghề theo Luật dạy nghề - Ban hành hệ thống văn pháp lý quản lý nội phù hợp với mơ hình hoạt động trường Cao đẳng nghề sau cổ phần hoá : quy chế hoạt động Hội đồng quản trị, quy chế hoạt động Ban kiểm soát, quy chê tài chính,quy chế cán bộ, quy chế quản lý lao đông tiền lương, quy chế quản lý vật tư, quy chế quản lý phân cấp cho đơn vị theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo đơn vị đồng thời đảm bảo tiết kiệm chi phí - Về lao động tiền lương: Rà sốt định biên lại lực lượng lao động sở yêu cầu nhiệm vụ - Căn vào qui mô hoạt động hiệu sản xuất kinh doanh, sau cổ phần hóa, trường xây dựng nội qui lao động, qui chế tiền lương, tiền thưởng người lao động, sở Luật Lao động, Luật dạy nghề chế độ tiền lương Nhà nước 116 C ) Giải pháp đầu tư trọng điểm - Đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư Phân hiệu Cao đẳng Miền đơng nhanh chóng đưa vào khai thác sử dụng - Tập trung đầu tư trọng điểm cho số nghề Hầm lị, đóng tàu, khí, điện trọng tâm thiết bị hệ thống nhà xưởng - Tập trung đầu tư xe tập lái ( thay xe cũ để thu hút công tác tuyển sinh) - Dành nguồn kinh phí phù hợp để sửa chữa hệ thống phịng học, nhà làm việc xuống cấp - Tập trung đầu tư sở vật chất cho Phân hiệu Cao đẳng Hồng gai để khai thác tối đa thị trường có vị trí thuận lợi, trọng liên kết quốc tế - Nếu TKV chấp thuận cho phép tiếp tục đầu tư vào dự án xây dựng khu đô thị đào tạo rộng 387.337 m2 thôn Minh Khai, Xã Đại Yên, Thành phố Hạ Long, Quảng Ninh Nhà trường tiếp tục huy động nguồn lực để đầu tư thực đề án sở tính tốn hiệu kinh tế tính ổn định bền vững D)Tổ chức công tác đào tạo sản xuất kinh doanh dịch vụ 1) Công tác tự đào tạo - Kiện toàn thành lập phân hiệu học viện trực thuộc theo vùng theo chuyên môn nghề ( sơ đồ mục ) nhằm tận dụng tối đa lực sở vật chất dạy học, phục vụ tốt nhu cầu người học, tạo cạnh tranh lành mạnh hoạt động đơn vị Trường - Đa dạng hoá loại hình đào tạo, hệ đào tạo theo hướng khai thác triệt để, thoả mãn tối đa nhu cầu đào tạo địa bàn đào tạo từ hệ mầm non đến phổ thông đào tạo nghề, đào tạo đại học 117 - Nâng tầm (yêu cầu) hoạt động Trung tâm tuyển sinh, kiểm định chất lượng giới thiệu việc làm nhằm gắn ngành nghề chất lượng đào tạo với Doanh nghiệp để thu hút người học đáp ứng nhu cầu nhân lực Doanh nghiệp TKV - Tổ chức lại hệ thống xưởng thực tập theo hướng chun mơn hố kết hợp làm sản phẩm cho Doanh nghiệp nhằm góp phần tăng doanh thu cho Trường, tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên đồng thời nâng cao tay nghề cho học sinh sinh viên 2)Công tác liên kết đào tạo - Liên kết quốc tế: Tiếp cận phương pháp quản lý đại, liên kết với trường đại học đẳng cấp quốc tế nhằm thu hút nhu cầu người học nước quốc tế theo hình thức du học chỗ toàn phần du học 3+2 (3 năm học nước, năm học nước ngoài) - Liên kết nước: Tiếp tục liên kết với học viện ,các trường đại học, cao đẳng chuyên ngành nước sở bình đẳng hiệu kinh tế liên kết 3) Công tác sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác Trường hình thành số cơng ty sở nâng cấp Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp số phận dịch vụ khác để triển khai hoạt động hợp tác nghiên cứu ứng dụng khai thác, chế biến,vận tải, kinh doanh than; dịch vụ khoa học kỹ thuật công nghệ (tin học, in ấn, đo đạc trắc địa; xuất lao động; vận tải hàng hoá; sửa chữa, liên doanh lắp ráp ô tô , cho thuê xe ô tô du lịch ) 3.3.4 Một số tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh sau năm cổ phần hóa 118 Căn vào tình hình hoạt động đào tạo, kinh doanh trường trước cổ phần hóa thuận lợi khó khăn sau chuyển từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần Trường cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm -TKV dự kiến số tiêu kinh tế năm nêu (bảng 3.7) Bảng 3.7.Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh sau năm cổ phần hóa STT Chỉ tiêu Năm Đơn vị tính 2008 2009 2010 Số học sinh, sinh viên Người 17.775 17.486 17.301 1.1 Trong đó: du học chỗ Người 50 100 150 1.2 Học sinh phổ thông Người 100 200 300 Sản xuất DV khác tr đ 18.685 20.554 22.609 Vốn điều lệ tr đ 162.600 162.600 162.600 Tổng doanh thu tr đ 124.950 132.447 140.393 Tổng chi phí tr đ 96.212 101.985 108.103 Khấu hao TSCĐ tr đ 10.858 10.858 10.858 Lợi tức trước thuế tr đ 17.880 19.604 21.432 tr đ 825 907 997 Nộp thuế TNDN phần SXKD 119 Lợi tức sau thuế tr đ 17.055 18.697 20.435 10 Lao động bình quân Người 600 610 620 11 Thu nhập bình quân tr đ 4,4 4,80 5,20 12 Trích lập quỹ tr đ 795 811 923 13 Cổ tức năm % 10 11 12 * Doanh thu : D = Σ Dđt + Dsxdv Trong D : doanh thu năm Dđt : doanh thu đào tạo năm D sxdv: doanh thu sản xuất kinh doanh dịch vụ năm * Doanh thu D đt = (Ni*Ghpi)+( Nii * Ghpii)+…… Nni * Ghpni Trong Ni : số học sinh học nghề i Nii : số học sinh học nghề ii Nni : số học sinh học nghề ni G hpi: học phí nghề i năm G hpii: học phí nghề ii năm G hpni: học phí nghề ni năm D sxdv = Dsx +Ddv Dsx : doanh thu hoạt động khác trường D dv : doanh thu hoạt động khác trường * Chi phí: Tính tương tự chi phí theo yếu tố 120 * Thuế: T = Tđt+ Tdv Tđt: thuế thu nhập DN từ hoạt động đào tạo Tdv; thuế thu nhập Doanh nghiệp từ hoạt động dịch vụ * Cổ tức M = M st – Σ Q/ Vđl M st: lợi tức sau thuế Vđl: vốn điều lệ 3.4.Tổ chức thực dự án kiến nghị 3.4.1.Tổ chức thực Sau Bộ Công thương phê duyệt, Tổ giúp việc theo đạo Ban Chỉ đạo cổ phần hóa tổ chức thực phương án gồm bước sau: 1) Mở sổ đăng ký mua cổ phần cổ đông; 2) Thông báo cơng khai tình hình tài trường đến thời điểm cổ phần hóa; 3) Xây dựng thơng báo công khai phương án bán cổ phần, tổ chức bán cổ phần cho cán bộ, nhân viên người lao động trường cho nhà đầu tư, báo cáo Bộ Công thương kết bán cổ phần 4) Tiến hành Đại hội Cổ đông lần thứ để thông qua Điều lệ, phương án đầu tư phát triển bầu Hội đồng Quản trị 5) Căn vào kết Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất, Hội đồng Quản trị trường thực đăng ký kinh doanh, nộp dấu Doanh nghiệp cũ xin khắc dấu Nộp tiền thu từ cổ phần hóa Mua in cổ phiếu cấp cho Cổ đông theo quy định 121 6) Lập báo cáo tài thời điểm Trường cổ phần cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu, thực tốn thuế, tốn chi phí cổ phần hóa, báo cáo Bộ Cơng Thương để xác định phần vốn Nhà nước Trường 7) Tổ chức bàn giao trường công lập sang trường cổ phần 8) Tổ chức mắt Trường cổ phần thực bố cáo phương tiện thông tin đại chúng theo quy định 3.4.2 Một số kiến nghị Trên sở bất cập chế sách tiến hành cổ phần hoá hoạt động nhà trường sau chuyển đổi mơ hình hoạt động tác giả đề xuất số giải pháp chế sách thí điểm sau 3.4.2.1 Cơ chế q trình thực thí điểm - Khơng tính giá trị trình độ đội ngũ giảng viên vào giá trị Doanh nghiệp kể giảng viên học theo diện ngân sách cấp kinh phí - Các trường có đủ điều kiện tiến hành cổ phần hoá theo điều Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2007 Chính phủ việc chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần có nguyện vọng cổ phần hố quan chủ quản định cho cổ phần hố khơng phải có ý kiến chấp thuận Thủ tướng phủ - Quy trình thực cổ phần hố thực theo Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2007 Chính phủ việc chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 3.4.2.2 Cơ chế hoạt động trường sau cổ phần hoá 122 - Nhà nước hướng dẫn cụ thể sách hỗ trợ sở dạy nghề ngồi cơng lập ưu đãi thuế, phí, lệ phí, tín dụng, ưu đãi, chế độ bảo hiểm y tế, chế độ khen thưởng - Nhanh chóng triển khai đề án thí điểm dạy nghề theo chế đặt hàng để nhân rộng, tạo bình đẳng cho sở dạy nghề( khơng kể sở cơng lập hay ngồi cơng lập) - Đẩy mạnh việc cơng khai hố, đơn giản hố thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư tham gia đầu tư phát triển dạy nghề; tạo quỹ đất công khai quy hoạch sử dụng đất để xây dựng sở dạy nghề ngồi cơng lập; thủ tục giao đất, cho thuê đất; cho thuê xây dựng sở vật chất; cho vay vốn tín dụng để đầu tư phát triển mở rộng quy mô phù hợp với quy mô vùng - Sớm ban hành chế độ học phí theo nguyên tắc đảm bảo đủ chi phí, có tích luỹ để đầu tư phát triển; sửa đổi, bổ sung quy định học bổng sách theo hướng đối tượng sách hưởng thụ, dù học sở dạy nghề cơng lập hay ngồi cơng lập - Bổ sung, sửa đổi Nghị định Chính phủ hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề - Nghiên cứu mở rộng đối tượng vay vốn tín dụng để học nghề theo Quyết định số 157/2007/QĐ –TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ - Hồn thiện sở liệu thông tin dự báo thị trường lao động làm sở đinh hướng phát triển dạy nghề gắn với việc làm, đáp ứng nhu xã hội 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu luận văn đạt được, cho phép tác giả rút kết luận sau: Đề tài tổng kết đánh giá tính ưu việt hạn chế hoạt động Doanh nghiệp trước, sau cổ phần hoá - Đề tài phân tích tầm quan trọng bất cập hoạt động đào tạo nghề nay, làm sở thuyết phục triển khai dự án thí điểm cổ phần hố trường dạy nghề nhằm huy động tham gia thành phần xã hội việc phát triển công tác đào tạo giáo dục nói chung cơng tác dạy nghề nói riêng Đề tài vận dụng chế sách nay, áp dụng vào thực tế Trường cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm TKV, để tính tốn điều kiện, chế, quy trình tiến hành cổ phần hoá nhà trường - Một nhiệm vụ quan trọng mà đề tài giải được, tính tốn chi tiết số liệu làm sở khẳng định Trường cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm –TKV có đủ điều kiện để tiến hành thí điểm cổ phần hoá, tiến tới cổ phần hoá số trường dạy nghề khác có đủ điều kiện Làm thay đổi tư tưởng bao cấp, tư tưởng trông chờ vào ngân sách số trường nghề - Đề tài giúp Trường cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm –TKV định hướng cách đồng giải pháp đầu tư phát triển nhà trường, đề tài tính tốn cách có sở tiêu hoạt động Trường năm sau cổ phân hoá Kiến nghị Những đề nghị triển khai áp dụng đề tài nghiên cứu Khi áp dụng đề tài vào q trình thực thí điểm cổ phân hoá, Trường cần ý điểm sau: 124 Trước hết Trường cần xác định quy mô vốn điều lệ phù hợp, tính tốn doanh thu chi phí tỉ mỉ có để đảm bảo khả chi trả cổ tức theo phương án đại hội đồng cổ đông thông qua Khi lựa chọn nhà đầu tư chiến lược, cần ưu tiên Doanh nghiệp có kinh nghiệm, lực cơng tác đào tạo Viện, Trường đại học, có uy tín ngồi nước, nhà đầu tư có kinh nghiệm công tác đào tạo.Nếu mời đối tác tham gia góp vốn Trường thu hút sở vật chất công nghệ đào tạo tiên tiến thương hiệu đối tác nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo Xây dựng điều lệ hoạt động Trường phải linh hoạt vận dụng phù hợp, Luật Doanh nghiệp; Luật giáo dục; Luật dạy nghề Đồng thời ban hành hệ thống văn pháp lý quản lý nội phù hợp với mơ hình hoạt động Trường cao đẳng nghề sau cổ phần hoá như: quy chế hoạt động Hội đồng quản trị, quy chế hoạt động Ban kiểm soát, quy chê tài chính, quy chế cán bộ, quy chế quản lý lao đông tiền lương, quy chế quản lý vật tư, quy chế quản lý phân cấp cho đơn vị theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo đơn vị đồng thời đảm bảo tiết kiệm chi phí 125 TÀI LI ỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (2004), Hệ thống văn pháp luật quản lý tài ngành Giáo dục – Đào tạo, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài Chính (2000) Chế độ chuyển đổi Doanh nghiệp nhà nước quản lý tài Doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao Động Thương binh – Xã hội, Chính sách Đào tạo - Dạy nghề xuất lao động quy định cần biết, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 4.Luật gia Đặng Nguyễn Hùng (2006), 225 câu hỏi trả lời luật Doanh nghiệp năm 2005 vấn đề cổ phần hố cơng ty nhà nước, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đề (2004), Nhân lực Việt Nam chiến lược kinh tế 2001 – 2010, Nxb Hà Nội, Phan Bá Đạt (2005), Luật giáo dục quy định pháp luật ngành Giáo dục Đào tạo, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Quốc Cường – Thanh Thảo (2006), Bộ luật lao động, luật dạy nghề, luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động quy định Lao động – Tiền lương bảo hiểm xã hội 2007, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 6.TS.Võ Văn Nhị - Th.s Trần Thị Duyên- Th.s Nguyễn Ngọc Dung (2001), Kế tốn Tài chính( Áp dụng cho Doanh nghiệp Việt Nam), Nxb Thống kê, Hà Nội ... nghiên cứu bao gồm: - Chương 1.Tổng quan cổ phần hoá - Chương Cổ phần hoá trường nghề - Chương 3 .Cổ phần hoá Trường cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm – TKV Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng. .. hành cổ phân hoá số trường dạy nghề nhà nước - Đề tài nghiên cứu nội dung chế cổ phần hoá Trường dạy nghề áp dụng cho trường cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm - TKV 4.Nội dung nghiên cứu đề tài Để thực... Hoạt động trường sau cổ phần hoá Chương Cổ phần hố thí điểm trường Cao đẳng Nghề mỏ Hồng Cẩm - TKV 3.1 Giới thiệu Trường cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm – TKV 61 63 63 3.1.1 Lịch sử phát triển trường

Ngày đăng: 30/05/2021, 13:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w