1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành thực tập nâng cao chất lượng đào tạo nghề và góp phần xã hội hóa các trường dạy nghề

135 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -NGUYỄN CÔNG TRUYỀN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH, THỰC TẬP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GÓP PHẦN XÃ HỘI HÓA CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM K Ỹ THUẬT Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu : Sư phạm kỹ thuật Cơ khí Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn: Thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Huy Ninh, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, cơng sức, trí tuệ để dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cùng tồn thể thầy, giáo, giáo sư, giảng viên khoa Sư phạm kỹ thuật khoa Cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Các thầy, cô hội đồng bảo vệ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ Tác giả xin cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả trình thực luận văn hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Công Truyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo luận văn thạc sỹ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện truyền thơng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung cam đoan Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Công Truyền MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục .3 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ .9 MỞ ĐẦU 10 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH, THỰC TẬP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN KẾT HỢP VỚI SẢN PHẨM THỰC TIỄN 18 1.1 Phương pháp dạy học 18 1.1.1 Khái niệm 18 1.1.2 Cải tiến, đổi phương pháp dạy học 19 1.2 Dạy học theo lực thực 22 1.2.1 Các khái niệm 22 1.2.1.1 Năng lực .22 1.2.1.2 Sự thực 23 1.2.1.3 Năng lực thực .23 1.2.2 Dạy học theo lực thực .25 1.2.3 Sự khác dạy học theo lực thực dạy học truyền thống 26 1.3 Dạy học thực hành, thực tập theo lực thực gắn với sản phẩm thực tiễn 28 1.3.1 Khái niệm thực hành dạy thực hành 28 1.3.2 Mục tiêu dạy thực hành 29 1.3.3 Nội dung thực hành 30 1.3.4 Kỹ năng, kỹ xảo tư kỹ thuật thực hành 30 1.3.4.1 Kỹ 30 1.3.4.2 Kỹ xảo 32 1.3.4.3 Tư hoạt động kỹ thuật 33 1.3.4.4 Dạy học thực hành, thực tập theo lực thực gắn với sản phẩm thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề 34 1.4 Kết hợp dạy học thực hành, thực tập theo lực thực gắn với sản phẩm thực tiễn đem lại hiệu kinh tế, góp phần xã hội hóa dạy nghề 36 1.4.1 Khái niệm xã hội hóa .36 1.4.2 Xã hội hóa dạy nghề 36 1.4.3 Tồn nguyên nhân 38 1.4.4 Mục tiêu phát triển xã hội hóa dạy nghề Đảng Nhà nước .39 1.4.5 Thu hồi sản phẩm thông qua việc kết hợp với thực hành, thực tập nguồn thu quan trọng trường dạy nghề 41 Chương II DẠY HỌC THỰC HÀNH, THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005-2010 46 2.1 Tổng quan trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội 46 2.2 Thực trạng quy mô ngành nghề đào tạo; đội ngũ giáo viên, cán quản lý; chương trình đào tạo nghề trường 48 2.2.1 Quy mô ngành nghề đào tạo 48 2.2.2 Đội ngũ giáo viên cán quản lý 51 2.2.3 Chương trình đào tạo nghề .52 2.3 Về sở vật chất, thiết bị 52 2.3.1 Về diện tích phòng học, nhà xưởng 52 2.3.2 Về trang thiết bị dạy học 53 2.4 Phương pháp, nội dung, chương trình dạy học thực hành, thực tập trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội giai đoạn từ năm 2000 đến năm học 2007-2008 53 2.5 Thí điểm cải tiến phương pháp dạy học thực hành, thực tập theo lực thực từ năm học 2008-2009 đến 56 2.6 Chất lượng học tập học sinh trường TCN Cơ khí I HN 57 2.6.1 Về kết tốt nghiệp 57 2.6.2 Về trình độ, tay nghề học sinh sau tốt nghiệp trường có việc làm 58 Chương III DẠY HỌC THỰC HÀNH, THỰC TẬP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN GẮN VỚI SẢN PHẨM THỰC TIỄN CÁC NGHỀCƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI 63 3.1 Yêu cầu thực tế việc cải tiến phương pháp dạy học thực hành, thực tập theo lực thực 63 3.2 Bài giảng thực hành kỹ thuật theo lực thực kết hợp với sản phẩm thực tiễn 64 3.2.1 Hướng dẫn ban đầu 64 3.2.2 Hướng dẫn thường xuyên 66 3.2.3 Hướng dẫn kết thúc 68 3.3 Xây dựng giảng cụ thể dạy học thực hành, thực tập theo lực thực gắn với sản phẩm thực tiễn 71 3.3.1 Bài 3.2, mô đun 20 nghề hàn .71 3.3.2 Sản phẩm Ống nối mặt bích chịu áp lực 78 3.4 Nghiên cứu kết hợp sản phẩm thực tiễn vào dạy học thực hành, thực tập nâng cao hiệu kinh tế góp phần xã hội hóa nhà trường 82 3.4.1 Định hướng cho việc kết hợp sản phẩm vào dạy học thực hành, thực tập .82 3.4.2 Tổ chức thực kết hợp sản phẩm với dạy học thực hành, thực tập trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội .83 3.4.2.1 Xây dựng quy định, quy chế nội việc kết hợp sản phẩm với dạy học thực hành, thực tập 83 3.4.2.2 Các sản phẩm thực tiễn áp dụng vào dạy học thực hành, thực tập theo lực thực nghề Hàn, Tiện, Nguội chế tạo trường TCN Cơ khí I HN 84 3.4.2.2.1 Nghề Hàn 84 3.4.2.2.3 Nghề Nguội chế tạo 85 3.4.2.2.3 Nghề Tiện 85 3.4.2.4 Hiệu kinh tế thu từ việc kết hợp sản phẩm thực tiễn vào dạy học thực hành, thực tập trường Trung cấp nghề Cơ khí I HN .86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Học sinh TCN Trung cấp nghề PPDH Phương pháp dạy học XHH Xã hội hóa XHHDN Xã hội hóa dạy nghề NCL Ngồi cơng lập CSDNNCL Cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập CSDNCL Cơ sở dạy nghề cơng lập 10 TCT Tổng công ty 11 DN Doanh nghiệp 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm 15 Khoa N-ĐL Khoa Nguội- Động lực 16 Khoa Điện- ĐT - TH Khoa Điện - Điện tử- Tin học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1 Quá trình hình thành kỹ Hình 1.2 Cấu trúc tư kỹ thuật Bảng 2.1, 2.2, 2.3 Kết đánh giá kỹ thực hành chuyên ngành HS năm 2007, 2009 2010 Bảng 2.4, 2.5, 2.6 Kết đánh giá tác phong công nghiệp - ý thức nghề nghiệp năm 2007, 2009, 2010 Hình 3.1 Bản vẽ Ống nối mặt bích chịu áp lực Hình 3.2 Bình chịu áp lực - Cơng ty CP Nồi Việt Nam Hình 3.3 Sản phẩm Ống nối mặt bích chịu áp lực + Kiểm tra: Dùng thước đo kích thước chiều dài 650±0,4 lỗ khoan tâm ∅5 khoan đạt chiều dài 4m - Mô đun 17: Bài Tiện trục trơn dài chống tâm đầu + Tiện từ kích thước ∅77÷∅76±0,2, chiều dài 650 + Máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 + Kiểm tra: thước cặp 1/20, panme50 ÷75 để kiểm tra đường kính độ côn cho phép chiều dài gia công theo vẽ Bài Ttiện trục bậc chống tâm đầu + Máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 + Tiện kích thước đường kính theo vẽ + Kiểm tra: thước cặp 1/50, panme25 ÷50 đo kích thước đường kính bậc + Tiện đạt chiều dài bậc + Kiểm tra: sử dụng thước cặp 1/10 đo chiều dài bậc - Mô đun 20: Bài 1.Tiện côn cách xê dịch ngang ụ động + Máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 + Tiện ngồi với đường kính lớn D = 24mm, chiều dài đoạn l = 35mm, góc dốc đoạn α = 1°30′ 120 + Kiểm tra: Dùng thước cặp 1/20 kiểm tra đường kính lớn đoạn cơn, chiều dài đoạn Dùng calíp lỗ để kiểm tra góc độ không thẳng đường sinh - Mô đun 21: Bài Tiện ren tam giác s = 3mm + Máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 + Tiện ren tam giác M 27x3, chiều dài ren l = 80mm tiện ren M 27x3, chiều dài đoạn ren l =20mm + Kiểm tra: Dùng thước cặp đo đường kính ren xác định sơ chiều dài ren, dưỡng ren để kiểm tra ren trắc diện lắp với đai ốc thử - Mô đun 29: \Bài Phay rãnh hở + Máy phay FU 220 có chia độ + Phay rãnh với chiều sâu 15±0,1, chiều rộng rãnh 20±0,1, chiều dài rãnh suốt 300 số lượng rãnh là3 rãnh lệch góc 120° + Kiểm tra: dùng thước cặp đo chiều rộng, chiều sâu rãnh 121 Phụ lục SẢN PHẨM ỨNG DỤNG NGHỀ TIỆN BỘ VÍT ME NÂNG BÀN ĐỤC * Bản vẽ chi tiết Hình 9.1 Bản vẽ Bộ vít me nâng bàn đục * Thơng tin sản phẩm Hình 9.2 Hình ảnh Bộ vít me nâng bàn đục 122 - Công dụng: Bộ sản phẩm dùng để nâng, hạ bàn đục máy đục gỗ + Cân nặng: 1,9 Kg + Đơn giá vật liệu: 15.000 đ/kg + Loại vật liệu: C45 + Khối lượng đơn đặt hàng: 300kg/tháng + Đơn vị đặt hàng: Cơng ty TNHH Cơ khí Đăng Thao * Áp dụng thực tập sản xuất (tổ chức thực hiện) Tổng số học sinh lớp 21HS chia thành nhóm, nhóm HS/1máy ( Phương pháp thực hành, thực tập tương tự gia công Quả bào phần ) * Quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm Quả bào kết hợp mô đun thực hành, thực tập: - Mô đun 16: Bài1 Khoả phẳng mặt đầu khoan + Khoả phẳng mặt đầu thứ khoan lỗ tâm ∅3 khoan đạt chiều dài khoảng 2,5mm + Khoả phẳng mặt đầu thứ hai, khống chế kích thước chiều dài 300±0,3 + Khoan lỗ tâm ∅5 khoan đạt chiều dài khoảng 4mm 123 + Khoan lỗ ∅8,5, khoan đạt chiều dài khoảng 40mm + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 + Kiểm tra: Dùng thước cặp đo kích thước chiều dài 300±0,3 Lỗ khoan tâm ∅3 khoan đạt chiều dài khoảng 2,5mm Lỗ khoan ∅8,5 khoan đạt chiều dài khoảng 40mm Bài Ttiện trục bậc ngắn + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 tiện đạt đường kính chiều dài bậc ∅24±0,05, l =25 ∅26-0,05 , l = 55±0,1 + Kiểm tra: Dùng thước cặp 1/50 panme 25 ÷ 50 đo đường kính sử dụng thước cặp để đo chiều dài bậc Bài Tiện cắt rãnh + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 cắt rãnh với đường kính rãnh ∅25,4-0,1, chiều rộng rãnh l = 8, vị trí rãnh cách mặt đầu 98mm + Kiểm tra: sử dụng thước cặp để đo đường kính, chiều dài vị trí rãnh trục - Mơ đun 17: Bài Ttiện trục trơn dài chống tâm đầu + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 tiện từ kích thước ∅34 ÷ ∅32±0,05, chiều dài 202 + Kiểm tra: thước cặp 1/50, panme25 ÷50 để kiểm tra đường kính độ cho phép theo vẽ 124 - Mô đun 18: Bài Ta rô máy tiện + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 ta- rô M10 x1,5 với chiều dài l = 30mm - Kiểm tra: Ca líp ren vặn vừa, êm, nhẹ - Mô đun 19: Bài Khoan lỗ + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 khoan lỗ suốt với đường kính ∅22, chiều dài lỗ suốt l = 50 + Kiểm tra: Sử dụng thước cặp 1/10 để đo đường kính lỗ chiều dài lỗ Bài Ttiện lỗ suốt + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 tiện lỗ suốt với đường kính ∅26, chiều dài lỗ suốt l = 50 + Kiểm tra: Sử dụng thước cặp 1/10 để đo đường kính lỗ chiều dài lỗ Bài Tiện lỗ bậc + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 tiện lỗ bậc với đường kính ∅32,4+0,1 chiều dài lỗ bậc l = + Kiểm tra: Sử dụng thước cặp 1/20 để đo đường kính lỗ chiều dài lỗ bậc 125 - Mô đun 22: Bài Tiện ren vng ngồi s = 6mm + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 tiện ren vuông SQ 32x6, chiều dài đoạn ren l = 202 + Kiểm tra: Sử dụng thước cặp 1/50 đo đường kính đỉnh ren, bề rộng đỉnh ren chiều cao ren + Dùng dưỡng kiểm tra trắc diện ren Bài Ttiện ren vuông lắp ghép + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 tiện ren vuông SQ32x6, chiều dài đoạn ren l = 50 +Kiểm tra: Sử dụng thước cặp 1/20 đo đường kính đỉnh đường kính chân ren, lắp thử với trục ren gia công lắp ghép êm, nhẹ 126 Phụ lục 10 SẢN PHẨM ỨNG DỤNG NGHỀ TIỆN TRỤC ÉP * Bản vẽ chi tiết Hình 10.1 Bản vẽ Trục ép * Thơng tin sản phẩm Hình 10.1 Hình ảnh Trục ép 127 - Công dụng: Với Trục ép người ta lắp lơ có tiết diện hình trịn, đỉnh lơ có xẻ rãnh, hình dáng kích thước rãnh tương xứng với tiết diện ống cần uốn để không làm biến dạng sản phẩm uốn + Cân nặng: 6,4kg + Đơn giá vật liệu: 15.000đ/kg + Loại vật liệu: C45 + Khối lượng đơn đặt hàng: 1971kg/tháng + Đơn vị đặt hàng: Công ty TNHH Tân Hiệp Thành * Áp dụng thực tập sản xuất( tổ chức thực hiện) Tổng số học sinh lớp 21HS chia thành nhóm, nhóm HS/1máy ( Phương pháp thực hành, thực tập tương tự gia công Quả bào phần ) * Quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm Quả bào kết hợp mô đun thực hành, thực tập: - Mô đun 16: Bài Khoả phẳng mặt đầu khoan tâm + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 khoả phẳng mặt đầu khoan lỗ tâm ∅5, khống chế kích thước chiều dài 460±0,4 + Kiểm tra: Dùng thước đo kích thước chiều dài 460±0,4, lỗ khoan tâm ∅5 khoan đạt chiều dài 4mm 128 - Mô đun 17: Bài Tiện trục bậc chống tâm đầu + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 tiện kích thước đường kính theo vẽ, đạt chiều dài bậc + Kiểm tra: thước cặp 1/50, panme25 ÷50 đo kích thước đường kính, chiều dài bậc: sử dụng thước cặp 1/10 - Mô đun 21: Bài Tiện ren tam giác s = 2mm + Dùng máy tiện T18A, ET460, TOWIN500 tiện ren tam giác M48x2 , chiều dài đoạn ren l =35mm M38x2, chiều dài ren l = 20mm + Kiểm tra: Dùng thước cặp đo đường kính ngồi ren đo chiều dài ren ;dưỡng ren để kiểm tra ren trắc diện lắp với đai ốc thử êm, nhẹ, không rơ - Mô đun 29: Bài Phay rãnh kín + Máy phay đứng phay rãnh với chiều sâu 5±0,1, chiều rộng rãnh 8, chiều dài rãnh kín l = 35mm rãnh thứ có chiều sâu 5±0,1, chiều rộng rãnh 8, chiều dài rãnh kín l = 25mm + Kiểm tra: dùng thước cặp đo chiều rộng, chiều sâu rãnh 129 Phụ lục 11 PHIẾU THĂM DÒ ( Dành cho cán tổ chức, kỹ thuật doanh nghiệp) Xin Ông ( Bà) cho biết ý kiến đánh giá, nhận xét học sinh trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội sau tốt nghiệp làm việc công ty: ( Xin vui lịng đánh dấu X vào phù hợp ghi thêm vào dòng ( ) có ý kiến khác ) 1.Xin Ơng ( Bà) cho biết ý kiến đánh giá kỹ thực hành chuyên ngành học sinh: Tốt Khá Trung bình Yếu Xin Ông ( Bà) cho biết ý kiến đánh giá tác phong công nghiệp - ý thức nghề nghiệp học sinh: Tốt Khá Trung bình Yếu Xin Ông ( Bà) cho biết đề xuất, biện pháp để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo học sinh trường: Xin trân trọng cảm ơn 130 Phụ lục 12 PHIẾU THĂM DÒ ( Dành cho cán tổ chức, kỹ thuật doanh nghiệp) Xin Ông ( Bà) cho biết ý kiến đánh giá, nhận xét học sinh trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội sau tốt nghiệp làm việc cơng ty: ( Xin vui lịng đánh dấu X vào ô phù hợp ghi thêm vào dòng ( ) có ý kiến khác ) Xin Ơng ( Bà) cho biết ý kiến đánh giá khả làm việc độc lập học sinh: Tốt Khá Trung bình Yếu 2.Xin Ơng ( Bà) cho biết ý kiến đánh giá khả làm việc theo nhóm học sinh: Tốt Khá Trung bình Yếu Xin Ơng ( Bà) cho biết đề xuất, biện pháp để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo học sinh trường: Xin trân trọng cảm ơn 131 Phụ lục 13 PHIẾU THĂM DÒ ( Dành cho cán quản lý ) Xin Ông ( Bà) cho biết ý kiến đánh giá, nhận xét giáo viên công tác trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội: ( Xin vui lịng đánh dấu X vào phù hợp ghi thêm vào dòng ( ) có ý kiến khác ) 1.Xin Ơng ( Bà) cho biết ý kiến đánh giá lực chuyên môn giáo viên: Tốt Khá Trung bình Yếu Xin Ông ( Bà) cho biết ý kiến đánh giá lực thực hành giáo viên: Tốt Khá Trung bình Yếu Xin Ơng ( Bà) cho biết ý kiến đánh giá lực sư phạm giáo viên: Tốt Khá Trung bình Yếu Xin Ơng ( Bà) cho biết đề xuất, biện pháp để góp phần nâng cao chất lượng giáo viên trường: Xin trân trọng cảm ơn 132 Phụ lục 14 PHIẾU THĂM DÒ ( Dành cho giáo viên ) Trên sở đề tài nghiên cứu thử nghiệm trường Trung cấp nghề Cơ khí I HN mong Ơng ( Bà) cho biết ý kiến cá nhân về: Dạy học thực hành, thực tập theo lực thực gắn với sản phẩm thực tiễn ( Xin vui lòng đánh dấu X vào ô phù hợp ghi thêm vào dịng ( ) có ý kiến khác ) Xin Ông ( Bà) cho biết ý kiến mức độ cần thiết áp dụng dạy học thực hành, thực tập theo lực thực gắn với sản phẩm thực tiễn hoạt động dạy học trường: - Cần thiết: - Không cần thiết: - Ý kiến khác: Xin Ông ( Bà) cho biết ý kiến hiệu đào tạo áp dụng dạy học thực hành, thực tập theo lực thực gắn với sản phẩm thực tiễn hoạt động dạy học trường: Hiệu Không hiệu Ý kiến khác: Xin Ông ( Bà) cho biết ý kiến nhận xét hiệu kinh tế kết hợp sản phẩm thực tiễn với dạy học thực hành, thực tập: Hiệu Không hiệu Ý kiến khác: 133 Ý kiến Ông ( Bà) xây dựng giảng: - Thể tính logic, khoa học - Đảm bảo yêu cầu - Không đạt yêu cầu đề - Cần bổ sung, điều chỉnh Theo Ơng ( Bà ) khả tổ chức áp dụng dạy học thực hành, thực tập theo lực thực gắn với sản phẩm thực tiễn áp dụng cho trường dạy nghề: - Áp dụng - Khó áp dụng - Khơng áp dụng Các ý kiến đóng góp khác ( có) Ơng ( Bà): Xin Ông ( Bà ) cho biết số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết ( Có thể điền khơng điền ): - Họ, tên: Chức vụ: - Đơn vị công tác - Điện thoại Email Xin chân thành cảm ơn 134 ... luận việc nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy thực hành, thực tập theo lực thực kết hợp với sản phẩm thực tiễn góp phần xã hội hóa dạy nghề Chương 2: Thực trạng dạy học thực hành, thực tập trường. .. chịu áp lực MỞ ĐẦU 1.Tên đề tài: Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành, thực tập nâng cao chất lượng đào tạo nghề góp phần xã hội hóa trường dạy nghề 2.Lý chọn đề tài: 2.1 Định hướng... sở dạy nghề ” 2.2 Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy thực hành, thực tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học mang lại hiệu kinh tế cho trường dạy nghề: Phương pháp dạy học đại xuất nước phương

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w